Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án phu đạo vật lý 10 CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.33 KB, 28 trang )

Ngày soạn:… …………
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
TIẾT 1: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng đều
+ Chuyển động tròn đều.
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống một số kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng đều
+ Chuyển động tròn đều.
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng đều
+ Chuyển động tròn đều.
- Làm một số bài tập liên quan


C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức.

Hoạt động của học sinh
a= =ωr

Nội dung ghi bảng

A. Lý thuyết
1. Chuyển động thẳng
đều:
- HS nêu khái niệm CĐTĐ
- Khái niệm:
- Nêu khái niệm CĐTĐ?
- HS viết công thức:
- Công thức:
- Viết các công thức tính
+ Quãng đường: s = vt
+ Quãng đường: s =
vận tốc, quãng đường đi
=> Vận tốc: v =
được, phương trình chuyển
vt

+ Phương trình chuyển
động, của CĐTĐ? Giải
=> Vận tốc: v =
thích các đại lượng có trong động:
+ Phương trình chuyển
x = x + s = x + vt
công thức và cho biết đơn
động:
vị của chúng?
x = x + s = x + vt
+ Liên hệ giữa a, v, s:
v2 − v20 = 2as
+ Liên hệ giữa a, v, s:
v2 − v20 = 2as

- Nêu khái niệm CĐ tròn
đều.
- Viết các công thức tính
chu kỳ, tần số, gia tốc
hướng tâm của CĐ tròn
đều, công thức liên hệ giữa
tốc độ dài và tốc độ góc.

- HS nêu khái niệm CĐ
tròn đều.
- HS viết công thức:
+ Chu kỳ: T =
+ Tần số: f =
+ Gia tốc hướng tâm:
a= =ωr

+ Liên hệ giữa tốc độ dài
và tốc độ góc: v = ωr

Hoạt động 2: Giải bài tập.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt:
bài 2.11 trang 10 SBT.
v = 2500 (km/h)
s = 6500 km
t=?
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Phân tích bài toán.
- Thời gian t cần tìm là:
- Hướng dẫn HS giải bài
Từ công thức: s = vt
tập: Yêu cầu HS áp dụng
công thức tính quãng đường => t = = = 2,6 h
của CĐTĐ để tìm t theo yêu

2. Chuyển động tròn
đều.
- Khái niệm:
- Công thức:
+ Chu kỳ: T =
+ Tần số: f =
+ Gia tốc hướng tâm:
a= =ωr
+ Liên hệ giữa tốc độ
dài và tốc độ góc:
v = ωr
B. Bài tập

Bài 2.11 (trang 10)
Tóm tắt:
v = 2500 (km/h)
s = 6500 km
t=?
Giải: Thời gian t cần
tìm là:
Từ công thức: s = vt
=> t = = = 2,6 h


cầu bài toán.
Bài 5.9 (trang28)
- HS đọc và tóm tắt:
Tóm tắt:
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt AB = 20 (km) ;
AB = 20 (km) ;
bài 5.9 trang 48 SBT.
v = 80 (km/h)
v = 80 (km/h)
v = 40 (km/h) ;
v = 40 (km/h) ;
a. Viết PTCĐ 2 xe
a. Viết PTCĐ 2 xe
b. Thời điểm và vị trí 2 xe b. Thời điểm và vị trí
gặp nhau?
2 xe gặp nhau?
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài

Giải:
tập:
+ HS tiếp thu, ghi nhớ.
+ Chọn gốc tạo độ tại
+ Chọn gốc tạo độ tại A,
A, gốc thời gian là lúc
gốc thời gian là lúc 2 xe bắt
2 xe bắt đầu xuất phát.
đầu xuất phát.
+ Chọn chiều dương là
Chọn chiều dương là
chiều CĐ 2 xe.
chiều CĐ 2 xe.
a. Viết PTCĐ
+ Phương trình CĐ của xe + Phương trình CĐ của
+ Yêu cầu HS áp dụng
A là:
xe A là:
PTCĐ của CĐTĐ để viết
x = x + vt = vt = 80t
x = x + vt = vt = 80t
PTCĐ cho 2 xe A và B.
+ Phương trình CĐ của
+ Phương trình CĐ của xe xe B là:
B là:
x = x + vt
x = x + vt
= 20 + 40t
= 20 + 40t
+ Hai xe gặp nhau khi

+ Hai xe gặp nhau khi
x=x
+ 2 xe gặp nhau khi chúng
x=x
<=> 80t = 20 + 40t
có tọa độ x = x => Yêu cầu <=> 80t = 20 + 40t
=> t = 0,5 h
HS giải phương trình trên
=> t = 0,5 h
=> Hai xe gặp nhau tại
để tìm thời điểm và vị trí 2 => Hai xe gặp nhau tại vị vị trí có tọa độ:
xe gặp nhau.
trí có tọa độ:
x = 80.0,5 = 40 km
x = 80.0,5 = 40 km
=> x = x = 40 km
=> x = x = 40 km

- HS đọc và tóm tắt:
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt h = 250 km = 25.10 m
bài 5.14 trang 23 SBT.
T = 88 phút = 5 280 s

Bài 5.14 (trang 23)
Tóm tắt:
v0 = 10 (m/s) ; v = 0
s = 100 (m) ; a = ?


R = 6400 km = 64.10 m

a =? ω =?
- HS tiếp thu, ghi nhớ.

- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Tốc độ góc của vệ tinh
+ Yêu cầu HS áp dụng công là:
thức tính chu kỳ của CĐ
Từ công thức T =
tròn đều để tìm tốc độ góc
=> ω = =
của vệ tinh.
= 12.10 rad/s
+ Gia tốc hướng tâm của
vệ tinh là:
a = ωR
+ Yêu cầu HS áp dụng công
= (12.10). 64.10
thức tính gia tốc hướng tâm
= 9,2 m/s
để tìm gia tốc hướng tâm
của vệ tinh.

Giải:
+ Tốc độ góc của vệ
tinh là:
Từ công thức T =
=> ω = =
= 12.10 rad/s

+ Gia tốc hướng tâm
của vệ tinh là:
a = ωR
= (12.10). 64.10
= 9,2 m/s

3. Củng cố, luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn:… …………
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
TIẾT 2: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Chuyển động thẳng chậm đều.
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.

3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thóng một số kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Chuyển động thẳng chậm đều.
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Chuyển động thẳng chậm đều.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức.
- Thế nào là CĐTBĐĐ?
- Có mấy loại CĐTBĐĐ?
Đó là những loại nào?
- Thế nào là CĐTNDĐ?
CĐTCDĐ?

- Viết các công thức tính
vận tốc, gia tốc, quãng
đường đi được, phương
trình chuyển động, liên hệ
giữa gia tốc, vận tốc quãng
đường đi được của
CĐTBĐĐ? Giải thích các
đại lượng có trong công
thức và cho biết đơn vị của
chúng?

- HS trả lời.
- HS trả lời: Có 2 loại;
CĐTNDĐ và CĐTCDĐ
- HS trả lời.
- HS trả lời:
+ Vận tốc: v = v0 + at

 

 v − v 0 ∆v
+ Gia tốc: a = t − t = ∆t
0

+ Quãng đường đi được:
1
s = v0t + at2
2
+ Phương trình chuyển
động:

1
x = x0 + v0t + at2
2
+ Liên hệ giữa a, v, s:
v2 − v20 = 2as

Hoạt động 2: Giải bài tập.

Nội dung ghi bảng
A. Lý thuyết
- Chuyển động thẳng
biến đổi đều:
+ Khái niệm:
+ Phân loại: 2 loại;
1) CĐTNDĐ:
2) CĐTCDĐ:
+ Công thức:
1. Vận tốc: v = v0 + at
2. Gia tốc:

 

 v − v 0 ∆v
a=
=
t − t0
∆t

3. Quãng đường đi
được:

1
s = v0t + at2
2
4. Phương trình chuyển
động:
1
x = x0 + v0t + at2
2
5. Liên hệ giữa a, v, s:
v2 − v20 = 2as

B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm.
Bài 3.1 (trang 11)
- Yêu cầu HS đọc bài 3.1 - HS đọc và lựa chọn đáp Đáp án: 1- e ; 2-d ; 3-n ;
trang 11 SBT và lựa chọn đáp án đúng: 1- e ; 2-d ; 3-n ; 4- 4-i ; 5-l ; 6-k ; 7-m ; 8án đúng. Giải thíc đáp án đó. i ; 5-l ; 6-k ; 7-m ; 8-đ ; 9-b ; đ ; 9-b ; 10-a ; 11-h ; 12g ; 13-c
10-a ; 11-h ; 12-g ; 13-c


- Yêu cầu HS đọc bài 3.2
trang 12 SBT và lựa chọn đáp
án đúng. Giải thíc đáp án đó.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.3
trang 13 SBT và lựa chọn đáp
án đúng. Giải thíc đáp án đó.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.4
trang 13 SBT và lựa chọn đáp
án đúng. Giải thíc đáp án đó.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.5
trang 13 SBT và lựa chọn đáp

án đúng. Giải thíc đáp án đó.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.6
trang 13 SBT và lựa chọn đáp
án đúng. Giải thíc đáp án đó.

- HS đọc và lựa chọn đáp
án đúng: A
- HS đọc và lựa chọn đáp
án đúng: D
- HS đọc và lựa chọn đáp
án đúng: A
- HS đọc và lựa chọn đáp
án đúng: D
- HS đọc và lựa chọn đáp
án đúng: A

- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
- HS đọc và tóm tắt:
bài 3.8 trang 14 SBT.
v0 = 10 (m/s)
t1 = 20 (s) ; v1 = 14 (m/s)
t2 = 40 (s) ;
a = ? v2 = ?
- Phân tích bài toán.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập: Yêu cầu HS tìm vận tốc
và gia tốc của ô tô theo yêu + Gia tốc a của ô tô kể từ
cầu bài toán?
lúc bắt đầu tăng ga là:


v − v 14 − 10
a= 1 0 =
= 0,2 m/s2
t1 − t 0
14 − 0

+ Vận tốc của ô tô cần tìm
là:
v2 = v0 + at2
= 10 + 0,2.40 = 18 m/s

- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt - HS đọc và tóm tắt:
bài 3.10 trang 15 SBT.
v0 = 10 (m/s) ; v = 0

Bài 3.2 (trang 12)
Đáp án: A
Bài 3.3 (trang 13)
Đáp án: D
Bài 3.4 (trang 13)
Đáp án: A
Bài 3.5 (trang 13)
Đáp án: D
Bài 3.6 (trang 13)
Đáp án: A
II. Bài tập tự luận
Bài 3.8 (trang 14)
Tóm tắt: v0 = 10 (m/s)
t1 = 20 (s) ;

v1 = 14 (m/s)
t2 = 40 (s) ;
a = ? v2 = ?
Giải:
+ Gia tốc a của ô tô kể
từ lúc bắt đầu tăng ga
v −v

14 − 10

1
0
là: a = t − t = 14 − 0
1
0
= 0,2 m/s2
+ Vận tốc của ô tô cần
tìm là:
v2 = v0 + at2
= 10 + 0,2.40
= 18 m/s

Bài 3.10 (trang 15)
Tóm tắt:
v0 = 10 (m/s) ; v = 0
s = 100 (m) ; a = ?


- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài

tập: Yêu cầu HS áp dụng
công thức tính gia tốc để
tìm gia tốc theo yêu cầu bài
toán.

s = 100 (m) ; a = ?
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
Gia tốc a của ô tô kể từ lúc
hãm phanh là:
Từ công thức:
v2 − v20 = 2as
=> a =

v 2 − v 2 0 0 − 10 2
=
2s
2.100

= - 0,5 m/s2

Giải: Gia tốc a của ô tô
kể từ lúc hãm phanh
là:
Từ công thức:
v2 − v20 = 2as
=> a =

v 2 − v 2 0 0 − 10 2
=
2s

2.100

= - 0,5 m/s2

3. Củng cố, luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn:……..........
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
TIẾT 3: BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Tính tương đối của chuyển động
+ Công thức cộng vận tốc
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống một số kiến thức về:
+ Tính tương đối của chuyển động
+ Công thức cộng vận tốc
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động
- Một số bài tập vận dụng.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.


1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức
- Nêu khái niệm về tính
tương đối của quỹ đạo, tính
tương đối của vận tốc?
- Nêu khái niệm về hệ quy
chiếu đứng yên, hệ quy
chiếu chuyển động ?

Hoạt động của học sinh

- HS viết nêu khái niệm.

- HS nêu khái


- Viết công thức cộng vận tốc. - HS viết công thức:
r
r
r
Giải thích các đại lượng có
v13 = v12 + v23
trong công thức và cho biết
đơn vị của chúng?

Hoạt động 2: Giải bài tập.
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
bài 1: Hai xe ô tô chạy cùng
chiều trên đoạn đường
thẳng với vận tốc 50 km/h
và 80 km/h. Tính vận tốc
của xe thứ nhất so với xe
thứ 2.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập: Từ công thức cộng vận
tốc yêu cầu HS tính vận tốc
của xe thứ nhất so với xe
thứ 2 theo yêu cầu bài toán.

- HS đọc và tóm tắt:
v13 = 50 km/h
v23 = 80 km/h
v12 = ?


Nội dung ghi bảng
A. Lý thuyết
1. Tính tương đối của
quỹ đạo.
2. Tính tương đối của
vận tốc.
3. Hệ quy chiếu đứng
yên.
4. Hệ quy chiếu
chuyển động.
5. Công thức cộng vận
tốc.

B. Bài tập
Bài 1:
Tóm tắt; v13 = 50 km/h
v23 = 80 km/h
v12 = ?

- HS tiếp thu, ghi nhớ.

Giải:
- Theo công thức cộng
- Theo công thức cộng vận vận tốc ta có:
r
r
r
r
r
r

tốc ta có: v13 = v12 + v23
v13 = v12 + v23
r
r r
r
r r
=> v12 = v13 − v23 (1)
=> v12 = v13 − v23 (1)
- Chọn chiều dương là
- Chọn chiều dương là
chiều chuyển động của 2
chiều chuyển động của
xe.
2 xe
- Chiếu (1) lên chiều
dương đã chọn ta được:
v12 = v13 – v23

- Chiếu (1) lên chiều
dương đã chọn ta
được:
v12 = v13 – v23


= 50 – 80 = - 30 km/h

= 50 – 80
= - 30 km/h
Bài 6.7 (trang 25)
Tóm tắt:

- HS đọc và tóm tắt:
S = AB
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt S = AB = 20km = 20.103m
= 20km = 20.103m
bài 6.7 trang 25 SBT.
t = 15p = 900 s
t = 15p = 900 s

t = 1h = 3600 s
t’ = 1h = 3600 s
v13 = ? v12 = ? v23 = ?
v13 = ? v12 = ? v23 = ?
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Chọn chiều dương là
chiều chuyển động của xe
1.
a. Khi 2 xe chạy ngược
chiều:
+ Yêu cầu HS từ công thức
cộng vận tốc hãy tính v12

- HS tiếp thu, ghi nhớ.
Giải:
+ HS tiếp thu, ghi nhớ.

+ Theo công thức cộng
r
r

r
vận tốc ta có: v13 = v12 + v23
r
r r
=> v12 = v13 − v23 (1)
+ Chiếu (1) lên chiều
dương đã chọn ta được:
v12 = v13 + v23

+ 2 xe cách nhau 20 km
chuyển động ngược chiều
nhau, sau 15 phút thì chúng
gặp nhau=> quãng đường
xe đi được là: s = 20 km
s 20.103
=> v12 = =
t
900

= 22,22 m/s
Và v12 = v13 + v23
= 22,22 m/s (2)
b. Khi 2 xe chạy cùng
chiều: chúng gặp nhau sau
1h, nghĩa là: x1 = x2
<=> v13.t’ = 20.103 + v23.t’
=> v13 − v23 =

20.103
3600


= 5,56 m/s (3)

+ HS tiếp thu, ghi nhớ.

+ Chọn chiều dương là
chiều chuyển động của
xe 1.
a. Khi 2 xe chạy ngược
chiều:
+ Theo công thức cộng
vận tốc ta có:
r
r
r
v13 = v12 + v23
r
r r
=> v12 = v13 − v23 (1)

+ Chiếu (1) lên chiều
dương đã chọn ta
được:
v12 = v13 + v23
+ Sau t = 15 phút, ô tô
1 chuyển động đến gặp
ô tô 2
s
t


=> v12 = =

20.103
900

= 22,22 m/s
Và v12 = v13 + v23
= 22,22 m/s (2)
b. Khi 2 xe chạy cùng
chiều: chúng gặp nhau
sau 1h, nghĩa là;
x1 = x2 hay
v13.t’ = 20.103 + v23.t’
20.103
=> v13 − v23 =
3600

= 5,56 m/s (3)


+ Từ (2) và (3) yêu cầu HS
tìm v13 và v23 theo yêu cầu
bài toán.

+ HS giải hệ phương trình
để tìm v13 và v23

+ Từ (2) và (3) ta có:

{


v13 − v23 =5,56
v13 + v23 = 22,22

=>v23 = 8,33 m/s
=>v13 = 13,89 m/s

3. Củng cố, luyện tập
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn:.................
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………....
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:………………………………
Lớp: 10A3. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………....
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………....
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:………………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………....
TIẾT 4: BÀI TẬP VỀ LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Lực hấp dẫn
+ Lực đàn hồi
2. Kỹ năng.

- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
- Rèn luyện tư duy lo gic, tổng hợp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống một số kiến thức về: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi.
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về: Lực hấp dẫn, lực đàn hồi.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

- HS nêu nội dung và viết
công thức:
F = G.

A. Lý thuyết
1. Lực hấp dẫn - Định luật

vạn vật hấp dẫn.
- Nội dung :
- Công thức:
F = G.

Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức.
- Nêu khái niệm và viết
biểu thức của định luật
vạn vật hấp dẫn. Giải
thích các đại lượng có
trong công thức và cho
biết đơn vị của chúng?
- Viết công thức tính gia
tốc rơi tự do cho vật ở độ
cao h so với mặt đất và
vật ở gần mặt đất.

- HS viết công thức:
+ Vật ở độ cao h so với
mặt đất: g =
+ Vật ở gần mặt đất:
g=

- HS nêu nội dung và viết
công thức:
F=k

- Gia tốc rơi tự do
+ Vật ở độ cao h so với mặt

đất:
g=
+ Vật ở gần mặt đất:
g=
2. Lực đàn hồi của lò xo Định luật Húc
- Nội dung:
- Công thức: F = k

- Nêu khái niệm và viết
biểu thức của định luật
Húc. Giải thích các đại
lượng có trong công thức
và cho biết đơn vị của
chúng?

Hoạt động 2: Giải bài tập.
- Yêu cầu HS đọc bài 1: - HS đọc và tóm tắt:
Tính lực hấp dẫn giữa hai m = m = 5000T
= 5.10 (kg)
tàu thủy có khối lượng 5000
tấn ở cách nhau 1 km. Coi r = 1 km = 10 (m)
F=?
hai tàu thủy là các chất
điểm.
- Phân tích bài toán.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS giải bài - Lực hấp dẫn giữa 2 tàu

B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Tóm tắt:
m = m = 5000T
= 5.10 (kg)
r = 1 km = 10 (m)
F=?

Giải: Lực hấp dẫn giữa 2


tập: Yêu cầu HS áp dụng thủy là:
công thức tính lực hấp dẫn F = G.
= 6,67.10.
giữa 2 chất điểm để tìm lực
= 1,67.10 (N)
hấp dẫn giữa 2 tàu thủy.

- Yêu cầu HS đọc và tóm
tắt bài 11.4 trang 36 SBT.

- HS đọc và tóm tắt:
h = 3200 m
h = 3200 km = 32.10 m
R = 6400 km = 64.10 m
g = 9,80 m/s
g=?g=?

tàu thủy là:
F = G.
= 6,67.10.
= 1,67.10 (N)

Bài 11.4 (trang 36)
Tóm tắt: h = 3200 m
h = 3200km = 32.10 m
R = 6400 km = 64.10 m
g = 9,80 m/s
g=?g=?

- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Yêu cầu HS viết công
thức tính gia tốc rơi tự do
cho vật ở độ cao h và h

+ Từ (1) và (2) yêu cầu
HS tìm g và g theo yêu
cầu bài toán.

Giải:
+ Gia tốc rơi tự do khi vật
ở độ cao h:
g = (1)
+ Gia tốc rơi tự do khi vật
ở độ cao h:
g = (2)
+ Từ (2) ta có: GM = gR
Thay vào (1) ta được:
g=
= 9,80

= 9,79 m/s
Suy ra:
g = 9,80
= 4,35 m/s

+ Gia tốc rơi tự do khi vật ở
độ cao h:
g = (1)
+ Gia tốc rơi tự do khi vật
ở độ cao h:
g = (2)
+ Từ (2) ta có: GM = gR
Thay vào (1) ta được:
g=
= 9,80
= 9,79 m/s
Suy ra:
g = 9,80
= 4,35 m/s

- HS đọc và tóm tắt:
l = 30 cm = 0,3 m
l = 24 cm = 0,24 m
F=5N
F = 10 N
l=?

Bài 5 (trang 74)
Tóm tắt:
l = 30 cm = 0,3 m

l = 24 cm = 0,24 m
F=5N
F = 10 N
l=?


- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc và tóm
tắt bài 5 trang 74 SGK.

- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Yêu cầu HS viết công
thức tính F khi lò xo bị
nén 1 lực 5 N để tìm độ
cứng k của lò xo.

+ Yêu cầu HS viết công
thức tính F khi lò xo bị
nén 1 lực 10 N để tìm l
theo yêu cầu bài toán.

Giải:
+ Khi lò xo bị nén 1 lực
5N thì:
F =k = k
<=>5 = k=0,06k
=> k = = 83,33 N/m
+ Khi lò xo bị nén 1 lực

10N thì:
F =k
<=> 10 = 83,33
=> 10 = 83,33l-25
Hoặc 10 = -83,33l+25 2
=> l = 0,42 m = 42 cm
hoặc l = 0,18 m = 18 cm
Vậy; l = 0,18 m = 18 cm

+ Khi lò xo bị nén 1 lực 5N
thì:
F =k = k
<=>5 = k=0,06k
=> k = = 83,33 N/m
+ Khi lò xo bị nén 1 lực
10N thì:
F =k
<=> 10 = 83,33
=> 10 = 83,33l-25
Hoặc 10 = -83,33l+25 2
=> l = 0,42 m = 42 cm
hoặc l = 0,18 m = 18 cm
Vậy; l = 0,18 m = 18 cm

3. Củng cố, luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.



Ngày soạn:...................
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
TIẾT 5: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG - LỰC HƯỚNG TÂM
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về: Chuyển động ném ngang; Lực hướng tâm
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống các kiến thức về: Chuyển động ném ngang; Lực hướng tâm .
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về: Chuyển động ném ngang; Lực hướng tâm
- Làm một số bài tập vận dụng.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức.
- Phát biểu định nghĩa và
- HS phát biểu định nghĩa
viết biểu thức lực hướng
và viết công thức:
tâm. Giải thích các đại
F = ma = m = mωr
lượng có trong công thức và
cho biết đơn vị của chúng.
- CĐ ném ngang gồm CĐ
của mấy thành phần? Đó là
những thành phần nào?
- Viết các PT của các CĐ
thành phần của CĐ ném
ngang.

- CĐ ném ngang gồm CĐ
của hai ành phần, đó là
CĐTĐ và CĐ rơi tự do.
- Theo ox: vật CĐTĐ
a = 0; v = v; x = vt
- Theo oy: vật CĐ rơi tự do
a = g; v = gt; y = gt


- CĐ ném ngang (CĐ tổng
hợp):
+ Dạng quỹ đạo:
- Viết các công thức của CĐ
y=x
ném ngang.
+ Thời gian: t =
+ Tầm ném xa:
L = x = vt = v

Hoạt động 2: Giải bài tập.
- HS đọc và tóm tắt:
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt v = 150 m/s
0
bài 15.6 trang 42 SBT.
h = 490 m
g = 9,8 m/s
a. t =?
b. L =?
c. Quỹ đạo của gói hàng?
- Phân tích bài toán.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Yêu cầu HS áp dụng công + Thời gian gói hàng rơi
thức tính thời gian vật CĐ
đến đất là;

Nội dung ghi bảng

A. Lý thuyết
1. Lực hướng tâm
- Định nghĩa:
- Công thức:
F = ma = m = mωr
2. Chuyển động ném
ngang.
+ CĐ thành phần:
- Theo ox: vật CĐTĐ
a = 0; v = v; x = vt
- Theo oy: vật CĐ rơi tự
do.
a = g; v = gt; y = gt
+ CĐ ném ngang (CĐ
tổng hợp):
- Dạng quỹ đạo:
y=x
- Thời gian: t =
- Tầm ném xa:
L = x = vt = v

B. Bài tập
Bài 15.6 (trang 42)
Tóm tắt: v0 = 150 m/s
h = 490 m
g = 9,8 m/s
a. t =?
b. L =?
c. Quỹ đạo của gói hàng?
Giải:

+ Thời gian gói hàng rơi
đến đất là;
t = = = 10 s


ném ngang để tìm thời gian
gói hàng rơi đến đất.

t = = = 10 s

+ Tầm bay xa của gói
+ Yêu cầu HS áp dụng công hàng là:
thức tính tầm xa vật CĐ
L = x = vt
ném ngang để tìm tầm bay
= 150.10 = 1500 m
xa của gói hàng.
=> Chuyển động của gói
=> Chuyển động của gói
hàng là CĐ ném ngang
hàng là CĐ gì? Quỹ đạo CĐ => quỹ đạo của nó có
của nó có dạng như thế
dạng đường parabol.
nào?
- HS đọc và tóm tắt:
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt f = 250 vòng/phút
bài 2: Một đĩa tròn quay
= 4,17 vòng/s
đều quanh một trục đi qua
ω =? T = ?

tâm O với tần số 250
vòng/phút. Hãy tính vận tốc
góc và chu kỳ quay của đĩa. - HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
- Vận tốc góc của đĩa là:
+ Yêu cầu HS áp dụng công ω = 2πf
thức tính vận tốc góc của
= 2π.4,17 = 8,33π rad/s
CĐTĐ để tìm vận tốc góc
của đĩa.
- Chu kỳ quay của đĩa là:
+ Yêu cầu HS áp dụng công T = = = 0,24 s
thức tính chu kỳ của CĐTĐ
để tìm chu kỳ quay của đĩa.
- HS đọc và tóm tắt:
R = 0,5 km = 500 m
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt v = 540 km/h = 150 m/s
bài 2: Một máy bay đang
ω =? a =?
bay trên quỹ đạo tròn với
bán kính là 0,5 km, tốc độ
540 km/h. Hãy tính tốc đọ
góc và gia tốc hướng tâm
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
của máy bay.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
+ Tốc độ góc ω cần tìm

tập:
là;
+ Yêu cầu HS áp dụng công Từ công thức:
thức liên hệ giữa tốc độ dài v = ωR
và tốc độ góc của CĐTĐ để
=> ω =

+ Tầm bay xa của gói
hàng là:
L = x = vt
= 150.10 = 1500 m
=> Chuyển động của gói
hàng là CĐ ném ngang
=> quỹ đạo của nó có
dạng đường parabol.
Bài 2: Tóm tắt
f = 250 vòng/phút
= 4,17 vòng/s
ω =? T = ?

Giải:
- Vận tốc góc của đĩa là:
ω = 2πf
= 2π.4,17 = 8,33π
rad/s
- Chu kỳ quay của đĩa là:
T = = = 0,24 s
Bài 2: Tóm tắt
R = 0,5 km = 500 m
v = 540 km/h = 150 m/s

ω =? a =?

Giải:
+ Tốc độ góc ω cần tìm
là;
Từ công thức:
v = ωR
=> ω =
= = 0,3 rad/s


tìm tốc độ góc ω theo yêu
cầu bài toán.

= = 0,3 rad/s
- Gia tốc hướng của máy
bay là:
a = = = 45 m/s

- Gia tốc hướng của máy
bay là:
A = = = 45 m/s

+ Yêu cầu HS áp dụng công
thức tính gia tốc hướng tâm
để tìm a của máy bay.

3. Củng cố, luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn:...............
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:…………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:…………………………
TIẾT 6: BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦAVẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG - MÔ MEN LỰC
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song
+ Mô men lực.
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống một số kiến thức về:
+ Cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song
+ Mô men lực.

- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về:
+ Cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song
+ Mô men lực.
- Làm 1 số bài tập liên quan
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.


2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hệ thống
kiến thức
- Điều kiện cân bằng của 1
vật chịu tác dụng của 2 lực

- Quy tắc tổng hợp 2 lực có
giá đồng quy.
- Điều kiện cân bằng của 1
vật chịu tác dụng của 3 lực
không song song.
- Viết công thức tính mô
men lực. Giải thích các đại
lượng có trong công thức
và cho biết đơn vị của
chúng.

Hoạt động của học sinh


Nội dung ghi bảng
A. Lý thuyết

- HS nêu điều kiện cân
bằng của 1 vật chịu tác
dụng của 2 lực.

- HS nêu quy tắc tổng hợp
2 lực có giá đồng quy.
- HS nêu điều kiện cân
bằng của 1 vật chịu tác
dụng của 3 lực không song
song.
- HS viết công thức:
M = F.d

Hoạt động 2: Giải bài tập.
- HS đọc và tóm tắt:
- Yêu cầu HS đọc bài: Một m = 25 kg
người kéo 1 kiên hàng có µ = 0,25; α = 45
khối lượng 25 kg trượt đều F =?
trên mặt phẳng ngang bằng 1
sợi dây. Biết hệ số ma sát
giữa vật và mặt sàn là 0, 25;
dây hợp với phương ngang
45. Tính lực kéo của người
đó.
- HS tiếp thu, ghi nhớ.
- Phân tích bài toán.

- Hướng dẫn HS giải bài
tập:

1. Cân bằng của 1 vật chịu tác
dụng 2 lực.
Điều kiện: = 2. Quy tắc tổng hợp 2 lực có
giá đồng quy.
3. Điều kiện cân bằng của 1
vật chịu tác dụng của 3 lực
không song song.
4. Mô men lực.
M = F.d

B. Bài tập
Bài 1: Tóm tắt
m = 25 kg
µ = 0,25; α = 45
F =?

Giải:

+ Yêu cầu HS xác định các + Các lực tác dụng lên vật: + Các lực tác dụng lên vật:
,,,
,,,
lực tác dụng lên vật.


+ Yêu cầu HS viết PT ĐL II
Niu tơn cho các lực tác
dụng lên vật.

+ Yêu cầu HS chiếu (1) lên
các trục tọa độ để giải bài
toán.

+ Theo ĐL II Niu tơn ta
có:
+ + + = 0 (1)
+ Chiếu (1) lên các trục tọa
độ:
ox: Fcosα - F = 0 (2)
oy: N - p + Fsinα = 0
=> N = p - Fsinα
Mà F = µN
= µ(p - Fsinα) (3)
+ Từ (2) và (3) ta có:
Fcosα = µ(p - Fsinα)
F=
=
= 50 N

- HS đọc và tóm tắt:
l = AB = 2 m
m = 2 kg
m = 5 kg; m = 1 kg
g = 10 m/s
- Yêu cầu HS đọc bài: Thanh OA =?
AB dài 2 m, đồng chất, có tiết
diện đều, khối lượng 2 kg.
Treo vào đầu A của thanh
một vật khối lượng 5 kg, đầu

B của thanh một vật khối
lượng 1 kg. Hỏi phải đặt một
giá đỡ tại O cách A một - HS tiếp thu, ghi nhớ.
khoảng bằng bao nhiêu để
thanh cân bằng?
Lấy g = 10 m/s.
- Phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài
tập:
+ Yêu cầu HS viết công
thức tính mô men lực cho
các lực , ,
+ Khi thanh cân bằng hãy

+ Theo ĐL II Niu tơn ta có:
+ + + = 0 (1)
+ Chiếu (1) lên các trục tọa
độ:
ox: Fcosα - F = 0 (2)
oy: N - p + Fsinα = 0
=> N = p - Fsinα
Mà F = µN
= µ(p - Fsinα) (3)
+ Từ (2) và (3) ta có:
Fcosα = µ(p - Fsinα)
F=
=
= 50 N
Bài 2: Tóm tắt
l = AB = 2 m

m = 2 kg
m = 5 kg; m = 1 kg
g = 10 m/s
OA =?

Giải:

+ Mô men lực của các lực:
M = P.OA; M = P.OB
M = P.OI

+ Mô men lực của các lực:
M = P.OA; M = P.OB
M = P.OI

+ Khi thanh AB cân bằng
ta có: M = M + M
<=> P.OA= P.OI + P.OB

+ Khi thanh AB cân bằng ta
có: M = M + M
<=> P.OA= P.OI + P.OB
Hay;


áp dụng quy tắc mô men Hay;
mg.OA= mg.OI+mg.OB
mg.OA= mg.OI+mg.OB
=> m.OA= m.OI+m.OB
lực để giải bài toán.

=> m.OA= m.OI+m.OB
<=>5.OA=2(1-OA)+(2-OA)
⇔ 5.OA=2(1-OA)+(2-OA) ⇒ OA= = 0,5 m
⇒ OA= = 0,5 m

3. Củng cố, luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại những nội dung chính trong bài học, lưu ý cho học sinh những nội
dung trọng tâm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.


Ngày soạn: .............................
Lớp: 10A1. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A2. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A3: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A5. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A6. Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………
Lớp: 10A7: Tiết:…Ngày dạy:…………sĩ số:………vắng:……………………………

TIẾT 7: BÀI TẬPVỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU - NGẪU LỰC
A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Củng cố, khắc sâu cho HS các kiến thức về:
+ Quy tắc hợp lực song song, cùng chiều
+ Ngẫu lực.
2. Kỹ năng.
- Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan.
- Vận dụng được công thức để giải các bài tập cơ bản.

3. Thái độ.
- Có thái độ tập trung, chú ý học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Hệ thống một số các kiến thức về:
+ Quy tắc hợp lực song song, cùng chiều
+ Ngẫu lực.
- Một số bài tập vận dụng.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại kiến thức về: Quy tắc hợp lực song song, cùng chiều; ngẫu lực.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.


×