Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BỘ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ TẬP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.71 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY

-

Mã môn học: 404125

-

Số tín chỉ:

-

Loại môn học:

1


Bắt buộc: [x]





Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vẽ kỹ thuật cơ khí,
Thực hành CAD, Cơ học máy, Sức bền vật liệu, Cơ sở thiết kế máy, Dung sai lắp
ghép và đo lường cơ khí…

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Công nghệ chế tạo
máy…

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết




Làm bài tập trên lớp

: … tiết



Thảo luận

: … tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 30 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:

2. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: vận dụng kiến thức cơ sở về kết cấu máy đã học, giải quyết những vấn

đề liên hệ mật thiết đến thực tiễn sản xuất những chi tiết máy và bộ phận máy có
hình dạng, kích thước cụ thể, thỏa mãn các yêu cầu chủ yếu về kỹ thuật, kinh tế và
các yêu cầu khác khi thiết kế tính toán các hệ thống dẫn động cơ khí.
- Kỹ năng: tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm
việc, thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy, chọn cấp chính xác , dung
sai lắp ghép và phương pháp trình bày bản vẽ,vận dụng các phương pháp tính toán
truyền thống (thủ công), các phương pháp tự động hóa và tối ưu hóa khi thiết kế
chi thiết máy bằng lập trình chuyên dụng và sử dụng các phần mềm cơ khí cũng


như thiết kế trực tuyến theo các Website (sử dụng Internet) và các tài liệu tra cứu
khác
- Thái độ, chuyên cần:
• Tham dự lớp học đúng giờ tối thiểu quy định.
• Đọc các tài liệu hướng dẫn trình tự thiết kế và vận dụng các bảng số liệu có
trong hướng dẫn lựa chọn các thông số thiết kế thích hợp.
3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Nội dung chương trình tập trung các vấn đề cơ bản nhất của thiết kế các chi tiết, bộ
phận máy, cách thức tính toán động học những hệ thống dẫn động cơ khí, phương
pháp thiết kế các bộ truyền và cách xác định kết cấu các chi tiết, bộ phận máy. Nêu
nguyên tắc chọn các thông số chủ yếu của chi tiết máy có công dụng chung, cách tính
toán cụ thể về thiết kế một số hệ thống dẫn động băng tải từ động cơ đến các bộ phận
công tác, Cách sử dụng các bảng số liệu cần thiết, có chọn lọc, các công thức trong hệ
đo lường hợp pháp, cách trình bày bản vẽ, theo tiêu chuẩn TCVN phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế ISO.
4. Tài liệu học tập
- Tài liệu bắt buộcvà tham khảo :
[1] Bài giảng Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy
[2] Nguyễn Trọng Hiệp-Nguyễn văn Lẫm- Thiết kế chi tiết máy-Nhà xuất bản Giáo
dục-2001.

[3] Trịnh Chất-Lê văn Uyển-Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí-Nhà xuất bản Giáo
dục 2001.
[4] PGS.TS Ngô văn Quyết- Hướng dẫn tính toán thiết kế chi tiết máy-Nhà xuất bản
giao thông vận tải –Hà nội-2008.
[5] TS Nguyễn văn Yến-Thiết lập các bản vẽ trong đồ án chi tiết máy-Nhà xuất bản
Giao thông vận tải.2004
[6] Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học):
Website MITcal.com (USA)
Website Tribology-abc.com (USA)và nhiều Website khác như :
http://wwwmachine design
http://wwwmachine lements...
Phần mềm và chương trình chuyên dụng (Software & Programming)
5.Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
- Phương pháp giảng dạy : giới thiệu và hướng dẫn nội dung thực hiện đề tài, thảo luận
theo từng nhóm đề tài.
- Phương pháp thực hiện đề tài : lắng nghe giáo viên hướng dẫn, tích cực trao đổi thảo
luận nhóm, tìm ra các phương án tối ưu giải quyết yêu cầu của đề tài.
6.Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên


- Dự lớp : tham dự đúng giờ và đầy đủ các buổi hướng dẫn, thực hiện và kiểm tra
kết quả thực hiện tiến độ.
- Nghiên cứu đề tài, tham khảo những cấu tạo của các loại hệ thống cơ khí tương tự.
Xác định các số liệu cần thiết lập thành hệ thống dẫn động cơ khí.
- 1 bản vẽ A0 thực hiện bản vẽ lắp hộp giảm tốc.
- 1 bản thuyết minh khổ A 4 đánh máy phông chữ 12 trình bày theo thứ tự nội dung
thực hiện, đóng quyển có bìa theo quy định.
7.Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm

chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích
lũy và xét học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các
điểm đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận,
trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần :

5%

-

Điểm ý thức học tập, thảo luận, tìm hiểu đề tài : 10%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần : 15%.

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm bảo vệ đố án kết thúc học phần có
trọng số 70%
-

Hình thức thi : vấn đáp

-


Thời lượng thi: 15ph/sinh viên

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu khi bảo vệ đồ án.

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung
Phần I:

Hệ thống dẫn động cơ khí
Cơ sở thiết kế và tính toán động học
1. Khái niệm chung về thiết kế máy và chi tiết máy.
2. Tính toán động học và chọn động cơ điện
- Phân loại và chọn sơ đồ động.
- Chọn động cơ điện.
- Phân bố tỷ số truyền

Số tiết
Tuần 1 -2

Ghi chú
Hướng dẫn +
Thảo luận +
Tự thực hiện


Phần II: Tính toán thiết kế các bộ truyền
Tuần 3 –

Dùng các phương pháp :
Tuần 7
- Truyền thống ( thủ công)
- Sử dụng Internet
- Phần mềm và các chương trình chuyên dụng.
Thiết kế các bộ truyền động :
2.1. Thiết kế bộ truyền hở :
- Khớp nối trục
- Bộ truyền đai
- Bộ truyền xích
- Bộ truyền bánh răng ngoài.
2.2. Thiết kế hộp giảm tốc :
- Thiết kế bộ truyền bánh răng, trục vit.
- Thiết kế trục và then.
- Thiết kế gối đỡ trục.
2.3. Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết máy khác.
2.4. Bôi trơn hộp giảm tốc.
Phần III Lập bản vẽ lắp và viết thuyết minh
Tuần 8- Vẽ bản vẽ lắp Hộp giảm tốc theo yêu cầu của đề tải, khổ giấy A0
Tuần 10
có chữ ký duyệt của giảng viên hướng dẫn.
- Lập bản thuyết minh trình bầy những nội dung đã thực hiện có ý
kiến của giảng viên hướng dẫn.
Bảo vệ đồ án

Hướng dẫn+
Thảo luận +
Tự thực hiện+
G/v hướng dẫn
thông qua


G/viên hướng
dẫn thông qua
và ký duyệt

15ph
/sviên

10. Ngày phê duyệt : 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Lê Đình Phương

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY Mã môn học: 404125Số tín chỉ: 01
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá

Điểm
1

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn
học, cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu
chương trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu
chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người
học, có khả năng đo lường được, chứng minh được
và đánh giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học
phần và trình độ đối tượng sinh viên

ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những
kiến thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng
vẹn để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh
viên dễ dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ
khoa học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng
tới kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh
viên có thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi
và mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời
đủ mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt
trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp
cận phù hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán,
số học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ
ràng, nhất quán với mô tả trong phần khung chương
trình và bao quát được những nội dung chính của học
phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và
thể hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong
quá trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh
giá đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu
học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham
khảo chính) mà sinh viên có thể tiếp cận


2

2
2
2
2
2
2
1

2

2
2

2
2
2

0


vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 29
∑/3,0=9.67
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: KẾT CẤU CƠ KHÍ

-

Mã môn học: 401046

-

Số tín chỉ: 3

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-


Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Vẽ kỹ thuật và CAD.
Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:





Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết



Thảo luận

: 15 tiết




Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết



Hoạt động theo nhóm

: …tiết



Tự học

: 90 giờ


-

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơ – Điện – Điện
Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM

2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Tìm hiểu vấn đề thiết kế cơ cấu cơ khí trong hệ thống máy sau cho hợp
lý. Tìm hiểu tổng quan các chi tiết máy trong thiết kế cơ khí và công dụng bộ phận
đó, góp phần hình thành và phát triển tư duy trong lĩnh vực thiết kế máy. Biết sử
dụng các phần mềm làm công cụ để thiết kế và mô phỏng một hệ thống máy tự động.

-


Kỹ năng: Có các kỹ năng tư duy, mục đích thiết kế, tư duy thiết kế, phân tích, tìm
nguyên nhân hư hỏng và ra quyết định giải quyết vấn đề. Biết sử dụng thành thạo
công cụ phần mềm thiết kế Autodesk Inverter phục vụ cho công việc cơ cấu cơ khí,
hệ thống tự động hóa.

- Thái độ, chuyên cần: Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học, phát
biểu tham gia tích cực vào giờ học, tham gia báo cáo thảo luận.
3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
-

Môn học về thiết kế hợp lý các chi tiết máy, nhóm tiết máy và bộ phận máy trong cơ
khí, các kết cấu cơ khí thông dụng làm cơ sở cho việc thiết kế hệ thống tự động hóa.
Nó trang bị cơ sở lý thuyết và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy và bộ
phận máy có mặt ở hầu hết các máy hiện đại, cung cấp các kiến thức cơ bản về
nguyên lý làm việc và kết cấu các chi tiết máy, bồi dưỡng khả năng độc lập giải
quyết các vấn đề tính toán thiết kế chi tiết máy và các hệ dẫn động cơ khí. Nắm rõ và
sử dụng thành thạo công cụ phần mềm thiết kế 3D mạnh như Autodesk Inverter phục
vụ cho công việc cơ cấu cơ khí, hệ thống tự động hóa.

4. Tài liệu học tập
[1.] ThS. Phạm Bá Khiển. Bài giảng “Thiết kế kết cấu cơ khí và mô phỏng hệ thống
máy trong ngành tự động hóa”. ĐH Kỹ thuật công nghệ Tp. HCM
[2.] Nguyễn Trung Hiệp. Giáo trình chi tiết máy (tập 1 và2). NXB Khoa học & Kỹ thuật,
2001.
[3. ] Nguyễn Hữu Lộc. Chi tiết máy, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM.
[4.] Trịnh Chất. Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy (tập 1 và2), NXB Khoa học & Kỹ
thuật, 2001.

• Những bài đọc chính: [1], [2].
• Những bài đọc thêm: [3], [4].


• Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học):
5. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Thuyết giảng : giảng viên sử dụng các phương tiện truyền đạt (bảng viết, máy chiếu,
phim VIDEO, hệ thống âm thanh,...) để trình bày nội dung bài giảng. Sinh viên tiếp
thu bài giảng trên cơ sở trao đổi, tham gia vào bài giảng.

-

Tổ chức học tập theo nhóm : giảng viên tổ chức lớp học theo nhóm và chuẩn bị các
nhiệm vụ học tập. Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ học tập và cùng hợp tác để thực
hiện.


-

Seminar sinh viên: giảng viên chuẩn bị các chủ đề semina có liên quan đến môn học.
SV chuẩn bị và trình bày Semina trước lớp trên cơ sở nhóm ở đầu các buổi học.

6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học:
-

Sinh viên nghe giảng trên lớp, vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập và thảo luận
nhóm.

-


Kiểm tra định kỳ sau mỗi chương, tổ chức báo cáo Semina ở đầu mỗi buổi học của
mỗi chương mới.

-

Tìm kiếm bổ sung các tài liệu trên sách, báo, tạp chí, Internet.

7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
Điểm đánh giá phần thực hành;

-

Điểm chuyên cần 10%;


-

Điểm tiểu luận 20%;

-

Điểm thi giữa kỳ;

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi: tự luận

-

Thời lượng thi: 75 phút

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu khi thi.

8.2. Đối với môn học thực hành:
-


Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:


-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự
Thực hành,
học,
thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận

rèn nghề,...
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

(1)
Chương 1: Cơ sở Tính toán thiết kế chi
tiết máy
3
1.1) Tải trọng và ứng suất.
1.2) Chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm
việc của chi tiết máy
1.3) Độ bền mỏi của chi tiết máy
Phương pháp tính toán thiết kế chi tiết
máy.
Chương 2 : Độ tin cậy, chỉ tiêu công 3
nghệ và kinh tế trong chi tiết máy
2.1) Độ tin cậy.
2.2) Dung sai, lắp ghép, nhám bề mặt và
tính công nghệ trong thiết kế
2.3) Tính kinh tế của máy và chi tiết máy
Chương 3 : Các cơ cấu truyền động cơ
12
khí cơ bản
3.1. Truyền động đai
3.1.1 Khái niệm chung
3.1.2. Cấu tạo đai và bánh đai

3.1.3 Cơ sở tính toán thiết kế truyền động
đai
3.2. Truyền động xích
3.2.1. Khái niệm chung.
3.2.2. Cấu tạo xích và đĩa xích.
3.2.3. Cơ sở tính toán thiết kế truyền động
xích.
3.3. Truyền động bánh răng
3.3.1. Khái niệm chung
3.3.2. Đặc điểm ăn khớp của bộ truyền
bánh răng trụ và kết cấu bánh răng
3.3.3.
Cơ sở tính toán thiết kế truyền
động bánh răng
3.4. Truyền động trục vít bánh vít
3.4.1 Khái niệm chung.
3.4.2 Đặc điểm ăn khớp của bộ truyền và
kết cấu trục vít- bánh vít
3.4.3 Cơ sở tính toán thiết kế truyền động
trục vít

1

3

9

Tổng

(7)

13

1

9

13

1

36

52


Chương 4: Giới thiệu thiết kế trục, chọn
Ổ trượt & ổ lăn
7.1 Công dụng, phân loại và kết cấu trục.
7.2 Lắp ghép các chi tiết lên trục.
7.3 Cơ sở tính toán thiết kế trục.
7.4 Tính toán ổ trượt.
7.5 Bôi trơn ổ trượt và các bề mặt tiếp xúc.
7.6 Đánh giá ổ trượt và chỉ dẫn về thiết kế
7.7 Tính toán chọn ổ lăn.

Chương 5: Ứng dụng phần mền
Autodesk Inventer trong thiết kế & tính
thoán kết cấu cơ khí
5.1. Giới thiệu các công cụ thiết kế cơ
cấu cơ khí


6

3

3

18

30

6

9

9

18

42

5.1.1. Vẽ 2D và 3D (Extrude,
Sweep, Loft…)
5.1.2. Kỹ thuật lắp kết cấu nhiều
chi tiết máy trong Inventer
5.1.2. Tạo bản vẽ kỹ thuật 2D từ
3D
5.2. Giới thiệu tính toán chi tiết cơ khí
trong phần mềm Inventer
5.2.1. Tính toán kết cấu trục cơ khí

5.2.2. Tính toán độ bền bánh răng,
đai, ren, xích v.v.
5.3. Phương pháp mô phỏng động kết
cấu cơ khí trong Inventer

10. Ngày phê duyệt :28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: KẾT CẤU CƠ KHÍ Mã môn học: 401046 Số tín chỉ: 03
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần


Tiêu chí đánh giá

2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, 2
cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
2
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, 2
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
2. Nội dung
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
2
học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến 2
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
2
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
2
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có

thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
2
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
3. Những yêu i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
2
cầu khác
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
2
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể 2
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá 2
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
2
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
2
Điểm TB = 29
Trưởng khoa
Người đánh giá
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)


Điểm
1

0

1

∑/3,0

=9.67


Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:


dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
9. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học: Kỹ thuật điều khiển robot

-

Mã môn học: 401058

-

Số tín chỉ: 2

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Khóa 2011 - bậc Đại học

-


Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): Kỹ thuật robot, robot
công nghiệp, Kỹ thuật điện tử, Cơ sở điều khiển tự động, Vi điều khiển, PLC, Kỹ
thuật lập trình.

-

Các môn học kế tiếp: Đồ án robot, Đồ án cơ điện tử, Đồ án tốt nghiệp…

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết


: 20 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 10 tiết



Thảo luận

: 15 tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết



Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 45 giờ


Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Cơ – Điện – Điện tử/ Kỹ thuật Điện – Tự động
hóa.

10. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Nhằm cung cấp cho người học những vấn đề và kiến thức chuyên sâu trong kỹ
thuật và công nghệ điều khiển robot; bao gồm: điều khiển điểm tới điểm, điều khiển . Qua
đó giúp người học tự khám phá những vấn đề kỹ thuật và công nghệ liên quan hướng đến
việc tự nghiên cứu và sáng tạo robot phục vụ cho một yêu cầu cụ thể.
- Kỹ năng: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ có các kỹ năng sau:
+ Thiết kế các hệ thống điều khiển cho robot.
+ Khai thác các hệ thống robot ứng dụng trong công nghiệp.
- Thái độ, chuyên cần: Đến lớp đầy đủ và chuẩn bị bài đọc trước và bài tập đầy đủ.
11. Tóm tắt nội dung môn học
Kỹ thuật điều khiển robot là môn học nhằm trang bị cho người học những kiến thức căn
bản và kiến thức cập nhật lin quan về kỹ thuật v cơng nghệ người máy nói chung (Robotics)
và những ứng dụng của robot trong những lĩnh vực khc nhau. Nội dung môn học bao gồm
những kiến thức nng cao về nguyên lý cấu tạo, động học, động lực học, nguyên tắc vận hành
và những phương pháp lập trình điều khiển hoạt động của Robots trong thời gian thực. Môn
học cũng giới thiệu các trang bị phần cứng, cảm biến và mở đầu áp dụng trí tuệ nhân tạo
trên robot, đặc biệt là trên robot di động, các phương pháp điều khiển thường áp dụng trên
robot công nghiệp và phạm vi ứng dụng của chúng trong sản xuất công nghiệp. Trên cơ sở
những kiến thức được giới thiệu trong môn học này, người học có thể nhanh chóng tiếp cận
và khai thác các loại robot trong ứng dụng cụ thể cũng như có thể nhận diện, phát hiện và tự
tìm kiếm những giải php cho vấn đề liên quan đến việc thiết kế v sng tạo robot.
12. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc, tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh (hoặc ngoại ngữ khác)

ghi theo thứ tự ưu tiên (tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài
liệu này, website, băng hình, ...).

[1] Đào Văn Hiệp, Robot Công nghiệp, NXB KHKT, 2006
[2] Lê Hoài Quốc, Kỹ Thuật Người Máy, Phần I: Robot Công Nghiệp, NXB ĐHQG TP.
HCM, 2003, 2005.
[3] Phillip John McKerrow, Introduction to Robotics, British Library, England, 1993
[4] Andrew C. Staugaard, Jr., Robotics and AI, An Introduction to Applied Machine
Intelligence, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey, 1987
-

(Giảng viên ghi rõ):
• Những bài đọc chính: [1], [2]
• Những bài đọc thêm: [3], [4]
• Tài liệu trực tuyến (khuyến khích sinh viên vào các website để tìm tư liệu liên
quan đến môn học):

13. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
Giảng trên lớp, thảo luận theo nhóm và bài tập lớn và báo cáo tại lớp dạng seminar


14. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Các yêu cầu và kỳ vọng đối với môn học: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện
trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp; chuẩn bị bài trước khi lên lớp,
kiểm tra đột xuất các bài đọc bắt buộc, trao dồi kỹ năng học nhóm, làm tiểu luận, đồ án
môn học; các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra, kỹ thuật tìm
kiếm thông tin (thư viện và trên internet)…
15. Thang điểm đánh giá:
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét

học vụ.
16. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm tiểu luận;

20%

-

Điểm thi giữa kỳ; 0%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì, 10 %).

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): Vấn
đáp

-


Thời lượng thi:

-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: Được tham khảo tài liệu

17. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)
Chương 1: Khái về robot và điều khiển robot
1.1 Cấu trúc robot
1.1.1 Dẫn động cơ khí trong robot.
1.1.2 Hệ thống servo.
1.1.3 Hệ thống cảm biến.
1.1.4 Bộ điều khiển nội suy của robot.

Hình thức tổ chức dạy học mơn học
Ln lớp
Tự
Thực hnh,
học,
thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập, rn
nghin

thuyết tập luận
nghề,…
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
3

0

3

6

Tổng

(7)


1.2 Điều khiển robot:
1.2.1 Đặc điểm và các mức độ phức tạp của
bộ điều khiển Robots.
1.2.2 Điều khiển vị trí.
1.2.3 Điều khiển robot di chuyển điểm tới
điểm.
1.2.4 Điều khiển robot theo quỹ đạo.
1.3 Lập trình điều khiển cho người dùng robot
công nghiệp:

1.3.1 Ngôn ngữ lập trình cho người dùng.
1.3.2 Điều khiển robot theo chương trình.
1.3.3 Điều khiển robot học theo quỹ đạo.
Chương 2: Thiết kế bộ điều khiển robot

12

9

3

3

3

3

10

2.1 Các mạch cơ bản của bộ điều khiển robot:
2.1.1 Mạch cấp nguồn.
2.1.2 Mạch điều khiển chính – bộ nhớ
chương trình.
2.1.3 Mạch điều khiển servo.
2.1.4 Bộ giao tiếp người dùng và giao
tiếp tín hiệu
2.2 Lựa chọn phần cứng theo chuẩn công
nghiệp.
2.2.1 Các loại động cơ servo và bộ điều
khiển servo.

2.2.2 Các mô đun điều khiển robot.
2.3 Chương trình hóa hoạt động của Robots Điều khiển robot trong thời gian thực: chế
độ huấn luyện và chế độ tự động
2.4 Các phương pháp dẫn động di chuyển
(locomotion) và hoạch định quỹ đạo di
chuyển.
2.5 Hệ thống điều khiển tự thích nghi
2.6 Điều khiển giám sát (SCADA)
Bài tập
Chương 3 : Thiết kế điều khiển robot trong
các hệ thống sản xuất tự động
3.1 Những vấn đề và phương pháp thiết kế robot
3.2 Bố trí Robot trên mặt bằng sản xuất – Khái
niệm và cấu hình tế bào hệ thống SXTĐ với
robot (workcells)
3.3 Phối hợp thao tác giữa Tay máy-Người máy
với các thiết bị khác trong các workcell–
Tổng quan về hệ thống FMS.
Bài tập

15


10. Ngày phê duyệt : 28/07/2012
Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

ThS. Hà Ngọc Nguyên

Tổ trưởng Bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA ……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: ......................................................Mã môn học: .............................Số tín chỉ: ..........
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá
2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học,

cụ thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương
trình, phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ
sinh viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học,
có khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh
giá được mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần
và trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọng vẹn
để có thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ
dàng tích lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm
(concept), nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới
kiến thức ghi nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có
thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và
mức độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ
mức độ khái quất cần thiết để người dạy linh hoạt trong
việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù
hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số
học phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng,
nhất quán với mô tả trong phần khung chương trình và
bao quát được những nội dung chính của học phần

iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể
hiện được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá
trình theo học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =
Trưởng khoa
Người đánh giá

Điểm
1

∑/3,0

0


(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)
Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:

9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9


- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ-ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
18. Thông tin chung về môn học
-

Tên môn học:

Hình học họa hình và CAD

-


Mã môn học:

401045

-

Số tín chỉ:

2

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: các khóa bậc Đại học

-

Loại môn học:


Bắt buộc: 



Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết: Không


-

Các môn học kế tiếp: Đồ án môn học, Đồ án tốt nghiệp

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 15 tiết



Làm bài tập trên lớp

: … tiết



Thảo luận

: … tiết




Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30 tiết



Hoạt động theo nhóm

: … tiết



Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí, Khoa Cơ-Điện-Điện tử.


-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): Nguyên Lý máy, Chi Tiết
Máy, Đồ án Chi tiết máy, Đồ án Công nghệ chế tạo máy.

19. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Cung cấp các khái niệm cơ bản cũng như cách thức trình bày, đọc hiểu
một bản vẽ kỹ thuật.
- Kỹ năng: Nắm được qui cách của một bản vẽ kỹ thuật, biết cách vẽ (bằng tay) và biểu
diễn vật thể với các hình chiếu của nó, hiểu và vẽ được các bản vẽ kỹ thuật về lĩnh
vực chuyên ngành điện công nghiệp, ứng dụng phần mềm AutoCAD để vẽ trên máy
tính.
- Thái độ, chuyên cần: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà,

nâng cao tính chủ động học tập phù hợp với yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ.
20. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về CAD (Computer Aided Design)
và cách thể hiện theo đúng quy cách trên một bản vẽ kỹ thuật thông qua các kiến thức
về: tỉ lệ, kích thước, các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu trục đo, quy ước ren,
bánh răng, ổ lăn…
21. Tài liệu học tập
-

Tài liệu liệu bắt buộc và tham khảo:
[1] Trần Hữu Quế, “Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1”, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
[2] Trần Nhất Dũng – Bùi Đức Năng, Vẽ Kỹ thuật và AutoCad 2007, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008.
[3] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn, “Vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 2”,
Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
[4] Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, “Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí - Tập 1”, Nhà xuất
bản Giáo dục, 2006.
[5] Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, “Bản vẽ kỹ thuật-Tiêu chuẩn quốc tế”, Nhà
xuất bản Giáo dục.
[6] Nguyễn Đình Điện – Đỗ Mạnh Môn, “Hình học họa hình - Tập 1”, Nhà xuất bản
Giáo dục.
(Có thể tìm mua các tài liệu trên tại các Công ty sách, Thiết bị trường học ở các địa
phương hoặc các cửa hàng của nhà xuất bản Giáo dục).
[7] Fundamentals of Engineering Graphics, Cesil Jesen.
• Những bài đọc chính: [1], chương I đến chương V
[2], Chương III đến chương V
• Những bài đọc thêm:
o [3], Chương 8: Bản vẽ chi tiết - trang 34
o


[5], Phần: Ghi chỉ dẫn trên bản vẽ Kỹ thuật - trang 19


o Tài liệu trực tuyến: />id=13779270&siteID=123112
22. Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học
-

Phương pháp giảng dạy: thuyết trình; làm mẫu

-

Phương pháp học tập: lắng nghe giáo viên giảng lý thuyết, quan sát giáo viên làm
mẫu; thực hành; tự học tập nghiên cứu thêm và cập nhật về phần mềm ứng dụng của
môn học: AutoCAD 2007 – AutoCAD 2011.

23. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-

Mức độ chuyên cần: số giờ tối thiểu phải lên lớp: 80%

-

Sinh viên cần tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, làm bài tập trên lớp cũng
như ở nhà, chuẩn bị bài tốt trước khi lên lớp, tuân thủ các quy định về thời hạn và
chất lượng các bài tập, bài kiểm tra… Sinh viên cần chủ động tự học, tham khảo các
chương, mục trong các tài liệu tham khảo mà giáo viên yêu cầu và chủ động tra cứu,
cập nhật tài liệu trên internet.

24. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ

và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
25. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Môn học có đặc điểm bao gồm cả lý thuyết và thực hành nên quy định điểm đánh giá
học phần như sau:
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm chuyên cần: 5%

-

Điểm ý thức học tập, phát biểu và thảo luận trên lớp: 5%

-

Điểm bài tập về nhà (đóng thành tập nộp lại trước khi kết thúc môn học): 20%

8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi: Thực hành trên máy tính

-

Thời lượng thi: 60 phút

-


Sinh viên không được tham khảo tài liệu

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp

Tổng


Tự
Thực hành,
học,
Thảo thí nghiệm,
tự
luận
thực tập,
nghiên
rèn nghề,...
cứu
(4)
(5)
(6)


thuyết


Bài
tập

(1)

(2)

(3)

Chương 1: Tiêu chuẩn về trình bày bản
vẽ - Nhập môn AutoCAD
1.1 Vật liệu - Dụng cụ trong Vẽ KT
1.2 Khổ giấy, khung bản vẽ, khung tên
1.3 Tỉ lệ
1.4 Chữ và chữ số
1.5 Nét vẽ - Kích thước
1.6.Tổng quan về AutoCAD.

2

2

0

6

10

Chương 2: Vẽ hình học
2.1 Các phép xây dựng hình trên bản vẽ kỹ

thuật
2.2 Một số đường cong thường gặp
2.3 Hệ tọa độ trong AutoCAD
2.4 Các lệnh vẽ cơ bản trong AutoCAD:
2.4.1 Point, Line, Pline, Polygon, Rectang
2.4.2 Spline, Circle, Arc, Elipse
2.4.3. Trim, Break, Chamfer, Fillet, Extend

2

2

0

6

10

Chương 3: Biểu diễn vật thể
3.1 Quy tắc chiếu - Hình chiếu
3.2 Các hình chiếu cơ bản: Vẽ hình chiếu
thứ 3 - Vẽ giao tuyến
3.4 Hình cắt - mặt cắt
3.5 Hình chiếu riêng phần
3.6 Hình trích
3.7 Các lệnh hiệu chỉnh cơ bản trong
AutoCAD
3.7.1 Move – Rotate – Mirror
3.7.2 Copy – Offset – Array
3.7.3 Bhatch – Hatchedit

3.7.4 Layer – Ltscale

3

3

0

9

15

Chương 4: Hình chiếu trục đo
4.1 Khái niệm và cách thành lập
4.2 Một số hệ trục trục đo thường dùng
4.3 Chọn và vẽ hình chiếu trục đo
4.4 Hình cắt trên hình chiếu trục đo
4.5. Các lệnh ghi kích thước và in ấn trong
AutoCAD
4.5.1 Dimliner – Dimradius – Dimdiameter

2

2

6

10

(7)



4.5.2 Dimangular
Dimedit
4.5.3 Plot



Dimcontinue



Chương 5: Biễu diễn ký hiệu ren và
các mối ghép
5.1 Phân loại ren
5.2 Biểu diễn ren
5.3 Mối ghép các chi tiết bằng ren
5.4 Ghép bằng then, then hoa, chốt
5.5 Ghép bằng then
5.6 Ghép bằng then hoa
5.7 Ghép bằng chốt
5.8 Ghép bằng đinh tán
5.9 Khái niệm chung
5.10 Các loại đinh tán
Cách vẽ quy ước các đinh tán
Chương 6: Vẽ quy ước bánh răng
6.1 Khái niệm chung về bánh răng
6.2 Vẽ quy ước bánh răng trụ
6.3 Quy ước vẽ bánh răng trụ
6.4 Cách vẽ bánh răng trụ

6.5 Bánh răng trụ răng nghiêng
6.6 Cặp bánh răng trụ ăn khớp
6.7 Vẽ quy ước bánh răng côn
6.8 Thông số của bánh răng
6.9 Cách vẽ bánh răng côn
6.10 Vẽ quy ước bánh vít và trục vít
6.11 Thông số của bộ truyền trục vít
bánh vít
6.12 Cách vẽ bánh vít và trục vít
Bản vẽ chế tạo bánh răng
Chương 7: Ổ lăn và cách biểu diễn ổ
lăn
7.1 Khái niệm
7.2 Ký hiệu ổ lăn
Biểu diễn ổ lăn và ghi kích thước trên
bản vẽ lắp

2

2

6

10

2

2

6


10

2

2

6

10

10. Ngày phê duyệt : 28/07/2012

Người viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)



TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên môn học: Hình học họa hình và CAD .....Mã môn học: 20242019............Số tín chỉ: 2.......
Tiêu chuẩn
con
1. Mục tiêu
học phần

2. Nội dung
học phần

3. Những yêu
cầu khác

Tiêu chí đánh giá
2
i) Thể hiện được đặc điểm và yêu cầu riêng của môn học, cụ
thể hóa được một số yêu cầu trong mục tiêu chương trình,
phù hợp và nhất quán với mục tiêu chương trình
ii) Đúng mức và khả thi, phù hợp với yêu cầu trình độ sinh
viên theo thiết kế cấu trúc chương trình
iii) Rõ ràng, cụ thể và chính xác, nhìn từ phía người học, có
khả năng đo lường được, chứng minh được và đánh giá được
mức độ đáp ứng
i) Phù hợp với mục tiêu học phần, khối lượng học phần và
trình độ đối tượng sinh viên
ii) Thể hiện tính kế thừa, phát triển trên cơ sở những kiến
thức sinh viên đã được trang bị
iii) Thể hiện một phạm vi kiến thức tương đối trọn vẹn để có

thể dễ dàng tổ chức giảng dạy và để sinh viên dễ dàng tích
lũy trong một học kỳ
iv) Thể hiện tính cơ bản, hiện đại, theo kịp trình độ khoa
học-kỹ thuật thế giới
v) Thể hiện quan điểm chú trọng vào khái niệm (concept),
nguyên lý và ứng dụng, không chú trọng tới kiến thức ghi
nhớ thuần túy hoặc kỹ năng sinh viên có thể tự học
vi) Đủ mức độ chi tiết cần thiết để đảm bảo phạm vi và mức
độ yêu cầu kiến thức của học phần, đồng thời đủ mức độ
khái quát cần thiết để người dạy linh hoạt trong việc lựa
chọn phương pháp giảng dạy và tiếp cận phù hợp
i) Quy định về học phần điều kiện rõ ràng nhất quán, số học
phần điều kiện không quá nhiều
ii) Mô tả vắn tắt nội dụng học phần ngắn gọn, rõ ràng, nhất
quán với mô tả trong phần khung chương trình và bao quát
được những nội dung chính của học phần
iii) Mô tả các nhiệm vụ của sinh viên phải đầy đủ và thể hiện
được vai trò hướng dẫn cho sinh viên trong quá trình theo
học
iv) Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm đánh giá
đưa ra rõ ràng và hợp lý, phù hợp với mục tiêu học phần
v) Có đầy đủ thông tin về giáo trình (tài liệu tham khảo
chính) mà sinh viên có thể tiếp cận
vi) Trình bày theo mẫu quy định thống nhất
Điểm TB =

Trưởng khoa
(hoặc Chủ tịch HĐKH khoa)

Điểm

1

2
2
2
2
2
2
1
1

2
2
2
1
2
1
2
8,67

(∑/3,0)

Người đánh giá

0


Xếp loại đánh giá:
- Xuất sắc:


9 đến 10

- Tốt:

8 đến cận 9

- Khá:

7 đến cận 8

- Trung bình:

6 đến cận 7

- Không đạt:

dưới 6.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
26. Thông tin chung về môn học
-


Tên môn học: Hệ thống thủy lực, khí nén

-

Mã môn học: 401042

-

Số tín chỉ: 3

-

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học

-

Loại môn học:




-

-



Bắt buộc: 




Lựa chọn:

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này):
Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết



Thảo luận

:



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết




Hoạt động theo nhóm

: 15 tiết



Tự học

: 135 giờ

tiết

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơ – Điện – Điện
Tử, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP HCM

27. Mục tiêu của môn học


×