Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án hình học lớp 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.61 KB, 72 trang )

h¬ng I

Ngµy d¹y: 23/8/2014

vu«ng
I.

TiÕt
1

Mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh
Vµ gãc trong tam gi¸c

Mơc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: Häc sinh nhËn biÕt ®ỵc c¸c cỈp tam gi¸c vu«ng
®ång d¹ng. N¾m vµ chøng minh ®ỵc ®lý1 vµ ®lý2, thiÕt
lËp ®ỵc c¸c hƯ thøc b 2 = ab' ; c 2 = ac ' ; h 2 = b'c '

Kü n¨ng: Cã kü n¨ng vËn dơng c¸c hƯ thøc ®Ĩ gi¶i bµi tËp.
BiÕt liªn hƯ thùc tÕ víi to¸n häc ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n

Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c
II. Chn bÞ:

Gi¸o viªn: Bµi so¹n, thíc th¼ng, b¶ng phơ

Häc sinh: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi, dơng cơ häc tËp ®Çy ®đ,
b¶ng phơ nhãm
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cò:


lỵc vỊ ph©n m«n>
3. D¹y häc bµi míi:
H§ cđa thÇy vµ trß
Ghi b¶ng
Hoạt động 1


A

Hãy chỉ ra những cặp tam
giác đồng dạng trong hình vẽ
bên
∆ AHC ~ ∆ BAC
∆ BHA ~ ∆ BAC
∆ AHC ~ ∆ BHA
Hoạt động 2
Cho học sinh làm bài toán sau
Cho tam giác ABC vuông tại A;
Kẻ AH vuông góc BC. Chứng
minh

c

B

b

h
c'

H

a

b'
b'

C

Ta cã: ABC ~ HBA
ABC ~ HAC
HBA ~ HAC
1, HƯ thøc gi÷a c¹nh gãc
vu«ng vµ h×nh chiÕu cđa nã
lªn c¹nh hun:
§lý1:(Sgk)


a. AB2 = BH. BC; AC2 = CH. BC
b. AH2 = BH. CH
Hs chứng minh tương tự ta có
AB2 = BH. BC
Nếu ký hiệu hình học ta có b2
= a.b’
tương tự : c2 = a.c’
Cho học sinh đứng dậy phát
biểu bằng lời bài toán ⇒
Đònh lý 1
Cho hs làm VD1 trong SGK
Hs tự nghiên cứu theo hướng

dẫn của giáo viên

b 2 = ab' , c 2 = ac '

BtËp1:
a,

x

∆ AHC ~ ∆ BHA ( g.g) ⇒

y

Ta cã: a = 62 + 82 = 102 = 10
x=

62
82
= 3, 6; y =
= 6, 4
10
10

b,
2, Mét sè hƯ thøc liªn quan
®Õn ®êng cao:
§lý 2: (Sgk)

GV chèt l¹i c«ng thøc vµ ghi b¶ng
Hoạt động 3

Gv Cho thêm câu b yêu cầu
học sinh chứng minh

8

6

h 2 = b 'c '

?1
<B¶ng phơ nhãm>

AH HC
=

BH
AH

AH2 =

BtËp2b: (SBT)
BH. CH
Cho hs phát biểu bằng lời bài
toán trên ⇒ Đònh lý 2:
x
Làm bài tập ?1; ?2 SGK Hs
hoạt động nhóm sau đó một
học sinh lên bẳng trình bày
8
2

Cho học sinh làm , nghiên cứu
VD 2:
Đònh lý 2 thiết lập mối quan
Ta cã: x 2 = 2.8 = 16 ⇒ x = 4
hệ giữa đường cao ứng với
cạnh huyền và hình chiếu của
2 cạnh góc vuông lên cạnh
huyền
x

4, Cđng cè lun tËp:
- Yªu cÇu hs gi¶i bµi tËp:
Cho h×nh vÏ bªn, h·y tÝnh x, y, z trong h×nh vÏ
4
Yªu cÇu hs tù gi¸c lµm, gv chØ nhËn xÐt sưa sai

z

y

5


5, Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc vµ n¾m ch¾c ba hƯ thøc ®· häc b 2 = ab ' ; c 2 = ac ' ; h 2 = b'c ' , biÕt
biÕn ®ỉi ®Ĩ tÝnh to¸n tÊt c¶ c¸c u tè
- Lµm c¸c bµi tËp 2, 6 sgk
- §äc tríc bµi míi, chn bÞ thíc th¼ng, compa.
Ngµy d¹y: 6/9/2014


vu«ng
I.



TiÕt
2

Mơc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: Häc sinh nhËn biÕt ®ỵc c¸c cỈp tam gi¸c vu«ng
®ång d¹ng. N¾m vµ chøng minh ®ỵc ®lý3 , thiÕt lËp ®ỵc
c¸c hƯ thøc bc = ah,





II.




III.

Mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh
Vµ gãc trong tam gi¸c

1
1
1

= 2+ 2
2
h
b
c

Kü n¨ng: Cã kü n¨ng vËn dơng c¸c hƯ thøc ®Ĩ gi¶i bµi tËp.
BiÕt liªn hƯ thùc tÕ víi to¸n häc ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n
Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn
chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
Chn bÞ:
Gi¸o viªn: Bµi so¹n, thíc th¼ng, b¶ng phơ
Häc sinh: N¾m c¸c hƯ thøc ®· häc, thíc th¼ng, b¶ng phơ
nhãm
TiÕn tr×nh lªn líp:
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2, KiĨm tra bµi cò:
Hs1: TÝnh x vµ y trong h×nh vÏ:
12
5
x

3, D¹y häc bµi míi:
Hoạt động của giáo viên và
Phần ghi bảng
học sinh
Hoạt động 1:
Bài cũ
Phát biểu hai đònh lý về hệ
Hs lên bảng thực hiện

thức lượng trong tam giác vuông
đã được học
Một số hệ thức liên
A
Làm bài 1;2 SBT
quan đến
đường cao
Hoạt động 2:
Cho bài toán sau: Cho tam giác
B

C
H


ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông
góc BC. Chứng minh
a. AB.AC = AH.BC
b.

1
1
1
=
+
2
2
AH
AB
AC 2


∆ AHC ~ ∆ BAC ⇒

Học sinh phát biểu bằng lời bài
toán ⇒ Đònh lý 3:
Nếu theo kí hiệu thông thường
trong tam giác ta có:

AB.AC = AH.BC

AB AH
=

BC AC

a.h = b.c

4, Cđng cè lun tËp:
- Híng dÉn hs gi¶i bµi tËp 5 sgk:
3 u tè
+ Yªu cÇu hs ®äc ®Ị bµi, vÏ h×nh vµ cho c¸c
h
®· biÕt vµ cha biÕt vµo h×nh vÏ
+ Tõ h×nh vÏ, yªu cÇu hs x¸c ®Þnh c¸ch tÝnh tõng
u tè vµ hƯ thøc ®ỵc ¸p dơng
x

4

y


x+ y = 3 +4 = 5 =5
3.4 12
h ( x + y ) = 3.4 ⇒ h =
=
= 2, 4
x+ y 5
2

+ Bµi gi¶i:

x=

2

2

32 9
42 16
= = 1,8; y =
= = 3, 2
5 5
5
5

5, Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc vµ n¾m ch¾c tÊt c¶ c¸c hƯ thøc ®· häc, biÕt biÕn ®ỉi
®Ĩ tÝnh to¸n tÊt c¶ c¸c u tè
- Híng dÉn nhanh bµi tËp 7 sgk
- Lµm c¸c bµi tËp 7, sgk; bµi 5, 6 s¸ch bµi tËp

- Chn bÞ thíc th¼ng, compa, chn bÞ tèt bµi tËp cho tiÕt sau
lun tËp
Ngµy d¹y: 10/9/2014

c¹nh

TiÕt
3

Mét sè hƯ thøc vỊ
Vµ gãc trong tam gi¸c

vu«ng
IV.



Mơc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: Häc sinh nhËn biÕt ®ỵc c¸c cỈp tam gi¸c vu«ng
®ång d¹ng. N¾m vµ chøng minh ®ỵc ®lý4, thiÕt lËp ®ỵc hƯ
thøc bc = ah,

1
1
1
= 2+ 2
2
h
b
c







V.




VI.

Kü n¨ng: Cã kü n¨ng vËn dơng c¸c hƯ thøc ®Ĩ gi¶i bµi tËp.
BiÕt liªn hƯ thùc tÕ víi to¸n häc ®Ĩ gi¶i mét sè bµi to¸n
Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn
chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n
Chn bÞ:
Gi¸o viªn: Bµi so¹n, thíc th¼ng, b¶ng phơ
Häc sinh: N¾m c¸c hƯ thøc ®· häc, thíc th¼ng, b¶ng phơ
nhãm
TiÕn tr×nh lªn líp:
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2, KiĨm tra bµi cò:
Hs1: TÝnh x vµ y trong h×nh vÏ:
12
5
x

3, D¹y häc bµi míi:

Hoạt động của giáo viên và
Phần ghi bảng
học sinh
Hoạt động 1:
Bài cũ
Cho bài toán sau: Cho tam giác
Hs lên bảng thực hiện
ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông
Một số hệ thức liên
góc BC. Chứng minh
quan đến đường cao
c. AB.AC = AH.BC
Đònh lý 3A( SGK):
d.

1
1
1
=
+
2
2
AH
AB
AC 2

Đònh lý này thể hiện mối liên
hệ giữa đường cao ứng với
cạnh huyền và 2 cạnh góc
vuông

Gv nhờ đònh lý 3 và đònh lý
Pitago ta có được mối quan hệ
sau
Đònh lý 4:
Gv cho học sinh chứng minh theo
cách khác dựa vào tam giác
đồng dạng
Hs thảo luận nhóm và chứng
minh

C

B

H

a.h = b.c
a.h = b.c ⇒ (a.h)2 = (b.c)2 ⇒
(b2 + c2)h2 = b2c2 ⇒
1
1
1
= 2+ 2
2
h
b
c

c


b

h
b
c/
B
Đònh

4H ( SGK)
/
a

C


Cho hoùc sinh tham khaỷo vaứ laứm
baứi 3 SGK

5

x

7

y

ẹaựp soỏ : y = 74 ;

x=


35
.
74

4, Củng cố luyện tập:
- Hớng dẫn hs giải bài tập 5 sgk:
3 yếu tố
+ Yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình và cho các
h
đã biết và cha biết vào hình vẽ
+ Từ hình vẽ, yêu cầu hs xác định cách tính từng
yếu tố và hệ thức đợc áp dụng
x

y

x+ y = 3 +4 = 5 =5
3.4 12
h ( x + y ) = 3.4 h =
=
= 2, 4
x+ y 5
2

+ Bài giải:

4

2


2

32 9
42 16
x = = = 1,8; y =
= = 3, 2
5 5
5
5

5, Hớng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc tất cả các hệ thức đã học, biết biến đổi
để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 8 sgk; bài 7, 8 sách bài tập
- Chuẩn bị thớc thẳng, compa, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau
luyện tập
Ngày dạy: 11/9/2014

Tiết 4

Luyện tập

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc
các hệ thức lợng trong tam giác vuông đã học. Học sinh biết
cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trớc.

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải
bài tập. Biết ứng dụng các hệ thức để giải các bài toán thực

tế.

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực
làm bài tập.


II.





III.

Chn bÞ:
Gi¸o viªn: Bµi so¹n, ph©n lo¹i bµi tËp lun tËp, thíc th¼ng,
b¶ng phơ, compa
Häc sinh: Lµm bµi tËp ë nhµ, thíc th¼ng, compa, b¶ng phơ
nhãm
TiÕn tr×nh lªn líp:
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2, KiĨm tra bµi cò:
Hs1: VÏ h×nh, ghi l¹i c¸c hƯ thøc ®· häc?
(Sau khi sưa sai xong lu l¹i ë b¶ng)
x

Hs1: TÝnh x trong h×nh vÏ sau:

4


9

3, D¹y häc bµi míi:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
và học sinh
Cho học sinh lên bảng làm Làm bài 8
bài 8
Ta có : x2 = 22 ( đònh lí 2)
⇒ x=2
Một học sinh đứng day đọc đề y2 = x( x + x) ( đònh lí 1)
bài 9 và nêu gt/kl của bài
= 2( 2 +2) = 8
K
⇒y = 8
A

I

B

x
y
D

C

x

2


y

L

Hình vuông ABCD, I ∈ AB.
Bai 9
DI ∩ CB = { K} , DL ⊥ DI (L ∈
GT
BC )

Hướng dẫn học sinh chứng
a) ∆DIL cân.
minh cặp tam giác bằng nhau
1
1
suy ra cặp cạnh tương ứng KL b) DI2 + DK 2 không đổi khi
bằng nhau
I thay đổi
Câu b dựa vào câu a và áp
trên cạnh AB
dụng vào hệ thức lượng trong
tam giác vuông


a)Xét ∆ADI và ∆CDL có :
Do đó ∆ADL = ∆CDL ( g.c.g) ⇒
DI = DL
⇒ ∆DIL cân.
b) Ta có : DI = DL ( ∆ADI =

∆CDL ), do đó:
1
1
1
1
+
=
+
(1)
2
2
2
DI
DK
DL DK 2
Mặt ≠ ∆ DLK vuông tại D
DC ⊥ LK

Nên theo hệ thức lượng
trong tam giác vuông ta có
1
1
+
=
2
DL DK 2

1
DC2


(không đổi)

(2) .

Từ (1) và (2) suy ra

1
1
+
2
DI
DK 2

không đổi khi I thay đổi
trên AB.
4, Cđng cè lun tËp:
- Gv hƯ thèng l¹i c¸c hƯ thøc ®· häc, yªu cÇu hs häc thc
vµ n¾m ch¾c
- Treo b¶ng phơ bµi tËp tr¾c nghiƯm, yªu cÇu hs suy nghÜ
tr¶ lêi
Gi¸ trÞ x trong h×nh vÏ bªn lµ:
A, 20
B, 20
C, 202

x

D, 9
4


-

Häc



5, Híng dÉn vỊ nhµ
n¾m
ch¾c
c¸c


b 2 = ab ' ; c 2 = ac ' ; h 2 = b 'c ' ; bc = ah;

thøc

5

®·

häc

1
1
1
= 2 + 2 biÕt biÕn ®ỉi ®Ĩ tÝnh to¸n
2
h
b
c


tÊt c¶ c¸c u tè
- Lµm c¸c bµi tËp 9 sgk; bµi 7,8,10,11,12 s¸ch bµi tËp
- Chn bÞ tèt bµi tËp ®Ĩ tiÕt sau tiÕp tơc lun tËp, chn bÞ
thíc th¼ng.


Ngày dạy: 13/9/2014

Tiết 5

Luyện tập

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc
các hệ thức lợng trong tam giác vuông đã học.

Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
Biết liên hệ thực tế với toán học để giải một số bài toán

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
IIChuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, bảng phụ

Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thớc thẳng, bảng phụ nhóm
IIITiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:

Hs1: Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học?5
1
(Sau khi sửa sai xong lu lại ở bảng)
x
2
Hs2: Tìm x trong hình vẽ bên?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 9 Btập 9 (sgk)
sgk:
I
A
- Gọi 2-3 hs đọc đề bài
- Gv hớng dẫn phân tích bài
toán
- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình,
yêu cầu cả lớp vẽ vào nháp
- Gv cùng cả lớp nhận xét sửa sai
D
?Muốn c/m DIL cân ta c/m
điều gì?
?Đối với bài này ta lựa chọn cách
c/m nào?
- Gv gọi 1 hs đứng tại chổ trình
bày c/m
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày
bày mẫu lên bảng

K


B

C

L


- Gv tiếp tục hớng dẫn hs cách
c/m câu b theo hớng phân tích
đi lên
- Sau khi hớng dẫn xong gv yêu
cầu hs trình bày c/m vào bảng
phụ nhóm
- Sau đó, gv thu bảng phụ 2
nhóm để nhận xét, các nhóm
còn đổi bài cho nhau

a, Chứng minh:
Xét ADI và CDL
DAI = DCI (=900)
AD = CD (Cạnh góc vuông)
ADI = CDL (Cùng phụ với IDC )
ADI = CDL (c-g-c)
DI = DL hay DIL cân tại D
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày
<Bảng phụ nhóm>
bài giải mẫu
- Tiếp tục hớng dẫn hs làm bài Btập 11(SBT)
tập 11 SBT

ABC, A = 900 ,
- Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, G AH BC
ghi GT, KL
AB 5
T
=
AH = 30cm;
AC 6
- Gv nhận xét chốt lại.
Tính HB, HC
- Chia lớp thành 2 dãy, dãy1 tính KL
A
HB, dãy 2 tính HC
- Gv gọi đại diện 2 hs ở 2 dãy lên
trình bày c/m ở bảng

B

C

H

- Sau khi 2 hs làm xong, gv gọi
hs dới lớp nhận xét
C/m:
* Tính HC:
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày
AB AH

=

ABH
~
CAH
bài giải mẫu
AC HC


5 30
30.6
=
HC =
= 36
6 HC
5

* Tính HB:
áp dụng hệ thức lợng ta có:
HB.HC = AH 2 HB =
HB =

302
= 25
36

AH 2
HC
A

H


4, Củng cố luyện tập:
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 12 SBT

B

R
O


Vì A và B cùng cách mặt đất 230 km nên OAB cân tại O
Mặt khác, khoảng cách AB = 2200 km và bán kính trái đất
là 6370 km nên ta có:
OH = OB 2 HB 2 = 42350000 6508 > 6370

Vậy hai vệ tinh đó nhìn thấy nhau
-

Học



5, Hớng dẫn về nhà
nắm
chắc
các
hệ

b 2 = ab ' ; c 2 = ac ' ; h 2 = b 'c ' ; bc = ah;

thức


đã

học

1
1
1
= 2+ 2
2
h
b
c

- Làm các bài tập 14, 15, 16, 17 sách bài tập
- Đọc trớc bài mới, chuẩn bị thớc thẳng, bảng phụ nhóm.
Ngày dạy: 17/9/2014

Tiết 6

Tỷ số lợng giác góc nhọn

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm tỷ số lợng giác của
một góc nhọn, nắm đợc cạnh đối, cạnh kề với góc nhọn
đang xét

Kỹ năng: Có kỹ năng thiết lập đợc tỷ số lợng giác của góc
nhọn trong tam giác vuông, nhận biết đợc chính xác cạnh

đối, cạnh kề, tính đợc tỷ số lợng giác của hai góc 450 và 600
thông qua hai ví dụ.

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận,
chính xác trong tính toán và vẽ hình
II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, compa, bảng phụ

Học sinh: Đọc trớc bài mới, thớc thẳng, compa, bảng phụ
nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Gv treo bảng phụ hình 13sgk (ký hiệu thêm A'B'C' ~
ABC). Yêu cầu hs viết các cặp góc bằng nhau và các cặp
cạnh tơng ứng tỷ lệ?
3, Dạy học bài mới:


Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
và học sinh
Hoạt động 1
Bài cũ
Cho tam giác vuông ABC và
A’B’C’ có góc nhọn Bˆ = Bˆ' Thì
∆ABC ~ ∆ A' B ' C '
Hãy viết hệ thức liên hệ
giữa các cạnh

Như vậy tỷ số giữa cạnh đối
và cạnh kề của một góc
2.Khái niệm tỷ số
nhọn trong tam giác vuông đặc lượng giác của góc
trưng cho độ lớn của góc nhọn nhọn
A
đó.
Hoạt động 2
B

Cho tam giác vuông ABC nói
rõ, cạnh huyền, cạnh kề, cạnh
đối
Làm ?1 SGK

Giáo viên hướng dẫn học sinh
chứng minh câu b
Lấy B’ đối xứng B qua A ⇒ ∆
CBB’ đều ⇒ BC = BB’. Gọi BA = a
⇒ BC =2a. Theo Pitago AC2 = 2a2 –
a2 ⇒ AC = a 3 ⇒

C

a. ∆ABC vuông Bˆ = 45 0 ⇒

Cˆ = 45 0
⇒ ∆ABC vuông tại A ⇒
AB = AC ⇒
AC

=1
AB
AC
= 1 ⇒ AB = AC ⇒ ∆ABC
AB

vuông tại A

AC
= 2
AB

Từ 2 kết quả trên ta có nhận
xét gì về tỷ số các cạnh và
góc ∝
⇒ Các tỷ số giữa các cạnh
đối và cạnh kề, cạnh kề và

A

B

C


cạnh đối, cạnh đối và cạnh
huyền, cạnh kề và cạnh
b. Đònh nghóa
AC
huyền một góc nhọn trong

Sin ∝ =
BC
một tam giác vuông. Các tỷ
AB
số này chỉ thay đổi khi góc
cos ∝ =
BC
nhọn thay đổi nên ta gọi chúng
AC
là tỷ số lượng giác của góc
tg ∝ =
AB
nhọn
AB
cotg ∝ =
AC

Nhận xét
0< Sin ∝ ; cos ∝ < 1

Cho hs làm ?2
Làm bài tập 10

4, Cđng cè lun tËp:
- Gv: Cho tam gi¸c MNQ vu«ng t¹i Q, viÕt c¸c tû sè lỵng gi¸c cđa
gãc M vµ gãc N?
+ 2 hs lªn b¶ng viÕt, hs díi líp lµm vµo vë nh¸p
+ Sau khi hs lµm xong gv gäi hs díi líp nhËn xÐt
+ Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh bµy bµi gi¶i mÉu
5, Híng dÉn vỊ nhµ

- Häc vµ n¾m ch¾c kh¸i niƯm tû sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän, viÕt
®ỵc tû sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän trong trêng hỵp cơ thĨ
- Lµm c¸c bµi tËp 10, 11 sgk
- §äc tríc bµi míi, chn bÞ thíc th¼ng, compa, b¶ng phơ nhãm.
Ngµy d¹y: 20/9/2014

TiÕt 7
I.



Tû sè lỵng gi¸c gãc nhän

Mơc ®Ých yªu cÇu:
KiÕn thøc: Häc sinh n¾m ch¾c k/n tû sè lỵng gi¸c cđa gãc
nhän, tû sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ nhau, ghi nhí tû sè lỵng
gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt




Kü n¨ng: Cã kü n¨ng dùng gãc nhän khi biÕt mét tû sè lỵng
gi¸c cđa nã, kü n¨ng sư dơng tû sè lỵng gi¸c cđa hai gãc phơ
nhau ®Ĩ suy ra tû sè lỵng gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt 30 0,
450, 600

Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, cÈn thËn,
chÝnh x¸c khi vÏ h×nh vµ tÝnh to¸n
II. Chn bÞ:


Gi¸o viªn: Bµi so¹n, thíc th¼ng, compa, b¶ng phơ

Häc sinh: Häc bµi cò, ®äc tríc bµi míi, thíc th¼ng, compa,
b¶ng phơ nhãm
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2, KiĨm tra bµi cò:
Hs1: Cho tam gi¸c DEF vu«ng t¹i D, ∠E = α , ∠F = β . ViÕt c¸c tû sè
lỵng gi¸c cđa c¸c gãc nhän α vµ gãc nhän β ?
Chó ý: Sau khi sưa sai lu bµi gi¶i ®Ĩ øng dơng vµo bµi míi
3, D¹y häc bµi míi:
Hoạt động của giáo viên và
Ghi b¶ng
học sinh
Cho tam giác ABC có Cˆ = ∝ . Tìm
tỷ số lượng giác của góc ∝
Làm bài tập. Cho ∝ = 500. Hãy
viất tỷ số lượng giác
Ví dụ 3, 4
Hoạt động 2
2
Cho hs tham khảo ví dụ 3
Dựng góc ∝ biết tg ∝ =
3
1 học sinh đứng dậy chứng
0
ˆ
x
o
y

Dựng
= 90
minh
Lấy đoạn thẳng làm
y
đơn vò
B
Trên Ox lấy điểm A
sao cho OA = 2
Trên Oy lấy điểm B
sao cho OB = 3
⇒ OBˆ A là góc cần
dựng
Chứng minh
x
O
A

tg ∝ =tg OBˆ A =

OA
2
=
OB
3

Cho học sinh làm VD4 SGK

-


Dựng xoˆy = 900


-

Chú ý( SGK)
Hoạt động 3
Cho tam giác ABC có Aˆ = 900
Tính tỷ số lượng giác của B
và C
⇒ Nhận xét
⇒ Đònh lý
Cho hs tham khảo VD 5, 6
Giáo viên treo bảng phụ Tỷ
số lượng giác của các góc
đặc biệt
Gv chỉ cho hs cách nhớ số đo
của các góc đặc biệt
Cho học sinh tham khảo VD7 và
làm bài tập 11SGK

Lấy đoạn thẳng làm
đơn vò
Trên Oy lấy M sao cho
OM = 1
Lấy M làm tâm quay
cung tròn bán kính
bằng 2 cắt OxÕ tai N
Góc MNˆ O là góc cần
dựng

Chứng minh
Sin ß = Sin MNˆ O =

OM 1
=
ON 2

Tỷ số lượng giác của 2
góc phụ nhau
Đònh lý:
∝ + ß = 900
Sin ∝ = Cosß
Cos ∝ = sinß
tg ∝ = Cotgß
cotg ∝ =
tgß
Đònh lý( SGK)

4, Cđng cè lun tËp:
- Yªu cÇu 1 hs lªn b¶ng dùng gãc nhän α , biÕt Sinα = 0, 75
Sau khi hs dùng xong, yªu cÇu hs nªu c¸c bíc dùng vµ c/m c¸ch
dùng lµ ®óng
- Treo b¶ng phơ bµi tËp 17 sgk, yªu cÇu hs t×m ®é dµi x trªn
h×nh vÏ
x
Gi¶i:
x = 212 + 202 = 441 + 400
= 841 = 29

450


2
0

2
1

5, Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc vµ n¾m ch¾c kh¸i niƯm tû sè lỵng gi¸c cđa gãc nhän, dùng
®ỵc gãc nhän khi biÕt mét tû sè lỵng gi¸c cđa nã. Ghi nhí tû sè lỵng gi¸c cđa c¸c gãc ®Ỉc biƯt
- Lµm c¸c bµi tËp 13, 14, 15, 16 sgk. Chn bÞ tèt bµi tËp cho
tiÕt sau lun tËp
- Chn bÞ thíc th¼ng, compa, b¶ng phơ nhãm.


Ngµy d¹y: 24/9/2014

I.







II.






III.

TiÕt
Mơc ®Ých yªu cÇu:
8

Lun tËp

KiÕn thøc: Cđng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh n¾m ch¾c
®Þnh nghÜa tû sè lỵng gi¸c gãc nhän, tû sè lỵng gi¸c cđa hai
gãc phơ nhau
Kü n¨ng: Häc sinh viÕt thµnh th¹o tû sè lỵng gi¸c cđa mét gãc
nhän trong tam gi¸c vu«ng. RÌn lun kü n¨ng dùng mét gãc
nhän khi biÕt mét tû sè lỵng gi¸c cđa nã vµ ngỵc l¹i vËn dơng
tû sè lỵng gi¸c gãc nhän ®Ĩ tÝnh ®ỵc ®é dµi mét c¹nh cđa
tam gi¸c vu«ng.
Th¸i ®é: Cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tù gi¸c, tÝch cùc
lµm bµi tËp.
Chn bÞ:
Gi¸o viªn: Bµi so¹n, ph©n lo¹i bµi tËp lun tËp, thíc th¼ng,
b¶ng phơ, compa
Häc sinh: Lµm bµi tËp ë nhµ, thíc th¼ng, compa, b¶ng phơ
nhãm
TiÕn tr×nh lªn líp:
1, ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2, KiĨm tra bµi cò:
Hs1: VÏ mét tam gi¸c vu«ng cã mét gãc nhän
b»ng 340, sau ®ã viÕt c¸c tû sè lỵng gi¸c cđa
gãc 340 ®ã?

x
Hs1: TÝnh x trong h×nh vÏ sau:
0
30

6

3, D¹y häc bµi míi:
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
và học sinh
Hoạt động 1
Dạng 1: Dựng hình
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Dựng xoˆy = 900
5
Lấy đoạn thẳng làm
AB = 6cm. Bˆ = ∝. Biết tg ∝ =
12
đơn vò
Tính
Trên Oy lấy M sao cho
a. AC
OM = 2
b. BC
Lấy M làm tâm quay
Cho 4 học sinh lên bảng
cung tròn bán kính
làm 4 bài 13a,b,c,d
bằng 3 cắt OxÕ tai N

Góc MNˆ O = ∝ là góc
y

Q

x
O

P


Câu b, c, d tương tự theo hình
y
vẽ
M

cần dựng
Chứng minh:
Sin ∝ = Sin MNˆ O =

OM
2
=
ON
3

S

Cho học sinh
x

N
làm bài 14 SGK O
GV vẽ tam giác ABC vuông tại
A , kí hiệu góc B bằng α ,
Hãy viết tỉ số lượng giác
của góc nhọn α ?
Nhóm 1; 2 : Chữa câu a.
Nhóm 3;4 : Chữa câu b.
Cho học sinh làm bài 15 SGK
?: Bˆ và Cˆ có quan hệ gì?
?: Từ giả thiết ta có thể suy
ra được tỉ số lượng giác nào
của góc C ?
?: Dựa vào công thức nào
tính được cos C ?
Bài 32 SBT
Đường cao BD của tam giác
nhọn ABC bằng 6 ; đoạn thẳng
AD bằng 5.
a) Tính diện tích tam giác ABD;
b) Tính AC , dùng các thông
tin dưới đây nếu cần:
3
4
3
sin C = ; cos C = ; tgC =
5
5
4


R

x

O

a. tg ∝ =

AC
AB

AC
sin ∝ BC
AC
=
=
cos ∝ AB BC
BC
cos s ∝
= cot g ∝
sin ∝

⇒ tg ∝=

sin ∝
cos ∝

2

b.


2

 AC   AB 
sin ∝ + cos ∝= 
 +
 =1
 BC   BC 
2

2

Bài 15

Bˆ và Cˆ là hai góc phụ nhau

, nên:
sin C = cos B = 0,8.
Ta có sin2 C + cos2 C = 1
⇒ cos2 C = 1 – sin 2 C = 1 –
0,82=0,36
⇒ cos C = 0,6

Cho HS trình bày miệng lời Lại có : tg C = sin C = 0,8 = 4
cos C 0,6 3
giải câu a.
cos C 3
Đối với câu b cho HS sử
=
cotg C =

sin C 4
dụng cả 3 thông tin để tính
AC, sau đó cho HS rút ra nhận
xét sử dụng thông tin nào
giải nhanh nhất.
4, Cđng cè lun tËp:
- Híng dÉn hs lµm bµi tËp 15sgk
Ta cã:
Sin 2α + Cos 2α = 1 ⇒ Sin 2α = 1 − Cos 2α = 1 − 0,82 = 0,36 ⇒ Sin 2α = 0, 6 2 ⇒ Sinα = 0, 6


Vì B +C = 900 nên:

SinC = CosB = 0,8; CosC = SinB = 0, 6
SinC 0,8 4
CosC 0, 6 3
tgC =
=
= ; CotgC =
=
=
CosC 0, 6 3
SinC 0,8 4

5, Hớng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc định nghĩa các tỷ số lợng giác của góc
nhọn, viết thành thạo các tỷ số lợng giác đó
- Hoàn thành các bài tập còn lại, làm bài tập 24, 25, 26, 27 sách
bài tập


Ngày dạy: 27/9/2014

Tiết 9

Một số hệ thức về cạnh
và góc trong tam giác

vuông
I.

Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh biết thiết lập đợc các hệ thức giữa cạnh
và góc của tam giác vuông thông qua định nghĩa tỷ số lợng
giác của góc nhọn. Biết liên hệ để giải bài toán trong thực
tế

Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các hệ thức đã thiết lập đợc để giải ví dụ 1, ví dụ 2 sgk. Rèn luyện kỹ năng nhận
dạng các hệ thức thông qua các tam giác có ký hiệu khác
nhau

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận,
chính xác khi áp dụng vào các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, bảng số (máy tính), bảng
phụ

Học sinh: Nắm định nghĩa các tỷ số lợng giác góc nhọn,
đọc trớc bài mới, thớc thẳng, bảng phụ nhóm
III. Tiến trình lên lớp:

1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỷ số lợng giác của
các góc nhọn B và C theo a, b, c? (AB = c; AC = b; BC = a)
Chú ý: Sau khi sửa sai lu bài giải để ứng dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
ĐVĐ: Gv dựa vào phần hình ảnh ở
đầu bài để đặt vấn đề vào bài



mới
HĐ1: Thiết lập các hệ thức:
1, Các hệ thức:
- Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, gv
A
yêu cầu hs trả lời câu a, b của
phần ?1
c
b
- HS suy nghĩ trả lời , nhận xét
- GV chốt lại
B
C
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để
a
nhận xét
- Nhận xét

- Gv hớng dẫn cả lớp nhận xét sửa
sai, đa ra bài giải mẫu
?1
<Bảng phụ nhóm>
- Gv thu kết quả đánh giá của các
nhóm
?Muốn tính mỗi cạnh góc vuông * Đlý: (sgk)
trong tam giác vuông ta tính nh Cho ABC vuông tại A, ta có:
thế nào?
b = a.SinB = a.CosC
- Trả lời , nhận xét
c = a.SinC = a.CosB
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý
b = c.tgB = c.CotgC
- Gv ghi các hệ thức lên bảng
c = b.tgC = b.CotgB
HĐ2: Vận dụng để giải toán:
- Gv gọi hs đọc ví dụ 1 sgk
- HS đọc VD
Ví dụ 1:
- Gv treo bảng phụ hình 26 sgk,
giới thiệu cho hs nắm các yếu tố
đã đợc quy về hình vẽ

<Bảng phụ hình 26>

Giải:
?Theo yêu cầu của bài toán thì ta Ta có:
phải tính yếu tố nào trên hình vẽ? BH = AB. SinA
- HS trả lời , bổ sung

= 10. Sin300
1
- Gv yêu cầu hs nêu cách tính
= 10. = 5 (km)
2

Vậy sau 1,2 phút máy bay lên
- Gọi hs trả lời
cao đợc 5km
S trả lời
- Gv nhận xét chốt lại, ghi bảng
- Gv yêu cầu hs quay lại áp dụng
Ví dụ 2: Bài toán đầu bài
giải bài toán ở đầu bài
- Gọi 1 hs lên bảng giải, hs dới lớp Gọi khoảng cách từ chân thang
đến chân tờng là x ta có:
làm vào vở nháp
x = 3. Cos650 = 1,27 (m)
-HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào


nháp
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày
bài giải mẫu
Chú ý: Yêu cầu hs đa đợc các yếu
tố thực tế về bài toán cụ thể trên
hình vẽ
4, Củng cố luyện tập:
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 30, yêu cầu hs làm bài tập 26 sgk
+ 1 hs đọc đề bài

+ Yêu cầu hs nêu cách quy các yếu tố về hình vẽ và đặt ký
hiệu, từ đó xác định chiều cao cần tính là đoạn nào
+ áp dụng các hệ thức để tính
Giải:
Chiều cao của tháp là: 86. tg340 = 58 (m)
5, Hớng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông
- Làm các bài tập 28, 29 sgk.
- Đọc trớc các ví dụ 3, 4 ,5 sgk
- Chuẩn bị thớc thẳng, bảng lợng giác (máy tính), bảng phụ
nhóm.
Ngày dạy: 1/10/2014

cạnh

Tiết 10

Một số hệ thức về
và góc trong tam giác

vuông
I.





Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc

các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông, qua đó
học sinh nắm đợc cách giải bài toán về tam giác vuông và
hiểu đợc thuật ngữ "Giải tam giác vuông". Biết liên hệ để
giải bài toán trong thực tế
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải một tam giác vuông, kỹ
năng tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm tỷ số lợng giác


của một góc nhọn và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ
số lợng giác của nó

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận,
chính xác khi tra bảng và tính toán
II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, bảng số (máy tính), bảng
phụ

Học sinh: Ôn lại các hệ thức đã học, thớc thẳng, bảng số
(máy tính), bảng phụ nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Cho tam giác DEF vuông tại D. Viết các hệ thức liên hệ
giữa cạnh và góc của tam giác DEF?
Chú ý: Sau khi sửa sai lu bài giải để ứng dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
- GV giới thiệu bài toán giải tam giác

vuông
2,
áp dụng giải tam giác
- Gv nêu ví dụ 3 sgk, vẽ hình lên vuông:
bảng
C
- Gọi 1 hs nêu cách làm
Ví dụ 3:
- HS trả lời ,bổ sung
- Gv nhận xét chốt lại cách làm
Giải:
- Tơng tự yêu cầu hs hoạt động Theo định lý
8
theo nhóm làm ?2 sgk
Py-ta-go ta có:
5
- HS làm ?2 theo nhóm
A
B
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm nhận xét BC = AB 2 + AC 2
sửa sai
2
2
= 5 + 8 = 89 9, 434

- Gv hớng dẫn cả lớp cùng nhận xét Mặt khác:
AB 5
tgC =
= = 0, 625
sửa sai, chốt lại bài giải mẫu


AC 8
C 320 B = 900 320 = 580

- Gv thu kết quả đánh giá của các
nhóm
- Gv tiếp tục yêu cầu hs đọc ví dụ ?2
4 sgk
- Gọi 1 hs đứng tại chổ nêu cách
làm
- HS trả lời ,nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét chốt lại

<Bảng phụ nhóm>


4, Củng cố luyện tập:
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 27a sgk
Bài 27a:

B

A

300

10

C


5, Hớng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc định lý về mối liên hệ giữa các cạnh và các
góc trong một tam giác vuông
- Làm các bài tập 27b,d, 30 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau
luyện tập
- Chuẩn bị thớc thẳng, bảng lợng giác (máy tính), bảng phụ
nhóm.
Ngày dạy: 4/10/2014

cạnh

Tiết 11

Một số hệ thức về
và góc trong tam giác

vuông
IV. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc
các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông, qua đó
học sinh nắm đợc cách giải bài toán về tam giác vuông và
hiểu đợc thuật ngữ "Giải tam giác vuông". Biết liên hệ để
giải bài toán trong thực tế

Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải một tam giác vuông, kỹ
năng tra bảng hoặc dùng máy tính để tìm tỷ số lợng giác
của một góc nhọn và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ
số lợng giác của nó


Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận,
chính xác khi tra bảng và tính toán
V. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, thớc thẳng, bảng số (máy tính), bảng
phụ




Học sinh: Ôn lại các hệ thức đã học, thớc thẳng, bảng số
(máy tính), bảng phụ nhóm
VI. Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Cho tam giác DEF vuông tại D. Viết các hệ thức liên hệ
giữa cạnh và góc của tam giác DEF?
Chú ý: Sau khi sửa sai lu bài giải để ứng dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo bàn 2,
áp dụng giải tam giác
làm ?3 sgk
vuông:
- HS thảo luận nhóm
- Sau đó gv gọi 1 hs lên bảng trình
<Bảng phụ nhóm>
bày bài giải
- HS trình bày ,bổ sung

Ví dụ 4: (sgk)
P

- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu

360

7

- Gv tiếp tục yêu cầu hs nghiên cứu
ví dụ 5 sgk
O
Q
- HS nghiên cứu VD 5
?3
- Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày Ta có:
cách giải
OP = PQ.CosP = 7.Cos360 5,663
- HS lên bảng trình bày
OQ = PQ.CosQ = 7.Cos540 4,114
- Gv nhận xét chốt lại cách giải
Ví dụ 5: (sgk)
- Gv giới thiệu chú ý nh sgk

N

HS tự tìm hiểu nghiên cứu sgk
Hs lên bảng trình bày bài giải

HS nhận xét, bổ sung

GV chốt lại dạng bài, cách giải

L

510

2,8

M


4, Củng cố luyện tập:
- Yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài tập 27 c sgk
Bài 27c:

B
350

20
A

C

5, Hớng dẫn về nhà
- Học và nắm chắc định lý về mối liên hệ giữa các cạnh và các
góc trong một tam giác vuông
- Làm các bài tập 31, 32 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau
luyện tập
- Chuẩn bị thớc thẳng, bảng lợng giác (máy tính), bảng phụ
nhóm.

Ngày dạy: 8/10/2014

I.

Tiết
12

Luyện tập

Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc
các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các
hệ thức để giải tam giác vuông. Biết vận dụng để giải một
số bài toán trong thực tế.

Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận,
chính xác khi vẽ hình và tính toán. Có t duy cụ thể hóa một
bài toán thực tế thành một bài toán hình học để giải
II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thớc thẳng, bảng phụ

Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thớc thẳng, bảng phụ nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Cho tam giác DEF vuông tại D, viết các hệ thức liên hệ
giữa cạnh và góc trong tam giác vuông DEF?

Chú ý: Sau khi sửa sai lu bài giải để ứng dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:



HĐ của thầy và trò
Bài toán giải tam

HĐ1:
giác
vuông
- Gv yêu cầu hs đọc bài tập 27 sgk,
suy nghĩ trong 2 phút
-HS đọc BT 27
- Gv gọi đồng thời 3 hs lên bảng
làm 3 câu a, c, d. Chia lớp thành 3
dãy, mỗi dãy làm 1 câu
-3 HS lên bảng làm 3 ý
- Sau đó gv tổ chức hớng dẫn cả lớp
cùng nhận xét sửa sai
- HS nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét, chốt lại bài giải mẫu

Ghi bảng
Btập 27 (sgk) Cho tam giác
ABC vuông tại A, giải tam giác
vuông ABC biết:
a, b = 10cm ; C = 300
Ta có:
C


B = 900 C

= 900 300 = 600
30
c = b.tgC = 10.tg 300 10
5, 774cm
b
10
a=
=
A
SinB Sin600
11,547cm
c, a = 20cm; B = 350
d, c = 21cm; b = 18cm

0

B

Btập 28 (sgk)
Ta có:
tg =

7
60015'
4

HĐ2: Giải các bài toán thực tế

- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 28 sgk: Btập 29 (sgk)
Xem cột đèn vuông góc với mặt đất
250
Cos =
38037 '
thì cột đèn, mặt đất và tia sáng
320
mặt trời tạo thành một tam giác Btập 30 (sgk)
vuông
K

- Gv nhận xét chốt lại
- Tơng tự yêu cầu hs làm bài tập 29
sgk
B

380

A

300

C

N
- Gv gọi hs trình bày bài giải
-Hs trìmh bày bài tập 29
1
1
- HS nhận xét bổ sung

- Gv nhận xét chốt lại trình bày bài Giải:
giải mẫu
Kẻ BK AC ( K AC ) .
Trong BKC vuông tại K ta có:
KBC = 900 30 0 = 600

HĐ3: Giải bài toán tổng hợp
- Yêu cầu hs đọc bài tập 30 sgk,
hoạt động theo nhóm 4 em suy

KBA = 600 380 = 220
BK = BC.SinC = 11.Sin300 = 5,5cm
BK
5,5
AB =
=
5,932cm
CosKBA Cos 220


×