Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

lí luận văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 22 trang )

Bài thuyết trình tổ 2

Môn:

LY LUÂN VĂN HOC


Chương I:
VĂN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI


1.2 Bản chất xa hôi của văn hoc

Văn hoc la môt hiên tương y thưc xa hôi

Văn hoc la môt hinh thai quan niêm nhân sinh

Bản chất nhân hoc của văn hoc


1.2.1. Văn hoc la môt hiên tương y thưc xa hôi



-Là sản phẩm tinh thần của con người và là 1 hiện tượng xã hội.




Văn hoc luôn gắn liền với những điều kiện xa hội nhất định.


Ca dao dân tộc có nhiều hình thức chống lại
chế độ phong kiến, chống
lại bộ máy quan lại thối nát chỉ biết bóc lột, hạch sách dân chúng.
Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc,cướp ngày là quan!




Văn hoc bị cơ sở kinh tế,xa hội chi phối sự tồn tại va phat triễn về cả nội dung
lẫn hinh thưc.

Ví dụ: Một bộ phận truyện ngụ ngôn bắt nguồn từ truyện loài vật




Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng,văn hoc cũng tac động lại kinh tế xa hội cũng rất
lớn.

VD:-Truyện ngụ ngôn được nhân dân dùng làm vũ khí đấu tranh chống giai cấp
thống trị đã nêu lên được những nhận xét sâu sắc về tầng lớp thống trị trong xã hội
cũ:




Thói ngang ngược của kẻ quyền thế (Khi
chúa sơn lâm ngọa bệnh)




Tội cướp của hại người (Chèo bẻo và ác
là)



Thói đạo đức giả của chúng (Mèo ăn
chay ).






Cac nha văn có thể chịu ảnh hưởng hoặc khang cự lại với tình thế chính trị xa
hội trong thời đại minh.

“Ta không nói lời rồi lại ăn lời. Nếu các người lại còn tiếc tham ngụy chức, chống cự vương sự, thì khi hãm
thành tội ác các người tất nặng hơn giặc Ngô đấy“- Nguyễn Trãi


1.2.2 Văn hoc la một hinh thai quan niệm nhân sinh



Văn hoc phản anh đời sống va hướng con người đến những quan niệm về vũ
trụ, xa hội, con người ở một thế giới quan nhất định.

VD: Quan niệm “ở hiền gặp lành” và “ác giả ác báo”.



1.2.3.Bản chất nhân hoc của văn hoc
a.Khai niệm
Đời sống xã hội đến đời sống
riêng tư.

quan hệ đẳng cấp đến quan
hệ giới tính.

Văn hoc (nhânhoc)

tái hiện,soi chiếu đời sống
muôn màu của con người
đời sống vật chất đến tâm
hồn.

tâm lí,phong tục tập quán đến
tín ngưỡng .


b.Biểu hiện

Bản chất nhân hoc

Tính người (nhân tính)

Bản năng, nhu cầu ước muốn tự nhiên.



* Đặc sắc nhất trong văn học:



Quan tâm đến ca thể ,ca tính,ca nhân,tính cach, số phận con người.

Ví dụ: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Chí
Phèo của Nam Cao, Vợ Nhặt của Kim Lân.


“Chuyện người con gái nam xương” của Nguyễn Dữ


*Gía trị nhân văn trong văn hoc


Vợ nhặt của Kim Lân


*Giá trị nhân văn trong văn học nghệ thuật

Từ tư tưởng
Từ di sản Văn
hóa Văn Lang

Thể hiện sự

nhân ái của

Từ kho tàng


quan tâm đến

Nho giáo và

văn hóa dân

con người, đề

đức hạnh từ bi

gian

cao lối ứng xử

của Phật giáo.

tình nghĩa…


Trong tác phẩm ‘Truyện Kiều’, cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du là cảm
hứng trân trọng thương yêu con người bị áp bức, chà đạp.



 


Tư tưởng nhân văn chủ nghĩa




Là kết quả của sự tiếp nhận sâu sắc nhất kinh nghiệm lịch sử to lớn.



Về ý nghĩa xã hội ,tư tưởng nhân văn chủ nghĩa là phạm trù đạo đức cao nhất.

Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô Đại Cáo của
Nguyễn Trãi.



Thể hiện qua sự nhận thức, tái hiện và đánh giá những hiện tượng đời sống.


Tóm lại:


Giá trị nhân văn trong văn học là kết quả từ việc nhà văn khai thác
những chủ đề vĩnh cữu của nhân loại trên lập trường nhân văn, xem
con người là mục đích cao nhất ,đồng thời phát huy hết những năng lực
bên trong của con người.


Cam ơn cô va cac bạn đa lắng nghe!


Câu hỏi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×