Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.25 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG


HÀ NỘI - 2017

BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
BLDS
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
SV
TL

TC

2

Bài tập
Bộ luật dân sự


Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Sinh viên
Thảo luận
Vấn đề
Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân Luật chất lượng cao
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
02
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. GIẢNG VIÊN THUỘC BỘ MÔN


1. TS. Vũ Thị Hồng Yến - GV, Phụ trách Bộ môn
Điện thoại: 0973586499
E-mail:
2. TS. Vương Thanh Thúy - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0932373366
Email:
3. PGS.TS. Phùng Trung Tập - GVCC
Điện thoại: 0912345620
Email:
4. PGS.TS. Trần Thị Huệ - GVCC
Điện thoại: 0913308546
E-mail:
5. TS. Nguyễn Minh Tuấn - GVC
Điện thoại: 01675996964
E-mail:
6. PGS.TS. Phạm Văn Tuyết - GVCC
Điện thoại: 0942115665
E-mail:
7. TS. Nguyễn Minh Oanh - GV
Điện thoại: 0942216776
E-mail:

3


8. TS. Kiều Thị Thùy Linh - GV
Điện thoại: 0975124618
Email:
9. TS. Nguyễn Văn Hợi - GV
Điện thoại: 0984215883

Email:
Lưu ý: SV có thể xin tư vấn từ GV qua e-mail
1.2. GIẢNG VIÊN NGOÀI BỘ MÔN
1. PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu, GVCC, Giám đốc Trung tâm đảm bảo
chất lượng đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội
Điện thoại: 0913540934
E-mail:
2. TS. Lê Đình Nghị, GV, Trưởng phòng Đào tạo, trường Đại học
Luật Hà Nội.
Điện thoại: 0908163888
Email:
Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Phòng 305, Tầng 3, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37736637
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật
và ngày nghỉ lễ)
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
- Môn học Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nghiên cứu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra và bồi
thường thiệt hại do tài sản gây ra.
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nội dung quan trọng trong hệ
thống pháp luật dân sự trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng. Tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng là môn học tự chọn, với dung lượng 2 TC, được áp dụng đối
với các lớp cử nhân luật chất lượng cao.

4



3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có 2 TC, gồm 4 vấn đề sau:
Vấn đề 1: Quy định chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Vấn đề 2: Bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra
Vấn đề 3: Bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra
Vấn đề 4: Thực hành giải quyết các vụ việc về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
1. Hiểu được các quy định chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng: khái niệm, đặc điểm, điều kiện phát sinh trách nhiệm, năng lực
và nguyên tắc chịu trách nhiệm, thời hạn bồi thường, thời hiệu khởi
kiện, ...
2. Hiểu được các quy định về bồi thường thiệt hại trong từng trường
hợp cụ thể do hành vi của con người gây ra và do tài sản gây ra
 Về kĩ năng
1. Vận dụng được các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng để giải quyết các tình huống phát sinh
trên thực tế;
2. Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật về
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
 Về thái độ
1. Tích cực nâng cao trình độ nhận thức pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
2. Khách quan trong việc đánh giá các quy định của pháp luật liên
quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung
cũng như việc vận dụng quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng vào thực tiễn giải quyết tranh chấp.
4.2. Các mục tiêu khác

1. Góp phần phát triển kĩ năng LVN cũng như kĩ năng cộng tác;
2. Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy
5


sáng tạo, khám phá tìm tòi;
3. Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;
4. Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân
sự cho cộng đồng.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1.
Quy
định
chung
về bồi
thường
thiệt
hại
ngoài
hợp
đồng

6

1A1. Nêu được
khái niệm, đặc
điểm của trách
nhiệm
bồi
thường thiệt hại

ngoài hợp đồng.
1A2. Chỉ ra
được các điều
kiện phát sinh
trách nhiệm bồi
thường
thiệt
hại ngoài hợp
đồng.
1A3. Nêu được
các nguyên tắc
bồi thường thiệt
hại ngoài hợp
đồng.
1A4. Trình bày
được năng lực
chịu
trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại của cá
nhân.

1B1. Xác định được
các loại thiệt hại
ngoài hợp đồng phải
bồi thường trong
những tình huống

thực tế xảy ra.
1B2. Xác định được
người
phải
bồi
thường và người
được bồi thường
thiệt hại trong từng
trường hợp cụ thể.
1B3. Xác định được
thời hạn bồi thường
thiệt hại trong trường
hợp tính mạng, sức
khoẻ bị xâm phạm.
1B4. Xác định được
thời hạn yêu cầu giải
quyết
việc
bồi
thường thiệt hại
trong các trường hợp
cụ thể.
1B5. Lấy được ít
nhất 2 ví dụ về phát

1C1. Phân biệt được
trách nhiệm bồi thường
thiệt hại theo hợp đồng
với trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài

hợp đồng.
1C2. Phân tích được
các cơ sở để xác định
các chi phí hợp lí
trong việc xác định
thiệt hại.
1C3. Đưa ra được
nhận xét cá nhân về
mức bồi thường thiệt
hại về tinh thần.
1C4. Đưa ra được
quan điểm của cá
nhân trong việc xác
định năng lực chịu
trách
nhiệm
bồi
thường thiệt hại và
thời hạn hưởng bồi
thường thiệt hại trong
trường hợp tính mạng,
sức khoẻ bị xâm


2.
Bồi
thường
thiệt
hại do
hành

vi của
con
người
gây ra

1A5. Nêu được
các loại thiệt
hại trong trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại ngoài hợp
đồng.
1A6. Nêu được
thời hiệu khởi
kiện yêu cầu
bồi
thường
thiệt hại, thời
hạn hưởng bồi
thường
thiệt
hại do tính
mạng, sức khỏe
bị xâm phạm.

sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do
tính mạng, sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm,
uy tín bị xâm phạm.
1B6. Lấy được ít
nhất 2 ví dụ về phát
sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do
tài sản bị xâm phạm.

phạm.
1C5. Chỉ ra được
những bất cập trong
quy định của pháp
luật về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại
(trong phần những
quy định chung) và
phương hướng hoàn
thiện.

2A1. Nêu được
khái niệm bồi
thường thiệt hại
do hành vi của
con người gây
ra.
2A2. Nêu được
các nội dung
pháp lí cơ bản
về bồi thường
thiệt hại do

vượt quá giới
hạn phòng vệ
chính đáng, bồi

2B1. Tìm được ít
nhất hai tình huống
cụ thể cho mỗi
trường hợp về bồi
thường thiệt hại do
vượt quá giới hạn
phòng vệ chính
đáng, do vượt quá
yêu cầu của tình thế
cấp thiết.
2B2. Lấy được ít
nhất 2 tình huống
cho trường hợp bồi
thường thiệt hại do

2C1. Phát biểu được ý
kiến cá nhân về quy
định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại trong
trường hợp vượt quá
giới hạn phòng vệ
chính đáng liên quan
đến mức bồi thường
(bồi thường toàn bộ
hay bồi thường phần
vượt quá).

2C2. Phân biệt được
trách nhiệm liên đới
và trách nhiệm riêng
7


thường thiệt hại
do vượt quá yêu
cầu của tình thế
cấp thiết.
2A3. Nêu được
các nội dung
pháp lí cơ bản
về bồi thường
thiệt hại do
dùng chất kích
thích gây ra.
2A4. Nêu được
các nội dung
pháp lí cơ bản
về bồi thường
thiệt hại do
người của pháp
nhân; do người
thi hành công
vụ gây ra; bồi
thường thiệt hại
do người làm
công, người học
nghề gây ra.

2A5. Nêu được
các nội dung
pháp lí cơ bản
về bồi thường
thiệt hại do
người
dưới
mười lăm tuổi,
8

người dung chất kích
thích gây ra.
2B3. Lấy được ít
nhất 2 tình huống
cho mỗi trường hợp
về bồi thường thiệt
hại do người của
pháp nhân; người thi
hành công vụ; người
làm công, người học
nghề gây ra.
2B4. Lấy ít nhất 2
tình huống cho mỗi
trường hợp về bồi
thường thiệt hại do
người dưới 15 tuổi,
người mất năng lực
hành vi dân sự gây
ra, do người dùng chất
kính thích gây ra.

2B5. Vận dụng các
quy định pháp luật
dân sự để giải quyết
tình huống cụ thể về
bồi thường thiệt hại
do hành vi con người
gây ra.

rẽ trong trường hợp có
nhiều người gây ra
thiệt hại.
2C3. Phân biệt được
hỗn hợp lỗi với thiệt
hại do nhiều người
cùng gây ra.
2C4. Đưa ra được
quan điểm cá nhân về
những khó khăn, vướng
mắc khi xác định bồi
thường thiệt hại do
người có thẩm quyền
của cơ quan tiến hành
tố tụng gây ra.
2C5. Phân biệt được
người
làm
công,
người học nghề của
pháp nhân với người
của pháp nhân.

2C6. Đưa ra được
quan điểm của cá
nhân
về
phương
hướng hoàn thiện
pháp luật về bồi
thường thiệt hại do
làm ô nhiễm môi trường.
2C7. Giải thích được
tại sao các tranh chấp
về mồ mả lại thuộc
phạm vi điều chỉnh


người mất năng
lực hành vi dân
sự gây ra trong
thời
gian
trường
học,
bệnh viện, pháp
nhân khác trực
tiếp quản lý ;
do làm ô nhiễm
môi trường; do
vi phạm quyền
lợi người tiêu
dùng; do xâm

phạm thi thể,
mồ mả.
3.
Bồi
thường
thiệt hại
do tài
sản gây
ra

3A1.
Hiểu
được
khái
niệm thiệt hại
và trách nhiệm
bồi
thường
thiệt hại do tài
sản gây ra
3A2.
Nêu
được
khái
niệm và liệt kê
các loại nguồn
nguy hiểm cao
độ, khái niệm
“giao
cho

người
khác
chiếm hữu, sử

của luật dân sự.

3B1. Giải thích được
tại sao pháp luật dân
sự lại quy định bồi
thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra.
3B2. Phân tích được
từng loại nguồn nguy
hiểm cao độ theo
quy định của pháp
luật.
3B3. Vận dụng được
quy định pháp luật
để giải quyết các vụ
việc cụ thể bồi
thường thiệt hại do

3C1. Xây dựng được
khái niệm nguồn nguy
hiểm cao độ.
- Phân tích và giải
thích được những đặc
điểm riêng của trách
nhiệm bồi thường thiệt

hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra.
- Chỉ ra và phân tích
được những điểm
chưa rõ ràng trong
quy định về bồi
thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra.
9


dụng”. Trình
bày được các
điều kiện làm
phát sinh trách
nhiệm
bồi
thường thiệt
hại do nguồn
nguy hiểm cao
độ gây ra; chủ
thể phải bồi
thường thiệt
hại do nguồn
nguy hiểm cao
độ gây ra.
3A3.
Nêu
được

những
nội dung cơ
bản của quy
định pháp luật
về bồi thường
thiệt hại do súc
vật gây ra.
3A4.
Nêu
được
những
nội dung cơ
bản của quy
định pháp luật
bồi
thường
thiệt hại do
cây cối gây ra.
3A5.
Nêu
10

nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra.
3B4. Xác định được
các trường hợp thiệt
hại xảy ra liên quan
đến nguồn nguy
hiểm cao độ được
coi là thiệt hại do tài

sản gây ra và thiệt
hại do con người gây
ra.
3B5. Giải quyết
được tình huống cụ
thể liên quan đến bồi
thường thiệt hại do
súc vật gây ra.
3B6. Lấy được ví dụ
minh họa và vận
dụng được quy định
của pháp luật để giải
quyết các vụ việc bồi
thường thiệt hại do
cây cối gây ra.
3B7. Lấy ví dụ minh
họa và vận dụng
được các quy định
của pháp luật để giải
quyết các vụ việc bồi
thường thiệt hại do
nhà cửa, công trình
xây dựng khác gây

- Chỉ ra được những
điểm bất cập trong các
quy định pháp luật
hiện hành liên quan
đến bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy

hiểm cao độ gây ra.
3C2. Phân tích, đánh
giá được thực tiễn áp
dụng quy định về bồi
thường thiệt hại do
súc vật, cây cối, nhà
cửa, công trình xây
dựng khác gây ra ở
nước ta hiện nay.
3C3. Đưa ra được
quan điểm của cá
nhân trong việc xác
định mối liên quan
trong việc bồi thường
giữa chủ sở hữu với
người được chủ sở
hữu giao quản lí, sử
dụng nhà cửa, công
trình xây dựng khi tài
sản này gây thiệt hại.
3C4. Chỉ ra điểm khác
biệt cơ bản giữa điều
kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thường
thiệt hại do hành vi


4.
Thực
hành

giải
quyết
các vụ
việc về
bồi
thường
thiệt
hại
ngoài
hợp
đồng

được
những ra.
nội dung cơ
bản của quy
định pháp luật
bồi
thường
thiệt hại do
nhà cửa, công
trình xây dựng
khác gây ra.

của con người gây ra
và điều kiện phát sinh
trách
nhiệm
bồi
thường thiệt hại do tài

sản gây ra.

4A1. Nắm bắt
được các bước
để tóm tắt vụ
việc
tranh
chấp về bồi
thường thiệt
hại ngoài hợp
đồng.

4C1. Xây dựng được
nguyên tắc áp dụng
pháp luật để giải
quyết tranh chấp về
bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.

4A2.
Nắm
được
cách
thức để tìm
kiếm các văn
bản pháp luật
điều
chỉnh
quan hệ tranh
chấp về bồi

thường thiệt
hại ngoài hợp
đồng.

4B1. Viết được bản
tóm tắt vụ việc tranh
chấp về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
đồng
4B2. Viết được các
luận cứ để bảo vệ
quyền và lợi ích của
các chủ thể trong vụ
việc tranh chấp về
bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.

4C2. Nhận xét được
về thực tiễn xét xử
tranh chấp của Tòa án
và những bài học kinh
nghiệm.

4B3. Xác định được
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
trong trường hợp cụ
thể là bồi thường do
hành vi hay do tài
sản gây ra.


4A3.
Nhận 4B4. Xác định được
diện được các các loại thiệt hại và
vấn đề pháp lý tìm được căn cứ
cần giải quyết
11


trong mỗi vụ
việc
tranh
chấp: về căn
cứ phát sinh
trách nhiệm,
về mức bồi
thường, về chủ
thể chịu trách
nhiệm
bồi
thường, về căn
cứ loại trừ
trách nhiệm ...

chứng minh thiệt hại
cần
được
bồi
thường.
4B5. Xác định được

các căn cứ loại trừ
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
trong từng vụ việc cụ
thể.
4B6. Xác định được
các yếu tố khác có
liên quan đến bồi
thường thiệt hại
ngoài hợp đồng:
nguyên tắc, năng lực
chịu trách nhiệm bồi
thường, thời hiệu
khởi kiện, …

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

6


6

5

17

Vấn đề 2

5

5

7

17

Vấn đề 3

5

7

4

16

Vấn đề 4

3


6

2

11

Tổng

19

24

18

61

Vấn đề

12


7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập
2), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2014;
2. Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập 2),
Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2009.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam (tập
1& 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017 (tái bản có chỉnh
sửa).

B. TÀI LIỆU BẮT BUỘC
* Sách
1. Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản,
sức khoẻ và tính mạng, Nxb. Hà Nội, 2009;
2. Phùng Trung Tập, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, Nxb Công an nhân dân, 2017 ;
3. Trần Thị Huệ (chủ biên), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài
sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội - 2013 ;
4. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân
sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp,
Hà Nội - 2014 ;
5. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015, Nxb Tư
pháp, 2016;
6. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm
mới của Bộ luật Dân sự năm 2015,NXB Tư Pháp, 2016;
7. Nguyễn Văn Cừ & Trần Thị Huệ (đồng chủ biên), Bình luận khoa
học Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2017;
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật dân sự năm 2015;
13


2. Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 và văn bản
hướng dẫn;
3. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 và văn bản
hướng dẫn;
4. Luật chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007 và văn bản hướng

dẫn;
5. Luật Nhà ở năm 2014 và văn bản hướng dẫn;
6. Luật Xây dựng năm 2014 và văn bản hướng dẫn;
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;
2. Bộ tư pháp, Những vấn đề cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2005,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005, tr. 42 - 60;
* Luận văn, luận án:
1. Phạm Kim Anh (2008), “Trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường
thiệt hại trong pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật
học - Trường Đại học Luật Hà Nội;
2. Nguyễn Văn Hợi (2017), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài
sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
* Bài tạp chí
1. Phạm Kim Anh, “Trách nhiệm dân sự và chế định bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự năm 2005, thực
trạng và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí khoa học pháp lí, số
6/2009.
2. Nguyễn Xuân Anh, “Một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm dân
sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật
Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/2005;
3. Phan Thị Hải Anh, “Vấn đề xác định thiệt hại trong bồi thường
thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm hại”, Tạp chí toà án nhân
dân, số 10/2004;
14



4. Trần Việt Anh, “So sánh trách nhiệm dân sự trong hợp đồng và
trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, số 4/2011.
5. Phạm Văn Bằng, “Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
những vấn đề cần đặt ra khi sửa đổi Bộ luật dân sự năm 2005”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 4/2013;
6. Nguyễn Thanh Bình, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, vài nét về thực tiễn xét xử và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí
kiểm sát, số 5/2003;
7. Đỗ Văn Đại, “Lỗi, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 2 (57)/ 2010;
8. Đỗ Văn Đại, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; Trách nhiệm
hạn chế thiệt hại (bản án và bình luận bản án)”, Tạp chí khoa học
pháp lí, số 6/2009;
9. Dương Quỳnh Hoa, “Xác định thiệt hại trong bồi thường thiệt
hại do tính mạng bị xâm phạm ”, Tạp chí nhà nước và pháp luật,
số 03/2006;
10. Nguyễn Văn Hồng và Kiều Thành Nghĩa, “Liên đới bồi thường
thiệt hại”, Tạp chí toà án nhân dân, số 10/1999;
11. Nguyễn Văn Hợi, “Những hạn chế và bất cập trong việc xác định
thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định của pháp luật
dân sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí toà án, số tháng 7/2011.
12. Nguyễn Văn Hợi, “Xác định thiệt hại khi tính mạng bị xâm phạm
theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số tháng 8/2011.
13. Nguyễn Văn Hợi, “Xác định thiệt hại về tinh thần theo quy định
của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số chuyên đề tháng 8/2013.
14. Nguyễn Văn Hợi, “Bồi thường thiệt hại do tài sản của Nhà nước
gây ra”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề quý III/2014;

15. Nguyễn Văn Hợi, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi)”, Tạp chí Luật học, số
đặc biệt, tháng 6/2015;
15


16. Nguyễn Văn Hợi, “Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do tài sản gây ra trong Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học,
số 12/2015;
17. Nguyễn Văn Hợi, “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do tài sản gây ra trong Bộ luật dân sự năm 2015”, Tạp chí Luật
học, số 4/2016;
18. Nguyễn Văn Hợi, “Những điểm mới trong quy định của Bộ luật
dân sự năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng”, Tạp chí Luật học, số 3/2017;
19. Nguyễn Văn Hợi, “Một số hạn chế và kiến nghị hoàn thiện quy
định của Bộ luật dân sự năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do tài sản gây ra”, Tạp chí Luật học, số 7/2017.
20. Trần Thị Huệ, “Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn mà pháp
luật cho phép”, Tạp chí luật học, số 6/2001;
21. Bùi Nguyên Khánh, “Góp ý về dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi
phần liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp, số 10/2010.
22. Vũ Đình Long, Vũ Đình Nhất, “Trách nhiệm liên đới trong trả lại
tài sản và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí tòa án
nhân dân, số 20/2012;
23. Tiến Long, “Cách tính bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị
xâm hại”, Tạp chí toà án nhân dân, số 10/2004;
24. Lê Phước Ngưỡng, “Tìm hiểu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2005;

25. Phạm Vũ Ngọc Quang, “Cần có thông tư liên tịch hướng dẫn thi
hành quy định về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra”, Tạp chí viện kiểm sát, số 7/2012;
26. Nguyễn Xuân Quang, “Một số vấn đề pháp lí về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí khoa
học pháp lí, số 3/2011;
27. Phùng Trung Tập, “Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng”, Tạp chí toà án, số 10/2004;
28. Phùng Trung Tập, “Về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong
16


luật tục Ê Đê, M’Nông”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 9 năm
2008, tr 60 - 64;
29. Trần Ngọc Thành, “Một số vấn đề về nguyên tắc bồi thường đầy
đủ trong dân sự”, Tạp chí toà án nhân dân, số 02/2006;
30. Nguyễn Thị Thuỷ, “Một số vấn đề cơ bản về Luật bồi thường
thiệt hại của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ”, Tạp chí kiểm
sát, số 5/2003;
31. Hoàng Thị Hải Yến, “Trách nhiệm dân sự trong trường hợp nhiều
người cùng gây thiệt hại theo pháp luật cộng hòa Pháp”, Tạp chí
tòa án nhân dân, số 1/2013.
32. Hoàng Thị Hải Yến, “Bàn về khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân
sự ngoài hợp đồng”, Tạp chí tòa án nhân dân, số 7/2012.
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ
1
2

3

1
2


Seminar LVN Tự học
thuyết
2

4

2

3

2

4

2

3

2

4

2


3

KTĐG
Nhận bài tập lớn học kì
Nhận đề bài tập nhóm

4

3

2

4

2

3

Nộp bài tập nhóm

5

4

2

4

2


3

Thuyết trình bài tập nhóm
Nộp bài tập lớn học kì

10 tiết
Tổng

=10
giờ
TC

20
tiết
= 10
giờ
TC

10
15 tiết
tiết
= 5 = 5 giờ
giờ
TC
TC

30 giờ TC

17



8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình
Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học

thuyết

Nội dung chính

2 - GV hệ thống hoá và giải đáp thắc
giờ mắc của SV về quy định chung về
TC bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
khái niệm, điều kiện phát sinh trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, nguyên tắc bồi thường thiệt
hại, xác định thiệt hại (tài sản, tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm uy tín…), thời hiệu khởi kiện;
- SV nhận diện thiệt hại, điều kiện
phát sinh trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng, thời hiệu
khởi kiện trong các tình huống cụ
thể.

Seminar


18

4 * SV thảo luận các vấn đề sau:
giờ - Ý nghĩa pháp lí của trách nhiệm bồi
TC thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
- Sự khác nhau giữa trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng với
trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo
hợp đồng;
- Các cơ sở để xác định các chi phí
hợp lí trong việc xác định thiệt hại;

Yêu cầu SV
chuẩn bị

* Đọc:
- Giáo trình luật
dân sự Việt Nam
(tập 2), Trường
Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công
an nhân dân, Hà
Nội, 2014;
- Giáo trình luật
dân sự Việt Nam
(tập 2), Lê Đình
Nghị (chủ biên),
Nxb. Giáo dục,
Hà Nội, 2009;
- Từ Điều 584

đến Điều 608
BLDS
năm
2015;
- Các văn bản và
tài liệu khác có
liên quan đã
được liệt kê tại
mục 7.


- Cách xác định tổn thất về tinh thần
và mức bồi thường tổn thất về tinh
thần;
- Mối liên hệ giữa bảo hiểm và trách
nhiệm bồi thường thiệt hại về tài
sản, tính mạng, sức khoẻ.
* Làm BT tình huống mà GV giao.
* Giải đáp thắc mắc.
LVN

4 Các nhóm tự trao đổi, bàn luận thêm
giờ về những vấn đề liên quan đến quy
TC định chung về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự

Tuần 2+3: Vấn đề 2
Hình
Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học

thuyết

Nội dung chính

- GV hệ thống hoá và giải
giờ đáp thắc mắc từ SV về các
TC trường hợp bồi thường cụ
thể do hành vi của con
người gây ra theo quy định
của BLDS (khái niệm, điều
kiện, chủ thể bồi thường,
nội dung bồi thường);
- SV nhận diện điều kiện, chủ
4

Yêu cầu SV chuẩn bị

* Đọc:
- Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Trường
Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2014;

- Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Lê

19


Seminar

8
giờ
TC

LVN

4
giờ
TC

thể bồi thường, nội dung Đình Nghị (chủ biên),
bồi thường trong các tình Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
huống cụ thể.
2009;
SV thảo luận các vấn đề - Từ Điều 584 đến Điều
liên quan đến bồi thường 608BLDS năm 2015;
thiệt hại do hành vi của con - Đọc các văn bản và các
tài liệu có liên quan đã
người gây ra
được liệt kê tại mục 7
SV tự trao đổi, bàn luận về
những nội dung đã học

trong giờ lý thuyết và thảo
luận

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Tuần 4: Vấn đề 3
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học

thuyết

20

Nội dung chính

2 - GV hệ thống hoá và giải đáp thắc
giờ mắc từ SV về các trường hợp bồi
TC thường cụ thể do tài sản gây ra theo
quy định của BLDS (khái niệm, điều
kiện, chủ thể bồi thường, nội dung
bồi thường);
- SV nhận diện điều kiện, chủ thể bồi
thường, nội dung bồi thường trong
các tình huống cụ thể;
- GV chuyển cho SV 1 số bản án đã có


Yêu cầu SV
chuẩn bị
* Đọc:
- Giáo trình luật
dân sự Việt Nam
(tập 2), Trường
Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công
an nhân dân, Hà
Nội, 2014;
- Giáo trình luật
dân sự Việt Nam


Seminar

4
giờ
TC

LVN

2
giờ
TC

hiệu lực pháp luật về bồi thường thiệt
hại do tài sản gây ra (nếu có);
- SV cho ý kiến về những tình huống
pháp lí mà GV đưa ra.

* SV thảo luận các vấn đề sau:
- Những đặc điểm riêng của điều kiện
làm phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra;
- Thực tiễn áp dụng quy định về bồi
thường thiệt hại do cây cối gây ra ở
nước ta hiện nay;
- Thực tiễn áp dụng quy định về bồi
thường thiệt hại do nhà cửa, công
trình xây dựng khác gây ra ở nước ta
hiện nay.
* Làm BT tình huống mà GV giao.
* Giải đáp thắc mắc.
SV bàn bạc, trao đổi thống nhất về
những nội dung đã học trong giờ lý
thuyết và thảo luận.

(tập 2), Lê Đình
Nghị (chủ biên),
Nxb. Giáo dục,
Hà Nội, 2009.
- Từ Điều 584
đến 608 BLDS
năm 2015;
- Đọc các văn bản
và tài liệu khác
có liên quan đã
được liệt kê tại
mục 7.


Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
Tuần 5: Vấn đề 4
Hình Số
thức tổ giờ
chức TC
dạy-học


2

Nội dung chính

Yêu cầu SV chuẩn bị

Giới thiệu những nội dung cơ * Đọc:
21


thuyết

giờ bản của thực hành giải quyết
TC các vụ việc tranh chấp về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp
đồng

Seminar


4 - Thảo luận các nội dung liên
giờ quan đến các dạng tranh chấp
TC về bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng.
- Thảo luận các bước để giải
quyết tranh chấp về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp
đồng

LVN

2 SV bàn bạc, trao đổi thống
giờ nhất về những nội dung đã
TC học trong giờ lý thuyết và thảo
luận.

- Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Trường
Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2014;
- Giáo trình luật dân sự
Việt Nam (tập 2), Lê
Đình Nghị (chủ biên),
Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
2009.
- Từ Điều 584 đến 608
BLDS năm 2015;
- Đọc các văn bản và tài

liệu khác có liên quan đã
được liệt kê tại mục 7.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật dân sự
KTĐG Thuyết trình bài tập nhóm, Nộp BT lớn học kì tại giờ seminar
9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy định chung.
10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
10.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện;
- Minh chứng tham gia seminar, LVN, trắc nghiệm, BT.
10.2. Đánh giá định kì
Hình thức
BT nhóm
22

Tỉ lệ
15%


BT lớn

15%

Thi kết thúc học phần
70%
10.3. Tiêu chí đánh giá

 Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New
Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo
thứ tự 2.5 cm, 2.5 cm, 3.5 cm, 2 cm; dãn dòng 1.5 lines.
- Sinh viên phải ghi đầy đủ các thông tin liên quan đến cá nhân mình
(mã sinh viên, nhóm, lớp...) ở trang bìa của các loại BT.
 BT nhóm
- Hình thức: Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận,
bài viết tối đa 15 trang đánh máy (nếu viết tay số trang tối đa là 18
trang A4). Số trang trên không bao gồm các bản phụ lục kèm theo
(nếu có).
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm/tháng (trong bộ BT);
thái độ của các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp
LVN khi giải quyết BT được giao.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng vấn đề cần phân tích, bình luận, nghiên cứu;
+ Bài viết đảm bảo tính trung thực, có liên hệ thực tiễn;
+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ;
+ Báo cáo được kết quả LVN.
* Lưu ý:
BT sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung của nhau hoặc sao
chép từ các tài liệu khác không có trích dẫn bị tính 0 điểm;
BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc
số trang vượt);
BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.
 BT lớn
- Hình thức: Bài luận tối đa 15 trang đánh máy (nếu viết tay số trang
23



tối đa 20 trang A4), đóng thành quyển. Số trang trên không bao
gồm các bản phụ lục kèm theo (nếu có).
- Nội dung: Giải quyết một BT lớn (trong bộ BT hoặc sinh viên tự chọn).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
+ Phân tích lập luận logic sâu sắc, có liên hệ thực tiễn hoặc nhằm
giải quyết vấn đề mà thực tế đặt ra;
+ Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
+ Tài liệu tham khảo hợp lệ.
* Lưu ý:
BT sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung của nhau, hoặc sao
chép từ các tài liệu khác không có trích dẫn bị tính 0 điểm;
BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc
số trang vượt);
BT nộp không đúng hạn (xem lịch trình chi tiết) bị tính 0 điểm.
 Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi vấn đáp hoặc viết.
- Nội dung: 3 vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề tự nghiên
cứu, gồm tất cả mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6 của
Đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời chính xác, rõ ràng, khúc chiết câu hỏi chính: 7 điểm
+ Trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi thêm: 3 điểm.
+ Sinh viên được sử dụng BLDS trong giờ thi kết thúc học phần.
+ Thời gian chuẩn bị trả lời câu hỏi chính 15 phút.

24



MỤC LỤC
Trang
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Thông tin về giảng viên
Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung chi tiết của môn học
Mục tiêu chung của môn học
Mục tiêu nhận thức chi tiết
Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Học liệu
Hình thức tổ chức dạy-học
Chính sách đối với môn học
Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

3
4
4
5
6
12

12
17
22
22

25


×