Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

BỘ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG TẬP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.24 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Điện tử ứng dụng

-

Mã môn học: 401030

-

Số tín chỉ: 03

-

Loại môn học:


Bắt buộc:




Lựa chọn: 

-

Các môn học tiên quyết: Điện tử 1, Điện tử 2, Kỹ thuật số, Vi điều khiển

-

Các môn học kế tiếp:

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 35 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 10 tiết




Thảo luận (theo nhóm) : 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 60 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Kỹ thuật Điện tử, truyền thông / Khoa Cơ – Điện
– Điện tử

2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức:

-

o Cung cấp kiến thức về linh kiện bán dẫn công suất. Nguồn ổn áp, Chuyển đổi

AC –DC, DC-DC, DC – AC, cảm biến, biến tần và PLC. Cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản nhằm tiếp thu các kiến thức điện tử được ứng
dụng trong công nghiêp và tự động hóa quá trình sản xuất.
Kỹ năng:
o Trên cơ sở các kiến thức mà môn học trang bị, SV có điều kiện hơn khi hội
nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan phát sinh trong thực tế cuộc sống tại
những nơi có trang bị nguồn ổn áp, bộ điều khiển động cơ DC, AC điều khiển
tự động, điều khiển quá trình, điều khiển phân tán, , , … Từ đó, hình thành kỹ
năng phát triển nghề nghiệp.


-

Thái độ, chuyên cần:
o

Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Tích
cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ
trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các
kiến thức thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học cung cấp cho SV các kiến thức về ứng dụng của điện tử trong dân dụng và
trong công nghiệp. Phân tích quá trình chuyển đổi điện áp xoay chiều sang một chiều và
ngược lại. Các loại nguồn ổn áp. Các mạch kích và bảo vệ SCR, TRIAC. Công dụng của
cảm biến và biến tần. Tìm hiểu PLC và ứng dụng.
4. Tài liệu học tập
[1] Nguyễn Thanh Phương, “Bài giảng Điện tử công suất”, Đại học Kỹ Thuật Công
nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
[2] Nguyễn Bính- “Điện tử công suất” Nxb Khoa học & kỹ thuật

[3] Tăng Văn Mùi- “Điều khiển logic lập trình” Nxb Thống kê
[4] Lê Văn Doanh- “Điện tử công suất” Nxb Khoa học & kỹ thuật
[5] Phạm Minh Hà, “Kỹ thuật Mạch điện tử”, Đại Học Bách Khoa Hà Nội

• Những bài đọc chính: [1]; [2] chương 1, 2, , 4, 5, 6, 8, 10; [3] chương 1, 2, 3,4,5,
6, 7; [4], chương 11, 12.
• Những bài đọc thêm: [5]
• Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học):

5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Thuyết trình
- Làm bài tập.
- Dùng phần mềm lập trình PLC mô phỏng một số ví dụ.
- Thảo luận nhóm và báo cáo Seminar
- Phân từng nhóm Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm báo cáo Seminar. Cuối mỗi
chương giáo viên tóm tắt bài giảng.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
- Hiện diện trên lớp.
- Làm bài tập.
- Tích cực tham gia Seminar, thảo luận.
7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học


8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm

đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 10%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 20%
Điểm thi cuối kỳ: 70%

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi: trắc nghiệm

-

Thời lượng thi: 60 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-


Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)

Chương 1: CÁC LINH KIỆN CÔNG
SUẤT BÁN DẪN
1.1.Diode: Đặc tính V-A, các tham
số đặc trưng, đặc tính đóng ngắt
1.2.Transistor (BJT, MOSFET) : Đặc
tính V-A, các tham số đặc
trưng, đặc tính đóng ngắt, mạch
kích, mạch bảo vệ
1.3.Thyristor: Đặc tính V-A, các
tham số đặc trưng, đặc tính đóng

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự
Thực hành,

học,
thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn nghề,...
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
2
1
1
4

Tổng

(7)
8


ngắt, mạch kích, mạch bảo vệ
1.4.TRIAC: Đặc tính V-A, các tham
số đặc trưng, đặc tính đóng ngắt,
mạch kích, mạch bảo vệ

1.5.DIAC: Đặc tính V-A, các tham
số đặc trưng, đặc tính đóng ngắt,
mạch kích, mạch bảo vệ
Chương 2: NGUỒN ỔN ÁP

2

0

1

3

6

9

3

2

14

28

2.1. Vai trò & ứng dụng nguồn 1
chiều
2.2. Nguồn ổn áp tuyến tính
2.3. Nguồn ổn áp xung
2.3. Thiết kế mạch nguồn ổn áp

Chương 3: CÁC BỘ BIẾN ĐỔI
ĐIỆN ÁP
3.1. Chỉnh lưu
3.1.1. Vai trò & ứng dụng chỉnh
lưu
3.1.2. Chỉnh lưu không điều
khiển 1 pha, 3 pha tải R,
RL, RLE
3.1.3. Chỉnh lưu có điều khiển 1
pha, 3 pha tải R, RL, RLE
3.1.4. Bộ chỉnh lưu kép
3.2. Bộ biến đổi điện áp một chiều
3.2.1. Chức năng, ứng dụng bộ
biến đổi điện áp một
chiều
3.2.2. Bộ giảm áp
3.2.3. Bộ tăng áp
3.2.4. Bộ đảo dòng
3.2.5. Bộ đảo áp
3.3. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều


3.3.1. Chức năng, ứng dụng bộ
biến đổi điện áp xoay
chiều
3.3.2. Bộ biến đổi điện áp xoay
chiều 1 pha, 3 pha tải R,
RL
3.4. Bài tập


Chương 4: BỘ NGHỊCH LƯU VÀ

1

1

1

3

6

6

2

2

10

20

BỘ BIẾN TẦN
4.1. Bộ nghịch lưu
4.1.1. Vai trò & ứng dụng bộ
nghịch lưu
4.1.2. Bộ nghịch lưu 1 pha
4.1.3. Bộ nghịch lưu 3 pha
4.2. Bộ biến tần
4.2.1. Vai trò & ứng dụng của

biến tần
4.2.2. Bộ biến tần trực tiếp
4.2.3.Bộ biến tần gián tiếp
4.3. Bài tập
Chương 5 : MẠCH KÍCH VÀ BẢO
VỆ SCR IGBT TRIAC
5.1.Các phương pháp điều khiển các
bộ biến đổi công suất.
5.1.1. Phương pháp điều khiển
bộ chỉnh lưu
5.1.2. Phương pháp điều khiển
bộ chỉnh lưu kép
5.1.3. Các phương pháp điều
khiển bộ biến đổi điện áp
1 chiều
5.1.4. Các phương pháp điều
khiển bộ nghịch lưu


5.1.5. Các phương pháp điều
khiển bộ biến đổi điện áp
xoay chiều
5.2.Sơ đồ mạch kích bộ chỉnh có
điều khiển
5.3.Sơ đồ điều khiển bộ biến đổi
điện áp một chiều
5.4.Sơ đồ điều khiển bộ biến đổi áp
xoay chiều
5.5. Sơ đồ mạch điều khiển IGBT
5.6.Một số mạch điều khiển đơn giản

ứng dụng trong dân dụng
5.7.Mạch bảo vệ SCR
5.8.Mạch bảo vệ IGBT
5.9 Bài tập
Chương 6 : CÁC CẢM BIẾN DÙNG

1

1

1

3

6

6

1

1

8

16

TRONG CÔNG NGHIỆP
6.1. Định nghĩa & ứng dụng của
cảm biến
6.2. Các hiệu ứng vật lý

6.3. Cảm biến quang
6.4. Cảm biến lân cận
6.5. Cảm biến nhiệt độ
6.6. Cảm biến vị trí
6.7. Cảm biến lực
6.8. Cảm biến áp suất
6.9. Bài tập
Chương 7 : BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ
TRÌNH PLC
7.1. Giới thiệu PLC
7.2. Ứng dụng PLC
7.3. Cấu tạo PLC
7.4. Giao tiếp PLC


7.5. Các lệnh cơ bản về PLC
7.6. Các chương trình ứng dụng cơ
bản PLC
7.6.1. Tạo mạch trễ
7.6.2. Tạo mạch đếm sản phẩm
7.6.3. Tạo mạch đếm thời gian
7.7. S7-200 Simulator
7.8. Step7 MicroWin4.0
7.9. Bài tập
10. Ngày phê duyệt:

28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)


Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: ĐIỆN TỬ 2

-

Mã môn học: 401029

-

Số tín chỉ: 3 tín chỉ (45 tiết)


-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2011, đại học, cao đẳng.

-

Loại môn học:


Bắt buộc: x



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Mạch Điện Tử 1.

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Vi điều khiển.

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết


: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết


-



Thảo luận

: 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): … tiết



Hoạt động theo nhóm

:



Tự học


: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Điện Tử Viễn Thông

2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Môn học Mạch Điện tử 2 trang bị kiến thức để sinh viên có thể phân tích,
tính tóan, thiết kế đáp ứng tần số của mạch khuếch dùng BJT và FET, mạch ghép đa
tầng, mạch khuếch công suất, các mạch khuếch đại hồi tiếp và ứng dụng khuếch đại
thuật toán (Opamp) nâng cao, mạch dao động…Trên cơ sở các kiến thức này giúp
sinh viên vận dụng vào thiết kế mạch ứng dụng thực tế. Khi nắm vững được những
vấn đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử tương tự, từ đó sẽ tạo tiền đề cho những môn học
kế tiếp cũng như giúp SV tiếp cận các vấn đề hiện đại, giúp SV tăng cường khả năng
giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.

-

Kỹ năng: Có khả năng phân tích, tính toán và thiết kế các mạch điện tử, và có khả
năng bảo trì được các thiết bị điện tử tương tự.

-

Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi
lên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ
trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức
thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ):

Môn Điện Tử 2 là môn học kỹ thuật cơ sở quan trọng của sinh viên ngành Điện Điện Tử. Giáo trình Điện Tử 2 cung cấp kiến thức về giải tích, tính tóan, thiết kế cho các
mạch điện tử nâng cao như: Đáp ứng tần số của mạch khuếch dùng BJT và FET, mạch ghép
đa tầng, mạch khuếch đại công suất, các mạch khuếch đại hồi tiếp và ứng dụng khuếch đại
thuật toán (Opamp) trong thiết kế các bộ lọc, mạch dao động …
4. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)
ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...):
[0] Bài giảng Điện Tử 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh, ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TpHCM.
[1] Mạch Điện Tử 2 - TS. Phạm Hồng Liên, NXB ĐHQG TpHCM.
[2] Mạch Điện Tử – Trương Văn Tám, NXB ĐH Cần Thơ.
Địa chỉ Email:

[3] Electronic circuits - Shilling – Charles Belove. NXB: Mc. Graw Hill,1988.
[4] Electronic devices and circuits theory – Boylestad Nashelsky. NXB: Printice Hall,
Interational 1988.
[5] Micro Electronic, Digital and Analog, Circuits and Systems- J. Millman. NXB: Mc.Graw
Hill Bokk Company, 1979.


[6] Opperational Amplifiers and Liner intergrated circuits - Allen Mottershead. NXB: Printice
Hall, 1988.

-

(Giảng viên ghi rõ):
• Những bài đọc chính: Đáp ứng tần số của mạch khuếch dùng BJT và FET, mạch
khuếch đại công suất, mạch ghép đa tầng, ứng dụng khuếch đại thuật toán

(Opamp) trong thiết kế các bộ lọc, và mạch dao động …
• Những bài đọc thêm: Mạch khuếch đại hồi tiếp.

Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên quan đến
môn học):




/> /> /> />
/>www.en.wikipedia.org


5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học:
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ
website để tìm tư liệu liên quan đến môn học. Sv về nhà chuẩn bị bài từng chương, làm bài
tập sau khi kết thúc lý thuyết từng bài. Tìm kiếm thông tin để tính toán thiết kế các mạch
ứng dụng trong mỗi chương.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá:
-

Sự hiện diện trên lớp : Đi học chuyên cần.

-

Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp: trao dồi kỹ năng làm việc theo
nhóm, để chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Kỹ thuật tìm kiếm thông tin (thư viện và
trên internet.., để có chất lượng bài tập.


-

Bài kiểm tra giữa kỳ: 30%

-

Bài thi: 70%

7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần:

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập:
Điểm thi giữa kỳ: 30%

-

Điểm thi cuối kỳ: 70%


-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-

Thời lượng thi: 90phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:



8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,
Nội dung
(2)+(3)+(4)

Bài Thảo
nghiệm,
tự
thuyết tập luận
thực tập, nghiên
= 60T
30T
15
15
rèn nghề,...
cứu
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
5
3
2
8
10
Chương 1 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CỦA
MẠCH KHUẾCH ĐẠI.
1.1. Tổng quan:
a. Định nghĩa băng thông.
b. Giản đồ Bode, các hàm Bode mẫu.
1.2. Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại
dùng BJT.
Tác dụng của tụ thoát CS.
a.
Tác dụng của tụ ghép CC
b.
1.3. Đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại
dùng FET.
Tác dụng của tụ thoát CS
a.
Tác dụng của tụ ghép CC.
b.
1.4. Thiết kế mạch mẫu.
Chương 2 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ THẤP CAO
MẠCH KHUẾCH ĐẠI.


6

3

3

9

12

5

1

2

6

8

5

3

3

8

11


2.1. Tổng quát.
Sơ đồ tương đương của BJT ở tần số
a.
cao.
Tần số cắt fB.
b.
Tần số cắt fT.
c.
2.2. Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại
dùng BJT.
2.3. Đáp ứng tần số cao của mạch khuếch đại
dùng FET.
2.4. Tích số độ lợi- Băng thông. GBW.
Chương 3 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG
SUẤT.
3.1. Tổng quát.
3.2. Mạch khuếch đại công suất lớp A, B.
3.3. Mạch khuếch đại công suất lớp AB (Mạch
khuếch đại công suất OTL, OCL, BTL, và
ứng dụng)
3.4. Mạch khuếch đại công suất dùng IC.
Chương 4 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỘNG
HƯỞNG.
4.1. Tổng quan.
4.2. Mạch khuếch đại cộng hưởng đơn.
4.3. Mạch khuếch đại cộng hưởng đơn có phối
hợp trở kháng.



4.4. Mạch khuếch đại cộng hưởng đa tầng.

Chương 5: OPAMP VÀ ỨNG DỤNG.

5

3

3

8

11

4

2

2

6

8

5.1. Opamp với hồi tiếp điện trở:
a. Mạch biến đổi dòng sang áp.
b. Mạch biến đổi áp sang dòng
c. Khuếch đại dòng
5.2. Opamp và ứng dụng trong thiết kế các bộ
lọc tần số thấp.

a. Mạch lọc thông thấp.
b. Mạch lọc thông cao.
c. Mạch lọc thông dãi.
5.3. Mạch ứng dụng.
Chương 6 : MẠCH DAO ĐỘNG
6.1.
6.2.
6.3.
6.4.

Mạch dao động sin tần số thấp.
Mạch dao động sin tần số cao.
Mạch dao động sin tần số thạch anh.
Mạch dao động sin tần số không sin.

10. Ngày phê duyệt 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)


Th.s Nguyễn Thị Ngọc Anh

TS. Hồ Ngọc Bá

TS. Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ . Mã môn học: 401057....................... Số tín chỉ: 2
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá

i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều

2

x

Điểm
1

x
x
x
x
x
x
x

x

x

0


ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
x
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
x
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
x

đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
x
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
x
Điểm TB =
9
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

∑/3,0

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7


- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
10. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Đồ án cơ sở 2

-

Mã môn học: 404119

-

Số tín chỉ: 01

-


Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại Học

-

Loại môn học:

-



Bắt buộc: 



Lựa chọn:

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Mạch điện 1, Điện tử
1, Kỹ thuật số.


-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-




Nghe giảng lý thuyết

: tiết



Làm bài tập trên lớp

: tiết



Thảo luận

: tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 15 tiết



Hoạt động theo nhóm

: tiết




Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, Bộ môn Điện tử viễn
thông

11. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Nắm được các kíến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các vấn đề:

-

o Thiết kế hệ tổ hợp
o Thiết kế hệ tuần tự
o Công cụ CAD hỗ trợ trong thiết kế
o Đây là môn học tiên quyết của môn học:
Kỹ năng:

-

o Do môn học Đồ án cơ sở 2 là một môn học cơ bản và có vai trò quan trọng
trong chương trình đào tạo đại học các ngành kỹ thuật. Môn học này giúp sinh
viên kỹ năng hệ thống các phần tử cơ bản cần dùng trong các mạch điện tử số,
kết hợp với một số mạch điển hình, giải thích các khái niệm cơ bản về mạch
logic điện tử số, các phương pháp phân tích cũng như các phương pháp thiết
kế logic cơ bản. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản này giúp sinh viên vận dụng
vào thiết kế mạch ứng dụng thực tế. Từ đó sẽ tạo tiền đề cho những môn học
kế tiếp cũng như giúp SV tiếp cận các vấn đề hiện đại, đồng thời liên hệ với

thực tế kỹ thuật, giúp SV nắm vững được những vấn đề cốt lõi của kỹ thuật
điện tử số, tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.
Thái độ, chuyên cần: : Hoàn thành các bài tập thí nghiệm, thiết kế và thi công một
mạch ứng dụng cụ thể theo yêu cầu cho trước.
Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong
học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu
được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

12. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Chương trình môn học Đồ án cơ sở 2 giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát
nguyên lý họat động của các hệ tổ hợp và tuần tự thông qua các IC số thông dụng.
Trên cơ sở đó sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào việc thiết kế một số
mạch ứng dụng cụ thể như: mạch quang báo, mạch đếm sản phẩm, mạch đồng hồ số,
mạch đèn giao thông,…
13. Tài liệu học tập: Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm kỹ thuật số
14. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học


Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học.
15. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
16. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.

17. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 10%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập: 10%
Điểm thi giữa kỳ: 10%

-

Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận


-

Thời lượng thi: phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi:

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: 100% báo cáo đồ án (báo cáo bài thí
nghiệm và thi công mạch)


9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)

Bài 1: Khảo sát cổng logic


Khảo sát mức logic.



Khảo sát các loại cổng logic cơ
bản (Đệm, NOT, OR, EX-OR,
AND, NAND…).



Khảo sát một số mạch logic ứng
dụng thông thường.



Khảo sát một số tính chất cơ bản
của họ vi mạch TTL, CMOS.

Bài 2: Giải mã và mã hóa logic


Khảo sát nguyên tắc biến đổi mã cơ
số 2 thành các đường điều khiển riêng
biệt.




Khảo sát một ứng dụng của bộ giải
mã để chỉ thị kết quả đếm thập phân.

Bài 3: FlipFlop và thanh ghi


Khảo sát các Flip-Flop chuyên
dụng như: 74LS74, 74LS374,
74LS166…



Khảo sát nguyên tắc chốt dữ liệu
bằng vi mạch chuyên dụng chứa 8
trigger D, nguyên tắc hoạt động
của bộ ghi dịch trong các phép
biến đổi mã song song thành nối
tiếp hoặc ngược lại.



Thí nghiệm kiểm tra các bảng sự
thật của các vi mạch, các mạch
ứng dụng như mạch đếm, thanh
ghi chuyển dữ liệu, thanh ghi chốt
dữ liệu…

Bài 4: Mạch đếm và thanh ghi



Khảo sát hoạt động của bộ đếm 4
bit và các sơ đồ ứng dụng.



Khảo sát nguyên tắc hoạt động

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,
Tổng
nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn
cứu
nghề,...
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

3
3
6

4

4

8

4

4

8

4

4

8


của vi mạch đếm mười với mã
BCD.


Khảo sát cấu trúc và nguyên tắc
hoạt động của bộ đếm thuận
ngược 8 bit mã BCD


Bài 5: Thiết kế và thi công mạch:
(Sinh viên có thể chọn một trong các
mạch ứng dụng sau):
1./ Mạch đèn giao thông
2./ Mạch đếm sản phẩm
3./ Mạch đồng hồ số
4./ Mạch quang báo
5./ Mạch khóa số điện tử
6./ …

15

15

10. Ngày phê duyệt 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Đồ án cơ sở 2................................Mã môn học: .............................Số tín chỉ: 1
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá
2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng

i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận

vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =
Trưởng khoa
Người đánh giá

Điểm
1

∑/3,0

0


(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7


- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
18. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Đồ án cơ sở 1

-

Mã môn học: 404114

-

Số tín chỉ: 01

-


Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: 2011, bậc Cao đẳng, Đại Học

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Mạch điện 1, Điện tử
1, 2. Kỹ thuật số.

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết




Làm bài tập trên lớp

: tiết



Thảo luận

: tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 15 tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 30 giờ



-

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ – Điện – Điện tử, Bộ môn Điện tử viễn
thông.

19. Mục tiêu của môn học
-

-

Kiến thức: Nắm được các kíến thức cơ bản và đầy đủ nhất về các vấn đề:
o Thiết kế mạch nguồn ổn áp dùng vi mạch.
o Thiết kế mạch khuếch đại và mạch điều khiển dùng BJT.
o Thiết kế các mạch khuếch đại công suất
o Thiết kế mạch điều khiển, khuếch đại dùng Opamp.
o Công cụ ORCAD hỗ trợ trong thiết kế.
Kỹ năng: Môn học Đồ án cơ sở 1 là một môn học cơ bản và có vai trò quan trọng
trong chương trình đào tạo đại học các ngành kỹ thuật. Môn học giúp sinh viên khảo
sát nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử cơ bản như: diode, BJT, vi mạch
Opamp…và trên cơ sở các kiến thức cơ bản này giúp sinh viên vận dụng vào thiết kế
mạch ứng dụng thực tế.

Khi SV nắm vững được những vấn đề cốt lõi của kỹ thuật điện tử tương tự, từ đó sẽ
tạo tiền đề cho những môn học kế tiếp, cũng như giúp SV tiếp cận các vấn đề hiện đại,
tăng cường khả năng giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong thực tế.
-

Thái độ, chuyên cần: Hoàn thành các bài thí nghiệm, thiết kế và thi công một mạch
ứng dụng cụ thể theo yêu cầu cho trước.


-

Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ trong
học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu
được trong học tập vào ứng dụng thực tế.

20. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học Đồ án cơ sở 1 giúp sinh viên bằng thực nghiệm khảo sát nguyên lý họat
động của các linh kiện điện tử cơ bản như: diode, BJT, vi mạch Opamp…. Trên cơ sở
đó sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào việc thiết kế một số mạch ứng
dụng cụ thể như: mạch nguồn ổn áp có bảo vệ, mạch báo thức, mạch chống trộm,
mạch đo và điều khiển nhiệt độ, mạch khuếch đại công suất, mạch bơm nước tự
động,…
21. Tài liệu học tập: Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Điện tử tương tự.
22. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giáo viên giới thiệu môn học, cung cấp bài giảng, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website
để tìm tư liệu liên quan đến môn học.
23. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
24. Thang điểm đánh giá


Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và
xét học vụ.
25. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 30%

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Seminar, bài tập:
Điểm thi giữa kỳ:
Điểm thi cuối kỳ: 70%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).


8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): vấn
đáp.

-

Thời lượng thi:


-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: không

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể: 100% báo cáo đồ án (báo cáo bài thí
nghiệm và thi công mạch)

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)
BÀI 0 : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC THIẾT
BỊ ĐO:
1. Cách sử dụng thiết bị thí nghiệm ATS
(Analog Training System).

2. Cách sử dụng các thiết bị đo Oscilloscope,
VOM, DVM.
3.
Cách đọc trị số R, L, C, đo thử Diode,
Transistor…
4. Các nội dung đảm bảo an toàn lao động, quy
định về cách đánh giá kiểm tra….
BÀI 1 : DIODE BÁN DẪN
1.
2.

6

6

12

6

6

12

Đặc tuyến Volt - Ampère (V-A) của các loại
diode (Si, Zener), LED.
Một số ứng dụng của diode chỉnh lưu :
- Mạch chỉnh lưu bán kỳ.
- Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode.
- Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 4 diode
(chỉnh lưu cầu).

- Mạch lọc.
- Mạch nhân điện áp.

BÀI 2 : TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)
1.

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Thực
Tự
hành, thí
học,
Tổng
nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn
cứu
nghề,...
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
3

3
6

Vấn đề phân cực DC kiểu CE/BJT-NPN và
PNP : Xác định điểm làm việc tĩnh Q (VCEQ,
ICQ) trên họ đặc tuyến ngõ ra, hệ số khuếch


đại dòng β.
Khảo sát mạch khuếch đại AC ghép RC kiểu
CE, CC, CB /BJT-NPN :
- Khảo sát mạch khuếch đại AC CE CC,
CB /BJT-NPN dãy tần giữa (Midrange) : Xác
định Av, ∆φ.
Khảo sát đáp ứng tần số thấp của mạch
khuếch đại AC CE/BJT-NPN : vẽ biểu đồ Bode
quan hệ Biên độ – tần số A v(f), Pha – tần số
φ(f), xác định tần số cắt dưới f Cl = min(fCL1,
fCL2) của mạch khuếch đại với giả thiết tụ CE
bypass hoàn toàn.
3. Khảo sát mạch khuếch đại ghép kiểu
Darlington.
2.

BÀI 3: MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TÓAN
(OPAMP)
1. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động và đo các đặc
trưng cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán
(Op-Amp µA-741) như Av, Zi, Zo, băng
thông…

2. Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại
thuật toán để lặp lại thế.
3. Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng bộ khuếch đại
thuật toán để khuếch đại đảo và không đảo.
4. Tìm hiểu nguyên tắc bộ tạo nguồn thế chuẩn
ổn định sử dụng Op.Amp.

5

5

10

Bài 4: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH
ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG:
Sinh viên có thể chọn một trong các mạch ứng
dụng sau để thi công:
7./ Mạch nguồn ổn áp có bảo vệ.
1./ Mạch khuếch đại cơ bản dùng BJT.
8./ Mạch báo thức, điều khiển dùng quang trở,…
9./ Mạch chống trộm bằng hồng ngoại.
10./ Mạch đo và điều khiển theo nhiệt độ.
11./Mạch bơm nước tự động.
12./ Mạch khuếch đại công suất.
……..

10

10


20

10. Ngày phê duyệt 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)

Th.s Nguyễn Thị Ngọc Anh

TS. Hồ Ngọc Bá

TS. Nguyễn Thanh Phương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ- ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
-


Tên môn học: ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1 . Mã môn học: 404114.

Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Số tín chỉ: 1

Tiêu chí đánh giá
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ

dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần

2
x

Điểm
1

x

x
x
x
x
x
x

x

x
x
x
x

0


×