Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

lập dự toán, các phương án kinh doanh cho Công ty TNHH MTV Giầy Hạ Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.62 KB, 17 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang càng ngày càng phát triển ,chuyển từ một nên
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trương dưới sự quản lí của nhà
nước ,đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương Mại Thế
Giới WTO. Do đó để có thể hòa nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
nó cũng đòi hỏi sự phát triển của các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh. Ngày nay
các doanh nghiệp kinh doanh xuất hiện cùng sự lớn mạnh về quy mô,cơ cấu,bên cạnh
đó cũng tồn tại sự lớn mạnh về sức cạnh tranh. Để đáp ứng yêu cầu của thị trường
ngày một rộng lớn,các nhà quản trị phải có những chiến lược được hoạch định một
cách lâu dài, khoa học. Nền tảng cơ bản nhất để doanh nghiệp giữ vững và phát triển
vị thế của mình trên thị trường chính là Kế toán quản trị. Mối quan hệ giữa chi phí
-khối lượng- lợi nhuận là vấn đề được quan tâm nhiều nhất.Khối lượng sản phẩm sản
xuất ra là bao nhiêu? Kết cấu như thế nào là hợp lý với nguồn lực tài chính của doanh
nghiệp và sự tác động của các nhân tố đó tới lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào?
Như vậy khi nhà quản trị nắm vững mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận
thì có thể lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp về: định giá sản phẩm, lựa
chọn cơ cấu sản xuất kinh doanh sử dụng tốt các điều kiện kinh doanh hiện có nhằm
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Nói chung, thông tin của Kế toán quản trị là
nguồn thông tin chủ yếu giúp nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị: lập kế
hoạch tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch và ra quyết định. Bên cạnh đó việc lập dự
toán cho doanh nghiệp là hết sứ quan trọng vì nó là cơ sở định hướng và chỉ đạo mọi
hoạt động kinh doanh và phân phối của doanh nghiệp. Để hiểu hơn về mối quan hệ chi
phí-lợi nhuận, việc lập dự toán, các phương án kinh doanh giúp công ty có thể mở
rộng mạng lưới và tăng lợi nhuận chúng ta sẽ cùng đi phân tích các dự định của Công
ty TNHH MTV Giầy Hạ Đình.


YÊU CẦU 1
Làm rõ các thông tin mà kế toán cần thu thập đồng thời chỉ rõ nguồn cung cấp
thông tin để phục vụ cho việc lập dự toán tổng thể của công ty cũng như đưa ra
các quyết định về giá bán.


1. Thông tin kế toán cần thu thập và nguồn thông tin được cung cấp từ các phòng
ban sau:
1.1 Bộ phận marketing :
- Thông tin báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường: “Trong điều kiện nền kinh tế
đang phát triển với tốc độ tăng trưởng là 9%/ năm. Số lượng người béo tăng 20%/
năm.”
- Theo thông kê của ủy ban thể thể dục thể thao: “ Người thường xuyên đi bộ thể dục
là 25%/ dân số năm 2013, 32% dân số, năm 2014 và sẽ dự kiến 40%/dân số năm
2015.
- Ngân quỹ dành cho quảng cáo: 400.000.000đ
- Sản lượng dự kiến các quý trong năm 2016.
Quý 1: 360.000 đôi
Quý 2: 700.000 đôi
Quý 3: 700.000 đôi
Qúy 4: 450.000 đôi
1.2 Bộ phận sản xuất sẽ cung cấp các thông tin
- Khấu hao thiết bị sản xuất và nhà xưởng: 500.000.000đ
- Khấu hao thiết bị quản lý và nhà văn phòng: 45.000.000 đ
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 9.000đ
- Chi phí nhân công trực tiếp: 15.000đ
- Chi phí sản xuất chung: 10.000đ
- Khấu hao thiết bị quản lý và nhà văn phòng: 300.000.000đ

1.3 Bộ phận tài chính - kế toán cung cấp các thông tin:
- Hội họp, tiếp khách: 30.000.000đ
- Điện, nước, điện thoại của bộ phận văn phòng: 25.000.000đ
- Đến ngày 31/12/2014 Công ty còn nợ công ty nhựa Bình Minh: 135.000.000đ và nợ
nhà máy dệt Nam Định : 25.000.000 đ



- Quý 4/2016: Kế hoạch trang bị 5 máy tính mới cho bộ phận văn phòng: 12.000.000
đ/ máy
- Mức dự trữ tiền mặt tối thiểu: 85.000.000 đ
- Nếu thiếu tiền công ty sẽ vay ngắn hạn với lãi suất: 12%/năm . Khoản vay được trả
cả gốc và lãi vào đầu quý sau.
1.4 Thông tin do bộ phận kinh doanh cung cấp các thông tin Chính sách dự trữ và
Chính sách thanh toán cho kế toán.
 Chính sách dự trữ:

-Thành phẩm dự trữ cuối kỳ ở mức 10% nhu cầu tiêu thụ kỳ sau .
-Vật liệu dự trữ cuối kỳ bằng 10% nhu cầu sản xuất kỳ sau.
-Tồn kho 31/12/2014 bao gồm: 1.700 m2 vải, 500 kg nhựa và 3000 đôi giầy
 Chính sách thanh toán:

- Công ty mua nguyên vật liệu trực tiếp ( mua nhựa của công ty Bình Minh, vải của
nhà máy dệt Nam Định) với phương thức thanh toán ngay: 70% và 30% thanh toán ở
quý sau.
- Công ty bán hàng theo phương thức: 80% thanh toán ngay trong quý, 20% thanh
toán ở quý sau.
1.5 Bộ phận nhân sự
- Lương nhân viên bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 300.000.000đ/quý

YÊU CẦU 2
Xây dựng dự toán tổng thể của công ty cho năm 2016
Theo báo cáo của bộ phận nghiên cứu thị trường:
Tổng sản lượng giày bata tiêu thụ cả nước năm 2013 là 15.000.000 đôi, năm 2014 là
20.000.000 đôi, năm 2015 là 30.000.000 đôi và dự kiến năm 2016 sẽ là 38.000.000
đôi. Từ những số liệu này, có thể thấy được sản lượng tiêu thụ giày bata mỗi năm tăng



thêm từ 25 - 35%. Vậy dự kiến, trong năm 2017, sản lượng tiêu thụ sẽ vào khoảng
45.000.000 đôi.
Tổng sản lượng giày bata tiêu thụ của công ty Hạ Đình năm 2013 là 900.000 đôi, năm
2014 là 1.130.000 đôi, năm 2015: 1.850.000 đôi, năm 2016 dự kiến là 2.280.000 đôi.
Sản lượng giầy bata tiêu thụ của doanh nghiệp chiếm ~6% tổng nhu cầu cả nước.
Dự kiến, trong năm 2017 sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ là 2.700.000 đôi. Giả
định sản lượng tiêu thụ trong 4 quý là bằng nhau bằng 675.000 đôi.
BẢNG 1: DỰ TOÁN TIÊU THỤ
Chỉ tiêu
1. Lượng tiêu thụ dự kiến ( đôi )
2. Đơn giá bán ( đ/đôi)
3. Doanh thu ( đ )

Quý I
360.000
45.000
16.200.000.000

Quý II
700.000
45.000
31.500.000.000

Quý II
700.00
45.000
31.500


BẢNG 2: DỰ TOÁN SẢN XUẤT


Chỉ tiêu
1. Khối lượng sản
phẩm tiêu thụ
2. Nhu cầu tồn cuối
kỳ *
3. Tổng nhu cầu
sản phẩm (1) + (2)
4. Khối lượng tồn
đầu kỳ
5. Nhu cầu sản
xuất trong kỳ (3) (4)

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Đơn vị: đôi
Năm 2016

360 000

700 000

700 000


520 000

2 280 000

70 000

70 000

52 000

67 500

259 500

430 000

770 000

752 000

587 500

2 539 500

3 000

70 000

70 000


52 000

195 000

427 000

700 000

682 000

535 500

2 344 500

*Nhu cầu tồn cuối kỳ bằng 10% nhu cầu tiêu thụ kỳ sau


BẢNG 3: DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Chỉ tiêu
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất (đôi)
2. Định mức nguyên vật liệu
- Vải ( m² )
- Nhựa ( kg )
3. Tổng nhu cầu nguyên vật liệu (1)*(2)
- Vải ( m² )
- Nhựa ( kg )
4. Định mức đơn giá nguyên vật liệu
- Vải ( đ )
- Nhựa (đ )
5. Định mức chi phí nguyên vật liệu

- Vải ( đ )
- Nhựa (đ )
6. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1)*(5)
- Vải ( đ )
- Nhựa (đ )

Quý I
427 000

Quý II
700 000

Quý II
682 00

0,4
0,1

0,4
0,1

0,4
0,1

170 800
42 700

280 000
70 000


272 80
68 200

20 000
10 000
9 000
8 000
1 000
3 843 000 000
3 416 000 000
427 000 000

20 000
10 000
9 000
8 000
1 000
6 300 000 000
5 600 000 000
700 000 000

20 000
10 000
9 000
8 000
1 000
6 138 0
54



BẢNG 4: DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Chỉ tiêu
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất (đôi)
2. Định mức thời gian sản xuất 1 sản phẩm
( giờ )
3. Tổng nhu cầu ( giờ ) (1)*(2)
4. Đơn giá tiền lương (đ/giờ)
5. Định mức tiền lương 1 sản phẩm (đ) (2)*(4)
6. Chi phí nhân công trực tiếp (3)*(4)

Quý I
427 000
0,5

Quý II
700 000
0,5

Quý II
682 00
0,5

213 500
30 000
15 000
6 405 000 000

350 000
30 000
15 000

10 500 000 000

341 00
30 000
15 000
10 230

BẢNG 5: DỰ TOÁN THU TIỀN BÁN HÀNG
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Thu vào kỳ này
3. Thu vào kỳ sau
4. Thu tiền bán hàng

Quý I
16 200 000 000
12 960 000 000
3 240 000 000
12 960 000 000

Quý II
31 500 000 000
25 200 000 000
6 300 000 000
25 200 000 000

BẢNG 6: DỰ TOÁN THANH TOÁN NHÀ CUNG CẤP
Chỉ tiêu

Quý I


Quý II

1. Nhu cầu nguyên vật
liệu trong kỳ
- Vải

3 843 000
000
3 416
000 000

6 300 000
000
5
600 000
000

- Nhựa

427

Quý III

Quý IV

Năm
2016
6 138 000 4 819
21 100

000
500 000 500 000
5 456 4 284
18 756
000 000
000 000 000 000
682 535 500 2 344

Quý III
31 500 0
25 200 0
6 300 00
25 200 0


000 000

700 000
000
2. Trả nợ kỳ trước
160 000
1 152 900
000
000
- Nhà máy dệt Nam
25 000
1 024 800
Định
000
000

- Công ty nhựa Bình
135 000
128 100
Minh
000
000
3. Thanh toán ngay trong 2 690 100 4 410 000
kỳ *
000
000
- Nhà máy dệt Nam
2 391 200 3 920 000
Định
000
000
- Công ty nhựa Bình
298 900
490 000
Minh
000
000
4. Thanh toán vào kỳ sau 1 152 900 1 890 000
**
000
000
- Nhà máy dệt Nam
1 024 800 1 680 000
Định
000
000

- Công ty nhựa Bình
128 100
210 000
Minh
000
000
5. Thanh toán nhà cung
2 850 100 5 562 900
cấp (2) + (3)
000
000
- Nhà máy dệt Nam
2 416 200 4 944 800
Định
000
000
- Công ty nhựa Bình
433 900
618 100
Minh
000
000
* Thanh toán ngay 70% nhu cầu mua trong kỳ

000 000

000

500 000


1 890 000
000
1 680 000
000
210 000
000
4 296 600
000
3 819 200
000
477 400
000
1 841 400
000
1 636 800
000
204 600
000
6 186 600
000
5 499 200
000
687 400
000

1 841
400 000
1 636
800 000
204 600

000
3 373
650 000
2 998
800 000
374 850
000
1 445
850 000
1 285
200 000
160 650
000
5 215
050 000
4 635
600 000
579 450
000

5 044
300 000
4 366
600 600
677 700
000
17 770
350 000
13 129
200 000

1 641
150 000
6 330
150 000
5 626
800 000
703 350
000
22 814
650 000
17 495
800 600
2 318
850 000

** Thanh toán 30% nhu cầu mua trong kỳ vào kỳ sau

BẢNG 7: DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Chỉ tiêu
1. Số lượng sản phẩm cần sản xuất (đôi)
2. Định mức đơn giá sản xuất chung (đ)

Quý I
427 000
20 000

Quý II
700 000
20 000


Quý II
682 00
20 000


3. Định mức thời gian sản xuất chung (giờ)
4. Định mức biến phí sản xuất chung (đ) (2)*(3)
5. Dự toán biến phí sản xuất chung (đ) (1)*(4)
6. Định phí sản xuất chung (đ)
Trong đó: - Khấu hao thiết bị sản xuất và nhà
xưởng
- Chi phí khác
7. Chi phí sản xuất chung (5) + (6)

0,5
10 000
4 270 000 000
150 000 000
100 000 000

0,5
10 000
7 000 000 000
150 000 000
100 000 000

0,5
10 000
6 820
150 00

100 00

50 000 000
4 420 000 000

50 000 000
7 150 000 000

50 000
6 970

Quý II
85 000 000
25 200 000 000
25 200 000 000
24 251 330 200
6 300 000 000
1 330 200
10 500 000 000
7 150 000 000
300 000 000
1 035 000 000
1 035 000 000

Quý II
85 000
25 200
25 200
23 639
6 138 0

1 784 4
10 230
6 970 0
300 00
1 647 0
1 647 0

BẢNG 8: DỰ TOÁN TIỀN
Chỉ tiêu
1. Tiền tồn đầu kỳ
2. Tiền thu trong kỳ
- Thu từ bán hàng
3. Tiền chi trong kỳ
- Mua nguyên vật liệu
- Trả nợ
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
4. Cân đối thu chi
5.Tiền tồn cuối kỳ

Quý I
85 000 000
12 960 000 000
12 960 000 000
14 968 160 000
3 843 000 000
160 000
6 405 000 000
4 420 000 000

300 000 000
-1 923 000 000
-1 923 000 000


BẢNG 9: DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO CUỐI KỲ
Chỉ tiêu
1. Lượng nguyên vật liệu
cần cho sản xuất
- Vải ( m² )
- Nhựa ( kg )
2. Lượng nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ *
- Vải ( m² )
- Nhựa ( kg )
3. Đơn giá nguyên vật
liệu
- Vải ( đ )
- Nhựa ( đ )
4. Trị giá nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ (2)*(3)
- Vải ( đ )

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV


170 800
42 700

280 000
70 000

272 800
68 200

214 200 937 800
53 500 234 400
0

28 000
7 000
30 000

27 280
6 820
30 000

21 420
5 350
30 000

27 000
6 750
30 000


20 000
20 000
20 000
20 000
10 000
10 000
10 000
10 000
630 000
613 800
481 900
607 500
000
000
000
000
560 000
545 600
428 400
540 000
000
000
000
000
- Nhựa ( đ )
70 000
68 200
53 500
67 500
000

000
000
000
* Lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ bằng 10% nhu cầu kỳ sau

Năm
2016

103 700
25 920
30 000
20 000
10 000
2 333
200 000
2 074
000 000
259 200
000


BẢNG 10: DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng
2. Tổng biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí bán hàng
- Biến phí quản lý doanh nghiệp
3. Số dư đảm phí (1) - (2)
4. Tổng định phí

- Định phí sản xuất
- Định phí bán hàng
- Định phí quản lý doanh nghiệp
5. Lợi nhuận thuần trước thuế (3) - (4)

Quý I
16 200 000 000
14 668 000 000
14 668 000 000
0
0
1 532 000 000
950 000 000
150 000 000
500 000 000
300 000 000
582 000 000

Quý II
31 500 000 000
23 950 000 000
23 950 000 000
0
0
7 550 000 000
950 000 000
150 000 000
500 000 000
300 000 000
6 600 000 000


Quý III
31 500 0
23 338 0
23 338 0
0
0
8 162 00
950 000
150 000
500 000
300 000
7 212 00


YÊU CẦU 3
Trình bày 2 phương án kinh doanh giúp công ty đồng thời mở rộng mạng lưới
tiêu thụ và tăng 15% lợi nhuận.
PHƯƠNG ÁN 1 : Thay đổi định phí và doanh thu
 Đối với quý I

Công ty thực hiện tăng chi phí quảng cáo thêm 63.300.000 đồng/ quí thì dự kiến sản
lượng tiêu thụ tăng 13%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới:
= 360.000 x 1,13 = 406.800 đôi
Số dư đảm phí mới:
Số dư đảm phí hiện tại:

= (45.000 – 34.000) x 406.800 = 4.474.800.000 đồng

= (3.960.000.000)

Số dư đảm phí tăng thêm: = 514.800.000 đồng
Định phí tăng thêm:
= (66.300.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 451.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện thì giúp công ty mở rộng mạng lưới tiêu
thụ và tăng 15% lợi nhuận của mặt hàng giầy bata so với dự kiến lúc đầu của quí là
3.010.000.000 đồng mà nó tăng lên 15% so với lúc đầu sẽ là 3.461.500.000 đồng.

 Đối với quý II

Công ty thực hiện tăng chi phí quảng cáo thêm 65.500.000 đồng/quí thì dự kiến sản
lượng tiêu thụ tăng 14%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:


Sản lượng tiêu thụ mới:

= 700.000 x 1,14 = 798.000 đôi

Số dư đảm phí mới:
Số dư đảm phí hiện tại:

= (45.000 – 34.000) x 798.000 = 8.778.000 đồng
= (7.700.000.000)

Số dư đảm phí tăng thêm: = 1.078.000.000 đồng
Định phí tăng thêm:

= (65.500.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 1.012.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
1.012.500 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
6.750.000.000 + 1.012.500.000 = 7.672.500.000 đồng = 1,15% x 6.750.000.000 đồng
 Đối với quý III

Công ty thực hiện tăng chi phí quảng cáo thêm 65.500.000 đồng/quí thì dự kiến sản
lượng tiêu thụ tăng 14%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới:
= 700.000 x 1,14 = 798.000 đôi
Số dư đảm phí mới:
Số dư đảm phí hiện tại:

= (45.000 – 34.000) x 798.000 = 8.778.000 đồng
= (7.700.000.000)

Số dư đảm phí tăng thêm: = 1.078.000.000 đồng
Định phí tăng thêm:
= (65.500.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 1.012.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
1.012.500 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
6.750.000.000 + 1.012.500.000 = 7.672.500.000 đồng = 1,15% x 6.750.000.000 đồng
 Đối với quí IV


Công ty thực hiện tăng chi phí quảng cáo thêm 85.300.000 đồng/quí thì dự kiến sản
lượng tiêu thụ tăng 14%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới:
= 520.000 x 1,14 = 592.800 đôi
Số dư đảm phí mới:
Số dư đảm phí hiện tại:

= (45.000 – 34.000) x 592.800 = 6.520.800.000 đồng
= (5.720.000.000)

Số dư đảm phí tăng thêm: = 800.800.000 đồng
Định phí tăng thêm:
= (85.300.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 715.500.000 đồng


Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
715.500.000 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
4.770.000.000 + 751.500.000 = 5.485.500.000 = 15% x 4.770.000.000 đồng

Phương án 2: Thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ
● Đối với quí I
Công ty thực hiện thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm 150.000.000 đồng/ quí thì
dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 16%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới: = 360.000 x 1,16 = 417.600 đôi

Số dư đảm phí mới:
= (45.000 – 34.000) x 417.600 = 4.593.600.000 đồng
Số dư đảm phí hiện tại:
= (3.960.000.000)
Số dư đảm phí tăng thêm: = 633.600.000 đồng
Định phí tăng thêm:
= (150.000.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 483.600.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện thì giúp công ty mở rộng mạng lưới tiêu
thụ và tăng 15% lợi nhuận của mặt hàng giầy bata so với dự kiến lúc đầu của quí là
3.010.000.000 đồng mà nó tăng lên 16% so với lúc đầu sẽ là 3.493.600.000 đồng.
● Đối với quí II
Công ty thực hiện tăng thuê thêm cửa hàng 100.000.000 đồng/quí thì dự kiến sản
lượng tiêu thụ tăng 14,5%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới: = 700.000 x 1,14 = 801.500 đôi
Số dư đảm phí mới:
= (45.000 – 34.000) x 801.500 = 8.816.500 đồng
Số dư đảm phí hiện tại:
= (7.700.000.000)
Số dư đảm phí tăng thêm: =1.116.500.000 đồng
Định phí tăng thêm:
= (100.000.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 1.016.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
1.016.500 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
6.750.000.000 + 1.016.500.000 = 7.766.500.000 đồng = 1,15% x 6.750.000.000 đồng

● Đối với qúi III
Công ty thực hiện thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm 200.000.000 đồng/quí thì
dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 6%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới: = 700.000 x 1,06 = 746.600 đôi
Số dư đảm phí mới:
= (45.000 – 34.000) x 746.600 = 8.212.500 đồng
Số dư đảm phí hiện tại:
= (7.700.000.000)
Số dư đảm phí tăng thêm: =1.212.500.000 đồng


Định phí hêm:
= (200.000.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 1.012.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
1.012.500 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
6.750.000.000 + 1.012.500.000 = 7.672.500.000 đồng = 1,15% x 6.750.000.000 đồng
● Đối với quí IV
Công ty thực hthuê thêm cửa hàng 50.000.000 đồng/quí thì dự kiến sản lượng tiêu thụ
tăng 13%. Trong điều kiện khác không đổi.
Nếu thực hiện phương án này:
Sản lượng tiêu thụ mới: = 520.000 x 1,13 = 589.600 đôi
Số dư đảm phí mới:
= (45.000 – 34.000) x 589.600 = 6.485.500.000 đồng
Số dư đảm phí hiện tại:
= (5.720.000.000)
Số dư đảm phí tăng thêm: =765.500.000 đồng

Định phí tăng thêm:
= (50.000.000) đồng
Lãi thuần tăng thêm:
= 715.500.000 đồng
Như vậy nếu phương án này được thực hiện lãi thuần dự kiến của công ty tăng
715.500.000 đồng
Tổng lãi thuần dự kiến đạt :
4.770.000.000 + 751.500.000 = 5.485.500.000 = 15% x 4.770.000

KẾT LUẬN
Để có thể tồn tại và vươn lên thì công ty cần phải có kế hoạch trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình bởi vì nếu kế hoạch không có kế hoạch và mục
tiêu rõ ràng thì doanh nghiệp sẽ không thể lường trước được những biến cố có thể xảy
ra trong một môi trường đầy biến động như hiện nay . Vì vậy vai trò của kế toán quản
trị trong việc xây dựng dự toán , những phương án kinh doanh cho công ty được xem
là một công cụ hữu hiệu nhất cho bộ phận quản lý của công ty.


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 8

STT

Họ tên

64

Nguyễn Thị Thu Hà

65


Nguyễn Thị Thu Hà

66

Phạm Thị Ngọc Hà

67

Vũ Thị Thúy Hà

69

Nguyễn Thị Hải

70

Phạm Thị Hải

71

Lê Minh Hằng

Nhiệm vụ

Đánh giá

Ghi chú


72


Nguyễn Thị Minh Hằng



×