Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Tiểu luận về chế độ tài chính của DNBH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.02 KB, 52 trang )

TÊN ĐỀ TÀI

CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGIỆP BẢO HIỂM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bạch Thị Nhã Nam
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: K15503
Môn: Pháp luật về Kinh doanh Bảo hiểm

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017.

1


LỜI NÓI ĐẦU
MỤC ĐÍCH CỦA BÀI TIỂU LUẬN NÀY NHẰM PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BAO HIỂM QUA 5 CHƯƠNG:


CHƯƠNG MỞ ĐẦU: VỐN ĐIỀU LỆ VÀ KÝ QUỸ



CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM



CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM





CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHẰM
ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ XỬ LÝ KHI DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM RƠI VÀO TRƯỜNG HỢP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN



CHƯƠNG 4: TỈ LỆ XÁC ĐỊNH TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI VÀ CƠ SỞ
XÁC ĐỊNH TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI

Chế độ tài chính của một doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng. Đối với một doanh
nghiệp bảo hiểm chế độ tài chính là yếu tố cốt lõi trong hoạt động kinh doanh, giúp
doanh nghiệp bảo hiểm phân bổ tài chính của doanh nghiệp một cách hiệu quả.

2


CHƯƠNG MỞ ĐẦU: VỐN ĐIỀU LỆ VÀ KÝ
QUỸ
1.

Vốn điều lệ:
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là tổng
số tiền do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách
nhiệm hữu hạn, là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi
thành lập công ty cổ phần và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm,
doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.1
- Vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp định2

- Cụ thể:
+ Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ:
Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp liên quan đến bảo hiểm
hàng không và bảo hiểm vệ tinh) và bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam
(a)

Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm như phần (a) và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệ
tinh: 350 tỷ đồng Việt Nam;

Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm như phần (a), bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh:
400 tỷ đồng Việt Nam.

+ Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ:
Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí)
và bảo hiểm sức khỏe: 600 tỷ đồng Việt Nam(b)

1

Khoản 1, điều 49, NĐ 73/2016/NĐ-CP

2


Điểm a, khoản 2, điều 6, NĐ 73/2016/NĐ-CP


Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm như phần (b) và bảo hiểm liên kết đơn vị hoặc bảo hiểm
hưu trí: 800 tỷ đồng Việt Nam;


CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Ÿ

Kinh doanh bảo hiểm như phần (b), bảo hiểm liên kết đơn vị và bảo hiểm hưu
trí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam.

2.

Ký quỹ:
Ÿ

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày được cấp Giấy phép, doanh nghiệp bảo
hiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ đã góp hoặc vốn được cấp để ký quỹ
tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam. Mức tiền ký quỹ bằng
2% vốn pháp định 3

Ÿ

Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài chỉ được sử dụng tiền ký quỹ để
đáp ứng các cam kết đối với bên mua bảo hiểm khi khả năng thanh toán bị thiếu

hụt và phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước
ngoài có trách nhiệm bổ sung tiền ký quỹ đã sử dụng.4

Ÿ

Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được rút toàn bộ tiền ký quỹ khi
chấm dứt hoạt động.5

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

3

Khoản 2, điều 16, NĐ 73/2016/NĐ-CP

4 Điều

5

51, NĐ 73/2016/NĐ-CP

Điều 51, NĐ 73/2016/NĐ-CP



CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1.1. Quỹ dự phòng nghiệp vụ:
1. Khái niệm Qũy dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
Ÿ
1.1.

Ÿ

- Theo khoản 1 điều 96 Luật KDBH:

Ÿ

“Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm là số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh bảo
hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải trích lập nhằm
mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước
và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm đã giao kết.”

Ÿ

1.1.2. Phân loại dự phòng nghiệp vụ:
Ÿ

Bảng 1.1: Bảng phân loại dự phòng nghiệp vụ


Ÿ
Dự
phòng

nghiệp
vụ đối
với
bảo
hiểm
sức
khỏe

Ÿ

Ÿ
DPNVB

Ÿ

Ÿ
Ÿ

Dự phòng
Loại
phí chưa
DPNV
được
hưởng.
Ÿ

Ÿ

Dự phòng
bồi

thường

Mục đích

Được sử dụng để bồi
thường cho trách nhiệm
sẽ phát sinh trong thời
gian còn hiệu lực của
hợp đồng bảo hiểm
trong năm tiếp theo
Được sử dụng để bồi
thường cho các tổn thất
đã phát sinh thuộc trách
nhiệm bảo hiểm chưa
khiếu nại hoặc đã khiếu
nại nhưng đến cuối năm
tài chính chưa được giải
quyết;

Ÿ

Dự
phòng
nghiệ
p vụ
đối
với
bảo
hiểm
nhân

thọ

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

X

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

X

Ÿ

Dự
phòng
nghiệp
vụ đối
với
bảo

hiểm
phi
nhân
thọ
X
Ÿ

X


Ÿ

Dự phòng
bồi
thường
cho
các
dao động
lớn về tổn
thất

Ÿ

Được sử dụng để bồi
thường khi có dao động
lớn về tổn thất hoặc tổn
thất lớn xảy ra mà tổng
phí bảo hiểm giữ lại
trong năm tài chính sau
khi đã trích lập dự

phòng phí chưa được
hưởng và dự phòng bồi
thường cho khiếu nại
chưa giải quyết không
đủ để chi trả tiền bồi
thường đối với phần
trách nhiệm giữ lại của
doanh nghiệp bảo hiểm,
chi nhánh nước ngoài.

Được sử dụng để trả
tiền bảo hiểm đối với
những trách nhiệm đã
cam kết khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm
Ÿ
Được sử dụng để trả lãi
mà doanh nghiệp bảo
hiểm đã thỏa thuận với
bên mua bảo hiểm trong
hợp đồng bảo hiểm
Ÿ
Được sử dụng để bảo
đảm mức lãi suất cam
kết của doanh nghiệp
đối với khách hàng theo
thỏa thuận tại hợp đồng
bảo hiểm
Ÿ Được sử dụng để trả
tiền bảo hiểm khi xảy ra sự

kiện bảo hiểm do có biến
động lớn về tỷ lệ rủi ro, lãi
suất kỹ thuật.
Ÿ

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

Ÿ
Ÿ

Dự phòng
toán học

Ÿ

Dự phòng
chia lãi

Ÿ

Dự phòng
đảm bảo
lãi
suất

cam kết

Ÿ

Dự phòng
đảm bảo
cân đối

X

Ÿ

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

Ÿ


Ÿ

X

Ÿ

Ÿ

X

Ÿ

X


Ÿ
1.1.3.
Trích lập dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp bảo hiểm:
1.1.3.1. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHPNT:
Ÿ
Bảng 1.2. Bảng phương pháp trích lập DPNV BHPNT ( Điều

Ÿ
Ÿ

17 Thông tư 50/2017)
Ÿ P.Pháp
Loại
DPNV


Ÿ

Phươ
ng
pháp

Ÿ

Ÿ

Ÿ

Trích
lập
theo
tỷ lệ
phần
trăm
của
tổng
phí
bảo
hiểm
(thời
hạn 1
năm
trở
xuốn
g)


Dự phòng
phí chưa
dược
hưởng

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Trích lập quỹ DPNV BHPNT
Ÿ

Ÿ

Ÿ

Cách trích lập

-Nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng
đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường
sắt và đường hàng không : bằng 25% của tổng phí
bảo hiểm thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ
bảo hiểm này
- Bảo hiểm khác: bằng 50% của tổng phí bảo hiểm
thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ bảo hiểm
này.


Ÿ


Ÿ

Ÿ

Ÿ

Trích
lập
theo
hệ số
của
thời
hạn
hợp đ
ồng
Ÿ bảo
hiểm
Ÿ

Ÿ

-Phương pháp 1/8: giả định phí bảo hiểm trong 1
quý phân bổ đều giữa các tháng trong quý (toàn bộ
hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm của 1 quý cụ thể
được giả định có hiệu lực vào giữa quý đó)
- Phương pháp 1/24: giả định phí bảo hiểm trong 1
tháng phân bổ đều giữa các tháng trong quý (toàn
bộ hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm của 1 tháng cụ
thể được giả định có hiệu lực vào giữa tháng đó)

- Đối với hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 1
năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa được hưởng theo
công thức trên sẽ có mẫu số bằng thời hạn của hợp
đồng bảo hiểm (tính bằng số năm) nhân với 8 (đối
với phương pháp 1/8) hoặc nhân với 24 (đối với
phương pháp 1/24)
- Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từng
ngày: được áp dụng để tính dự phòng phí chưa
được hưởng đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảo
hiểm thuộc mọi thời hạn theo công thức tổng quát
sau:

Ÿ

Dự

Ÿ

Phí bảo hiểm x Số ngày

phò

hiểm còn lại của hợp

ng

hiểm, tái bảo hiểm

bảo
đồng bảo


phí
chưa
đượ
c
hưở
ng
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

=
Ÿ

Tổng số ngày bảo hiểm theo hợp đồng
bảo hiểm, tái bảo hiểm


Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

Dự
phò
ng
bồi
thư
ờn
g

Ÿ


Phươn
g pháp
trích
lập dự
phòng
bồi
thườn
g theo
hồ sơ
yêu
cầu
đòi
bồi
thườn
g
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Phươn
g pháp
trích
lập dự
phòng
bồi

thườn
g theo
hồ sơ
yêu
cầu
đòi
bồi
thườn
g

Ÿ

Dự phòng bồi
thường các tổn thất
đã phát sinh thuộc
trách nhiệm bảo
hiểm đến cuối
năm tài chính
chưa được giải
quyết
Dự Ÿ Dự
Ÿ
phò
phò Ÿ
ng
ng
Ÿ
bồi
BT
Ÿ

thư
cho Ÿ
ờng
tổn
Ÿ
cho
thất
Ÿ
các
đã
Ÿ
tổn
phát
thất
sinh Ÿ
đã
chưa Ÿ
phát
th Ÿ
sinh
ông =
thuộ
báo
c
hoặc
trác
chưa
h
yêu
nhiệ

cầu
m
đòi
bảo
BT
hiể
cho
m
năm
như
TC
ng
hiện
chư
tại
a
thô
ng
báo
hoặ
c
chư
a

Ÿ

Được trích lập cho từng nghiệp vụ bảo hiểm

thường cho từng vụ tổn thất thuộc trách nh


cầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiể

nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giả
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Tổ Ÿ
ng Ÿ
số Ÿ
tiề Ÿ
n
Ÿ
BT Ÿ
ch
Ÿ
o
Ÿ
tổn
thấ Ÿ
Ÿ
t
đã x
ph Ÿ
át
sin
h
ch
ưa

thô
ng

o
ho
ặc
ch
ưa

u
cầ
u
đòi
BT

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

Ÿ Ÿ

Ÿ
Ÿ

Doanh Ÿ
Ÿ
thu
Ÿ
thuần Ÿ
hoạt
Ÿ
Ÿ
động
Ÿ
kinh
Ÿ
Ÿ
doanh
S
Ÿ
bảo
Ÿ

Ÿ
hiểm
của năm Ÿ
Ÿ
TC hiện Ÿ
t
x
Ÿ
tại
i Ÿ
Ÿ

Ÿ

Ÿ
n Ÿ Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
T
p
Ÿ
Ÿ
h
Ÿ
á
Ÿ
t Ÿ
x
s
i
n
h
c

a
n

Ÿ Ÿ
Ÿ
Ÿ Ÿ

Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

T
c


yêu
cầu
đòi
bồi
thư
ờng
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

củ
a3

m

TC
trư
ớc
liê
n
tiế
p
Tổ
ng
số
tiề
n
BT
ph
át
sin
h
củ
a3

m
TC
trư
ớc
liê
n
tiế
p

ă

m
T
C
h
i

n
t

i

Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Doanh
thu

thuần
hoạt
động
kinh
doanh
bảo
hiểm
của năm
TC
trước

Ÿ Ÿ
Ÿ
Ÿ Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

T
c



Ÿ

Ÿ

Phương
pháp
trích lập
dự phòn
g bồi
thường
theo
hệ số ph
át sinh
bồi
thường

Ÿ

Dựa trên nguyên lý sử dụng số liệu bồi thường trong
quá khứ để tính toán các hệ số phát sinh bồi thường
nhằm dự đoán số tiền doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ phải bồi thường trong tương lai

Trích lập
dự
phòng
bồi
thường
cho các

dao
động lớn
về tổn
thất

Ÿ

-Mức trích lập tối đa hàng năm được áp dụng theo tỷ

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Dự
phòng
bồi
thườn
g cho
các
dao
động
lớn về
tổn
thất

Ÿ


lệ từ 1% đến 3% phí bảo hiểm giữ lại theo từng
nghiệp vụ bảo hiểm.
Ÿ

-Việc trích lập được thực hiện đến khi khoản dự
phòng này bằng 100% phí giữ lại trong năm tài chính
của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh
nước ngoài.

Ÿ

Ÿ
Ÿ

1.1.3.2. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT:
Ÿ
Bảng 1.3. Bảng phương pháp trích lập quỹ DPNV BHNT
Ÿ P.Pháp
Ÿ

Loại DPNV
Ÿ

Dự
ph Ÿ
òn
g
toá
n
họ

c

Ÿ

Đư Ÿ
ợc
sử
dụn Ÿ
g
Ÿ
để
trả

Trích lập quỹ DPNV BHNT
Phương pháp và Cơ sở trích lập

Đối với bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm hỗn
hợp, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm trả tiền định kỳ
- Phương pháp trích lập:
+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn từ 05 năm trở
xuống: Phương pháp phí bảo hiểm thuần.


tiền
bảo
hiể
m
đối
với
nhữ

ng
trác
h
nhi
ệm
đã
ca
mk
ết
khi
xảy
ra
sự
kiệ
n
bảo
hiể
m

Ÿ

+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 05 năm:

Ÿ

• Đối với bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm hỗn
hợp, bảo hiểm trả tiền định kỳ: Phương pháp phí bảo hiểm
thuần được điều chỉnh bởi hệ số Zillmer 3% số tiền bảo hiểm.
Phí thuần được điều chỉnh dùng để tính dự phòng không được
cao hơn 90% phí bảo hiểm thực tế thu được.


Ÿ

• Đối với bảo hiểm tử kỳ: Phương pháp phí bảo hiểm thuần
điều chỉnh FPT 12 tháng

Ÿ

-Cơ sở trích lập:

Ÿ

+ Bảng tỷ lệ tử vong CSO1980 và các cơ sở kỹ thuật khác
phù hợp với các quyền lợi bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo
hiểm cam kết với khách hàng tại sản phẩm bảo hiểm đã được
Bộ Tài chính phê chuẩn. Trong mọi trường hợp, tỷ lệ tử vong
và các tỷ lệ rủi ro áp dụng trong trích lập dự phòng không
được thấp hơn tỷ lệ tử vong và tỷ lệ rủi ro mà doanh nghiệp
bảo hiểm sử dụng để tính phí sản phẩm bảo hiểm.

Ÿ

+ Lãi suất kỹ thuật tối đa không vượt quá 70% lãi suất bình
quân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên được
phát hành trong 06 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập
dự phòng. Lãi suất kỹ thuật được sử dụng để trích lập dự
phòng không được vượt quá tỷ suất đầu tư bình quân của 04
(bốn) quý liền kề trước đó của doanh nghiệp bảo hiểm và lãi
suất tính phí của từng sản phẩm bảo hiểm.


Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

Ÿ

Ÿ

Đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết chung, bảo hiểm liên
kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí tự nguyện
- Dự phòng rủi ro bảo hiểm: là số lớn hơn giữa mức dự phòng
tính theo phương pháp phí chưa được hưởng hoặc dự phòng
tính theo phương pháp dòng tiền để đáp ứng được tất cả các
khoản chi phí trong tương lai trong suốt thời hạn của hợp
đồng.
Trong đó, dự phòng tính theo phương pháp phí chưa được
hưởng bằng 100% phí bảo hiểm rủi ro thu được trong kỳ của
hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hoặc bảo hiểm liên kết đơn
vị hoặc bảo hiểm hưu trí tự nguyện.
- Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết chung (áp dụng
đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết chung) được tính theo một
trong các phương pháp sau:
+ Tổng giá trị hoàn lại của các hợp đồng bảo hiểm liên kết
chung,


Ÿ
Ÿ


Ÿ
Ÿ

Ÿ

Ÿ

+ Tổng giá trị tài khoản của các hợp đồng bảo hiểm liên kết
chung.
- Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết đơn vị (áp dụng
đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị) là tổng số các
khoản sau:
+ Tổng số các đơn vị đầu tư của bên mua bảo hiểm tại ngày
định giá nhân với giá mua của đơn vị quỹ tại ngày định giá;
+ Tổng số phí bảo hiểm đã nhận được từ bên mua bảo hiểm
tại ngày định giá sau khi trừ đi các khoản phí tính cho bên
mua bảo hiểm mà phần còn lại này dùng để mua các đơn vị
quỹ nhưng chưa được thực hiện.
- Dự phòng nghiệp vụ đối với tài khoản bảo hiểm hưu trí (áp
dụng đối với sản phẩm bảo hiểm hưu trí) là tổng giá trị tài
khoản bảo hiểm hưu trí tại thời điểm trích lập.
- Dự phòng cho các quyền lợi bảo hiểm khác ngoài quyền lợi
về rủi ro bảo hiểm và quyền lợi đầu tư.

Ÿ
Ÿ

Dự
ph

òn
g
phí
ch
ưa
đư
ợc

ởn
g

Ÿ

Đư
ợc
sử
dụn
g
để
trả
tiền
bảo
hiể
m
sẽ
phá
t
sin
h
tron

g
thời
gia
n
còn
hiệ
u
lực
của
hợp
đồn

Ÿ

Được tính trên phí bảo hiểm gộp theo các phương pháp quy
định tại điểm 3.1 khoản 3 Điều 17 Thông tư 50/2017/TT-BTC
đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn từ 01 năm trở
xuống.


Ÿ

Dự
ph
òn
g
bồi
th
ườ
ng


Ÿ

g
bảo
hiể
m
tron
g

m
tiếp
the
o
Đư Ÿ
ợc
sử
dụn
g
để
trả
tiền
cho Ÿ
các Ÿ
sự
kiệ
n
bảo
hiể
m

đã
xảy
ra
chư
a
khi
ếu
nại
hoặ
c
đã
khi
ếu
nại
như
ng
đến
cuố
i


- Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu đòi bồi thường thuộc
trách nhiệm bảo hiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưa
được giải quyết: được trích theo phương pháp từng hồ sơ với
mức trích lập được tính trên cơ sở thống kê số tiền bảo hiểm
có thể phải trả cho từng hồ sơ đã thông báo hoặc đã yêu cầu
đòi doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo
hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bồi thường nhưng đến
cuối năm tài chính chưa được giải quyết
- Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc

trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêu
cầu đòi bồi thường: chỉ áp dụng đối với các hợp đồng bảo
hiểm có thời hạn từ 01 năm trở xuống.


m
tài
chí
nh
chư
a
đượ
c
giải
quy
ết
Ÿ

Dự
ph
òn
g
chi
a
lãi

Ÿ

Ÿ


Đư
ợc
sử
dụn
g
để
trả
lãi

doa
nh
ngh
iệp
bảo
hiể
m
đã
thỏ
a
thu
ận
với
bên
mu
a
bảo
hiể
m
tron
g

hợp
đồn
g
bảo
hiể

Ÿ
Ÿ

Ÿ

Ÿ

Dự phòng cho phần lãi đã công bố
- Đối với các hợp đồng chia lãi dưới hình thức tiền mặt:
D

Ÿ
Tổng giá
p
trị các
Ÿ
Tổng giá trị tích lũy của các khoản tiền
h
khoản tiền
ò
lãi công bố Ÿ lãi đã công bố chia cho chủ HĐ trong
Ÿ

chia cho

g =
+ Ÿ các năm TC trước nhưng chưa chi trả
chủ hợp
c
đồng trong
Ÿ
hi
năm tài
a
chính

i
- Đối với các hợp đồng chia lãi dưới hình thức bảo tức tích
luỹ:
Ÿ
Dự
Ÿ Ÿ
Gía trị hiện tại của tổng các khoản bảo tức tích
phòng =
Ÿ
lũy đã công bố chia cho chủ HĐ tính đến năm
chia
lãi
Ÿ
TC hiện tại
Cơ sở trích lập: tương tự như cơ sở trích lập dự phòng toán
học.


m

Ÿ

Dự phòng cho phần lãi chưa công bố

Ÿ

Được tính bằng tài sản của quỹ chủ hợp đồng có tham gia
chia lãi trừ đi công nợ của quỹ, nguồn vốn hỗ trợ từ chủ sở
hữu và lãi đã phân bổ trong năm hiện tại. Việc trích lập dự
phòng này phải đảm bảo nguyên tắc:

Ÿ

- Mức trích lập hàng năm của dự phòng này không được vượt
quá 10% tổng thặng dư của quỹ chủ hợp đồng có tham gia
chia lãi phát sinh trong năm đó;

Ÿ

- Tổng giá trị của dự phòng cho phần lãi chưa công bố tại mọi
thời điểm không được vượt quá 0,5% nhân với thời hạn còn
lại trung bình của các hợp đồng có tham gia chia lãi nhân với
tổng mức trách nhiệm của quỹ chủ hợp đồng có tham gia chia
lãi tại thời điểm đó.

Ÿ

Ÿ
Ÿ


Dự
ph
òn
g
đả
m
bả
o
lãi
su
ất
ca
m
kết

Ÿ

Đư
ợc
sử
dụn
g
để
bảo
đả
m
mứ
c
lãi
suất

ca
m
kết
của
doa
nh
ngh
iệp
đối
với
khá
ch
hàn

Ÿ

Mức trích lập tương ứng với chênh lệch giữa kết quả đầu tư
từ nguồn phí bảo hiểm và lãi suất cam kết của doanh nghiệp
đối với khách hàng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm.


Ÿ

Dự
ph
òn
g
đả
m
bả

o

n
đối

Ÿ

g
the
o
thỏ
a
thu
ận
tại
hợp
đồn
g
bảo
hiể
m
Đư
ợc
sử
dụn
g
để
trả
tiền
bảo

hiể
m
khi
xảy
ra
sự
kiệ
n
bảo
hiể
m
do

biế
n
độn
g
lớn
về
tỷ
lệ
rủi
ro,
lãi

Ÿ

Mức trích lập hàng năm là 1% lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp bảo hiểm nhân thọ, được trích lập hàng năm cho đến
khi khoản dự phòng này bằng 5% phí bảo hiểm thu được

trong năm tài chính của doanh nghiệp.


suất
kỹ
thu
ật
Ÿ
1.1.3.3. Phương pháp trích lập quỹ DPNV BHSK:
Ÿ
Bảng 1.4. Bảng phương pháp trích lập quỹ DPNV BHSK
Ÿ

Ÿ

Ÿ

P.Pháp

Ÿ

Ÿ

Loại DPNV
Ÿ

Ÿ

Ÿ


Dự phòng
toán học

Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ

Ÿ

Dự phòng
phí chưa
được
hưởng.

Ÿ

Dự phòng
bồi thường

Ÿ

Ÿ

Trích lập quỹ DPNV BHSK

Phương pháp

Ÿ


-Đối với các hợp đồng bảo Ÿ
hiểm sức khỏe (trừ các hợp
đồng bảo hiểm quy định tại tiết
b điểm này): +Phương pháp
phí bảo hiểm gộp.
Phương pháp phí bảo hiểm
thuần. +Phương pháp theo hệ
số thời hạn hợp đồng trên cơ
sở phí bảo hiểm gộp.
+Các phương pháp khác theo Ÿ
thông lệ quốc tế.
-Đối với các hợp đồng bảo Ÿ
hiểm sức khỏe khác:
+Phương pháp phí bảo hiểm
Ÿ
thuần và cơ sở.
+ Phương pháp trích lập dự
phòng phí theo từng ngày.
Sử dụng để trả tiền bảo hiểm Ÿ
sẽ phát sinh trong thời gian còn
hiệu lực của hợp đồng bảo
hiểm trong năm tiếp theo.

- DPBT cho các tổn thất đã
phát sinh thuộc trách nhiệm
bảo hiểm nhưng đến cuối năm
tài chính chưa được giải quyết.
+ Theo phương pháp từng hồ
sơ.


Ÿ

- DPNV cho các tổn thất đã

Ÿ

Ÿ
Ÿ

Cách trích lập

+Kết quả trích lập dự
phòng không thấp hơn
kết quả trích lập theo
phương pháp hệ số thời
hạn 1/8 quy định tại gạch
đầu dòng thứ nhất, tiết b
điểm 3.1 khoản 3 Điều 17
Thông tư này trên cơ sở
phí bảo hiểm gộp.
+ Gạch đầu dòng thứ hai,
tiết a điểm 3.1 khoản 3
Điều 18 Thông tư 50.
+ Điểm 3.1 khoản 3 Điều
17 Thông tư này trên cơ
sở phí bảo hiểm gộp.
Tính theo các phương
pháp quy định tại điểm
3.1 khoản 3 Điều 17

Thông tư này, áp dụng
đối với các hợp đồng bảo
hiểm có thời hạn từ 01
năm trở xuống.
+Mức trích lập được tính
trên cơ sở thống kê số
tiền bảo hiểm có thể phải
trả cho từng hồ sơ đã
thông báo hoặc đã yêu
cầu đòi bồi thường nhưng
đến cuối năm tài chính
chưa được giải quyết.
Tính theo các phương


Ÿ

Ÿ

phát sinh thuộc trách nhiệm
bảo hiểm nhưng chưa thông
báo.
- Đối với doanh nghiệp bảo
hiểm sức khỏe.

Ÿ

Dự phòng
đảm bảo
cân đối

Ÿ

- Đối với doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ, chi nhánh
nước ngoài, doanh nghiệp tái
bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm
sức khỏe.

Ÿ

pháp quy định tại tiết a
điểm 3.2 khoản 3 Điều 17
Thông tư này.
Mức trích lập hàng năm
là 1% từ lợi nhuận trước
thuế của doanh nghiệp
bảo hiểm sức khỏe, được
trích lập hàng năm cho
đến khi khoản dự phòng
này bằng 5% phí bảo
hiểm thu được trong năm
tài chính của doanh
nghiệp.
Mức trích lập hàng năm:
gạch đầu dòng thứ hai,
tiết a điểm 3.3 khoản 3
Điều 17 Thông tư 50.

Ÿ
Ÿ


1.1.3.4. Trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đối với doanh nghiệp tái bảo
hiểm:6

Ÿ

1.1.3.4.1. Đối với tái bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm các loại dự phòng theo
quy định tại Điều 53 NĐ 73/2016/NĐ-CP .

Ÿ

1.1.3.4.2. Đối với tái bảo hiểm nhân thọ: Bao gồm các loại dự phòng nghiệp vụ
theo quy định tại Điều 54 NĐ 73/2016/NĐ-CP.

Ÿ

1.1.3.4.3. Đối với tái bảo hiểm sức khỏe: Bao gồm các loại dự phòng theo quy
định tại Điều 55 NĐ 73/2016/NĐ-CP.

Ÿ

1.4. Qũy bảo vệ người được bảo hiểm:

Ÿ

1.4.1. Khái niệm:

Ÿ

- Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm là quỹ được thành lập nhằm bảo vệ quyền

lợi của người được bảo hiểm trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị mất
khả năng thanh toán hay phá sản. Trong đó, người được bảo hiểm được hiểu

6

Theo Điều 56 NĐ 73/ 2016/ NĐ-CP


theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm là : “tổ chức, cá
nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng
bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. 7
Ÿ

1.4.2. Mục đích

Ÿ

- Việc thành lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm nhằm tăng cường an toàn tài
chính, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, đáp ứng các chuẩn mực hoạt
động kinh doanh.

Ÿ

- Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được sử dụng để trả tiền bảo hiểm, giá trị
hoàn lại; trả tiền bồi thường bảo hiểm; hoàn phí bảo hiểm theo quy định tại hợp
đồng bảo hiểm theo đề nghị của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài
mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản và thực hiện một
lần đối với mỗi hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm, trả giá trị hoàn lại, trả tiền bồi
thường bảo hiểm hoặc hoàn phí bảo hiểm.


Ÿ

- Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được sử dụng trong các trường hợp sau: 8

Ÿ

+ Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài mất khả năng
thanh toán và đã áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh toán nhưng
vẫn không khắc phục được, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được
sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm theo quyết định của Bộ Tài chính về
việc chấm dứt áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh toán;

Ÿ

+ Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản, Quỹ bảo vệ người được bảo
hiểm được sử dụng kể từ thời điểm Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh
nghiệp bảo hiểm bị phá sản. .

Ÿ

1.4.3. Mức trích lập9

7 />
8

Điều 105 NĐ 73/2016/NĐ-CP

9

Điều 103 NĐ 73/2016/NĐ-CP


truy cập ngày 4/9/2017


Ÿ

- Trước ngày 30 tháng 4 hàng năm, Bộ Tài chính công bố mức trích nộp Quỹ
bảo vệ người được bảo hiểm áp dụng cho năm tài chính. Mức trích nộp tối đa
không vượt quá 0,3% tổng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại của các hợp đồng bảo
hiểm gốc trong năm tài chính trước liền kề của doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh nước ngoài.

Ÿ

- Trước ngày 30 tháng 6 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước
ngoài trích nộp 50% số tiền phải nộp Quỹ của năm tài chính. Trước ngày 31
tháng 12 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải hoàn
thành nghĩa vụ trích nộp Quỹ của năm tài chính.

Ÿ

- Việc trích nộp được thực hiện đến khi quy mô của Quỹ bảo vệ người được bảo
hiểm đạt 5% tổng tài sản đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ,
doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe, chi nhánh nước ngoài và 3% tổng tài sản đối
với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.

Ÿ

1.4.4. Hạn mức chi trả10


Ÿ

- Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Quỹ chi trả tối đa 90% mức trách nhiệm
của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, nhưng không quá 200 triệu đồng/người
được bảo hiểm/hợp đồng. Mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ tương ứng với từng trường hợp được quy định như sau:

Ÿ

+ Đối với các hợp đồng đã xảy ra sự kiện bảo hiểm nhưng chưa được chi trả
quyền lợi bảo hiểm, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm là quyền lợi
bảo hiểm được hưởng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm;

Ÿ

+ Đối với các hợp đồng mang tính tiết kiệm, có giá trị hoàn lại và đang còn hiệu
lực, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng với giá trị hoàn lại
của hợp đồng tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố doanh
nghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toán hoặc phá sản;

10

Điều 107 NĐ 73/2016/NĐ-CP


Ÿ

+ Đối với các hợp đồng chỉ mang tính bảo vệ, không có giá trị hoàn lại và đang
còn hiệu lực, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng phần phí
bảo hiểm đã đóng cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;


Ÿ

+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư đang còn hiệu lực, mức trách
nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng với giá trị tài khoản của khách
hàng tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố doanh nghiệp bảo
hiểm mất khả năng thanh toán hoặc phá sản;

Ÿ

+ Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có nhiều người được bảo
hiểm, hạn mức chi trả tối đa của Quỹ quy định tại điểm a, điểm b, điểm c và
điểm d khoản 1 Điều này được áp dụng đối với từng người được bảo hiểm,
trừ trường hợp giữa những người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có
thỏa thuận khác tại hợp đồng bảo hiểm.

Ÿ

- Đối với hợp đồng bảo hiểm sức khỏe:

Ÿ

+ Quỹ chi trả tối đa 90% mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh nước ngoài nhưng không quá 200 triệu đồng/người được bảo hiểm/hợp
đồng;

Ÿ

+ Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm sức khỏe có nhiều người được bảo
hiểm, hạn mức chi trả tối đa của Quỹ quy định tại điểm a khoản 2 Điều này

được áp dụng đối với từng người được bảo hiểm, trừ trường hợp giữa những
người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài có thỏa
thuận khác tại hợp đồng bảo hiểm.

Ÿ

- Đối với hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ:

Ÿ

+ Đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới,
Quỹ chi trả tối đa mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước
ngoài thuộc phạm vi bảo hiểm theo quy định pháp luật hiện hành;

Ÿ

+ Đối với hợp đồng bảo hiểm thuộc các nghiệp vụ bảo hiểm khác theo quy định
pháp luật, Quỹ chi trả tối đa 80% mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm,
chi nhánh nước ngoài, nhưng không quá 100 triệu đồng/hợp đồng.


Ÿ

1.5. Quỹ dự trữ bắt buộc:

Ÿ

1.5.1. Mục đích:

Ÿ


- Danh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải lập quỹ dự trữ
bắt buộc để bổ sung vốn điều lệ và bảo đảm khả năng thanh toán.

Ÿ

1.5.2. Mức trích lập:
Ÿ Doanh

nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chi nhánh nước

ngoài phải trích 5% lợi nhuận sau thuế hàng năm để lập quỹ dự trữ bắt buộc. Mức
tối đa của quỹ dự trữ bắt buộc bằng 10% mức vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo
hiểm, vốn được cấp của chi nhánh nước ngoài11.

11

Theo Điều 77 NĐ 73/2016/NĐ-CP


×