Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tuần 5. Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )

Tiết 19: Đọc
văn
•Bài ca phong cảnh Hương Sơn



( Hương Sơn phong cảnh ca)
- Chu Mạnh Trinh -



I. Tìm hiểu chung
1.

Tác giả: Chu Mạnh Trinh
( 1862 – 1905 )

-

Tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân,
người làng Phú Thị, tổng
Mễ Sở. ( Nay thuộc huyện
Văn Giang, Hưng Yên.)
Ông đỗ tiến sĩ năm 1892,
làm quan đến Án Sát.
Từ nhỏ, ông nổi tiếng thơng
minh, có tài văn phú, là
một người đa tài. Ngồi tài
thơ, ơng cịn là một nhà
kiến trúc.
Tác phẩm tiêu biểu: Trúc


Vân thi tập (chữ Hán),
Thanh Tâm Tài Nhân thi tập
(chữ Nôm) và một số bản
ca trù,…

-

-


I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn.
- Đề tài: miêu tả cảnh đẹp Hương Sơn và

cảm xúc của tác giả với phong cảnh
nơi đây.
- Hoàn cảnh sáng tác: Vào dịp ông được
trông coi việc trùng tu, tôn tạo quần thể
danh lam thắng cảnh Hương Sơn.
- Thể loại: Hát nói.
- Bố cục : 3 phần.
+ Phần 1: 4 câu đầu: Toàn cảnh Hương Sơn.
+ Phần 2: 12 câu tiếp theo: Cảnh đẹp Hương
Sơn.
+ Phần 3: Phần còn lại: Cảm xúc của tác giả.








Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt,
            Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.





II. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu tồn cảnh Hương Sơn
 ầ
ờ ả

thực

nửa thực nửa ảo

- Câu thơ ngắn đặc biệt có cấu tạo chỉ 4 từ, như giới
thiệu bao quát, gợi mở cho một miền non nước, một
không gian rộng lớn với những cảnh sắc thấm đẫm
thiền vị, gợi lên khơng khí thanh tịnh, bồng bềnh.
-> Vẻ đẹp nơi tiên cảnh.
- Thái độ:
+ ‘’ao ước bấy lâu nay’’: mong đợi đợi đã lâu.
+ Thán từ ‘’kìa’’ : ngạc nhiên, sững sờ, vơ cùng thích thú.


‘’Đệ nhấấ
t động’’ hỏ

ỏi là đấy có phả
ỏi?
-

Câu hỏi tu từ: biết rồi mà ngỡ như chưa, bất ngờ trước
cảnh non nước trời mây. Bộc lộ niềm ao ước bây lâu
nay đã được thỏa, đồng thời khẳng định vẻ đẹp tuyệt
đỉnh của Hương Sơn.

=> Cảnh vật được quan sát từ xa đến gần, chưa
thấy rõ được đường nét nhưng qua lời giới
thiệu, Hương Sơn đã có cái thế của một quần
thể không gian nhiều tầng, cao thấp trập
trung, non nước mây trời
.


2. Cảnh đẹp Hương Sơn.
Thỏ thẻ … chim cúng
Từ láy Mang
∀→ Lâm tuyền hữu
đậm sắc Thiền môn.
cảnh.
Lững lờ …cá nghe
kinh

• Nghệ thuật : Lặp từ, liệt kê
→ đa dạng, phong phú của
-Này suối Giải
quần thể kiến trúc Hương Sơn.


Oan.
-…. chùa Cửa
So sánh: Rực rỡ, thơ mộng, vừa
Vọng.
Khéo họa hình…
thực vừa mộng, vừa trần, vừa Tiên.
Này long
am Phật
…đá
lanh
Tích…
như
gấm.
….động
Tuyết
• - Thăm
thẳm… hang lồng bóng
Quynh.
nguyệt.
Tượng hình:


Cảnh trí hùng
vó. với
Cảnh đẹp phong phú

- Gập ghềnh …uốn thang mây.

nhiều dáng vẻ khác nhau

nhưng tất cả đều làm say


2. Cảnh đẹp Hương Sơn
-

Hình ảnh: + rừng mai, khe Yến.
+ chim, cá.
Âm thanh: thỏ thẻ, kinh Phật, tiếng chày kình.
Nghệ thuật: nhân hóa, từ láy, …
-> Cảnh vật được phác họa giàu sức gợi cảm thấm
đẫm chất thiền Phật, cảnh như rửa sạch được
bụi trần, chim, cá trở thành tín đồ của Phật
giáo. ‘’Khách tang hải’’ từ giấc mộng ‘’tỉnh’’
dậy, cởi bỏ bụi trần phiền lụy hịa nhập vào
khơng khí thiêng liêng.

Cảnh và người hịa vào làm một.Hương
Sơn
biến tất cả trở
nên thanh khiết và
thánh
thiện.


3. Cảm xúc của tác giả.
- Hình ảnh: tràng hạt, Nam mơ Phật,
cửa từ bi, cơng đức,…
-> Khơng khí Phật giáo.
Qua

không gian ấy tự thưởng thức cái đẹp
và suy tư về đất nước.
- Phụ từ ‘’ càng’’ : nhấn mạnh thái độ
của tác giả ngợi ca, trân trọng cảnh
sắc Hương Sơn.

=> Khẳng định sức cuốn hút của
Hương Sơn, tâm hồn yêu cái đẹp,
tình yêu thiên nhiên, đất nước mình.


III. Tổng kết.
1. Nội dung: Tác phẩm là một bức tranh
phong canh Hương Sơn, quần thể
danh thắng của đất nước, mang vẻ
đẹp thần tiên vừa thoát tục hiện thực.

2. Nghệ thuật:
+ Tác phẩm theo thể loại hát nói

với

giọng điệu nhịp nhàng, trầm
lắng mà tha thiết.
+ Ngôn từ giản đơn, chắt lọc,
có sự
kết hợp khéo léo giữa
các
loại từ.
+ Hệ thống từ láy giàu tính

tượng hình, tượng thanh.



×