Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TẬP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.63 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN- ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: THỰC HÀNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG

-

Mã môn học: 403159

-

Số tín chỉ: 1

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học

-

Loại môn học:



Bắt buộc:



Lựa chọn: X

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kiến trúc máy tính
(hoặc Vi xử lý), Thiết kế hệ thống số (hoặc ngôn ngữ thiết kế phần cứng).

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này)

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 0 tiết




Làm bài tập trên lớp

: 0 tiết



Thảo luận

: 0 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Hoạt động theo nhóm

: … tiết



Tự học

: … giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Điện tử, trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ.

2. Mục tiêu của môn học

-

Kiến thức:

-

Môn học trang bị các kiến thức cơ bản về khả năng thiết kế và phát triển các hệ
thống nhúng trên cơ sở Vi điều khiển và linh kiện Logic khả trình (FPGA). Kết thúc
khoá học, sinh viên có thể thiết kế và phân tích các hệ thống nhúng hoàn chỉnh.
Kỹ năng:
Môn học Thực hành Thiết kế hệ thống nhúng là môn học sau môn Thiết kế hệ thống
nhúng có vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo đại học các ngành kỹ thuật.
Môn học này giúp sinh viên kỹ năngthực hành các thiết kế với sự hỗ trợ của các công
cụ CAD, làm việc theo nhóm và tổng hợp thiết kế cuối cùng. Trên cơ sở các kiến thức


cơ bản này sẽ nhằm tạo tiền đề cho những môn học kế tiếp cũng như giúp SV tiếp
cận các vấn đề hiện đại, thực tế đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV
nắm vũng được những vấn đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử số, tăng cường khả năng
giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.
Thái độ, chuyên cần: Chuẩn bị bài trước khi lên thực hành. Tham gia đầy đủ các buổi
thực hành, có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, mạnh dạn áp dụng các kiến
thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.
3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học thực hành hệ thống nhúng tập trung vào quy trình phát triển phần cứng/ phần
mềm cho một hệ thống nhúng trên FPGA (dùng bộ xử lý cứng và bộ xử lý mềm) bao
gồm quy trình thiết kế SoPC, tích hợp phần cứng /phần mềm…cũng được khảo sát.
Để minh hoạ cho lý thuyết và tiếp cận với ứng dụng trong công nghiệp. Các bo mạch
mạch DE2 (dùng FPGA) và phần mềm NIOS II IDE (hãng Altera) được đưa vào giảng
dạy và minh họa. Trên cơ sở này, sinh viên có thể phát triển một hệ thống nhúng hoàn

chỉnh kết hợp giữa thiết kế phần cứng, và phần mềm (xây dựng Driver, phát triển ứng
dụng …) dùng ngôn ngữ C trong một môi trường tích hợp đầy đủ.
4. Tài liệu học tập
“Thực hành Thiết kế hệ thống nhúng”, Đại học kỹ thuật công nghệ TpHCM
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài thực hành, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv chuẩn bị bài, thực hành
làm báo cáo. Cuối mỗi bài giáo viên kiểm tra kiến thức thu nhận được của sinh viên.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án môn
học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm kiếm thông
tin (thư viện và trên internet)…
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 10%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%

Điểm thi giữa kỳ: 10%


-

Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-

Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-


Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: giáo viên đánh giá mỗi bài bằng hình thức
kiểm tra hoặc vấn đáp, điểm đánh giá cuối cùng là trung bình điểm các bài thực
hành

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: trọng số bằng nhau

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

Bài 1: Giới thiệu các công cụ cơ bản
Giới thiệu khoá học
Môi trường thiết kế
Testbench.
Các vấn đề quan trọng khi tổng hợp mạch
Board thực hành DE2

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí

học,
Tổng
nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn
cứu
nghề,...
6
6


Bài 2: Thiết kế hệ thống nhúng trên
FPGA

6

6

6

6

6

6


6

6

Vi xử lý trong các hệ thống nhúng
Kiến trúc Bus (Bus Architecture)
Thiết bị ngoại vi (GPIO, UART, Timer,
Counter…)
Board thực hành DE2
Bài 3: Thiết kế hệ thống nhúng trên
FPGA (tt)
Bộ nhớ nhúng Embedded memory
Tích hợp phần cứng/ phần mềm
Board thực hành DE2
Bài 4: Thiết kế hệ thống trong một vi
mạch lập trình được
SoPC Buidlder, NIOS II CPU và môi
trường phát triển (IDE)
Các thành phần trong SoPC
Chuẩn phát triển các thiết bị ngoại vi
Phát triển các thành phần của SoPC
Board thực hành DE2
Bài 5: Thiết kế hệ thống trong một vi
mạch lập trình được (tt)
Thiết kế Driver
Một số ứng dụng cơ bản
Board thực hành DE2
10. Ngày phê duyệt :28/07/2012
Người viết

(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CĐĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: THỰC HÀNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHÚNG Mã môn học: 403159
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác


Tiêu chí đánh giá
2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, X
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
X
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, X
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
X
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến X
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
X
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
X
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong

việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
X
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
X
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá X
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
X
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
X
Điểm TB = 9
Trưởng khoa
Người đánh giá

Số tín chỉ: 1
Điểm
1

X
X


X

∑/3,0

0


(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
9. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ

-

Mã môn học: 401088

-

Số tín chỉ: 03

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 




Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): TN TK HTS

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 20 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 10 tiết




Thảo luận (theo nhóm) : 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Hoạt động theo nhóm

:



Tự học

: 60 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, BM Điện Tử Viễn
Thông

10. Mục tiêu của môn học


-

Kiến thức: Nắm được các kíến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các vấn đề:

-


o Thiết kế số với công cụ hỗ trợ CAD
o Thiết kế hệ thống số dùng ROM
o Thiết kế hệ thống số dùng PLD
o Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL, Verilog,…
Kỹ năng:

-

Do môn học Thiết kế hệ thống số là môn học nâng cao và có vai trò quan trọng
trong chương trình đào tạo đại học các ngành kỹ thuật. Môn học này giúp sinh viên
kỹ năng hệ thống các thiết kế với sự hỗ trợ của các công cụ CAD, làm việc theo
nhóm và tổng hợp thiết kế cuối cùng. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản này sẽ nhằm
tạo tiền đề cho những môn học kế tiếp cũng như giúp SV tiếp cận các vấn đề hiện
đại, đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV nắm vũng được những vấn
đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử số, tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề kỹ
thuật trong thực tế.
Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi
lên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ
trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức
thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

11. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Chương trình môn học Thiết kế hệ thống số cung cấp các kiến thức nâng cao về tổng
hợp các hệ thống số, các lý thuyết cơ sở về máy trạng thái Moore, Meally, các bước thiết
kế hệ thống dùng ROM, PLD, các phần mềm hỗ trợ Quartus II, Maxplus II…, cụ thể
như thiết kế số với công cụ hỗ trợ CAD, thiết kế hệ thống số dùng ROM: tổ hợp, tuần
tự, thiết kế hệ thống số dùng PLD: tở hợp, tuần tự, Máy trạng thái Moore, Meally, Ngôn
ngữ mô tả phần cứng VHDL, Verilog,…
12. Tài liệu học tập

[1] Nguyễn Trọng Hải – “Bài giảng Thiết kế hệ thống số”, Đại học kỹ thuật công nghệ
TpHCM
[2] Hồ Trung Mỹ–“ Kỹ Thuật Số 2”, Nxb ĐHQG TpHCM
[3] Tocci – “Digital Systems”, Prentice Hall 1985
[4] Charles H. Roth – “Fundamentals of logic design”, 1992
Những bài đọc chính: Công cụ hỗ trợ CAD, ROM, PLD, Máy trạng thái, VHDL.
Những bài đọc thêm: Kit thực hành FPGA, Verilog.
13. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng
chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi chương giáo viên tóm tắt bài giảng.
14. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…


15. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
16. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-


Điểm chuyên cần: 10%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%
Điểm thi giữa kỳ: 10%

-

Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-

Thời lượng thi: 90 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không


8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,
Tổng
nghiệm,

tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn
cứu
nghề,...
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)


Chương 1 : TỔNG QUAN
Chương 2 : CÔNG CỤ HỖ TRỢ
CAD
SV chuẩn bị : (Chương 1)
 Dẫn nhập
2.1. Tổng quan.
2.2. Rút gọn hàm bằng
phương
pháp
QuinMcCluskey.
2.3. Các công cụ hỗ trợ thiết
kế của Altera, Xilinx,…
2.4. Thiết kế số bằng các

công cụ CAD
 Tóm tắt chương
 Thảo luận : So sánh ưu và nhược
điểm của từng công cụ
 Bài tập chương
Chương 3: Bộ nhớ bảng ROM
SV chuẩn bị :( Chương 1+2)

Dẫn nhập
3.1. Tổng quan.
3.2. Cấu trúc và phân loại.
3.3. Thiết kế hệ tổ hợp dùng
ROM
3.4. Thiết kế hệ tuần tự dùng
ROM
 Tóm tắt chương
 Thảo luận : Các vấn đề về thiết kế
ROM
 Bài tập chương
Chương 4 : Bộ nhớ hàm PLD
SV chuẩn bị: ( Chương 1+2 +3)
 Dẫn nhập
4.1. Giới thiệu.
4.2. Cấu trúc và phân loại.
4.3. Thiết kế hệ tổ hợp dùng
PLD
4.4. Thiết kế hệ tuần tự dùng
PLD
 Tóm tắt chương
 Thảo luận : Các vấn đề thiết kế

mạch tuần tự
 Bài tập chương
Chương 5 : Máy trạng thái (STATE
MACHINE)
SV chuẩn bị : ( Chương 1+2+3 +4)
 Dẫn nhập

2

1

2

6

11

4

2

4

12

22

4

2


4

12

22

4

2

4

12

22


5.1. Máy trạng thái và lưu đồ
máy trạng thái
5.2. Máy trạng thái Moore
5.3. Máy trạng thái Meally
 Tóm tắt chương
 Thảo luận: Các vấn đề về máy
trạng thái
 Bài tập chương
Chương 6 : Ngôn ngữ mô tả phần
cứng HDL
SV chuẩn bị : ( Chương 1+2+3+4+5)
 Dẫn nhập

6.1. Abel
6.2. VHDL
6.3. Verilog
 Tóm tắt chương
 Thảo luận: Các vấn đề về các
ngôn ngữ HDL
Bài tập chương
Bài thực hành 1
ABEL
Bài thực hành 2
Lập trình VHDL
Bài thực hành 3
Lập trình VHDL
Bài thực hành 4
Lập trình verilog
Bài thực hành 5
Lập trình verilog
10. Ngày phê duyệt 28/07/2012

6

3

6

18

6
6
6

6
6

33


Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

Th.s Nguyễn Thị Ngọc Anh

TS. Hồ Ngọc Bá

TS. Nguyễn Thanh Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ . Mã môn học: 401088..............Số tín chỉ: 2
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,

2
x
x
x

Điểm
1

0



có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
x
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
x
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
x
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
x
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều

ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
x
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
x
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
x
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
x
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
x
Điểm TB =
9
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9


- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

x

x

x

∑/3,0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
17. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Thiết bị điện tử trong công nghiệp

-

Mã môn học: 401158

-

Số tín chỉ: 03

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2011, bậc Đại học

-

Loại môn học:


Bắt buộc:



Lựa chọn: 

-


Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện tử, Cơ sở điều khiển tự động, Vi điều khiển

-

Các môn học kế tiếp: Thực tập tốt nghiệp.

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 10 tiết



Thảo luận trên lớp

: 5 tiết




Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ-Điện-Điện tử/ Bộ môn Điện tử - Viễn
thông

18. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Cung cấp kiến thức cơ bản về các thiết bị điện tử dùng trong các hệ thống
tự động công nghiệp bao gồm: Các linh kiện bán dẫn công suất, các loại cảm biến cơ
bản trong công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu đo; các thiết bị công suất và cơ cấu
chấp hành thông dụng; các bộ điều khiển cơ bản trong công nghiệp; các thiết bị giao
tiếp người-máy; nguyên lý vận hành các hệ thống điều khiển trong công nghiệp; cung
cấp các ví dụ và ứng dụng cụ thể về thiết bị và hệ thống tự động trong công nghiệp.


-

Kỹ năng: Sinh viên nắm được nguyên lý và phương pháp để đọc hiểu, sử dụng các
thiết bị tự động; các thông số, mạch xử lý các đại lượng đo, lắp ráp và chọn linh kiện
tự động phù hợp với yêu cầu.

-

Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.


19. Tóm tắt nội dung môn học
Giới thiệu tổng quan các đối tượng, ứng dụng của lĩnh vực hệ thống tự động; cấu
trúc, đầu vào - đầu ra của hệ thống điều khiển; hình dạng, cấu tạo, nguyên lý các dạng
cảm biến; các đặc tính, cách sử dụng của cảm biến công nghiệp; các mạch xử lý tín hiệu
đo lường; các thiết bị điện từ; các thiết bị điện tử trong công nghiệp; các loại động cơ;
các bộ điều khiển thường dùng trong công nghiệp (relay, PLC, vi điều khiển, máy tính);
nguyên lý và ứng dụng của các thiết bị giao tiếp người - máy; cấu trúc và ứng dụng và ví
dụ cụ thể các hệ thống điều khiển trong công nghiệp.
20. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...).
[1] Nguyễn Xuân Vinh, “Bài giảng Thiết bị và hệ thống tự động”, Đại học Kỹ
Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[2] Omron: Thiết bị tự động hóa.
[3] Siemens: Thiết bị tự động hóa.
[4] Các catalog thiết bị của các hãng khác


-

(Giảng viên ghi rõ):
• Những bài đọc chính: [1], [2], [3]
• Những bài đọc thêm: [4]
• Tài liệu trực tuyến: , .

21. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Nghe giảng trên lớp

-

Làm bài tập

-

Thảo luận nhóm

-

Seminar

22. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học:
-

Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng vào giải các bài tập và thảo luận nhóm.


-

Kiểm tra giữa kỳ và thi tự luận cuối kỳ.

-

Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, internet.

-

Có khả năng thi công, lắp đặt thiết bị đối với các ứng dụng cụ thể.

-

Tìm hiểu các thông số kỹ thuật, đặc điểm, tính năng và cách sử dụng các loại thiết bị
tự động.

23. Thang điểm đánh giá


Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
24. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-


Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
Điểm đánh giá phần thực hành;

-

Điểm chuyên cần; 10%

-

Điểm tiểu luận;

-

Điểm thi giữa kỳ; 20%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi: tự luận


-

Thời lượng thi: 90 phút

-

Sinh viên không được tham khảo tài liệu.

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)


Chương 1: Cảm biến và ứng dụng

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự
Thực hành,
học,
thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn nghề,...
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
6

1

1

Tổng

(7)



1.1 Các hiệu ứng vật lý dùng làm cảm
biến
1.2 Một số mạch xử lý tín hiệu đo
1.3 Các loại cảm biến dùng trong công
nghiệp
1.4 Ứng dụng cảm biến
Bài tập
Chương 2: Các khóa đóng ngắt

4

1

1

6

3

1

6

2

1

8


3

1

2.1 Các khóa cơ
2.2 Các khóa điện từ
2.3 Các khóa công suất bán dẫn
Bài tập
Chương 3: Các bộ điều khiển
3.1 Giới thiệu
3.2 Bộ điều khiển dùng vi điều khiển
3.3 Bộ điều dùng PLC
3.4 Bộ khởi động mềm
3.5 Biến tần
Chương 4: Thiết bị giao tiếp người máy
4.1 Giới thiệu
4.2 Màn hình cảm ứng
4.3 Máy tính công nghiệp
4.4 Phần mềm SCADA
Bài tập
Chương 5: Các hệ thống điều khiển

trong công nghiệp
5.1 Hệ thống điều khiển sản xuất đường
tinh luyện
5.2 Hệ thống điều khiển sản xuất thức
ăn gia súc
5.3 Hệ thống điều khiển nhiệt độ


5.4 Hệ thống xử lý nước thải
Bài tập


Tổng

30

10

5

45

10. Ngày phê duyệt 27/08/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Võ Đình Tùng

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Thiết bị điện tử trong công nghiệp
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Mã môn học: 401158

Số tín chỉ: 03

Tiêu chí đánh giá
2
X

i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình

ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
X
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
X
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
X
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
X
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
X
học phần điều kiện không quá nhiều

ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
X
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
X
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
X
Điểm TB = 8
Trưởng khoa
Người đánh giá

Điểm
1

X

X
X
X

X
X


∑/3,0

0


(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
25. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: THỰ HÀNH VI ĐIỀU KHIỂN

-

Mã môn học: 403162

-

Số tín chỉ: 01

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2011; bậc Đại học.

-

Loại môn học:

-




Bắt buộc: 



Lựa chọn:

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Môn học được bố trí
vào đầu giai đoạn chuyên ngành, sau khi kết thúc các môn học giai đoạn đại cương để làm
cơ sở cho các môn học chuyên ngành khác

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Cấu trúc máy tính, Kỹ
thuật đo, Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Hoạt động theo nhóm


: 10 tiết



Tự học

: 10 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Điện tử - Viễn thông

26. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức : Mục tiêu về kiến thức người học đạt được là:


Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản để thiết kế các ứng dụng dùng vi
điều khiển 8051, và viết chương trình cho hoạt động của nó.
- Kỹ năng : Mục tiêu về kỹ năng người học đạt được là:
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội
nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống,
trong các công ty, xí nghiệp,… Từ đó, hình thành kỹ năng phát triễn nghề
nghiệp.
o Do đặc điểm của môn học có tính hệ thống cao, là sự kết hợp của nhiều vấn
đề kỹ thuật khác nhau nên SV cần có kỷ năng phân tích và thiết kế hệ thống
cao, kỷ năng tư duy, tìm tòi, phát hiện những vấn đề mới phát sinh, kỷ năng
lựa chọn và ra quyết định xây dựng hệ thống theo hướng tối ưu hóa,….
- Thái độ, chuyên cần : Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được là:
o Nội dung môn học, phong cách giảng dạy, năng lực và tâm huyết của người

thầy rất dễ truyền nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học
cho SV
o Từ đó, dễ gây nên lòng kính trọng, yêu quý giảng viên đang giảng dạy môn
học
o Góp phần tạo sự tự tin vào năng lực bản thân khi SV ra trường.
27. Tóm tắt nội dung môn học
Đề cập đến các vấn đề căn bản liên quan đến vi điều khiển họ MCS-51: cấu trúc hoạt
động của họ vi điều khiển MCS-51, cách thức tổ chức phần cứng, tập lệnh cùng với các hoạt
động đặc trưng. Đi sâu vào thiết kế ứng dụng và một số giải thuật điều khiển.
28. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...):

[1] Cấu trúc và lập trình họ vi điều khiển 8051- Nguyễn Tăng Cường – NXB
Khoa học & Kỹ thuật.
[2] Vi điều khiển – Trần Viết Thắng, Phạm Hùng Kim Khánh – Trường đại học kỹ
thuật công nghệ
[3] Vi xử lý - Hồ Trung Mỹ - NXB ĐHQG, 2003 (TLTK chính).
[4] Họ vi điều khiển 8051 - Tống Văn On, Hoàng Đức Hải - NXB LĐXH, 2001.
[5] Vi Xử Lý trong Đo Lường và Điều Khiển - Ngô Diên Tập - NXB Khoa Học &
Kỹ Thuật, 2000.
-

Học liệu tham khảo; tài liệu trực tuyến:
[1] The 8051 Microcontroller - Scott MacKenzie - Prentice Hall, 1995.
[2] www.ebook4u.vn
[3] Phần mềm mô phỏng vi điều khiển Proteus 7.x


29. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học:


Giáo viên giới thiệu tài liệu tham khảo, hướng dẫn sinh viên các thao tác thí nghiệm mô
phỏng và thực hành thực tế trên board mạch trong phòng thí nghiệm
30. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá:
-

Sự hiện diện trên lớp : Cấm thi nếu vắng hơn 20% tiết lên lớp.

-

Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao dồi kỹ năng làm việc theo
nhóm, để chuẩn bị bài Seminar trước khi lên lớp. Kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư
viện và trên internet.., để có chất lượng bài Seminar: 20%.

31. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
32. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành: theo yêu cầu chung

-


Số lượng và trọng số của từng bài thực hành: theo yêu cầu chung

8.2. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

33. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự
Thực hành,
học,
Nội dung
thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn nghề,...
cứu
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

4
4
Bài 01: Tìm hiểu phần mềm mô

phỏng proteus và KIT thí nghiệm
- Thiết kế mạch và mô phỏng trên
proteus
- Thực hành thử nghiệm trên KIT
uPC51
Bài 02: LED 7 đoạn và bàn phím
- Vẽ mạch điều khiển với led 7
đoạn và phím trên proteus
- Viết chương trình điều khiển theo
yêu cầu
Bài 03: Hoạt động định thời trong

Tổng

(7)
8

6

6

12

10

10


20


8951
- Vẽ mạch điều khiển với led đơn
và phím trên proteus
- Viết chương trình điều khiển theo
yêu cầu
Bài 04: Hoạt động ngắt trong 8951
- Nối mạch trên KIT uPC51 với led
7 đoạn, led đơn và phím
- Viết chương trình điều khiển theo
yêu cầu

10

10

20

30

30

60

10. Ngày phê duyệt 28/07/2012

Người viết

(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: THỰC HÀNH VI ĐIỀU KHIỂN
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

Mã môn học: 403162..........Số tín chỉ: 01......

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,

cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới

2
2

Điểm
1

2
2
2
2
2

1
2

0


kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
2
cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
2
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
2
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
2
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
2

chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 29
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

1

∑/3,0

=9,33

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7


- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
34. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: THỰC HÀNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ

-

Mã môn học: 403161

-

Số tín chỉ: 1


-


Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật số

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): TK hệ thống nhúng

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-




Nghe giảng lý thuyết

: 0 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 0 tiết



Thảo luận (theo nhóm) : 0 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Hoạt động theo nhóm

:



Tự học

: 0 giờ


Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, BM Điện Tử Viễn
Thông

35. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Nắm được các kíến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các vấn đề:

-

o Thiết kế số với công cụ hỗ trợ CAD
o Thiết kế hệ thống số dùng ROM
o Thiết kế hệ thống số dùng PLD
o Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL, Verilog,…
Kỹ năng:

-

Môn học Thực hành Thiết kế hệ thống số là môn học sau môn Thiết kế hệ thống số có
vai trò quan trọng trong chương trình đào tạo đại học các ngành kỹ thuật. Môn học
này giúp sinh viên kỹ năngthực hành các thiết kế với sự hỗ trợ của các công cụ CAD,
làm việc theo nhóm và tổng hợp thiết kế cuối cùng. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản
này sẽ nhằm tạo tiền đề cho những môn học kế tiếp cũng như giúp SV tiếp cận các
vấn đề hiện đại, thực tế đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật, từ đó giúp SV nắm
vũng được những vấn đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử số, tăng cường khả năng giải
quyết các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.
Thái độ, chuyên cần: Chuẩn bị bài trước khi lên thực hành. Tham gia đầy đủ các buổi
thực hành, có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong học tập, mạnh dạn áp dụng các
kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.


36. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Chương trình môn học Thực hành Thiết kế hệ thống số cung cấp các kiến thức nâng cao
về tổng hợp các hệ thống số, các lý thuyết cơ sở về máy trạng thái Moore, Meally, các
bước thiết kế hệ thống dùng ROM, PLD, các phần mềm hỗ trợ Quartus II, Maxplus II…,
cụ thể như thiết kế số với công cụ hỗ trợ CAD, thiết kế hệ thống số dùng ROM: tổ hợp,
tuần tự, thiết kế hệ thống số dùng PLD: tở hợp, tuần tự, Máy trạng thái Moore, Meally,
Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL, Verilog,…


37. Tài liệu học tập
“Thực hành Thiết kế hệ thống số”, Đại học kỹ thuật công nghệ TpHCM
Những bài đọc chính: Công cụ hỗ trợ CAD, ROM, PLD, Máy trạng thái, VHDL,
Verilog.
Những bài đọc thêm: Kit thực hành FPGA.
38. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài thực hành, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học, phân từng nhóm Sv chuẩn bị bài, thực
hành làm báo cáo. Cuối mỗi bài giáo viên kiểm tra kiến thức thu nhận được của sinh
viên.
39. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
40. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
41. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 10%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%
Điểm thi giữa kỳ: 10%

-

Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-


Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không

8.2. Đối với môn học thực hành:


×