Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.06 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG ANH
=============

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH

HÀ NỘI - 2017


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GV
GVC
BT
SV
tr.

Giảng viên
Giảng viên chính
Bài tập
Sinh viên
trang

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG ANH


Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Mã môn:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh
Kĩ năng thuyết trình
A.NNBB04
02
Băt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Lã Nguyễn Bình Minh - GV, Phó trưởng Bộ môn, Phụ trách Tổ Anh văn
Email:
2. ThS. Nhạc Thanh Hương - GV, Tổ phó Tổ Anh văn
Email:
3. ThS. Lê Thị Mai Hương - GVC
Email:
4. ThS. Vũ Thị Thanh Vân - GVC
Email:
5. ThS. Nguyễn Thị Hương Lan - GV
Email:
6. ThS. Đào Thị Tâm - GV
Email:
7. ThS. Nguyễn Thu Trang - GV
Email:
8. Vũ Thị Việt Anh - GV
Email:
9. Nguyễn Thị Hường - GV

Email:
Văn phòng Tổ Anh văn
Phòng 406, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043. 3776469
Email:

3


2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:
- Các môn thực hành tiếng Anh: Nghe, Đọc, Viết, Nói 1, 2, 3

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Đây là môn học dành cho sinh viên hệ chính quy ngành Ngôn ngữ Anh. Môn học gồm
7 bước chính nhằm giới thiệu cho sinh viên những bước cơ bản của kỹ năng thuyết
trình như: Các phần cơ bản của một bài thuyết trình, các kĩ năng giao tiếp với khán
giả/ người nghe; kĩ năng sử dụng hình ảnh trực quan trong bài thuyết trình; các kĩ
năng rèn luyện kĩ thuật cá nhân; các kĩ năng trình bày một bài thuyết trình; các chiến
thuật trong thuyết trình; các kĩ năng đặt câu hỏi trong thuyết trình …
Môn học này giúp sinh viên có cơ hội thụ đắc những kĩ năng thuyết trình một cách có
hệ thống, từ đó sinh viên có thể hiểu và vận dụng một cách khoa học các bước cần
thiết khi tham gia thuyết trình một vấn đề.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Bước 1: Các phần cở bản của một bài thuyết trình (Lay solid foundations)
1.1 Phần mở đầu (The start)
1.2 Phần kết thúc (The finish)
1.3. Phần Cấu trúc (Structuring)
1.4. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
Bước 2: Kết nối với Người nghe (Connect with your audience)

2.1 Mở đầu nhanh gọn (Jump start)
2.2 Kết thúc với điểm nhấn (Finish with a bang)
2.3. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
Bước 3: Sử dụng hình ảnh trực quan để kết nối (Use visuals to connect)
3.1. Hình ảnh trực quan (Visual aids)
3.2 Số liệu và xu hướng (Numbers and trends)
3.3. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
Bước 4:Rèn luyện các kĩ thuật thuyết trình (Top up your techniques)
4.1 Các kĩ chiến thuật thể hiện quyền lực (Powerful techniques)
4.2. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
Bước 5: Hãy chắc chắn và gây ấn tượng (Be positive and dramatic)
5.1 Hãy tự tin (Be positive)
5.2 Hãy gây ấn tượng (Be dramatic)
5.3. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)

4


Bước 6: Hãy quan tâm đến người nghe …không phải ai cũng giống như bạn
(Love your audience … not everyone is like you)
6.1. Mang đến cho mọi người thông tin gi đó (something for everyone)
6.2. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
Bước 7: Kĩ thuật đặt câu hỏi (Questions are a big opportunity, aren’t they?)
7.1. Câu hỏi (Questions)
7.2 Câu trả lời (Answers)
7.3. Bài thuyết trình mẫu (Full Presentation)
5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

5.1. Về kiến thức
- Nắm được các phần cơ bản của một bài thuyết trình, các bước chuẩn bị một bài

thuyết trình, nắm được các cấu trúc ngôn ngữ sử dụng trong một bài thuyết trình ;
5. 2. Về kĩ năng
- Thành thạo và chuyên nghiệp trong khi thuyết trình một vấn đề, biết cách chọn
trang phục, sử dụng ngôn ngữ cơ thể;
5.3. Về thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;
- Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;
- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các
bài tập tuần;
- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu sách giáo trình,
đọc thêm các tài liệu;
- Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục tiêu

Vấn đề
1.
Các phần cơ
bản của một
bài thuyết
trình. (Lay
solid
foundations)

Bậc 1
Nêu hoặc kể tên được

Bậc 2
Trình bày hoặc phân tích được


Bậc 3
Vận dụng các kiến thức
về thuyết trình và kiến
thức ngôn ngữ để

1A1. Bố cục của một bài
thuyết trình
1A2. Các phần cơ bản của
một bài thuyết trình
1A3. Các câu hỏi cơ bản
của phần mở đầu: Who,
why, what, how
1A4. Các cụm từ dùng để
giới thiệu các phần trong

1B1. Phân tích được các phần
trong một bài thuyết trình
1B2. Trình bày lại được các cấu
trúc câu thường được sử dụng
trong phần giới thiệu, phần
chuyển tiếp và phần kết thúc
của một bài thuyết trình.
1B3. Phân biệt được các thời
được sử dụng khi thuyết trình

1C1. Phân tích một
bài thuyết trình mẫu.
1C2.
Tiến
hành

chuẩn và trình bày bố
cục của một bài
thuyết trình

5


một bài thuyết trình.
1A5. Các thời thường
được sử dụng trong một
bài thuyết trình.
2.
2A1. Nêu được các cách
Kết nối với mở đầu bài thuyết trình
người nghe.
ngắn gọn.
(Connect
with your 2A2. Cấu trúc ngữ pháp
audience) cơ bản được sử dụng trong
phần mở đầu
2A3. Biết cách tạo các
điểm nhấn khi kết thúc bài
thuyết trình.
3.
Sử dụng hình
ảnh trực
quan để kết
nối.
(Use visuals
to connect )


3A1. Cách tương tác với
các công cụ trong thuyết
trình.
3A2. Cách ưng dụng công
cụ powerpoint.
3A3. Cách trình bày số
liệu và xu hướng trong
thuyết trình

4.
Rèn luyện
các kĩ thuật
thuyết trình
(Top up your
techniques)

4A1. Các kĩ thuật quan
trọng trong thuyết trình
4A2. Các cấu trúc ngữ
pháp chính

các vấn đề của một bài thuyết
trình

2B1. Trình bày các kĩ thuật mở
đầu bài thuyết trình, kết hợp các
kĩ thuật để mở đầu bài thuyết
trình một cách ngắn gọn.
2B2. Sử dụng thành thạo thời

Tương lại tiếp diễn khi mở đầu
bài thuyết trình.
2B3. Cách kiểm soát những
ngôn từ vô nghĩa và phát âm
phụ âm cuối.
3B1. Hiểu và vận dụng được
các công cụ tương tác trong
thuyết trình.
3B2. Biết cách trình bày trước
người nghe
3B3. Biết cách thiết kế và bố trí
thông tin trên một slide.
3B4. Biết gắn kết số liệu và xu
hướng trong thuyết trình
4B1. Sử dụng kĩ thuật lặp lại
(repetition)
4B2. Sử dụng câu hỏi tu từ
trong thuyết trình
4B3. Cách trình bày các ví dụ
trong thuyết trình
4B4. Sử dụng cấu trúc có sánh,
đối chiếu trong thuyết trình số
liệu.

6

2C1. Phân tích cách
kết nối người nghe
trong một bài thuyết
trình mẫu.

2C2. Thực hành các
kĩ thuật kết nối người
nghe trong khi thuyết
trình.

3C1. Phân tích cách
kết nôi hình ảnh trực
quan bài thuyết trình
mẫu
3C2. Chuẩn bị và vận
dụng các công cụ hỗ
trợ vào một bài
thuyết trình.
4C1. Phân tích cách
rèn luyện các kĩ thuật
thuyết trình trong bài
thuyết trình mẫu.
4C2. Chuẩn bị và vận
dụng các kĩ thuật
trong thuyết trình đã
học


5.
Hãy tự tin và
gây ấn tượng
(be positive
and
dramatic)


5A1. Thế nào là tự tin
5A2. Thế nào là gây ấn
tượng
5A3. Các cụm từ cố định
để thể hiện sự tự tin và gây
ấn tượng
5A4. Các ngôn từ được sử
dụng để thuyết phục người
nghe

5B1. Biết sử dụng ngôn ngữ để
tạo sự tự tin và gây ấn tượng
5B2. Sử dụng các loại câu điều
kiện trong thuyết trình
5B3. Rèn khả năng phát âm để
tạo ấn tượng và sự tự tin.

5C1. Phân tích việc
sử dụng ngôn ngữ để
hiện sự tự tin và ấn
tượng
trong
bài
thuyết trình mẫu.
5C2. Vận dụng các
ngôn từ để thể hiện
sự tự tin và ấn tượng
trong thuyết trình.

6.

Hãy quan
tâm đến
người nghe
… không
phải ai cũng
giống như
bạn (love
your
audience …
not everyone
is like you)
7.
Các câu hỏi
có phải là
một cơ hội
lớn?
(Questions
are a big
opportunity,
aren’t they?)

6A1. Các tiêu chí phân
biệt đối tượng người nghe.
6A2. Cách phân biệt người
nghe.
6A3. Cách thể hiện sự
quan tâm đến người nghe.

6B1. Biết cách phân biệt các đôi
tượng người nghe theo các loại

trí thông minh.
6B2. Phân biệt đối tượng người
nghe theo tính cách.
6B3. Biết sử dụng các kĩ thuật
để thể hiện sự quan tâm đến
người nghe trong quá trình
thuyết trình.

6C1. Phân tích cách
quan tâm đến người
nghe trong bài thuyết
trình mẫu.
6C2. Chuẩn bị và
thực hành thể hiện
cách quan tâm đến
người nghe

7A1. Các dạng câu hỏi
gián tiếp.
7A2. Các cách diễn giải,
chú thích
7A3. Cách chiến thuật trả
lời
7A4. Cách phân tích câu
hỏi và câu trả lời

7B1. Biết cách vận dụng các
dạng câu hỏi gián tiếp trong
thuyết trình.
7B2. Hiểu và vận dụng được

các cách diễn giải và chú thích.
7B3. Phân tích câu hỏi và câu
trả lời.
7B4. Hiểu được ẩn ý của các
câu hỏi, cũng như biết cách
chuyển tải được các ẩn ý qua
các câu hỏi

7C1. Phân tích cách
sử dụng câu hỏi và
trả lời trong bài
thuyết trình mẫu.
7C2. Vận dụng các kĩ
thuật trả sử dụng câu
hỏi trong bài thuyết
trình.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU
Mục tiêu
Bậc 1
Vấn đề
Vấn đề 1
5
Vấn đề 2
3
Vấn đề 3
3
Vấn đề 4
2
Vấn đề 5

4

7

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

3
3
4
4
3

2
2
2
2
2

10
8
9
8
9


Vấn đề 6

Vấn đề 7
Tổng mục tiêu

3
4
24

3
4
24

2
2
14

8
10
62

8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần

1.
2.
3.
4.
5.

Hình thức tổ chức dạy – học


Nội dung
(Vấn đề)

1, 2
3,4
5,6
7
Phân tích bài tập
thuyết trình của
sinh viên
Tổng

Lên lớp
Lý thuyết
Bài
+ Thảo luận
tập
6
0
6
0
6
0
4
2
0
6

22


8

Tự
học
12
12
12
12
12

KTĐG

Sinh viên
Quay lại bài thuyết
trình của nhóm

60

8.2. Lịch trình chi tiết
Sinh viên cần đọc bài trước khi lên lớp theo nội dung giáo viên yêu cầu trong
lịch trình chi tiết. Các hoạt động học tập trên lớp từ tuần 1 đến tuần 4 bao gồm: giáo
viên giảng lý thuyết, sinh viên thảo luận cùng giáo viên và các bạn. Vào tuần 5, giáo
viên và sinh viên sẽ phân tích video công việc của các nhóm đã thực hiện.
Tuần 1: Bước 1, 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
+ Thảo

luận

Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
giờ
chuẩn bị
TC
2 giờ Lí thuyết: Bước 1 (Step 1)
TC Phần giới thiệu (The start)
- Đọc The Start, tr. 9 - Biểu đồ chú ý (Attention Curve)
13
- Những vấn đề cần chú ý khi thuyết trình bằng
việc trả lời các câu hỏi: Who, Why, What,
How
- Các cấu trúc câu thường được sử dụng ở phần
mở đầu

8


Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 1 (Step 1)
+ Thảo TC Phần kết thúc (The finish)
luận
- Các dấu hiệu, tóm tắt, kết luận, dấu hiệu kết
thúc. (Signal, summary, conclusion, closing
remarks)
- Các vấn đề ngữ pháp liên quan
- Cấu trúc một bài thuyết trình
Phân tích một bài thuyết trình mẫu

Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 2 (Step 2)
+ Thảo TC Kết nối với người nghe (Connect with your
luận
audience)
- Giới thiệu nhanh gọn (Jump start)
- Các kĩ thuật trong thuyết trình
+ Gặp gỡ mọi người (Meet the people)
+ WIIFM
+ Trích dẫn (quotations)
+ Shocking statement or startling statistic
+ Kết hợp các kĩ thuật giới thiệu nhanh gọn
- Những vấn đề ngữ pháp liên quan

- Đọc The finish, tr. 14
- 18

- Đọc Jump start, tr
23 - 29

Tuần 2: Bước 2, 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
+ Thảo
luận

Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

giờ
chuẩn bị
TC
2 giờ Lí thuyết: Bước 2 (Step 2)
TC Kết thúc với điểm nhấn (Finish with a bang)
- Tránh những lời nói vô nghĩa (Verbal - Đọc Finish with a
garbage)
bang, tr 30 - 34
- Phụ âm cuối (Final consonant)
Phân tích bài thuyết trình mẫu

9


Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 3 (Step 3)
+ Thảo TC Sử dụng hình ảnh trực quan để kết nối (Use
luận
visuals to connect)
- Đọc Visual aids, tr 36
- Hình ảnh trực quan
- 40
+ Số lượng slide cho mỗi một bài thuyết trình
+ Cách giới thiệu người nghe
+ Kĩ thuật liệt kê các thông tin
+ Trình tự của bài thuyết trình
+ Kĩ thuật xử lý những tình huống bất ngờ
Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 3 (Step 3)
+ Thảo TC Trình bày số liệu và xu hướng (Numbers and
luận
trends)

- Đọc Numbers and
- Số liệu và số liệu xấp xỉ (Numbers and Trends, tr 41 - 48
approximations)
- Xu hướng (Trends)
- Các vấn đề ngữ pháp liên quan
+ Tính từ và trạng từ
+ Giới từ
+ Cách miêu tả dòng thời gian (Describing
timelines)
Phân tích bài thuyết trình mẫu
Tuần 3: Bước 4, 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
+ Thảo
luận

Số
Nội dung chính
giờ
TC
2 giờ Lí thuyết: Bước 4 (Step 4)
TC Rèn luyện các kĩ năng thuyết trình
- Các kĩ thuật nhấn
+ Nhắc lại (Repetition, Repetition)
+ Mantra
+ Câu hỏi tu từ (Rhetorical questions)
+ Quy tắc của ‘số 3’ (Rule of three)
+ Ví dụ (Examples)


10

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

- Đọc Powerful
techniques, tr 50 - 54


Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 4 (Step 4)
+ Thảo TC Rèn luyện các kĩ năng thuyết trình
luận
- Các kĩ thuật nhấn
+ Đối chiếu
→ Sử dụng ngữ pháp so sánh
→ Đối ngược (Opposites)
→ Không X nhưng Y (Not X but Y)
→ Cách trình bày: Nhịp chân (Pace)
+ Sử dụng mô hình biển báo (Advanced
signposting)
Phân tích bài thuyết trình mẫu
Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 5 (Step )
+ Thảo TC Hãy tự tin và gây ấn tượng (Be positive and
luận
dramatic)
- Hãy tự tin
+ Sử dụng những từ mạnh
- Vấn đề ngữ pháp liên quan
- Sử dung ngôn ngữ có tính thuyết phục

- Trình bày : Phát âm

- Đọc Powerful
techniques, tr 55 - 60

- Đọc Be positive, tr
62 - 65

Tuần 4: Bước 5, 6, 7
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Lí thuyết
+ Thảo
luận

Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
giờ
chuẩn bị
TC
2 giờ Lí thuyết: Bước 5 (Step 5)
TC Hãy tự tin và gây ấn tượng (Be positive and
dramatic)
- Hãy gây ấn tượng
- Đọc Be dramatic, tr.
66 - 74
+ Sử dụng lối so sánh (simile)
+ Sử dụng phép ẩn dụ và phép loại suy

(Metaphor and analogy)
+ Sử dụng cách kể chuyện
+ Sử dụng các mẩu chuyện vặt (Anecdote)
+ Sử dụng kĩ thuật tự tiết lộ
Phân tích bài thuyết trình mẫu
Lí thuyết 2 giờ Lí thuyết: Bước 6 (Step 6)

11


+ Thảo
luận

Bài tập
+ Thảo
luận

TC Hãy quan tâm đến người nghe … không phải
ai cũng giống như bạn
- Có thông tin gì đó cho tất cả mọi người
+ Não trái và não phải (Left and right brain)
+ Các nhóm đại diện (Representational
systems)
+ Đa trí tuệ (Multiple intelligences)
+ Các kiểu tính cách (Personality types)
Phân tích bài thuyết trình mẫu
2 giờ Lí thuyết: Bước 7 (Step 7 )
TC Kĩ thuật nêu câu hỏi
- Câu hỏi
+ Câu hỏi trần thuật

→ Cách trình nêu câu hỏi
→ Câu hỏi trân thuật
+ Kĩ thuật paraphrasing
- Câu trả lời
+ Chiến thuật trả lời
+ Kĩ thuật phân tích câu hỏi và câu trả lời
+ Ý nghĩa hàm ẩn
Phân tích bài thuyết trình mẫu

- Đọc Love your
audience … not
everyone is like you, tr
76 - 87

Đọc Question are a
big opportunity, aren’t
they?, tr 89 - 98

Tuần 5: Phân tích Video thuyết trình của sinh viên
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Thuyết
trình

Số
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
giờ
chuẩn bị

TC
2
- Xem video thuyết trình của nhóm 1, 2
SV chuẩn bị video bài
giờ - GV nhận xét, góp ý, chấm điểm bài thuyết trình thuyết trình theo nhóm
TC của SV
trước khi lên lớp

Thuyết
trình

2
- Xem video thuyết trình của nhóm 3,4
SV chuẩn bị video bài
giờ - GV nhận xét, góp ý, chấm điểm bài thuyết trình thuyết trình theo nhóm
TC
của SV
trước khi lên lớp

Thuyết
trình

2
- Xem video thuyết trình của nhóm 5,6
giờ - GV nhận xét, góp ý, chấm điểm bài thuyết trình

12

SV chuẩn bị video bài
thuyết trình theo nhóm



TC

của SV

trước khi lên lớp

9. HỌC LIỆU
9.1. Học liệu bắt buộc
Erica J.Williams (2014). Presentations in English. Macmillan Press
9.2. Học liệu tham khảo
Susan M. Reinhart (2013). Giving Academic Presentations. Second Edition.
University of Michigan Press
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin được công khai cho sinh viên biết.
Ngoài ra, sinh viên được yêu cầu:
- Tham gia tích cực vào quá trình học thông qua việc chủ động đọc bài trước khi đến
lớp; tự tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung môn học; chủ động
chia sẻ quan điểm trong các cuộc thảo luận; phát huy tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình làm việc nhóm.
- Chủ động trao đổi với giáo viên và bạn học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong
quá trình làm thuyết trình nhóm và bài luận cuối kì, đảm bảo làm đúng các yêu cầu
được giáo viên đưa ra và nộp bài đúng hạn.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Hình
thức

Tham

gia học
tập trên
lớp
Bài tập
cá nhân
giữa kì
Bài tập

Yêu cầu

Mục đích

SV đi học đầy đủ, đúng giờ và
tham gia tích cực vào quá trình
học (đọc bài trước khi đến lớp,
chủ động trong việc thảo luận
và tìm kiếm tài liệu…).
- Trong các buổi học sinh viên
sẽ được đánh giá thông qua
việc áp dụng các bước trong
bài thuyết trình và các kĩ thuật
cụ thể của kĩ năng thuyết trình.
- Qua mỗi 2 tuần học các nhóm

Tỉ
Thời
trọng gian
điểm thực
hiện


0%

Tuần
1-5

- Đánh giá khả năng hiểu và
vận dụng các bước cũng như
các kĩ thuật thuyết trình (Các
bước và kĩ thuật riêng lẻ)

15%

Tuần
1-5

Đánh giá sự tương tác giữa

15%

Tuần

13

Đánh giá thái độ học tập của
sinh viên


nhóm
giữa kì


sẽ trình bày các kĩ thuật thuyết
trình đã học thông quan một
tình huống ngắn

Bài
thuyết
trình
theo
nhóm
trước
lớp
cuối kì

SV làm việc theo nhóm 4-5 - Đánh giá mức độ SV hiểu và
người. SV tự tìm chủ đề theo
vận dụng các kiến thức đã
yêu cầu chung GV đưa ra. SV
học (tích hợp tất cả các bước
tìm kiếm tài liệu, tổ chức thông
và kĩ thuật thuyết trình)
tin, thiết kế bài thuyết trình và - Đánh giá kĩ năng làm việc
trình bày trước lớp.
nhóm của SV

các thành viên trong nhóm
và khả năng làm việc nhóm

2,4

70%


Tuần
5

* Ghi chú:
- Điều kiện dự thi của sinh viên:
Kết thúc mỗi học phần, sinh viên phải:
+ Tham gia từ 75% tổng số giờ lên lớp trở lên.
+ Hoàn thành bài thuyết trình.
11.1. Thông tin chi tiết về yêu cầu của các hình thức kiểm tra – đánh giá
11.1.1. Bài thuyết trình cá nhân
- Hình thức: Nói (trên lớp)
Bài thuyết trình được trình bày hoàn toàn bằng tiếng Anh do sinh viên đã được
hướng dẫn và luyện tập kỹ năng nói trong 03 học phần trước đó.
- Nội dung: Vận dụng các Bước và các kĩ thuật trong thuyết trình
- Thời gian: 5 -7 phút/ sinh viên
11.1.2 Bài tập nhóm
- Hình thức: trình bày trên lớp (theo nhóm 3-4)
- Nội dung: Trình bày một bước cụ thể đã học trong tuần
- Thời gian : từ 10-15 phut/ nhóm
11.1.3. Bài thuyết trình kết thúc học phần
- Hình thức: Nói + Quay video
- Nội dung: Theo các chủ đề do giảng viên đưa ra + Vận dụng tích hợp các bước và
các kĩ thuật thuyết trình
- Thời gian: tự làm tại nhà. (15 -20 phút/ nhóm)
11.2. Các tiêu chí đánh giá
11.2.1. Bài thuyết trình cá nhân
TT
Tiêu chí


Tỉ
trọng

Yêu cầu

14


1

Khả năng vận dụng

50%

2

Khả năng sáng tạo

20%

3

Phong thái

30%

11.2.2. Bài thuyết trình nhóm
TT
Tiêu chí


Tỉ
trọng
30%

1

Thông điệp hình thể
(Physical Messages)

2

Thông điệp ngôn ngữ
(Language Messages)

30%

3

Thông điệp nội dung
(Story Messages)

40%

- SV hiểu và vận dụng một cách thành thạo
Bước hoặc kĩ thuật thuyết trình được học
- SV tạo được một tình huống thuyết trình
phù hợp với các kĩ thuật được học
- SV thể hiện được sự tự tin, chủ động
trong thuyết trình


Yêu cầu
- SV biết sử dụng trang phục phù hợp với
một buổi thuyết trình.
- Phong thái thuyết trình tự nhiên, biết sử
dụng ngôn ngữ cơ thể, biểu cảm của nét
mặt, sự di chuyển phù hợp và hiệu quả
với người nghe
- Phối hợp tốt với các thành viên khác
trong nhóm
- Phát âm và ngữ điệu tốt; nói to, rõ ràng
- Sự dụng được các cấu trúc câu, các nhóm
từ mạnh, …trong thuyết trình.
- Biết kết hợp hình ảnh trực quan, trình bày
số liệu, … trong thuyết trình
- Bài thuyết trình được trình bày rõ ràng,
mạch lạc (ví dụ: font chữ, cỡ chữ, màu
sắc trên slides được lựa chọn hợp lý; bố
cục các phần mạch lạc, dễ theo dõi…)
- Phải có điểm nhấn cho mỗi một nội dung
quan trọng.

MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.

Trang
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................... ..2
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN .......................................................................... ..3

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC ..................................................................4
NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC ...................................................................4

15


5. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC ...........................................................................5
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ..............................................................5
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU ...................................................................................8
8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ................................................................8
9. HỌC LIỆU ............................. ..........................................................................13
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚIMÔN HỌC .................................. ..........................13
11. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.......................14

16



×