Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Giáo án tin học lớp 3 chọn bộ năm học 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.38 KB, 71 trang )

TUÀN 2
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
BÀI 2: CÁC BỘ PHẦN CỦA MÀY TÍNH
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Học sinh nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những
thuật ngữ mới.
- Bồi dưỡng học sinh thái độ, ý thức về môn học mới.
II. Đồ dïng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. æn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Máy tính giúp em làm được những việc gì?
2. Có mấy loại máy vi tính thường gặp?
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các bộ phần của máy
tính
- Học sinh lắng ghe và trả lời
? Theo em biết máy tính có những bộ phận nào
* Các bộ phận quan trọng nhất
* Giáo viên nhận xét và giải thích thêm về các bộ của một máy tính để bàn:
phận của máy tính.
- Màn hình (của máy tính): có cấu tạo và hình dạng - Màn hình
như màn hình ti vi.
- Phần thân máy (CPU)
- Phần thân (của máy tính): là một hộp chứa nhiều - Bàn phím


chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ - Con chuột
não điều khiển mọi họat động của máy tính.
- .......
- Bàn phím (của máy tính): gồm nhiều phím. Khi gõ
các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính.
- Chuột (của mt) giúp điều khiển máy tính nhanh
chóng và thuận tiện
* Giáo viên cho học sinh xem mô hình và yêu cầu - Học sinh quan sát và phát
nhận biết các bộ phận của máy tính.
biểu.
- GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 2: Nhắc lại các bộ phận cơ bản của
1 – Năm học 2017 - 2018


máy tính.
* Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính
để bàn:
- Màn hình
- Phần thân máy (CPU)
- Bàn phím
- Con chuột
- .......
- Giáo viên đưa mô hình và gọi học sinh đọc tên các
thiết bị.
Hoạt động 3: Chức năng của các bộ phận của
máy tính
*GV nêu các câu hỏi:
Câu 1: Màn hình dùng để làm gì?
Câu 2: Chuột và bàn phím dúng để làm gì?

Câu 3: Thân máy tính dùng để làm gì?

- Học sinh quan sát, lắng ghe và
trả lời

- Học sinh quan sát, lắng ghe và
trả lời:
+ Màn hình để nhìn,....
+ Bàn phím và chuột để ....
+ Thân máy để......

* Giáo viên nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời
đúng
- Màn hình có chức năng hiển thị thông tin, hình - Học sinh lắng ghe và ghi nhớ.
ảnh,.....
- Chuột và bàn phím dùng để đưa dữ liệu / Yêu cầu
của người sử dụng,....
- Thân máy tính bao gồm nhiều bộ phận khác có
chức năng lưu trữ và xử lí dữ liệu,...

IV. Cñng cè - dÆn dß
- Tóm tắt lại ý chính: các bộ phận quan trọng của máy tính, một số bộ phận
khác.
- Tìm hiểu thêm thông tin về các bộ phận của máy tính trên các phương tiện
thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học….
Duyệt ngày: ....../08/2016

2 – Năm học 2017 - 2018



TUÀN 3
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 3: TƯ THẾ NGỒI HỌC VÀ ÁNH SÁNG
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh thói quen ngồi vào máy vi
tính
- Học sinh biết cách ngồi như thế nào cho đúng khi ngồi trên máy tính.
- Cách đặt máy tính như thế nào là hợp lý và không bị chói mắt khi ngồi trên
máy tính.
II. Đồ dïng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. æn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Máy tính gồm có những bộ phận quan trọng nào?
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cña GV
Hoạt động 1: Tư thế ngồi.
* Giáo viên hướng dẫn
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, không nhìn quá lâu
vào màn hình.
- Khoảng cách giữa mắt và màn hình: 50cm - 80cm.
- Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vươn
xa.
- Chuột đặt bên tay phải.
* Giáo viên thực hành và hướng dẫn học sinh

Ho¹t ®éng cña HS
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành ngồi đúng tư thế

theo sự hướng dẫn của giáo
viên.

Hoạt động 2: Ánh sáng.
- Máy tính nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng không
chiếu thẳng hay chói vào màn hình và không chiếu - Học sinh lắng nghe và ghi
thẳng vào mắt.
nhớ.
Hoạt động 3: Thực hành ngồi đúng tư thế.
* Giáo viên yêu cầu nhắc lại tư thế ngồi đúng?

- Học sinh lắng nghe và trả lời
câu hỏi
+ Ngồi thẳng, tư thế thoải mái,
không nhìn quá lâu vào màn
hình.
+ Khoảng cách giữa mắt và
màn hình: 50cm - 80cm.
+ Tay đặt ngang tầm bàn phím
và không phải vươn xa.

3 – Năm học 2017 - 2018


+ Chuột đặt bên tay phải.
- Học sinh thực hành
* Giáo viên hướng dẫn thực hành
IV. Cñng cè - dÆn dß
- Tóm tắt lại ý chính: tư thế ngồi trên máy tính
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng

như: báo chí, sách tin học….
Duyệt ngày: ....../09/2016

4 – Năm học 2017 - 2018


TUÀN 4
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 4: BẬT, TẮT MÁY TÍNH
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Học sinh biết cách bật, tắt máy vi tính
- Nắm được các bước cơ bản về bật, tắt máy tính.
II. Đồ dïng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. æn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Ho¹t ®éng cña GV
Hoạt động 1: Bật máy
GV nêu các bước cơ bản để bắt đầu sử dụng máy
tính.
? Làm thế nào để bóng đèn điện sáng.
Còn với máy tính?
- Máy tính cần được nối với nguồn điện để có
thể hoạt động.
- Bật công tắc màn hình.
- Bật công tắc trên thân máy tính.
Chú ý: Một số loại máy tính có một công tắc

chung cho thân máy và màn hình. Với loại này
chỉ cần bật công tắc chung.
- Màn hình xuất hiện khi máy tính bắt đầu làm
việc gọi là màn hình nền.

Ho¹t ®éng cña HS
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành ngồi đúng tư thế
thực hành theo sự hướng dẫn
của giáo viên.

- Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ.

- Học sinh lắng nghe.
- Thực hành ngồi đúng tư thế
thực hành theo sự hướng dẫn
của giáo viên.

Hoạt động 2: Tắt máy.
? cách tắt bóng đèn điện
 cách tắt máy tính.
Khi không làm việc nữa cần tắt máy tính.
-Vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn
Turn off.

5 – Năm học 2017 - 2018


Để an toàn: tắt bộ trung tâm sau đó tắt màn hình

-Trên màn hình có nhiều biểu tượng.

- Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ.

IV. Cñng cè - dÆn dß
- Tóm tắt lại ý chính: bật nút to trên thân máy tính để mở máy tính. Để tắt máy
tính ta chọn vào Start / Turn off computer / Turn Off (nút màu xanh, rồi chọn nút màu
đỏ, sau đó chọn màu đỏ)
- Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng
như: báo chí, sách tin học….
Duyệt ngày: ....../09/2016

6 – Năm học 2017 - 2018


TUẦN 5
CHƯƠNG 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 5: CHUỘT MÁY TÍNH
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Học sinh nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột.
- Nắm được cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, kích chuột...
- Tạo hứng thú học môn mới cho học sinh.
II. Đồ dïng
Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan: hình ảnh máy tính, bàn phím, chuột.
Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. æn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thao tác bật/ tắt khi sử dụng máy tính?
3. Bài mới.

Ho¹t ®éng cña GV
Hoạt động1: Chuột máy tính.
GV: Giới thiệu cấu tạo chuột: dùng trực tiếp một
chuột của máy tính để giới thiệu: các nút trái,
phải, con lăn...
- Nút phải chuột: dùng để gọi menu công cụ trong
máy tính
- Nút trái chuột dùng để kích chọn chương trình
- Con lăn: dùng để điều khiển chương trình chạy
lên, xuống; qua, lại.

Ho¹t ®éng cña HS
- Học sinh quan sát và lắng
nghe.

HS trả lời: Tay phải cầm chuột,
? Cách sử dụng chuột máy tính?
di chuột để con trỏ chuột
GV: Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh câu trả lời. chuyển động theo ý muốn.
Hoạt động 2: Các loại chuột máy tính thường
HS lắng nghe và trả lời câu
gặp?
hỏi.
? Nêu những đặc điểm về chuột máy tính mà em
từng thấy?
GV hướng dẫn: Có 2 loại chuột ta thường gặp: đó
là chuột quang và chuột thường
GV: Giới thiệu các loại chuột máy vi tính (cho
xem tranh)
HS lắng nghe và quan sát.

Đặc điểm phân biệt:
- Chuột thường thì không có đèn, mặt dưới chuột
thì có viên bi gọi là chân chuột.
- Chuột quang thì có đèn phát sáng, mặt dưới
chuột không có viên bi, chỉ có đèn phát sáng gọi
7 – Năm học 2017 - 2018


là con mắt chuột.
Hoạt động 3: Sử dụng chuột

- Học sinh quan sát và lắng
nghe.

Sử dụng chuột.

- Cầm chuột và di chuyển chuột trên một mặt
phẳng.
a. Cách cầm chuột.
- Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào
nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải
chuột.
- Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên
chuột
b. Con trỏ chuột
Trên màn hình ta thấy có hình mũi tên. Mỗi khi
thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di
chuyển theo. Mũi tên đó chính là con trỏ chuột.
Hoạt động 4: Thực hành sử dụng chuột cơ
bản.

* GV: Thực hiện một số thao tác sử dụng chuột cơ
bản như:
- Di chuột
- Nhấn chuột phải
- Nhấn chuột trái
- Mở phần mềm ( Phần mềm bất kỳ)
- Tắt phần mềm ( Phần mềm bất kỳ)
* GV gọi học sinh lên thực hành
Hoạt động 3: Thực hành sử dụng chuột nâng
cao
* GV thực hiện một số thao tác trong trò chơi
cùng học toán
- Mở phần mềm
- Chọn mục chơi
- Thực hiện trò chơi
- Tắt trò chơi
* GV gọi học sinh lên thực hành
IV. Cñng cè - dÆn dß

- Học sinh quan sát và lắng
nghe.

HS thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Học sinh quan sát và lắng
nghe.
HS thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Tóm tắt nội dung bài học: nhắc lại nguyên tắc cầm và các thao tác trên chuột
- Học thuộc bài để chuẩn bị tốt cho bài thực hành.
Duyệt ngày: ....../...../2016

8 – Năm học 2017 - 2018


TUN 6
CHNG 1: LM QUEN VI MY TNH
BI 6: BN PHM MY TNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Hc sinh lm quen vi bn phớm, mt b phn nhp d liu quan trng ca
mỏy tớnh.
- Hc sinh nm c s bn phớm.
- Rốn kh nng phỏn oỏn, phỏt trin t duy.
II. dùng
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, ti liu liờn quan: hỡnh nh mỏy tớnh, bn phớm, chut.
Hc sinh: dng c hc tp.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn nh lp
2. Kim tra bi c:
? Nờu cu to mỏy tớnh (cỏc b phn c bn ca mt mỏy tớnh bn)
? Cỏch cm chut
? Cỏc thao tỏc cm chut
3. Bi mi.
Hoạt động của GV
Hot ng1: Gii thiu s lc v bn phớm
GV: Khu vc chớnh ca bn phớm l nhúm phớm
ln nht phớa bờn trỏi bn phớm c s dng
cho vic tp gừ bng 10 ngún tay. Nhúm phớm

bờn phi ch yu l cỏc phớm s. Ngoi ra cũn cú
cỏc phớm chc nng khỏc m em s c lm
quen sau ny.

Hoạt động của HS
- Hc sinh quan sỏt v lng
nghe.

Hot ng 2: Khu vc chớnh ca bn phớm
L nhúm cú nhiu phớm nht nm phớa bờn trỏi
ca bn phớm c gừ bng 10 ngún tay. a s l
phớm ch c chia bờn phi bn phớm nh sau : HS lng nghe v quan sỏt.
- Hng phớm c s: L hng th ba k t di
lờn
- Hng s : Nm trờn cựng gm cỏc phớm s
- Hng di : Di hng c s
- Hng trờn : Trờn hng c s
Hoạt động 3 : Thực hành với phần
- Gừ cỏc phớm hng c s
mềm soạn thảo MS Word
9 Nm hc 2017 - 2018


Mở chương trình soạn thảo văn bản cho học sinh
bước đầu làm quen với bàn phím.
Tập gõ những phím cơ bản
Ho¹t ®éng 4: LuyÖn gâ víi phÇn
mÒm PI – A – NO
Gv hướng dẫn cho học sinh cách chơi trò chơi Pia-nô
Em nhìn theo các chữ cái trên hình, rồi bấm bàn

phím theo các chữ cái đó.

- Các phím hàng trên, hàng
dưới, hàng phím số
- Gõ các chữ: con, bame,
ongba, ghi, hoc, vitinh,
thanmaytinh, chuot, banphim,
lopmot...
- Tập gõ bàn phím bằng trò
chơi Pianito
Gõ các chữ: con, bame, ongba,
ghi, hoc, vitinh, thanmaytinh,
chuot, banphim, lopmot...

IV. Cñng cè - dÆn dß
- Bàn phím gồm nhiều phím chia thành các nhóm cơ bản.
- Nhớ các hàng phím. Tập gõ 10 ngón

10 – Năm học 2017 - 2018


TUN 7
CHNG 1: LM QUEN VI MY TNH
BI 7: MY TNH TRONG I SNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giỳp hc sinh thy c vai trũ to ln ca mỏy tớnh trong mi lnh vc ca
i sng xó hi.
- HS yờu thớch mụn hc hn, thớch khỏm phỏ li ớch m mỏy tớnh mang li cho
con ngi
II. dùng

Giỏo viờn: Giỏo ỏn, ti liu liờn quan: hỡnh nh mỏy tớnh, bn phớm, chut.
Hc sinh: dng c hc tp.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn nh lp
2. Kim tra bi c:
? Nờu cu to mỏy tớnh (cỏc b phn c bn ca mt mỏy tớnh bn)
? Cỏch cm chut
? Cỏc thao tỏc cm chut
3. Bi mi.
Hoạt động của GV
Hot ng1: Máy tính trong gia
đình và các cơ quan
? Em ó nhỡn thy mỏy tớnh nhng õu
? Theo em h dựng mỏy tớnh lm gỡ
- GV nhn xột v a ra hỡnh nh vớ d minh ha
1. nh
- Nh cú thit b kiu mỏy tớnh, m em cú th
chn chng trỡnh cho mỏy git; em cú th hn
gi tt m v chn kờnh cho tivi; b em cú th
nh gi bỏo thc cho ng h in t, ....
2. c quan, ca hng, bnh vin
- Trong cỏc c quan, ca hng nhiu cụng vic
nh son v in vn bn, lm lng, qun lý sỏch
th vin, qun lớ kho hng, giỏ c, tớnh tin, qun
lý mng in thoi, ... s c thc hin nhanh
chúng v chớnh xỏc nh cú mỏy tớnh.
Vic theo dừi truyn mỏu, chm súc bnh nhõn
nng trong cỏc bnh vin, hng dn ngi mự
cng do mỏy tớnh m nhim.


Hoạt động của HS
- HS tr li cõu hi.
- Hc sinh quan sỏt hỡnh nh v
lng nghe.

HS lng nghe v quan sỏt.
- HS tr li cõu hi.
- Hc sinh quan sỏt hỡnh nh v

11 Nm hc 2017 - 2018


Hoạt động 2: Trong nghiên cứu khoa học kỹ
thuật
- Trong các phòng nghiên cứu và trong nhà máy,
máy tính đã thay đổi cách làm việc của con
người.
Các mô phỏng này đã tiết kiệm rất nhiều thời
gian và nguyên vật liệu.

lắng nghe.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về mạng máy tính
- Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng
HS lắng nghe và quan sát
máy tính. Các máy tính trong mạng có thể trao
đổi thông tin với nhau giống như ta nói chuyện
bằng điện thoại.
Rất nhiều máy tính trên thế giới được nối với
nhau tạo thành một mạng lớn. Mạng đó được gọi

là mạng internet.
IV. Cñng cè - dÆn dß
- Tóm tắt lại nội dung chính
- Chơi trò chơi xếp hình trên máy tính do thầy cô hướng dẫn (tangram mức độ
normal)
- Cho HS kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lý mà em biết (trong gia đình,
ngoài đường phố, ở trường học...ví dụ: điện thoại di động, đèn điều khiển giao
thông...)
- Em muốn người máy do em chế tạo làm được những công việc gì?

12 – Năm học 2017 - 2018


TUN 8
ễN TP CHNG

I. Mục đích yêu cầu:
- Giỳp HS nhn dng bn phớm, cỏch cm chut
- Rốn kh nng phỏn oỏn, phỏt trin t duy.
II. dùng
Giỏo viờn: Giỏo ỏn, ti liu liờn quan: hỡnh nh mỏy tớnh, bn phớm, chut.
Hc sinh: dng c hc tp.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn nh lp
2. Kim tra bi c:
? Khu vc chớnh ca bn phớm gm nhng hng phớm no
3. Bi mi.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Hot ng 1 : Quy tc gừ bn
phớm
? V trớ hng phớm c s v cỏc
phớm cú gai.
? Cỏch t tay khi s dng bn
phớm

HS lng nghe v tr li:
- Hng phớm c s nm hng th 3 k t
di lờn, hai phớm cú gai l phớm F v phớm
J.
Cỏch t tay trờn bn phớm
- Ti hng c s, t ngún tr vo phớm F
cỏc ngún cũn li vo cỏc phớm D A.
ngún tr ca tay phi vo phớm J cỏc ngún
cũn li K L G

GV Nhn xột cõu tr li

- Phn bờn trỏi thuc phm vi hot
ng ca nhng ngún tay trỏi
- HS lng nghe
- Phn bờn phi thuc phm vi
hot ng ca nhng ngún tay bờn
phi.

- Mi ngún ch c phộp gừ mt s
phớm, riờng ngún cỏi t nhiờn, ch
dựng gừ phớm cỏch.

Hot ng 2 : Thc hnh s dng
chut v bn phớm
- GV yờu cu : M phn mm MS
word bng chut, v gừ tờn em - HS lờn thc hnh theo hng dn ca giỏo
khụng du, sau ú s dng chut viờn.
tt phn mm.
IV. Củng cố - dặn dò
- Bn phớm gm nhiu phớm chia thnh cỏc nhúm c bn.
- Nh cỏc hng phớm. Tp gừ 10 ngún
13 Nm hc 2017 - 2018


- Về nhà ôn tập cách sử dụng chuột và gõ các phím theo quy tắc 10 ngón.

14 – Năm học 2017 - 2018


TUẦN 9
CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 1: TRÒ CHƠI STICKS

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cách sử dụng chuột của máy tính qua trò chơi STCKS.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn. Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng
vị trí, nháy chuột nhanh, ngoài ra còn giúp các em rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình
đã lật lên.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về việc sử dụng máy tính và yêu thích học tập trên máy

tính, đồng thời biết và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, trực quan, diễn giảng, kết hợp thực hành trực tiếp
trên máy tính.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
BÀI 1: TRÒ CHỚI STCKS

b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trò chơi STCKS
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Em chơi trò chơi STCKS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy tắc chơi trò
chơi
Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò chơi. - Học sinh khởi động trò chơi bằng cách
Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy tắc nhấp đúp chuột vào biểu tượng Sticks
chơi.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò - Học sinh nắm được quy tắc chơi.
chơi
- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào
Giáo viên chia nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm. các đường gạch thẳng trong ô trò chơi có
15 – Năm học 2017 - 2018



Hướng dẫn các nhóm thực hành.

màu khác nhau nếu que đó không bị đè
bởi các que khác thì que đó sẽ biến mất.
- Nhiệm vụ của em là phải nhấp chuột
thật nhanh vào các que cho no biến mất
hết nếu nhấp chuột chậm thì sẽ có que
khác xuất hiện và sẽ bị thua.
- Môi em phải tư duy để đánh thắng máy
tính.

* Hoạt động 4: Thực hành theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm thực hành:
+ Mỗi bàn là 1 nhóm.
+ HS lần lượt thực hiện chơi trò chơi.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu của
giáo viên

- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh
chơi trò chơi.
* Hoạt động 5: Tổ chức thi ai nhanh hơn ?
- Giáo viên giới thiệu về quy tắc chơi:
+ Sẽ có từ 2 tới 3 em ( HS xung phong ),
cùng thực hiện chơi trò chơi.
+ Ai thực hiện xong sớm nhất là thắng và
người thực hiện xong sau là thua.
+ Người thắng sẽ được điểm tốt.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


- Học sinh xung phong tham gia trò chơi.
- Các học sinh khác không tham gia thì
ngồi quan xát các bạn tham gia trò chơi.
- Lắng nghe nhận xét của giáo viên.

4. Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm.

16 – Năm học 2017 - 2018


TUẦN 10
CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 2: TRÒ CHƠI BLOCKS

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cách sử dụng chuột của máy tính qua trò chơi Blocks.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn. Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng
vị trí, nháy chuột nhanh, ngoài ra còn giúp các em rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình
đã lật lên.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về việc sử dụng máy tính và yêu thích học tập trên máy
tính, đồng thời biết và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:

- Phương pháp thuyết trình, trực quan, diễn giảng, kết hợp thực hành trực tiếp
trên máy tính.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
BÀI 2: TRÒ CHƠI BLOCKS
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trò chơi Blocks
Giáo viên giới thiệu bài mới.
- Học sinh khởi động trò chơi bằng cách
Em chơi trò chơi BLOCKS.
nhấp đúp chuột vào biểu tượng Blocks
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy tắc chơi trò
chơi
Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò - Học sinh nắm được quy tắc chơi.
chơi.
Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy
- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào
tắc chơi.
các hình trong ô trò chơi khi nào gặp 2
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò hình giống nhau thi 2 hình đó sẽ tự mất
17 – Năm học 2017 - 2018


chơi


và các em sẽ được điểm.
Giáo viên chia nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm.
Hướng dẫn các nhóm thực hành.

* Hoạt động 4: Thực hành theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm thực hành:
+ Mỗi bàn là 1 nhóm.
+ HS lần lượt thực hiện chơi trò chơi.

- Khuyến khích các em nhấp chuột càng
nhanh càng tốt.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của
giáo viên

- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh
chơi trò chơi.
* Hoạt động 5: Tổ chức thi ai nhanh hơn ?
- Giáo viên giới thiệu về quy tắc chơi:
+ Sẽ có từ 2 tới 3 em ( HS xung phong ),
cùng thực hiện chơi trò chơi.
+ Ai thực hiện xong sớm nhất là thắng và
người thực hiện xong sau là thua.
+ Người thắng sẽ được điểm tốt.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

- Học sinh xung phong tham gia trò chơi.
- Các học sinh khác không tham gia thì
ngồi quan xát các bạn tham gia trò chơi.
- Lắng nghe nhận xét của giáo viên.


4. Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm.

18 – Năm học 2017 - 2018


TUẦN 11
CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
BÀI 3: TRÒ CHƠI DOTS

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cách sử dụng chuột của máy tính qua trò chơi DOTS.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn. Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng
vị trí, nháy chuột nhanh, ngoài ra còn giúp các em rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình
đã lật lên.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về việc sử dụng máy tính và yêu thích học tập trên máy
tính, đồng thời biết và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, trực quan, diễn giảng, kết hợp thực hành trực tiếp
trên máy tính.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
BÀI 3: TRÒ CHỚI DOTS

b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu về trò chơi DOTS
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Em chơi trò chơi DOTS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quy tắc chơi trò
chơi
- Học sinh khởi động trò chơi bằng cách
Giáo viên giới thiệu về phấn mềm trò nhấp đúp chuột vào biểu tượng Dots
chơi.
Giáo viên hướng dẫn cách chơi và quy
tắc chơi.
- Học sinh nắm được quy tắc chơi.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò - Lần lượt các em phải nhấp chuột vào
các đường gạch thẳng trong ô trò chơi và
chơi
đánh với máy tính ai tạo được 1 ô vuông
19 – Năm học 2017 - 2018


Giáo viên chia nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm. thi người đó thắng và cư lần lượt như
Hướng dẫn các nhóm thực hành.
vậy ai tạo được nhiều ô vuông hơn người
đó thắng

- Môi em phải tư duy để đánh thắng máy
tính.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu của
* Hoạt động 4: Thực hành theo nhóm
giáo viên
- Giáo viên chia nhóm thực hành:
+ Mỗi bàn là 1 nhóm.
+ HS lần lượt thực hiện chơi trò chơi.
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh
chơi trò chơi.
* Hoạt động 5: Tổ chức thi ai nhanh hơn ?

- Học sinh xung phong tham gia trò chơi.
- Các học sinh khác không tham gia thì
ngồi quan xát các bạn tham gia trò chơi.

- Giáo viên giới thiệu về quy tắc chơi:
+ Sẽ có từ 2 tới 3 em ( HS xung phong ),
cùng thực hiện chơi trò chơi.
- Lắng nghe nhận xét của giáo viên.
+ Ai thực hiện xong sớm nhất là thắng và
người thực hiện xong sau là thua.
+ Người thắng sẽ được điểm tốt.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm.

20 – Năm học 2017 - 2018



TUẦN 12
CHƯƠNG 2: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH

THỰC HÀNH ÔN TẬP CHƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Rèn luyện cách sử dụng chuột của máy tính qua các trò chơi STICKS ,
BLOCKS, DOTS.
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn. Học sinh tập di chuyển chuột đến đúng
vị trí, nháy chuột nhanh, ngoài ra còn giúp các em rèn luyện trí nhớ về vị trí các hình
đã lật lên.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về việc sử dụng máy tính và yêu thích học tập trên máy
tính, đồng thời biết và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, trực quan, diễn giảng, kết hợp thực hành trực tiếp
trên máy tính.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
THỰC HÀNH ÔN TẬP CHƯƠNG

b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Nhắc lại cách chơi các trò
chơi
? Nêu quy tắc chơi của trò chơi STICKS.
? Nêu quy tắc chơi của trò chơi BLOCKS.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
? Nêu quy tắc chơi của trò chơi DOTS.
- Học sinh khởi động trò chơi.
* Hoạt động 2: Chia nhóm thực hành
- Lần lượt các em phải nhấp chuột vào
Giáo viên chia nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm. các đường gạch thẳng trong ô trò chơi
Hướng dẫn các nhóm thực hành.
và đánh với máy tính ai tạo được 1 ô
Yêu cầu:
vuông thi người đó thắng và cư lần lượt
- Mỗi thành viên trong nhóm thực hiện chơi 1 như vậy ai tạo được nhiều ô vuông hơn
21 – Năm học 2017 - 2018


lần, mỗi lần 1 trò chơi.
- HS được phép lựa chọn trò chơi ưa thích.
- HS giúp nhau trong khi chơi

người đó thắng
- Môi em phải tư duy để đánh thắng
máy tính.

4. Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.

- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm.

22 – Năm học 2017 - 2018


TUẦN 13
CHƯƠNG 3: EM TẬP VẼ
BÀI 1: TẬP TÔ MÀU

I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ hoạ Paint trên màn hình.
Nhận biết hộp công cụ hộp màu
2. Kỹ năng:
- Giúp học sinh sử dụng chuột tốt hơn. Học sinh rèn luyện sử dụng chuột
nhanh, chính xác và rèn luyện trí nhớ. Từ đó, thực hành tốt tô màu theo mẫu.
3. Thái độ
- Có thái độ đúng đắn về việc sử dụng máy tính và yêu thích học tập trên máy
tính, đồng thời biết và có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
II. PHƯƠNG PHÁP-PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, trực quan, diễn giảng, kết hợp thực hành trực tiếp
trên máy tính.
2. Phương tiện:
- Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài:
BÀI 1: TẬP TÔ MÀU

b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm vẽ
Paint
Với môn Mĩ thuật các em đã được làm quen
với một công cụ dùng để vẽ hình.
- HS lắng nghe và quan sát
Ngoài giấy, bút vẽ, màu vẽ... để các em vẽ
trên giấy ra các em còn có thể vẽ những hình
mình yêu thích trên máy vi tính với các phần
mềm đồ hoạ hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu về một phần mềm đồ hoạ trong máy vi
tính: Paint.
Paint (đọc là pên) là phần mềm vẽ hình đơn
giản.
Paint giúp ta tập tô màu, tập vẽ mà không
23 – Năm học 2017 - 2018


cần giấy mực.
* Hoạt động 2: Khởi động phần mềm
Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
(hộp bút) trên màn hình nền.
Màn hình Paint.
- Giáo viên thực hành cho học sinh quan
sát.
Cách 2: Nháy chuột phải / Chọn Open
- Giáo viên thực hành cho học sinh quan

sát.
* Hoạt động 3: Làm quen với hộp màu và
chọn màu
- Hộp màu nằm ở phía dưới màn hình của
paint.
- Hai ô bên trái hộp màu cho ta biết màu vẽ
và màu nền.
- Màu vẽ thường được dùng để vẽ các
đường như: đường thẳng, đường cong.
- Màu nền thường được dùng để tô màu cho
phần bên trong của một hình.
- Để chọn màu vẽ ta nháy nút trái chuột lên
một ô màu trong hộp màu.
- Để chọn màu nền: nháy nút phải chuột lên
một ô màu trong hộp màu.
* Để tô màu em dùng công cụ

- Học sinh lắng nghe và quan sát giáo
viên thực hành.
- HS thực hành trên máy cách mở
phần mềm theo cách 1.

- HS thực hành trên máy cách mở
phần mềm theo cách 1
- HS lắng nghe và quan sát

- Học sinh lắng nghe và quan sát giáo
viên thực hành.

để tô màu


-Nháy chuột để chọn công cụ
-Nháy chuột chọn màu tô

- HS thực hành trên máy.

-Nháy chuột vào vùng muốn tô màu
* Hoạt động 4: Thực hành tô màu
- Học sinh lắng nghe và quan sát giáo
GV nêu các bước thực hiện:
viên thực hành.
*Để tô màu ta dùng công cụ: Tô màu
- Các bước thực hiện
B1: Nháy chuột chọn công cụ Tô màu trong
hộp công cụ
B2: Nháy chuột chọn màu tô
B3: Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.
Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp
phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô
lại.
24 – Năm học 2017 - 2018


GV hướng dẫn.
Thực hành tô màu :

- HS quan sát giáo viên thực hiện.
- HS thực hành trên máy.

Sau khi tô màu ta được


*Hoạt động 5 : Thực hành
TH1: Mở tệp Tomau1.bmp để tô màu theo
mẫu

- HS thực hành trên máy.
( Học sinh khối 1 chỉ tô màu hình
tròn. Hs khối 2 sẽ làm thêm bài tô
màu ngôi nhà)

4. Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thức hành.
- Giáo viên dặn do học sinh về nhà thực hành thêm.

25 – Năm học 2017 - 2018


×