Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

ôn tập so sánh và nhân hóa lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.28 KB, 11 trang )

Thí sinh : Nguyễn Thị Thu Hằng


Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2015

Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi
gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
Trần Đăng Khoa
a,

b, Cái trống trường em

Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve?...
Thanh Hào

- Đoạn thơ trên sự vật nào được nhân hóa ?
- Những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó ?


Bài 1:


Những sự vật được nhân hóa
tre
mây
nồi đồng
chổi
cái trống

Những từ ngữ giúp em nhận ra điều đó
chị, chải tóc
nàng, áo trắng, ghé vào soi gương
bác, hát bùng boong
bà, lom khom
nghỉ, nằm, ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve?...

- Tác giả nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào ?


Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2015

Các cách dùng để nhân hóa:
+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con người
+ Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con
người
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người



Bài 2: Từ những hình ảnh được
nhân hóa trong bài tập 1, em thích
nhất hình ảnh nào? Vì sao?
a,

Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
Trần Đăng Khoa

b, Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve?...
Thanh Hào

Em thích hình ảnh cái trống vì:
Trong 2 khổ thơ của bài “Cái trống trường em” tác giả đã
sử dụng biện pháp nhân hóa, gán cho sự vật những hoạt động, cảm
xúc, suy nghĩ giống như con người (nghỉ,nằm ngẫm nghĩ). Đồng
thời tác giả còn nói với trống thân mật như nói với một con người
làm cho cái trống – một sự vật rất đỗi bình thường trở nên sinh
động, gợi cảm.



Bài 3: Sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại cho
câu văn dưới đây cho sinh động gợi cảm.

gieo những tia
a, Ông
Mặtmặt
trờitrời mọc từ phía đông, chiếu
nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn.
b, Mấy con
chuyện ríu rít trên vòm cây.
chú chim đang trò hót


Bài 4: Em hãy viết đoạn văn miêu
tả bầu trời trong ngày nắng đẹp hoặc
tả bồn hoa mà em thích (từ 4 đến 6
ụu
câu) trong đó có sử dụng biện pháp
nhân hóa. Sau khi viết xong, em hãy
gạch chân những từ ngữ thể hiện
biện pháp nhân hóa.


Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2015

Có mấy cách dùng để
nhân
hóa? Đó là những cách nào?
Các cách dùng để nhân
hóa:

+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con người
+ Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con
+ Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con
người
+người
Nói với sự vật thân mật như nói với con người
+ Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con
người
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con
người


CHÚC CÁC THẦY CÔ
GIÁO MẠNH KHỎE,
CÁC EM CHĂM NGOAN
HỌC GIỎI,





×