Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.29 KB, 25 trang )

I,Khái quát chung
Thuốc bảo vệ thực vật là một phát minh to lớn của con người, là một công cụ
không thể thiếu trong nông nghiệp thâm canh cao hiện nay và về lâu dài . Hầu hết
mọi nông dân ngày nay đều dùng trên ruộng của mình. Tuy nhiên việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật là con dao hai lưỡi; bảo vệ cây trồng trước sự tấn công của
sâu bệnh nhưng cũng dễ dàng gây độc cho con người.
Hiện nay với việc sử dụng không hợp lý cùng với đó là sự ồ ạt của các loại thuốc
bảo vệ thực vật giả, kém chất lượng thì một trong những nguy cơ xảy ra nhiều là
tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên rau.
Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật gây ra nhiều tác hại to lớn đến con người và cả môi
trường xung quanh
1. Khái niệm
- Thuốc BVTV là những hợp chất hóa học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh
học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng...), những chất có nguồn gốc
thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng, nông sản, chống lại sự phá
hoại của những loài vi sinh vật gây hại (côn trùng, chuột...)
2. Các nhóm thuốc BVTV
- Tùy vào công dụng của chúng mà thuốc BVTV được chia thành nhiều loại khác
nhau
• Thuốc trừ sâu (trừ côn trùng)
• Thuốc trừ bệnh (trừ nấm, vi khuẩn)
• Thuốc trừ cỏ
• Thuốc làm khô cây...


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tồn dư thuốc BVTV trên rau
3.1. Sử dụng thuốc nằm trong danh mục cấm hoặc đã quá hạn sử dụng
- Tình hình lạm dụng thuốc BVTV gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho con
người do trong quá trình canh tác sản xuất rau họ không chú ý đến việc sử dụng
loại thuốc BVTV nào cho an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường.
Bên cạnh đó, người dân còn hạn chế sự hiểu biết về các loại thuốc BVTV nó biểu


hiện qua sự khảo sát ở 6.840 hộ nông dân tại khu vực phía Nam có 151 hộ sử dụng
thuốc
BVTV cấm, 126 hộ dùng thuốc ngoài danh mục (Tấn Phát, 2003).
- Theo Báo Lao Động (2008), nhiều loại thuốc nhóm lân hữu cơ thuộc danh mục
những loại thuốc cấm sử dụng trên rau vẫn được sử dụng tràn lan như: Monitor,
Azodrin, Endosulfan, Monocrotophos, Methamidophos, Methyl parathion. Đây là
những loại thuốc có độ độc rất cao thời gian phân hủy kéo dài nếu tồn lưu trong
rau thì cần phải trải qua thời gian dài mới phân hủy hết được. Những sản phẩm
này khi bán ra thị trường sẽ ảnh hưởng trược tiếp đến sức khỏe của cộng đồng.
Ngoài ra, một số loại thuốc có thể hủy hoại các mô tế bào của con người gây ra
những tổn thương về trước mắt và lâu dài.
3.2. Không đảm bảo thời gian cách ly
- Tình hình sử dụng thuốc không đảm bảo thời gian cách ly diễn ra rất phổ biến.
Qua kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của 4.600 hộ nông dân phát hiện có đến
59,8% hộ vi phạm chủ yếu là không đảm bảo thời gian cách ly chiếm đến 20,7%
(Hữu Điền, 2008). Theo kết quả điều tra thực tế tại xã Kiến An, huyện Chợ Mới,
tỉnh An Giang cho thấy trước lúc thu hoạch 4 – 5 ngày nông dân vẫn sử dụng thuốc
để trừ sâu trong khi trên nhãn chai ghi thời gian cách lý là 7 ngày. Điều này rất
nguy hiểm vì thời gian quá ngắn không đủ để thuốc phân hủy nên còn tồn tại trong
rau nếu những sản phẩm này được xuất bán ra thị trường sẽ ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe của con người.
- Theo Bảo Trung (2008), cho biết ngành BVTV đã kiểm tra 10.028 hộ nông dân
trồng rau, phát hiện 3.515 hộ vi phạm, chủ yếu là không đảm bảo thời gian cách ly
có 844 hộ, sử dụng thuốc không đúng nồng độ và kỹ thuật 1.267 hộ. Nhìn chung,
thực trạng lạm dụng thuốc BVTV và sử dụng thuốc sai qui định đang diễn ra rất
phổ biến và theo nhiều chiều hướng khác nhau
3.3. Liều lượng sử dụng thuốc vượt quá mức cho phép
- Liều lượng là lượng thuốc cần dùng cho một đơn vị diện tích (đơn vị kg.ha-1,
L.ha-1) (Võ Tòng Xuân và Huỳnh Văn Thòn, 2004).
- Hiện nay, trong quá trình sản xuất nông dân thường sử dụng thuốc không đúng

theo khuyến cáo và chi dẫn ghi trên nhãn thuốc, họ chỉ dùng thuốc theo kinh
nghiệm vượt quá chỉ định cho phép sử dụng gấp nhiều lần và số lần phun thuốc rất


nhiều lần. Theo Thanh Hà (2008), cho biết có tới 70 – 80% hộ trồng rau phun trung
bình từ 8 – 12 lần thuốc BVTV trên 1 vụ trồng rau. Cụ thể: số lần phun thuốc trên
rau muống là 2 – 5 lần.vụ-1, cây đậu 8 – 15 lần, rau cải củ 3- 4 lần, cà chua 3 – 10
lần, bắp cải 8 – 12 lần, mướp đắng 6 – 7 lần, dưa chuột 6 – 10 lần, dưa hấu 6 – 15
lần. Qua đó thấy được sự lạm dụng thuốc BVTV quá mức là nguyên nhân
chính dẫn đến dư lượng thuốc BVTV trên rau ảnh hưởng xấu đến uy tính và chất
lượng của vùng trồng rau, sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng
3.4. Nông dân hiểu biết về bệnh hại còn thấp
- Muốn khắc phục được tình trạng này thì cần phải tổ chức thường xuyên các lớp
tập huấn triển khai những kỹ thuật trong sử dụng thuốc BVTV để nông dân nắm
chắc được những kỹ thuật này thì hiệu quả sử dụng thuốc của họ sẽ dần được hoàn
thiện. Cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan trong công tác thanh tra
liên ngành (Sở Y tế; Sở Khoa học công nghệ; Sở công an; trung tâm kiểm định
thuốc BVTV) quản lý lưu thông thuốc BVTV trên thị trường về nhãn hàng hóa,
các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, kiểm tra điều kiện sản xuất kinh doanh, tài liệu
quảng cáo, hội thảo. Xây dựng và thực hiện kiểm tra đột xuất và thường xuyên.
3.5. Thị trường thuốc BVTV đa dạng khó quản lý
- Việc đăng ký kinh doanh thuốc BVTV đòi hỏi người chủ cửa hàng phải có chứng
nhận chuyên môn tuy nhiên không phải chủ cửa hàng nào cũng đã từng được tập
huấn, có trình độ chuyên môn, nhiều chủ cửa hàng thậm chí chỉ mới học hết tiểu
học. Điều này rất không tốt, khi vào mùa vụ nông dân đến cửa hàng mua thuốc chủ
cửa hàng giới thiệu thuốc nào cũng đặc hiệu trị được nhiều loại sâu hại mà giá
thành lại rẻ. Tâm lý của người nông dân thích rẻ nên mua về dùng kết quả là không
diệt được sâu hại mà còn phải tốn tiền của và công sức để phun xịt thêm lần nữa.
Như vậy, vô tình người nông dân đã gieo vào đất lượng thuốc trừ sâu dư thừa làm
tăng dư lượng thuốc BVTV trong đất làm ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, gián

tiếp ảnh hưởng đến sức sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
4. Kết luận
- Rau là một loại thực phâm không thế thiếu trong bữa ăn của người dân Việt
Nam, nhu cầu ngày càng tăng cao về số lượng và chất lượng
-Dư lượng thuốc BVTV là một thực trạng đáng báo động và cần phải kịp thời thay
đổi. Nguyên nhân dẫn đến dư lượng thuốc BVTV trên rau có nhiều nguyên nhân
khác nhau. Nhìn chung lại tất cả những nguyên nhân này chúng ta đều có thể thay
đổi được nó trên cơ sở nắm bắt kịp thời những tiến bộ của khoa học, áp dụng
những kỹ thuật sản xuất mới, sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP là một điển hình.
Nếu khắc phục được thực trạng trên thì sẽ tạo được tâm lý yên tâm cho người tiêu
dùng đồng thời khẳng định được thương hiệu rau Việt Nam trên thị trường.
II, Phân loại


1. Giới thiệu chung:
Thuốc BVTV đang được sử dụng trên thị trường rất đa
dạng về chủng loại, phong phú về sản phẩm. Tính đến đầu
năm 2012, trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng
ở Việt Nam, thuốc sử dụng trong nông nghiệp gồm 1.418
hoạt chất với 3.520 tên thương phẩm. Đặc biệt từ năm 2007
đến nay, thuốc trừ sâu sinh học, có nguồn gốc sinh học
(Abamectin, Emamectin…) chiếm khoảng 30% so với tổng
lượng thuốc trừ sâu có mặt trên thị trường.

2. Phân loại:
Có nhiều cách phân loại thuốc bảo vệ thực vật: theo công
dụng (đối tượng) phòng trừ, theo gốc hoá học,... Các gốc có
nguồn gốc khác nhau thì tính độ khác nhau.
Dưới đây, ta sẽ xem xét mức độ độc hại thông qua cách phân
loại sau:

Phân loại theo mục đích sử dụng.
a. Nhóm các chất trừ sâu, trừ nhện, trừ côn trùng gây
hại:
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon,
Malathion, Monitor...
+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa
+ Nhóm các hợp chất sinh học: Pyrethroid, Permetrin..
b.Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây
hại:
+ Các hợp chất chứa đồng


+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân
+ Một số loại khác
c.Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh
trưởng:
+ Các hợp chất chứa Phênol (2,4- D)
+ Các hợp chất của axits propyoníc (Dalapon)
+ Các dẫn xuất của cacbamat (ordram)
+ Triazin
d. Nhóm các chất diệt chuột và động vật gặm nhấm:
Photphua kẽm và Warfarin
Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học
a. Thuốc BVTV có nguồn gốc hữu cơ
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa Clo: DDT, Clodan
+ Nhóm các chất trừ sâu có chứa phốt pho: Wophatox, Diazinon,
Malathion,
+ Monitor...

+ Nhóm các hợp chất cacbamat: Sevin, Furadan, Mipcin, Bassa
+ Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ
+ Các dẫn xuất của hợp chất nitro
+ Các dẫn xuất của urê
+ Các dẫn xuất của axít propioníc
+ Các dẫn xuất của axít xyanhydríc
b. Các chất trừ sâu vô cơ
+ Các hợp chất chứa đồng
+ Các hợp chất chứa lưu huỳnh
+ Các hợp chất chứa thuỷ ngân
+ Các chất trừ sâu có nguồn gốc thực vật là ancaloid, thực vật có
chứa nicotin, anabazin, pyrethroid
- Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666,... nhóm này có độ độc cấp tính
tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và
môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc
hạn chế sử dụng.
- Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58,..độ độc cấp tính của các loại
thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong
cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ.
- Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây là thuốc được
dùng rộng rãi bởi vì thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc
cấp tính tương đối cao, khả năng phân hủy tương tư nhóm lân hữu
cơ.
- Nhóm Decis, Sherpa, Sumicidine: nhóm này dễ bay hơi và
tương đối mau phân hủy trong môi trường và cơ thể người.
- Các hợp chất pheromone: Là những hóa chất đặc biệt do sinh
vật tiết ra để kích thích hành vi của những sinh vật khác cùng


loài. Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,

…): là những chất được dùng để biến đổi sự phát triển của côn
trùng. Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi
lới hoặc ép buộc chúng phải trưởng thành từ rất sớm: Rất ít độc
với người và môi trường.
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari,
NPV,....): Rất ít độc với người và các sinh vật không phải là dịch
hại.
- Ngoài ra còn nhiều chất có nguồn gốc hoá học khác, một số sản
phẩm từ dầu mỏ cũng được làm thuốc trừ sâu.
Phân loại nhóm độc tố theo tổ chức y tế thế giới: (TCYTTG)
Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất
độc lên cơ thể động vật ở cạn (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm
độc theo tác động của độc tố tới cơ thể qua miệng và da như sau.
Phân loại nhóm độc theo TCYTTG
- Độc mạnh
- Độc
- Độc trung bình
- Độc ít .
- Độc rất nhẹ.
Có thể nhận biết tính độc của thuốc bảo vệ thực vật theo dấu hiệu
màu trên bao bì thuốc như sau:
- Vạch màu đỏ trên bao bì là thuốc độc nhóm I, thuộc loại rất độc
và độc
- Vạch màu vàng trên bao bì là thuốc độc nhóm II, thuộc loại độc
trung bình.
- Vạch màu xanh trên bao bì da trời là thuốc độc nhóm III, , thuộc
loại ít độc.
- Vạch màu xanh lá cây trên bao bì là thuốc độc nhóm IV, , thuộc
loại độc.rất nhẹ.
Phân loại theo độ bền vững

Các hoá chất BVTV có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất
có thể lưu đọng trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ
thể động, thực vật. Do vậy các hoá chất BVTV có thể gây những
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người. Dựa vào
độ bền vững của chúng, có thể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:
- Nhóm chất không bền vững: Nhóm này gồm các hợp chất
phốt pho hữu cơ, cacbamat. Các hợp chất nằm trong nhóm này có
độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1- 12 tuần.
- Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có
độ bền vững từ 1- 18 tháng. Điển hình là thuốc diệt cỏ 2,4D
(thuộc loại hợp chất có chưa Clo).


- Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững
từ 2- 5 năm. Thuộc nhóm này là các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm
sử dụng ở Việt Nam là DDT, 666 (HCH),.. Đó là các hợp chất Clo
bền vững.
- Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất kim loại hữu cơ,
loại chất này có chứa các kim loại nặng như Thuỷ ngân (Hg), asen
(As)... Các kim loại nặng Hg và As không bị phân huỷ theo thời
gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
- Nhóm thuốc thảo mộc: Có độ độc cấp tính cao nhưng mau
phân huỷ trong môi trường.

III, Cơ chế tác động:
-

Khi phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ dại, thuốc sẽ tạo
thành 1 lớp mỏng trên bề mặt lá, quả, thân cây, mặt đất,
mặt nước và 1 lớp chất lắng gọi là dư lượng ban đầu của

thuốc

- Chất độc cũng có thể xâm nhập vào mọi bộ phận của thực
vật nhưng lá và rễ là 2 nơi chất độc dễ xâm nhập nhất, bề
mặt lá và các bộ phận trên mặt đất được bao phủ bởi màng
lipit và những chất béo khác có bản chất là những chất
không phân cực nên thường dễ cho những chất không phân
cực đi qua. Vỏ thân là những lớp bần, thuốc BVTV phân cực
hay không phân cực đều khó xâm nhập, nhưng nếu xâm


nhập qua vỏ thân, chất độc sẽ đi ngay vào bó mạch và di
chuyển đên các bộ phận khác của cây. Giọt chất độc nằm
trên lá, ban đầu xâm nhập vào bên trong lá nhanh, theo thời
gian nước bị bốc hơi, nồng độ giọt thuốc sẽ tăng cao, khả
năng hòa tan của thuốc kém, thuốc xâm nhập vào cây chậm
dần
- Chất độc trong đất xâm nhập qua rễ là chính nhờ khả năng
hấp thụ O và chất hòa tan. Các chất phân cực dễ xâm nhập
qua
rễ

Dư lượng tối đa cho phép của thuốc được tính theo công thức:
MRL =
Trong đó: ADI được tính bằng số (mg) thuốc có trong nông sản
được cung cấp cho 1 kg thể trọng người trong 1 ngày
ADI = (mg/kg/ngày)
IV. Ảnh hưởng của thuốc BVTV
1. Sự hấp thụ và chuyến hóa HCBVTV trong cơ thể
người

Sự hấp thu HCBVTV xảy ra chủ yếu qua da, mắt, hô hấp và
đặc biệt là tiêu hóa. HCBVTV hòa tan trong mỡ và một chừng
mực nảo đó HCBVTV hòa tan trong nước được hấp thu qua da
lành. Các tổn thương và trầy da làm cho sự hấp thu qua da dễ
dàng. Ở các nước đang phát triển do không có đủ phương tiện
bảo hộ lao động nên việc nhiễm HCBVTV qua da là khá phổ
biến.
Hơi hay các hạt HCBVTV kích thước nhỏ ≤ 5µm dạng khí
dung được hấp thu dễ dàng qua phổi. Các hạt lớn hơn được ra
khỏi đường hô hấp và nuốt vào đường tiêu hóa.
HCBVTV xâm nhập vào đường tiêu hóa do tiêu thụ thực phẩm,
nước uống có hoặc sử dụng dụng cụ nhà bếp nhiễm HCBVTV,
tay nhiễm HCBVTV cũng là nguồn gây nhiễm HCBVTV qua
miệng.
Trong cơ thể, HCBVTV được chuyển hóa hay tồn lưu trong mỡ
hoặc được thải ra ngoài nguyên vẹn. Sự chuyển hóa làm cho


HCBVTV hòa tan trong nước dễ hơn và như vậy dễ đào thải hơn,
ví dụ như pyrethroid. Đôi khi sự chuyển hóa lại làm tăng độc
tính của HCBVTV, ví dụ sự thủy phân carbosulfan tạo thành
chất tan trong nước và độc hơn. Một số HCBVTV hòa tan trong
mỡ không dễ chuyển hóa, nhưng lại tích lũy lại trong mỡ dưới
dạng không hoạt động (như DDT), khi cơ thể kém dinh dưỡng
hoặc đói mỡ tồn đọng bị huy động vào tuần hoàn và gây nhiễm
độc nếu nồng độ đạt ngưỡng. Việc nhiễm 2 hay nhiều loại
HCBVTV cùng 1 lúc cũng có thể làm tăng hoặc giảm độc tính, ví
dụ nhiễm lindan và heptachlor cùng lúc sẽ độc hơn
2. Ảnh hưởng của HCBVTV tới con người
Ảnh hưởng của HCBVTV tới con người được biết đến chủ yếu là

những tác động tiêu cực. Nó gây ra các ngộ độc cấp và ngộ độc
mạn tính, trong đó:
- Ngộ độc cấp tính HCBVTV là do nhiễm một lượng hóa chất
cao trong thời gian ngắn thường là do tiếp xúc nghề nghiệp
(sản xuất, sử dụng…), tiếp xúc do sự cố (uống nhầm, vận
chuyển HCBVTV chung với thực phẩm …), do tiếp xúc cố ý (tự
tử, đầu độc…)
- Ngộ độc mạn tính xảy ra khi một người nhiễm nhiều lần
độc tố trong thời gian dài nhưng chỉ nhiễm liều lượng nhỏ vào
cơ thể mỗi lần thường là do tiếp xúc nghề nghiệp hoặc sinh
sống trong môi trường bị ô nhiễm HCBVTV bao gồm trực tiếp
tiếp xúc với HCBVTV hoặc gián tiếp qua thực phẩm, nước uống,
không khí, bụi
Mức độ nhiễm độc HCBVTV còn tùy thuộc vào tình trạng sức
khỏe của người tiếp xúc – sự kém dinh dưỡng và mất nước có
thể lầm tăng sự mẫn cảm của HCBVTV, nhiệt độ cao cũng làm
tăng ảnh hưởng xấu của HCBVTV
Tổn thương do nhiễm độc HCBVTV cấp, mạn tính chủ yếu
bao gồm:
- Tổn thương da: viêm da tiếp xúc, mẫn cảm dị ứng, phát
ban, trứng cá Chloracne
bênh da porphyri
- Nhiễm độc thần kinh (với người nhiễm độc mãn tính do
nghề nghiệp thường sau 4 năm sẽ có biểu hiện bệnh) thường
thấy ở những người tiếp xúc với HCBVTV nhóm Chlor hữu cơ
hoặc chất diệt cỏ: thay đổi hành vi (giảm trí nhớ và khả năng
tập trung, mất phương hướng, dễ bị kích động, đau đầu, mất


ngủ…), tổn thương thần kinh trung ương, viêm thần kinh ngoại

biên, teo dây thần kinh thị giác
- Tổn thương xương tủy
- Ung thư
- Vô sinh nam giới (trường hợp tiếp xúc hóa chất diệt giun
dibromechlorpropan DBCP)
- Tổn thương nhiễm sắc thể, sảy thai, dị tật thai nhi
- Thay đổi tình trạng miễn dịch cơ thể, hen
- Tổn thương gan, thận, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn
- Tổn thương khác: yếu cơ, tăng tiết nước bọt, chảy nước
mắt, viêm đường hô hấp.
- Phụ nữ nhiễm HCBVTV sẽ tăng nguy có những đứa con
mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý và tự kỷ
- Nhiễm độc cấp tính do ăn phải thức ăn hoặc nước uống
nhiễm hoặc hít phải thuốc trừ sâu. Trẻ em có thể uống phải.
Triệu chứng của nhiễm độc cấp thường là buồn nôn, nôn, vã mồ
hôi, sanh xao, nhức đầu, khó thở dạng hen, chuột rút, co giật,
co đồng tử, giảm nhịp tim. Trường hợp nặng có lú lẫn, suy hô
hấp, phù phổi cấp, liệt, tụt huyết áp, suy gan thận, hôn mê, tử
vong
3.

Ô nhiễm môi trường do HCBVTV

Không khí dễ dàng bị ô nhiễm HCBVTV trong quá trình phun,
khi phun HCBVTV dạng thành phẩm ở thể sữa, các hạt nhỏ bay
hơi tạo thành những hạt cực nhỏ bay rất xa theo chiều gió. Tuy
nhiên, ít xảy ra tác hại nghiêm trọng do tiếp xúc HCBVTV trong
không khí tới sức khỏe con người trừ khi hóa chất trừ sâu được
sử dụng ở vùng kín, không thông thoáng
Đất có thể nhiễm HCBVTV trong trường hợp đất được xử lý

để diệt côn trùng, giun hay mầm bệnh hoặc trong khi phun
thuốc cho cây trông hoặc diệt cỏ sẽ rơi xuống đất (có khi lên tới
50%). Một số HCBVTV, nhất là hợp chất Chlor hữu cơ tồn tại
nhiều năm trong đất. Sự tồn tại này phụ thuộc nhiều yếu tố
như: loại đất, thời tiết, thủy lợi, loại cây trồng, vi sinh vật…
HCBVTV có thể được cây trồng hoặc cỏ hấp thu và sau đó sẽ
đên con người thông qua chuỗi thức ăn. Ngoài ra, tồn lưu
HCBVTV trong đất cũng có thể gây nên ô nhiễm nguồn nước
mặt hoặc ngầm qua qua trình ngấm, xói mòn, rửa trôi,


Nước nhiễm HCBVTV do được phun trực tiếp như phun hóa
chất diệt cỏ hoặc tiêu diệt vector truyền bệnh. Nước cũng có
thể ô nhiễm HCBVTV do thải bỏ HCBVTV sau khi phun hoặc
nước dùng để cọ rửa thiết bị phun, tràn đổ sự cố không khí ô
nhiễm lắng đọng, rắc HCBVTV đê diệt cá … Trong nước HCBVTV
có thể tồn tại ở các dạng khác nhau và đều có thể ảnh hưởng
tới vi sinh vật qua quá trình hòa tan, hấp thụ hoặc lắng tụ.
HCBVTV tan trong nước có thể tồn tại bền vững và duy trì đặc
tính lý hóa trong khi di chuyển và phân bố.
Tại Việt Nam để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực
vật, hàng năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban
hành danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử
dụng, cấm sử dụng. Trong danh mục được phép sử dụng năm
2010 có 437 hoạt chất thuốc trừ sâu với 1.196 tên thương
phẩm, 304 hoạt chất thuốc trừ bệnh với 828 tên thương phẩm
Đã có rất nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra sự ô nhiễm
HCBVTV trong nước mặt và nước ngầm như ô nhiễm Biển Hồ tỉnh Gia Lai, Hồ Lắc – tỉnh Đắc Lắc, sông Cầu –Bắc Ninh, nước
giếng đào – thành phố Buôn Ma Thuật, ở Tiên Lãng, Vĩnh Bảo …
Đặc biệt tại khu vực quanh các kho HCBVTV (trong quyết định

số 1946/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ có danh mục các kho
HCBVTV trên toàn quốc cần xử lý) thường có hiện tượng ô
nhiễm đất, nước xảy ra.
V. Thực trang ứng dụng trong sản xuất.
- Hiện nay, việc quản lý đến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
vẫn còn nhiều tồn tại và bất cập. Lạm dụng thuốc BVTV đang là
một vấn đề lớn trong việc sử dụng và quản lý thuốc BVTV của
ngành nông nghiệp.



Trong lĩnh vực trồng trọt, thuốc BVTV có vai trò rất quan trọng
trong việc giữ vững năng suất, chất lượng cây trồng, đảm bảo an
ninh lương thực. Tuy nhiên, bà con nông dân thường có kiến thức
hạn chế về các loại hoạt chất trong thuốc BVTV, dẫn tới tình trạng
sử dụng thuốc BVTV thiếu hiệu quả và an toàn, làm tăng chi phí
sản xuất và nguy cơ mất ATTP, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và
môi
trường.
Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở nước ta đến năm
2013 đã lên tới 1.643 hoạt chất, trong khi, các nước trong khu vực
chỉ có khoảng từ 400 đến 600 loại hoạt chất, như Trung Quốc 630
loại,
Thái
Lan,
Malaysia
400-600
loại.
Hầu hết thuốc BVTV tại Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước
ngoài. Nếu như trước năm 1985 khối lượng hóa chất BVTV dùng

hàng năm khoảng 6.500 - 9.000 tấn thì trong 03 năm gần đây,
hàng nămViệt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 - 100.000 tấn,
tăng gấp hơn 10 lần. Các loại thuốc BVTV mà Việt Nam đang sử
dụng có độ độc còn cao, nhiều loại thuốc đã lạc hậu.
Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam nhập khẩu bình quân trên
70.000 tấn thành phẩm hàng năm với trị giá từ 210 - 774 triệu
USD. Trên 90% thuốc BVTV được nhập khẩu từ Trung Quốc. Bên
cạnh đó, tình trạng thuốc giả, nhái và thuốc nhập lậu tràn lan trên
thị trường cũng là một vấn đề “nhức nhối” trong vấn đề quản lý

sử
dụng
thuốc
BVTV.
Theo kết quả điều tra, thống kê về các điểm tồn lưu hóa chất
BVTV từ năm 2007 đến năm 2009 đã phát hiện 1.153 khu vực gây
ô nhiễm môi trường trên địa bàn 35 tỉnh, thành phố. Trong số này,
có khoảng 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm do hóa chất
BVTV tồn lưu trên địa bàn 17 tỉnh, thành phố và 289 kho hóa chất
bảo vệ thực vật tồn lưu trên địa bàn 35 tỉnh, thành phố. Trong đó,
189 khu vực bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng và ô nhiễm nghiêm
trọng, 87 khu vực bị ô nhiễm và 588 khu vực đất có ô nhiễm hóa
chất BVTV tồn lưu nhưng vẫn chưa đánh giá chi tiết mức độ ô
nhiễm.
Kết quả điều tra mới đây nhất của các tỉnh thành phố trực
thuộc Trung ương đã phát hiện thêm 409 khu vực bị ô nhiễm môi
trường do hóa chất BVTV tồn lưu. Hầu hết nằm ở địa bàn các tỉnh
miền
Bắc


miền
Trung.
Một nghiên cứu của Viện Môi trường nông nghiệp Việt Nam
cho thấy lượng thuốc BVTV còn bám lại trên vỏ bao bì bình quân


chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì. Trong khi đó, người dân hoàn toàn
không có ý thức xử lý lượng thuốc BVTV còn tồn lại trên vỏ bao bì.
Có tới hơn 65% những người dân được hỏi khẳng định họ vứt vỏ
bao

ngay
tại
nơi
pha
thuốc.
Theo đánh giá của các chuyên gia quốc tế, có tới 80% thuốc
bảo vệ thực vật tại VN đang được sử dụng không đúng cách,
không
cần
thiết

rất
lãng
phí.
Cục Bảo vệ thực vật- Bộ NN&PTNT cho biết, kết quả thanh,
kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trong thời gian gần đây đối
với 13.912 hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV, thì có đến 4.167 hộ
(chiếm 29,9%) sử dụng thuốc BVTV không đúng quy định như
không đảm bảo lượng nước, không có bảo hộ lao động, sử dụng

thuốc BVTV không đúng nồng độ, liều lượng, bao bì sau khi sử
dụng vứt bừa bãi không đúng nơi quy định… Các vi phạm chủ yếu
là người nông dân không có phương tiện bảo hộ lao động, sử dụng
thuốc BVTV không đúng nồng độ, liều lượng, bao bì vứt bừa bãi
không
đúng
nơi
quy
định…
Đối với các cơ sở buôn bán thuốc BVTV, qua tra kiểm tra tại
12.347 cơ sở, cơ quan chức năng cũng phát hiện 1.704 cơ sở vi
phạm quy định, chiếm 13,8%. Các hành vi vi phạm chủ yếu là
không có chứng chỉ hành nghề, không có giấy phép kinh doanh,
buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục, kém chất lượng, hết hạn
sử
dụng…
Hiện đại đa số nông dân vẫn dựa vào thuốc BVTV hóa học là
chính, tỷ lệ sử dụng thuốc sinh học đạt rất thấp. Trong khi đó, các
mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật an toàn, hiệu quả trong BVTV
chậm được nhân rộng... nên việc mất an toàn khi sử dụng thuốc
BVTV
vẫn
tồn
tại
từ
rất
lâu
cho
đến
nay.

Thực tế, hiện nay dịch vụ về hoạt động BVTV đã phát triển khá
mạnh ở nhiều địa phương, song hiệu quả vẫn còn hạn chế. Theo
điều tra năm 2014 của Cục BVTV (Bộ NN&PTNT), cả nước có
khoảng trên 600 tổ dịch vụ BVTV, nhưng chủ yếu chỉ thực hiện
việc... phun thuốc (chiếm trên 60%), còn dịch vụ trọn gói từ điều
tra sâu bệnh, cung ứng, phun thuốc thuê còn rất thấp (chỉ đạt
2,6%).
Với lượng thuốc BVTV sử dụng rất lớn, ô nhiễm môi trường do
hóa chất BVTV tồn lưu gây ra tại Việt Nam đang trở nên ngày một
nghiêm
trọng
hơn.


Để khắc phục những mặt tồn tại của thuốc BVTV, các cơ quan
quản lý Nhà nước cần kiểm soát tốt việc sản xuất, nhập khẩu, sử
dụng hóa chất BVTV. Loại bỏ dần những thuốc BVTV độc hại, lạc
hậu, khuyến khích sử dụng thuốc BVTV sinh học, thuốc BVTV thế
hệ mới, thuốc bảo quản rau, quả an toàn. Đồng thời, đẩy mạnh
việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong việc
tự bảo vệ và sử dụng thuốc BVTV một cách có ý thức. Khuyến
khích, mở rộng việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và các chương
trình IPM, ICM, chương trình canh tác lúa cải tiến (SRI), 3 giảm 3
tăng, 1 phải 5 giảm, đẩy mạnh chương trình khuyến nông, sản
xuất cây trồng an toàn theo quy trình VietGAP… Qua đó, giúp
nông dân phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trường để phát
triển bền vững và xây dựng NTM.

Tại Việt Nam, để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực
vật, hàng năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành

danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm
sử dụng. Trong danh mục được phép sử dụng năm 2010 có 437
hoạt chất thuốc trừ sâu với 1.196 tên thương phẩm, 304 hoạt chất
thuốc trừ bệnh với 828 tên thương phẩm,…. Tuy được phép sử
dụng nhưng thuốc BVTV cũng có nhiều tác động đến cây trồng và
hệ sinh thái, cụ thể như:


- Ở liều quá cao cũng làm cây trồng ngộ độc cấp tính hoặc ngộ
độc mãn tính. Ở liều quá thấp, một số thuốc có tác dụng kích
thích nhất định đối với sinh trưởng của cây trồng.
- Dùng hóa chất BVTV sẽ ảnh hưởng đến quần thể sinh vật: tăng
loài này và giảm loài kia…..
- Cuối cùng là ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Các loại thuốc
trừ sâu đều có tính độc cao. Trong quá trình dùng thuốc, một
lượng thuốc nào đó có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính
bám chặt trên lá, quả. Người và động vật ăn phải các loại nông
sản này có thể bị ngộ độc. Một số loại thuốc trừ sâu có khả năng
bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chí choáng ngất
cho người trực tiếp phun thuốc trên đồng ruộng, nhất là trong
trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt.

VI, Hậu quả và giải pháp
1. Hậu quả của việc tồn dư thuốc BVTV trên rau :
- Làm biến đổi quá trình phát triển và sinh trưởng của rau
- Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình thu hoạch , suy
giảm năng suất của rau và gây thiệt hại về kinh tế
- Làm ảnh hưởng gián tiếp đến đất , nguồn nước , ....
- Đối với việc sử dụng thuốc BVTV tùy tiện, không theo nguyên tắc
“4 đúng” sẽ càng làm cho tình trạng sâu bệnh của những vụ sau

càng diễn biến phức tạp, khó phòng trừ do kháng thuốc
- Việc tăng liều lượng, nồng độ thuốc, tăng số lần phun thuốc,
dùng thuốc BVTV không theo hướng dẫn, lạm dụng thuốc BVTV đã
dẫn đến hậu quả là gây ra hiện tượng kháng thuốc, làm thuốc mất
hiệu lực, để lại tồn dư thuốc BVTV quá mức cho phép trong nông
sản, thực phẩm. Đó cũng là nguyên nhân của tình trạng ngộ độc
thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh của nông sản, hàng hoá trên
thị trường thế giới.
- Thuốc BVTV nếu có lượng tồn dư quá cao trong rau quả là tác
nhân thường gặp trong các vụ ngộ độc, có thể gây rối loạn thần
kinh T.Ư, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, ở mức độ


nặng hơn có thể tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn tới liệt,
trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.
- Thuốc bảo vệ thực vật không được sử dụng đúng, xử lý đúng,
nếu tồn tại trong môi trường, khó phân hủy sinh học, nếu tồn tại
trong môi trường theo nước mưa ngấm sâu vào nguồn nước sinh
hoạt hoặc tiềm tàng trong không khí, thức ăn, nước uống sinh
hoạt hàng ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người
dân.
- Thuốc BVTV nhiều khi còn để lại dư lượng độc hại trên nông sản
làm ngộ độc người sử dụng giảm chất lượng và khả năng cạnh
tranh của nông sản. Sử dụng thuốc BVTV càng nhiều, càng rộng,
càng không đúng kỹ thuật thì những nhược điểm, hạn chế, tiêu
cực của thuốc càng lớn, càng nguy hại!.
2.

Biện pháp
- Để tăng hiệu quả sử dụng của HCBVTV, hạn chế tối đa các tác

động tiêu cực cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng (đúng lúc, đúng
liều, đúng loại, đúng kỹ thuật) và 1 số quy tắc sau: không dùng
thuốc quá độc hoặc lâu phân hủy hoặc có lượng hoạt chất sử
dụng quá cao và đảm bảo thời gian cách ly.
- Nhà nước cần có chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình
sản xuất và ứng dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào công tác
phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Chọn lọc các loại
thuốc, dạng thuốc BVTV an toàn có tính chọn lọc cao, phân giải
nhanh trong môi trường.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh
vực bảo vệ thực vật. Phối hợp các lực lượng liên ngành trong kiểm
tra, kiểm soát việc nhập lậu thuốc BVTV. Các địa phương tiến
hành cô lập, cách ly, bao vây ngăn chặn ô nhiễm do hóa chất bảo
vệ thực vật tồn lưu ra môi trường xung quanh; xây dựng các hệ
thống an toàn ngăn ngừa người dân và gia súc tiếp xúc với khu
vực bị ô nhiễm. Đồng thời xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện
môi trường đất, nước, không khí đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn
hiện hành về môi trường; cũng như quan trắc, giám sát chất lượng
môi trường trong và sau quá trình xử lý, sau đó lập báo cáo gửi Bộ
Tài nguyên và Môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành.
- Về kỹ thuật:
+ Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt,
nâng cao hiểu biết của người nông dân trong việc sử dụng thuốc
BVTV an toàn và có hiệu quả từ đó giảm lượng thuốc BVTV sử
dụng. Chú trọng việc thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử
dụng. Duy trì và mở rộng việc áp dụng IPM vì chương trình này


không chỉ tiết kiệm chi phí cho việc mua thuốc BVTV mà còn góp
phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

+ Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dạng thuốc BVTV mới
thân thiện với môi trường, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Kiên quyết đình chỉ các cơ sở sản xuất, gia công thuốc BVTV có
dây truyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm.
+ Xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh sản xuất các sản
phẩm nông nghiệp sạch không dùng phân bón hoá học và thuốc
BVTV nhằm nâng cao chất lượng nông sản phục vụ cho tiêu dùng
và xuất khẩu.
+ Cần kiểm tra nguồn đất, nước trước khi đưa vào canh tác sử
dụng thì như vậy nguồn rau nông sản khi trồng sẽ không bị ảnh
hưởng .
-Về tuyên truyền huấn luyện:
+ Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng
cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về trách
nhiệm và nghĩa vụ của những người sản xuất, kinh doanh và sử
dụng thuốc BVTV trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi
trường. Pháp lệnh Bảo vệ & Kiểm dịch thực vật đã quy định rõ:
“Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc BVTV phải bảo đảm an toàn cho
người, vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường và chịu
trách nhiệm về việc sử dụng thuốc BVTV không đúng quy định
gây ra”( Khoản 3. Điều 32). Hy vọng rằng việc thực hiện tốt quy
định này của Pháp lệnh, việc sử dụng thuốc BVTV không những
phù hợp với chiến lược phát triển một nền nông nghiệp sạch và
bền vững mà còn hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu của
thuốc BVTV đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường.

VII.KẾT LUẬN
- Dùng thuốc BVTV thiếu hiệu quả, thiếu an toàn, và làm tăng chi
phí sản xuất và nguy cơ mất ATTP, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
con và môi trường xung quanh .

-Tuy nhiên dùng thuốc BVTV đúng cách sẽ vai trò rất quan trọng
trong việc giữ vững năng suất, chất lượng cây trồng, đảm bảo an
ninh lương thực.
- Hiện nay với lượng thuốc BVTV sử dụng rất lớn, ôi nhiễm môi
trường do hóa chất BVTV tồn lưu gây ra tại Việt Nam đang trở nên
ngày
một
nghiêm
trọng
hơn.
- Thuốc BVTV nếu có lượng tồn dư quá cao trong rau quả là tác
nhân thường gặp trong các vụ ngộ độc, có thể gây rối loạn thần
kinh T.Ư, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, ở mức độ


nặng hơn có thể tổn thương thần kinh ngoại biên dẫn tới liệt,
trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

:: Trang chủ
:: Giới thiệu
:: Kỹ thuật trồng
:: Sâu hại
:: Bệnh hại
:: Thuốc BVTV
:: Hỏi đáp

MỨC DƯ LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP (MRL) CỦA MỘT SỐ
:: Tài liệu

THUỐC BVTV TRÊN RAU TƯƠI (Theo WHO/FAO năm 1994)

:: Tìm kiếm

Ở đây không ghi những thuốc cấm sử dụng và hạn chế sử dụng
:: Hướng

ST Tên thương phẩm Tên hoạtMRL
T
chất
Trade names
(mg/k
Common g)
names
1

Bắp cải:
Comet,
Sebaryl,Carbaryl
Sevin, Vibaryl ...
Cartap
Cadan,
Padan,
Tigidan, vicarp ... Diazinon

5.0
0.2
0.50.7

Azinon, basudin,Dimethoat
e
0.5Diaphos,

1.0
Vibasu ...
Fenitrothi
Bi58,
Dimecide,on

dẫn


Nogor,
Vidithoate ...
Factor,
Forwathion,
Sumithion,
Visumit ...
Lebaycid,
Sunthion ...
Supracide,
Suprathion ...
Pyxolone,
Saliphos,
Zolone ...
Actelic ...
Chlorophos,
Dipterex,
Sunchlorfon ...
Carmethrin,
Cyperan, Punisx,
Sherpa, Visher .
Crackdown, Decis,

KObiol,
KOthrin ...
Fenkill,
Pyvalerate,
Sagomycin,
Sumicidin ...
Ambush, Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
2

Suplơ:

Fenthion

0.5

Methidathi1.0
on
0.2
Phosalon
1.0
Pirimiphox
2.0
-Methyl
Trichlorfon 0.5
Cypermet 1.02.0
hrin
Deltameth 0.2
rin

3.0
Fenvalerat
5.0
e
Permethri
n


Azinon, Basudin,Diazinon 0.5
Diaphos,
Fenitrothi 0.1
Vibasu, ...
on
0.2
Factor,
Methidathi
Forwathion,
0.2
on
Sumithion,
Visumit, ...
Omethoat 2.0
e
Supracide,
0.2
Suprathion ...
Pirimippho
2.0
Omethoate
+s - Methyl

Fenvalerate
Trichlorfon 0.5
Actellic
Fenvalerat
e
Chlorophos,
Dipterex,
Permethri
Sunchlorfon, ...
n
Fenkill,
Sagomycin,
Sumicidin,
Vifenva, ...
Ambush, Fullkill,
Peripel,
Peran,
Pounce, ...
3 Rau cải:
Azinon,
Basudin,Diazinon 0.7
Diaphos, Vibasu, ...
Methidathi 0.2
Supracide,
on
0.2
Suprathion ...
Trichlofon
1.0
Chlorophos,

Cypermeth
Dipterex,
0.5
rin
Sunchlorfon, ...
Deltameth 10.


Carmethrin, Cyperan,rin
0
Punisx,
Sherpa,
Fenvalerat 5.0
Visher ..
e
Crackdown, Decis, KPermethrin
Obiol, K- Othrin ...
Fenkill,
Sagomycin,
Sumicidin,
Vifenva, ...
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
4 Xà lách:
Azinon,
Basudin,Diazinon
Diaphos, Vibasu, ...
Fenitrothio

Factor,
Forwathion,n
Sumithion,
Dimethoat
Visumit, ...
e
Pyxolone, Saliphos,
Phosalon
Zolone ...
Chlorophos,
Dipterex,
Sunchlorfon, ...
Actellic

Fullkill,
Map-

0.5
1.0
0.5
5.0

Pirimiphos 2.0
- Methyl
2.0
Cypermeth
2.0
rin

Carmethrin, Cyperan,Fenvalerat

Punisx,
Sherpa,e
Visher ..
Permethrin
Fenkill,
Sagomycin,
Sumicidin,
Vifenva, ...
Ambush,
Peripel,

0.5


Permethrin ...
5 Cà chua:
Comet,
Sebaryl,Carbaryl 0.5
Sevin, Vibaryl ...
Diazinon 0.5
Azinon,
Basudin,
Diaphos, Vibasu, ... Dimethoat 2.0
e
0.5
Bi58,
Dimecide,
Nogor, Vidithoate ... Fenitrothio
1.0
n

Factor,
Forwathion,
Phosalon 0.2
Sumithion,
Visumit, ...
Trichlofon 0.5
Pyxolone, Saliphos,
Cypermeth 1.0
Zolone ...
rin
1.0
Chlorophos,
Fenvalerat
Dipterex,
e
Sunchlorfon, ...
Carmethrin, Cyperan,Permethrin
Punisx,
Sherpa,
Visher ..
Fenkill,
Sagomycin,
Sumicidin,
Vifenva, ...
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
7 Đậu ăn quả:
Comet,

Sebaryl,Carbaryl
Sevin, Vibaryl ...
Diazinon
Azinon,
Basudin,

5.0
0.5


Diaphos, Vibasu, ...

Dimethoat
e
Bi58,
Dimecide,
Nogor, Vidithoate ... Methidathi
on
Supracide,
Suprathion ...
Phosalon
Pyxolone,
Zolone ...

0.5
0.1
1.0
0.0
5


Saliphos,Pirimiphos
0.5
- Methyl

Cypermeth 0.1
rin
0.1
Carmethrin, Cyperan,
Punisx,
Sherpa,Fenvalerat
Visher ..
e
Actellic

Fenkill,
Sagomycin,Permethrin
Sumicidin,
Vifenva, ...
Ambush,
Fullkill,
Peripel,
MapPermethrin ...
8 Dưa chuột, dưa lê,
dưa hấu:

Carbaryl

Comet,
Sebaryl,
Cartap

Sevin, Vibaryl ...

3.0
0.2

Cadan,
Padan,Diazinon 0.5
Tigidan, vicarp ...
Fenitrothio 0.0
5
Azinon,
Basudin,n
Diaphos, Vibasu, ...
Phosalon 1.0
Factor,
Forwathion,
Trichlofon 0.2
Sumithion,
Visumit, ...
Cypermeth 0.2
Pyxolone, Saliphos,rin
Zolone ...


Chlorophos,
Dipterex,
Sunchlorfon, ...

Fenvalerat 0.2
e

0.5
Permethrin
0.5
Carmethrin, Cyperan,
Punisx,
Sherpa,Carbendazi
0.5
m
Visher ..
Fenkill,
Sagomycin,Metalaxyl
Sumicidin,
Vifenva, ...

-

Tài

liệu

tham

khảo:

/> /> />

×