Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.24 KB, 41 trang )

CHỦ ĐỀ:

TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện từ ngày 6/9 – 22/9/2017
Nhánh 1:
Trường mầm non thân yêu
(Thời gian thực hiện từ ngày 6/9 đến ngày 8/9/2017)
I.
Đón trẻ , chơi , thể dục sáng.
1. Đón trẻ, chơi.
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với
phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Trường mầm non
2.Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”
Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia tập.
Chuẩn bị:
- Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
Tổ chức hoạt động:
a. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu
nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi
chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành
vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều.


b. Trọng động: Tập kết hợp với bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm
non” 4 lần x 4 nhịp.
- Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang, hạ tay xuống. Kết hợp lời
một bài hát: “ Ai hỏi cháu ... trường mầm non”.

CB

1

2

3

4

- Chân: Đứng một chân, chân còn lại đưa ra phía trước. Kết hợp lời hai bài hát:
“ Ai hỏi cháu ... trường mầm non”.

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 1


CB

1

2

3


4

- Bụng: Đứng cúi về trước. Kết hợp lời một bài hát: “ Ai hỏi cháu ... trường
mầm non”.
o

CB

1

2

3

4

- Bật: Bật tách – chụm chân tại chỗ. Kết hợp lời hai bài hát: “ Ai hỏi cháu ...
trường mầm non”.
||

||

||

CB
1
2
3
c. Trò chơi vận động: Bóng tròn to

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.
d. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1- 2 vòng
II .Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc

Nội dung

- Góc phân - Đóng vai
vai
cô giáo, lớp
học, phòng
y tế

Yêu cầu

4

Chuẩn bi

Trẻ nhận ra
Bộ đồ chơi
các góc chơi, dạy học bộ
biết phân biệt đồ bac sĩ,
vai chơi, thể
hiện được
hành động
của vai chơi,
phù hợp với

vai chơi

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Cách tiến hành
Bước 1:Giới thiệu các góc
chơi bằng thẻ ký hiệu:
- Cô hỏi trẻ những góc
chơi mà trẻ đã chuẩn bị
cho buổi chơi .Cô giới
thiệu cách chơi cho trẻ
*Bước 2:Giúp trẻ nhận vai
chơi và thoả thuận nội
dung, nội qui của các góc

Page 2


- Góc xây Xây dựng
dựng:
trường mầm
non của bé,
lắp ghép lớp
học, lắp
ghép đồ
dùng đồ
chơi trong
lớp.

- Trẻ biết sử

dụng các
nguyên vật
liệu có sẵn,
đồ chơi có
sẵn để lắp
ghép

chơi:
Hôm nay con sẽ chơi ở
góc nào?
VD: Ai thích chơi ở góc
phân vai?
Ai thích chơi ở góc xây
dựng?...
- Cô hỏi trẻ ý định chơi ở
các góc và chơi như thế
nào
- Góc học - Chơi với
-Trẻ biết chơi lô tô về các - Các con hãy lấy thẻ của
tập:
lô tô
với lô tô,phân đồ dùng, đồ mình vào các góc chơi và
tự thỏa thuận vai chơi với
loại lô tô
chơi
nhau nhé.
*Bước 3: Duy trì hứng thú
chơi của trẻ
- Khi về nhóm chơi trẻ
thỏa thuận với nhau để

- Góc nghệ Hát và vận Trẻ biết hát
Dất nặn
đưa ra chủ đề chung
thuật
động những múa biểu
,giấy A4,
- Cô quan sát tất cả các
bài hát
diễn các bài
sáp màu,
trong chủ đề hát về chủ đề, giấy vẽ, các góc chơi ,cô đóng vai và
chơi với trẻ
,vẽ, nặn đồ biết vẽ, nặn
bài hát về
VD: ở góc chơi phân vai
dùng đồ
,tô màu về
chủ đề
chơi trong
trường mầm trường mầm trẻ chưa biết cách chơi
đóng vai cô giáo là phải
lớp
non
non
làm gì thì cô gợi ý hướng
dẫn để trẻ thể hiện đúng
vai chơi
Tương tự những góc
chơi khác cô cũng quan sát
và gợi ý trẻ chơi

- Những góc đã biết cách
chơi và chơi thành thạo cô
bổ sung đồ chơi mới ,tạo
tình huống ,mở rộng nội
dung chơi để trẻ hứng thú
chơi và chơi 1 cách tích
cực
- Gợi ý để các nhóm chơi
liên kết với nhau trong khi
chơi
*Bước 4: Nhận xét góc
chơi:
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

- Góc xây
dựng: bộ đồ
chơi xây
dựng:Gạch ,
hoa ,hình
khối…bộ
đồ lắp ghép

Page 3


- Cô đến từng góc chơi để
nhận xét
- Cô động viên khuyến
khích trẻ lần sau chơi tốt
hơn


III.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các
thành viên trong trường mầm non.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A 3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm
quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; cô giáo, bác cấp dưỡng, ..
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A 4, giấy
màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề trường, lớp mầm non.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 4 ngày 6 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Văn học:
Thơ : Bạn mới
I/ Mục đích yêu cầu:
1. kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. Biết đọc thơ cùng cô
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng nghe đọc.Đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý giúp đỡ bạn bè trong lớp.

II. Chuẩn bị:
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 4


- Tranh thơ “Bạn mới”
III.Cách tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô

Hoạt động của
trẻ

*Hoạt động1
Ổn định tổ
chức
gây
hứng thú

- Cho trẻ hát : Trường chúng cháu là
trường mầm non.
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ trả lời.
- Con học lớp nào?
Trường mầm non
- Lớp con có những ai?
Hoằng châu

- Khi đến trường các con thấy như thế Lớp mẫu giáo
nào?
3Tuổi B
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và sống đoàn Có cô giáo, các
kết với các bạn
bạn.
- Có 1 bài thơ nói về điều đó để cô đọc cho Vui, hạnh phúc.
lớp mình nghe nhé

*Hoạt động2:
Giới
thiệu
tranh và đọc
mẫu

- Cô giới thiệu và đọc thơ cho trẻ nghe:
+ Đọc lần 1 diễn cảm.
+ Đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
+ Trích dẫn:
Bài thơ nói về một bạn mới đi học còn
khóc, còn nhút nhát. Em giúp đỡ bạn hát
và cùng chơi với bạn nên được cô giáo
khen.
+ Cô có thể đọc lại lần nữa + động tác
minh họa.
- Đàm thoại:
+ Cô đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bạn mới đi học cần sự giúp đỡ của ai?
+ Các con giúp bạn làm những việc gì?


Trẻ chú ý lắng
nghe

-Bạn mới
- bạn mới đi học
- các bạn trong lớp
- Dạy hát, chơi
*Hoạt động3: - Cho cả lớp đọc thơ.
- Trẻ đọc theo yêu
Dạy trẻ đọc =>Cô yêu cầu trẻ đọc dưới nhiều hình thức cầu của cô
và cần nâng cao dần về phương pháp đọc. - Trẻ đọc thơ.
thơ
+Cho trẻ đọc theo: Tổ, Nhóm., Cá
nhân.,Bạn trai, bạn gái.
- Trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc lại một lần nữa.
- Trẻ hát
- Giáo dục: Giúp đỡ bạn và yêu thương
bạn.
* hát “ lớp chúng ta đoàn kết”
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 5


B/ CHƠI NGOÀI TRỜI
1. nội dung quan sát: Quan sát cầu trượt.
*TCVĐ: bắt trước tạo dáng.
* Chơi tự chọn:

* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi, biết cấu ạo màu sắc của cầu trượt
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,
- Hứng thú tham gia vào trồ chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh,
khéo léo.
* Câu hỏi đàm thoại
- Chúng mình đang đúng ở đâu? Ở sân trường
- Trên sân trường MN của trường có gì đây?
- Cầu trượt có màu gì?
- Cầu trượt dùng để làm gì?
- Khi chơi các con phai ntn?
* Chơi vận động: Chim bay
* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
C/CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

*****************************************************
Thứ 5 ngày 7 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Mtxq: Trò chuyện tìm hiểu về trường mầm non của bé

I/ Mục đích yêu cầu:
1. kiến thức:
- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp.
- Biết 1 số phòng nhóm của trường.
2. Kỹ năng:
- Rèn các thói quen vệ sinh, văn minh giữ trường lớp sạch sẽ
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 6


3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp mầm non, yêu quý cô giáo và các bạn.
II.Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh, bài hát về trường Mầm non.
III. Cách tiến hành.
Nội dung
* Hoạt động1:
Trò chuyên
gây hứng thú.

Hoạt động của cô

- Cô cùng cháu hát : Trường chúng cháu là
trường mầm non.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ai biết tên trường mầm non của mình?
- Các con học lớp mấy tuổi?
- Lớp mẫu giáo chúng mình có những ai?
-Lớp con có mấy cô giáo, tên các cô là gì?

- Ngoài cô giáo ở lớp mình các con còn biết
các cô nào nữa?
- Ở trường ngoài cô giáo ra các con còn biết ai
nữa?
- Con biết trong trường mình có những phòng
nào?
- Nhà bếp để làm gì?
- Ai làm việc ở nhà bếp?
- Phòng ban giám hiệu để cho ai làm việc?
- Bác bảo vệ làm những công việc gì?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?

* Hoạt động2 :
Cho trẻ quan
sát tranh về
trường mầm
non.

*Hoạt động3 :
Trò chơi.

- Đàm thoại, nhận xét nội dung bức tranh.
Tranh vẽ gì? Vẽ ai? Đang làm gì?
+ Khi đến trường các con phải như thế nào?
+ Các con phải làm gì để giữ vệ sinh trường
lớp?
Cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi trong lớp. Khi
trẻ chon xong hỏi trẻ:
+ Con có cái gì?
+ Cái này dùng để làm gì?

* kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát
“Cháu đi mẫu giáo”

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Hoạt động của trẻ

- Lớp hát
- Trường chúng
cháu là trường
mầm non.
- Trẻ trả lời (2- 3
trẻ)
- Cô hiệu trưởng,
hiệu phó, bảo vệ,
cô cấp dưỡng.
- Phòng ban giám
hiệu, nhà bếp,
phòng kế toán..
- Cô cấp dưỡng.
- Cô hiệu trưởng,
cô hiệu phó.
- Bảo vệ trường
mầm non.
- Vui vẻ, ấm cúng,
gần gũi.
- Trẻ quan sát tranh
trả lời cô.
- Ngoan, vâng lời
cô.

- Không vứt rác
bừa bài.
- Cô và trẻ cùng
vận động.
Page 7


B/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
1. Nội dung:
* Quan sát: Quan sát trường mầm non của bé:
-TCVĐ: Chim bay
* Mục đích:
- trẻ quan sát và nêu được đặc điểm của trường lớp mà trẻ học
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ cùng cô đi dạo và quan sát trường học mà nơi trẻ được học
* Câu hỏi đàm thoại:
+ Chúng mình đang ở đâu?
+ Các con có biết trường này là trường gì không? .....
+ Ngôi trường có đẹpkhông?
+Trong trường có những ai?
+Con có thích đi học không?
.* Chơi vận động: Chim bay
* Chơi tự chọn:
C/ CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo ,
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

********************************************
Thứ 6 ngày 8 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Âm nhạc:

Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo.

I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ thuộc lời bài hát, biết tên tác giả và hiểu nội dung bài hát
2.Kỹ năng:
-Trẻ biết hát đúng nhạc, biết sử dụng cử chỉ để làm cho bài hát nhịp nhàng hơn
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 8


- Biết chú ý nghe cô hát và biết chơi trò chơi.
- Phát triển ngôn ngữ và tai nghe âm nhạc cho trẻ.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú học và giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non hơn, yêu quý cô
giáo, các bạn.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc không lờ bài hát, mũ múa, phách, sắc xô
III.Cách tiến hành:

Nội dung

Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ
*Hoạt động1: - Xúm xít, xúm xít
-Bên cô, bên
Trò chuyện gây

Chúng
ta
vừa
bước
vào
một
năm
học
mới.
hứng thú
-Trường
Vậy các con có biết trường mình tên là gì mầm non
k?
-Lớp 3tuổi
- Thế các con học lớp gì?
- Trò chuyện với trẻ về trường, lớp
-Dể chào đón một năm học mới, hôm nay -có ạ
cô cùng c/c sẽ cùng hát những bài hát thật
hay. C/c có đồng ý k?
- C/c có biết lớp mẫu giáo bé là lớp nhỏ

nhất trong khối mẫu giáo. Hôm nay cô sẽ
dạy chúng mình một bài hát thật hay để đón
chào năm học mới đó là bài “ Cháu đi mẫu
giáo”
*Hoạt động2 : -Cô giưới thiệu tên bài hát, cô hát cho trẻ
Dạy hát “Cháu nghe 2-3 lần
đi mẫu giáo”
-Cháu
đi
-Cô hỏi trẻ cô vừa hát bà gì?
mẫu giáo
- Cô hát lần 2 cùng cử chỉ, điệu bộ
- Nghe cô
- Cô chỏa lớp hát cùng cô 3-4 lần
hát.
- Giới thiệu tác giả và nội dung bài hát
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Mời tổ hát + sửa sai.
- Mời 1, 2 trẻ khá hát cho cả lớp nghe.
- Sau đó cả lớp hát lần nữa
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 9


- Cô cho trẻ sử dụng các nhạc cụ âm nhạc
đêm theo bài hát.
Hôm nay cô thấy lớp mình học giỏi cô sẽ
*Hoạt động3:
Nghe hát: "Cô thưởng cho các con nghe một bài hát rất là

giáo miền xuôi" hay.
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Sau đó giới thiệu tên bài hát + tác giả.
- Cô hát lần 2 và hỏi trẻ tên bài hát.
- Giáo dục: Giáo dục biết tình cảm của cô
giành cho trẻ, yêu quý kính trọng cô giáo.
*Hoạt động4:
Trò chơi: Ai
nhanh nhất.

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

-Trẻ chú ý
lắng nghe cô
hát

- Chơi trò
chơi
theo
yêu cầu của


B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. nội dung quan sát: Quan sát cầu trượt.
*TCVĐ: bắt trước tạo dáng.
* Chơi tự chọn:
* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi, biết cấu ạo màu sắc của cầu trượt
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,

- Hứng thú tham gia vào trồ chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh,
khéo léo.
* Câu hỏi đàm thoại
- Chúng mình đang đúng ở đâu? Ở sân trường
- Trên sân trường MN của trường có gì đây?
- Cầu trượt có màu gì?
- Cầu trượt dùng để làm gì?
- Khi chơi các con phai ntn?
* Chơi vận động: Chim bay
* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
C/CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo ,
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 10


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Nhánh II: Lớp học của bé


(Thời gian thực hiện

2 tuần từ ngày 11/9 đến ngày 22/9/2017)

I. Đón trẻ , chơi, thể dục sáng
1. Đón trẻ , chơi
Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ : Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với
phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ.
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề : Trường mầm non
2.Thể dục sáng: Tập kết hợp với các động tác bài tập phát triển chung
Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tập thở sâu, phát triển cơ bắp.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia tập.
Chuẩn bị:
- Sân ( sàn nhà ) bằng phẳng, khô ráo.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
Tổ chức hoạt động:
1. Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp hát bài “ Đoàn tàu
nhỏ xíu”, cô đi ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi
chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm...Cô cho trẻ đứng thành
vòng tròn hoặc thành hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang và dãn cách đều.
2. Trọng động: Tập theo nhịp đếm 4 lần x 4 nhịp.
- Động tác hô hấp: Hít vào , thở ra

6

- Tay : Hai tay ra phía trước, đưa lên cao.

Cb. 4 1.3
2
- Chân : Đứng khuỵu gối.
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 11


Cb. 4

1.3

2

- Bụng : Đứng quay người sang hai bên

Cb. 4 1.3 2
- Bật : Bật tách, khép chân.

Cb. 4
1.3
2
3. Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần.
4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1 - 2 vòng
II .Chơi , hoạt động ở các góc.

Tên góc

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bi

- Góc phân - Đóng vai
vai
cô giáo, lớp
học, phòng
y tế

Trẻ nhận ra
Bộ đồ chơi
các góc chơi, dạy học bộ
biết phân biệt đồ bac sĩ,
vai chơi, thể
hiện được
hành động
của vai chơi,
phù hợp với
vai chơi

- Góc xây Xây dựng
dựng:
trường mầm
non của bé,
lắp ghép lớp

học, lắp
ghép đồ
dùng đồ
chơi trong
lớp.

- Trẻ biết sử
dụng các
nguyên vật
liệu có sẵn,
đồ chơi có
sẵn để lắp
ghép

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Cách tiến hành

Bước 1:Giới thiệu các góc
chơi bằng thẻ ký hiệu:
- Cô hỏi trẻ những góc
chơi mà trẻ đã chuẩn bị
cho buổi chơi .Cô giới
thiệu cách chơi cho trẻ
*Bước 2:Giúp trẻ nhận vai
chơi và thoả thuận nội
dung, nội qui của các góc
chơi:
- Góc xây
Hôm nay con sẽ chơi ở

dựng: bộ đồ
góc nào?
chơi xây
dựng:Gạch , VD: Ai thích chơi ở góc
phân vai?
hoa ,hình
Ai thích chơi ở góc xây
khối…bộ
đồ lắp ghép dựng?...
- Cô hỏi trẻ ý định chơi ở
các góc và chơi như thế
nào
Page 12


- Góc học - Chơi với
tập:
lô tô

-Trẻ biết chơi lô tô về các
với lô tô,phân đồ dùng, đồ
loại lô tô
chơi

- Các con hãy lấy thẻ của
mình vào các góc chơi và
tự thỏa thuận vai chơi với
nhau nhé.
*Bước 3: Duy trì hứng thú
chơi của trẻ

- Khi về nhóm chơi trẻ
thỏa thuận với nhau để
- Góc nghệ Hát và vận Trẻ biết hát
Dất nặn
đưa ra chủ đề chung
thuật
động những múa biểu
,giấy A4,
- Cô quan sát tất cả các
bài hát
diễn các bài
sáp màu,
trong chủ đề hát về chủ đề, giấy vẽ, các góc chơi ,cô đóng vai và
chơi với trẻ
,vẽ, nặn đồ biết vẽ, nặn
bài hát về
VD: ở góc chơi phân vai
dùng đồ
,tô màu về
chủ đề
chơi trong
trường mầm trường mầm trẻ chưa biết cách chơi
đóng vai cô giáo là phải
lớp
non
non
làm gì thì cô gợi ý hướng
dẫn để trẻ thể hiện đúng
vai chơi
Tương tự những góc

chơi khác cô cũng quan sát
và gợi ý trẻ chơi
- Những góc đã biết cách
chơi và chơi thành thạo cô
bổ sung đồ chơi mới ,tạo
tình huống ,mở rộng nội
dung chơi để trẻ hứng thú
chơi và chơi 1 cách tích
cực
- Gợi ý để các nhóm chơi
liên kết với nhau trong khi
chơi
*Bước 4: Nhận xét góc
chơi:
- Cô đến từng góc chơi để
nhận xét
- Cô động viên khuyến
khích trẻ lần sau chơi tốt
hơn
III.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các
thành viên trong trường mầm non.
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 13


- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A 3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm

quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; cô giáo, bác cấp dưỡng, ..
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A 4, giấy
màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề trường, lớp mầm non.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 11 tháng 09
năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Thể dục:
Lăn bóng cho cô
TCVĐ: Gieo hạt
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết lăn bóng cho cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi cùng nhau.
2.Kỹ năng:
-Trẻ thực hiện động tác lăn bóng đúng kĩ thuật và biết chơi trò chơi thành thạo.
-Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo phát triển kỹ năng phối hợp vận động
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào vận động
-Trẻ biết phối hợp cùng cô trong tập luyện.
II/Chuẩn bị:
-Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ
-Bóng nhựa 3-4 quả
III.Cách tiến hành:

Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động
của trẻ

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 14


*Hoạt động 1:
Ổn định tổ
chức gây hứng
thú

* Hoạt động 2 :
Khởi động.

- Chào mừng các bé đến với hội thi “Bé
khoẻ- Bé ngoan”
- Cuộc thi gồm 3 phần: + Bé khoẻ
+ Bé khéo léo
+ Bé vui
- Lắng nghe
- Mời cả lớp lên tàu đến dự hội thi. Cho cả
lớp làm đoàn tàu đi theo hiệu
lệnh của cô
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi: đi bằng gót
chân, đi bằng mũi chân, đi thường, đi nhanh,
chậm… sau đố cho trẻ tách hàng.

=> Đến trường mầm non các con không chỉ
được múa hát, kể chuyện đọc thơ mà các
con còn được tập thể dục thường xuyên để
cơ thể chúng mình luôn khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn.
a.BTPTC: Tập 5 động tác.
- ĐT hô hấp: Gà gáy.
- ĐT tay: Hái hoa.
- ĐT chân: Dậm chân tại chỗ.
- ĐT bụng: Gà mổ thóc.
- ĐT Bật: Hái quả.
b. Vận động cơ bản: Lăn bóng cho cô
- Cùng đến với phần thi “ Bé khéo léo” cùng
lăn bóng.
- Lắng nghe
-Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
- Khen cụ
-Lần 2: làm mẫu kết hợp phân tích:
Cô cầm búng bằng 2 tay, đứng thẳng, mắt
nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh cô cúi
người xuống, 2 chân thẳng, 2 tay lăn bóng
về bạn
Khi bóng lăn, chân đi theo bóng, mắt nhìn
về phía bạn
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu
- 2 Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thành 2 đội và thi đấu với nhau.
Đội nào lăn bóng tới cho bạn nhanh hơn đội
đó thắng cuộc
Khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên

khuyến khích trẻ thực hiện

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

-Trẻ chú ý
lắng nghe

-Trẻ thực
hiện theo
yêu cầu của


-Trẻ thực
hiện cùng cô

-Trẻ chú ý
quan sát cô
làm mẫu

-Trẻ thực
hiện
-Lăn bóng
cho cô
Page 15


* Củng cố: Ở phần thi “Bộ khéo léo” chúng
mình vừa thi gì?
Cô khen ngợi và mời 1 trẻ khá lên thực
hiện lại

- Trẻ thực hiện
* Giáo dục trẻ tập thể dục để có sức khoẻ
tốt
C/TCVĐ:
Gieo hạt cô nêu cách chơi luật chơi
*Hoạt động 4:
Hồi tĩnh

-Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp

-Trẻ chơi
theo yêu cầu
của cô
-Trẻ đi 1-2
vòng quanh
lớp

B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. nội dung quan sát: Quan sát cầu trượt.
*TCVĐ: bắt trước tạo dáng.
* Chơi tự chọn:
* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên gọi, biết cấu ạo màu sắc của cầu trượt
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi,
- Hứng thú tham gia vào trồ chơi, phát triển vận động, chạy, phản xạ nhanh,
khéo léo.
* Câu hỏi đàm thoại
- Chúng mình đang đúng ở đâu? Ở sân trường
- Trên sân trường MN của trường có gì đây?
- Cầu trượt có màu gì?

- Cầu trượt dùng để làm gì?
- Khi chơi các con phai ntn?
* Chơi vận động: Chim bay
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 16


* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo ,
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
****************************************************
Thứ 3 ngày 12 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Văn học:
Chuyện, Đôi bạn tốt
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
2. Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi theo nội dung
câu chuyện.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ tình yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị.
- Tranh chuỵên: “Đôi bạn tốt”
- Câu hỏi đàm thoại theo nội dung câu chuyện.
- 1số đồ dùng khác.
III.Cách tiến hành.
Nội dung

Hoạt động của cô

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Hoạt động của trẻ

Page 17


Hoạt động1:
Trò chuyện
gây hứng thú.

Hoạt động2:
Kể chuyện
cho trẻ nghe

Hoạt động 3:
Câu hỏi đàm

thoại

Hoạt động4:
Trò chơi. Cáo
và gà con

- Hát “Cháu lên ba”
- Con học trường nào? Lớp nào?
- Ở lớp học của con có những ai?
- àh lớp mình có rất nhiều bạn, cô có biết 1
câu chuyện kể về 2 bạn gà và vịt chơi rất
thân với nhau và bạn vịt đã cứu bạn gà
thoát khỏi miệng của chó sói đấy. Các con
hãy cùng ngồi ngoan nge cô kể câu chuyện
“Đôi bạn tốt”.
- Cô kể lần 1 diễn cảm bằng lời.
- Hỏi trẻ: + Các con vừa nghe cô kể câu
chuyện
gì?
+ Trong chuyện có những ai?
- Cô kế lần 2 bằng tranh minh hoạ.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những ai?
+ Gà con dẫn vịt con đi đâu?
+ Tại sao gà con xuýt bị cáo ăn thịt?
+ Ai đã cứu gà con?
+ Vịt đã làm gì để cứu gà con?
+ Trong câu chuỵện con yêu quý ai? Vì
sao?

=> Các con phải luôn biết yêu quý các bạn,
đoàn kết với bạn, giúp đỡ bạn khi chơi, khi
học.
-.Cô nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 – 3lần.
* Kết thúc: Cho trẻ nặn thức ăn cho gà.

- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Cô giáo, các
bạn.

- Đôi bạn tốt.
- Gà con, vịt con,
cáo.
- Đôi bạn tốt.
- Gà con, vịt con,
cáo.
- Đi kiếm mồi.
- Gà con đuổi vịt
con đi và kiếm
ăn 1 mình.
- Vịt con.
- Cho gà con lên
lưng và bơi
nhanh ra giữa
ao.

- Chơi trò chơi.


B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. nội dung quan sát: Quan sát thời tiết trong ngày
*TCVĐ: bắt trước tạo dáng.
* Chơi tự chọn:
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 18


* Mục đích yêu cầu.
-Mục đích:Trẻ nói lên được thời tiết ngày hôm nay như thế nào? Nóng hay
lạnh, mưa hay nắng
-Câu hỏi đàm thoại:
+ Các ra sân chơi thấy trong người như thế nào?
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời nắng như thế này các con phải mặc quần áo gì?
+ Đi dưới trời nắng các con phải thế nào?
* Chơi vận động: Chim bay
* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

..............................................................................................................................
****************************************************
Thứ 4 ngày 13 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Toán:
Nhận biết gọi tên hình tròn,hình vuông
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ nhận dạng và gọi đúng tên hình tròn , hình vuông
-Bước đầu trẻ phân biệt hình vuông hình tròn thông qua các đường bao
-Trẻ biết được đường tròn có đường bao cong nên lăn được
-Hình vuông không lăn được vì hình vuông có 4 cạnh
2.Kỹ năng:
-Dạy trẻ kĩ năng phân biệt hình tròn hình vuông
-Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ
3.Thái độ:
-Trẻ cham chú lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô
II. Chuẩn bị:
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 19


Đồ dùng của cô
-Một hình tròn màu đỏ, một hình vuông màu xanh có kích thước lớn hơn của trẻ
-Một con gấu bông, mô hình ngôi nhà của gấu, một số đồ dùng đồ chơi để xung
quanh lớp có dạng hình tròn, vuông
III. Cách tiến hành.
Nội dung


Hoạt động của cô

Hoạt động1: Trò - Các con ơi hôm nay bác gấu về nhà
chuyện gây hứng mới nên muốn mời các con tới thăm
thú.
nhà. Các con có muốn cùng cô tới
thăm nhà bác gấu không nào.
-Cô cùng các con lên tàu đi nhé.
-Đến nhà bá gấu rồi cô mời các con
xuống xe nào.
-Cô giơ gấu bông ra và nói bác chào
các cháu.Bác rất vui vì các cháu tới
thăm nhà bác
-Bác gấu có một món quà tặng các
con cô mời các con hãy về chỗ ngồi
xem bác gấu đã tặng các con món quà
gì nào.
Hoạt động2:
*Nhận biết hình tròn.
Nhận biết, hình
-Cô giơ hình tròn màu đỏ cho trẻ xem
tròn, hình vuông và hỏi trẻ cô có gì đây?
-Hình tròn có màu gì?
-Cô cho cả lớp chọn lại hình một lần
nữa, Và đọc to hình tròn
*Nhận biết hình vuông;
-Chúng ta xem Bác gấu còn tặng cho
chúng ta món quà gì nữa?
-Cô cầm hình vuông lên tay và hỏi trẻ,
đây là hình gì?Cô cho trẻ đọc hình

vuông, Cả lớp, tổ c, cá nhân đọc
*Cô cho trẻ chọn hình theo mẫu của

-Cô gọi tên hình trẻ chọn và giơ lên ,
đọc to tên hình
- Cho trẻ nhận biết hình tròn, hình
vuông qua các đồ dùng trong lớp.Con
tìm xung quanh lớp mình có cái nào
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Hoạt động của
trẻ
- Có ạ

- Gọi tên hình
vuông, hình tròn.
- Tìm hình theo
mẫu của cô và
goi tên.

-Hình tròn
-Màu đỏ
-Cả lớp chọn theo
yêu cầu của cô, và
đọc theo cô
-Hình vuông, Trẻ
đọc , cá nhân, tổ
đọc
Trẻ tìm Và chọn
theo yêu cầu của


Page 20


có dạng hình tròn, hình vuông.
Hoạt động3:
cũng cố Trò
chơi. Tìm đúng
nhà.
Hoạt động 4 :
Kết thúc

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2lần

- Chơi trò chơi.

Cô nhận xét chung và cho trẻ cùng
tạm biệt Bác gấu

B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. nội dung quan sát: - Quan sát trường mầm non.
*TCVĐ Trò chơi: Chim sẻ và ôtô.
*Trò chơi tự chọn : vẽ phấn, xếp hình, xé lá.
* Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm,quang cảnh trường nơi trẻ đang học.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, yêu quý trường lớp.
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
- Luyện đôi tay khéo léo cho trẻ.
2. Quan sát và đàm thoại.

- Chúng mình đang đứng ở đâu? Sân trường
- Ai có nhận xét gì về trường mầm non? Rất to và đẹp
- Chúng mình đang học ở trường mầm non nào? MNHP
- Trong khuôn viên trường mình có gì ? Lớp học, nhà bếp…
- Nhà bếp là nơi để làm gì?
- Ai làm việc ở nhà bếp?
- Khi đến lớp con phải ntn?
+ Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp của mình và yêu quý cô giáo.
*TCVĐ. Chim sẻ và ôtô.
- Cô nói cách chơi và luật chơi trang 8 sách trò chơi vận động
4. Trò chơi tự chọn.
- Vẽ phấn,xếp hình trường mầm non.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
+ Kết thúc: Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng,
-Câu hỏi đàm thoại:
+ Các ra sân chơi thấy trong người như thế nào?
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời nắng như thế này các con phải mặc quần áo gì?
+ Đi dưới trời nắng các con phải thế nào?
* Chơi vận động: Chim bay
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 21


* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
****************************************************************
Thứ 5 ngày 14 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Tạo hình: Dán bóng bay
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Trẻ biết dán bóng bay
-Trẻ biết cách phết hồ và dán
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng bôi hồ ở mặt sau hình quả bóng để dán
-Biết cách bố cục hợp lí để dán
-Phát triển óc sáng tạo của trẻ
3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm
-Hứng thú tham gia vào luyện tập
II.Chuẩn bị:
-Bài hát quả bóng tròn
Vở tạo hình, hồ dán, hình anh quả bóng bay đã cắt sẵn, Khăn lau tay, mô hình
sinh nhật bạn gấu
III.Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động

của trẻ
*Hoạt động 1: Cả lớp và vận động quả bóng tròn. Các con ơi -Cả lớp cùng
Ổn định tổ
hôm nay là sinh nhật bạn gấu bạn nhờ cô mờ hát
chức gây hứng tất cả các con đến dự sinh nhật bạn đấy, các
thú
con có đồng ý đi không?
-Đến dự sinh nhật bạn các con có muốn tự tay
mình làm một món quà thật đẹp để tặng sinh
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 22


nhật bạn không?
*Hoạt động 2 : -Cô cũng đã chuẩn bị một món quà sinh nhật
Quan sát mẫu bạn rồi các con hãy xem cô chuẩn bị quà gì
để tặng bạn gấu đây nào.
-Các con nhìn xem chùm bóng bay của cô có
màu gì?
-Để dán được những quả bóng bay lên giấy
phải làm như thế nào?
-Làm thế nào để có một bức tranh cân đối?
-Các con có muốn làm chùm bóng đẹp giống
của cô không?
*Cô dán mẫu: Cô vừa dán vừa phân tích
cách dán, Tay trái cô giữu hình cần dán, tay
phải cô chấm hồ và bôi vào mặt sau của hình,
chú ý không bôi quá nhiều hồ, xoa hồ rooingj
khắp hình và dán hình vào giáy trước khi dán

phải nhìn và bố trí cho hợp lí để cho bức
tranh đẹp và xinh động hơn
*Hoạt động 3: -Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa tư thế ngồi
Trẻ thực hiện cho trẻ
-Cô quan sát, theo dõi giúp đỡ trẻ kịp thời,
đồng thời nhắc trẻ chú ý bố cục tranh cân đối.
-Cô quan sát động viên trẻ, khuyến khích trẻ
sáng tạo
*Hoạt động 4: -Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên
Nhận xét sản
trưng bày
phẩm
-Cô gợi hỏi trẻ nhận xét sản phẩm
-Con thích bài của bạn nào, vì sao con thích?
-Cô nhận xét chung ,hôm nay cô thấy các con
ai cũng dán được một chùm bóng đẹp bây giờ
các con hãy mang tặng sinh nhật bạn gấu đi
nào.
*Kết thúc:
-Cho trẻ hát vận động bài hát quả bóng tròn
tròn và cho trẻ ra sân chơi

-Chùm bóng
bay
-Trẻ trả lời

-Bố cục hợp lí
-Trẻ chú ý cô
thực hiện mẫu


-Trẻ thực hiện

-Trẻ nhận xét
theo sự hướng
dẫn của cô
-Và trẻ mang
sản phẩm để
tặng bác gấu

-Trẻ hát và
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 23


vận động bài
hát quả bóng

B/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
nội dung quan sát: Quan sát thời tiết trong ngày
*TCVĐ: bắt trước tạo dáng.
* Chơi tự chọn:
* Mục đích yêu cầu.
-Mục đích:Trẻ nói lên được thời tiết ngày hôm nay như thế nào? Nóng hay
lạnh, mưa hay nắng
-Câu hỏi đàm thoại:
+ Các ra sân chơi thấy trong người như thế nào?
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Trời nắng như thế này các con phải mặc quần áo gì?
+ Đi dưới trời nắng các con phải thế nào?

* Chơi vận động: Chim bay
* Chơi tự chọn:Vẽ phấn, xếp hột hạt đường đi đến trường.
- Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
C/CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
*Góc đóng vai: Đóng vai cô giáo
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non, lắp ghép lớp học
D/ HOẠTĐỘNG CHIỀU:
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Đọc thơ ca đồng dao theo chủ đề, chơi tự do ở các góc
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

****************************************************
Thứ 6 ngày 15 tháng 09 năm 2017
A/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Âm nhạc: DH ,trường chúng cháu đây là trường mầm non
Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học.
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất.
Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Page 24


I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời ca, giai điệu bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Hiểu và cảm nhận được nội dung bài hát.

2. Kỹ năng
- Tập cho trẻ vận động tự nhiên theo nội dung bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia vào các trò chơi âm nhạc.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp mầm non.
II.Chuẩn bị:
- Đĩa Nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” “Ngày đầu tiên
đi học”.
- Phách, xắc xô, vòng thể dục.
III. Cách tiến hành.
Nội dung
* Hoạt động 1:
Trò chuyện gây
hứng thú.

* Hoạt động 2 :
Dạy hát:

Hoạt động 3 :
Nghe hát: Ngày
đầu tiên đi học

Hoạt động của cô
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Trường mầm non của con tên là gì?
- Trường con có những ai?
- Khi đến trường các con thấy như thế nào?
- Để thể hiện sự vui thích khi đến trường
mầm non cô cháu mình cùng hát bài hát về
trường mầm non nha.

-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 1 : Cô hát rõ lời thể hiện tình
cảm theo bài hát
-Cô hát lần 2 cùng nhạc không lời minh
họa:
-Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
-Bài hát do ai sáng tác?
*Trẻ thực hiện
-Cô cho cả lớp hát cùng cô 3-4 lần, khi trẻ
hát cô chú ý sữa sai cho trẻ, cô mời tổ,
nhóm, cá nhân hát, cô cho trẻ hát theo hiệu
lệnh tay cô
- Ngày đầu tiên đi học các con thấy thế nào?
Cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát nói về ngày
đầu tiên đi học của chúng mình nha.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- tóm tắt nội dung bài hát: Ngày đầu tiên đi
học em mắt ướt nhạt nhoà, cô vỗ về an ủi.
- Cô hỏi trẻ:

Nguyễn Thị Nguyệt– Trường CĐSP Nghệ AN

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời (2- 3 trẻ)
- Trường mầm non
Hoằng Châu
- Cô hiệu trưởng, hiệu
phó, bảo vệ, cô cấp
dưỡng...
- Vui vẻ, ấm cúng, gần

gũi.
- Nghe cô hát.
-Trẻ trả lời
- Trẻ hát.

-Trẻ chú ý lắng nghe
cô hát

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×