Tải bản đầy đủ (.doc) (265 trang)

Giáo án lịch sử 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 265 trang )

Ngày soạn: 18/8/2012
Ngày dạy: 23/8
Phần một.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chương I.
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Tiết 1.
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA
THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được:
Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến
tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH.
Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945. Giành
thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến
hành công cuộc xây dựng CNXH.
Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kỹ năng phan tích và nhận định các sự kện, các vấn đề lịch sử.
3. Thái độ:
Khảng định những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên
* Trọng tâm: Mục I. Liên Xô
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, TLTK, bản đồ châu Âu, Đông Âu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
1’


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
3’
Câu hỏi:
Trả lời:
3. Bài mới: Chương trỡnh lịch sử lớp 9 gồm 2 phần:
- LSTG hiện đại(từ 1945-2000): 14 tiết.
- Lịch sử hiện đại Việt Nam(1919-2000): 33
tiết.
LSTG hiện đại từ 1917 đến nay nhưng ở lớp 8 các em đó học thời kỡ thứ nhất(1917-1945).
Lớp 9 cỏc em sẽ học tiếp tục thời kỡ thứ hai(1945-2000).
Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, bị thiệt hại nặng nề. Để khắc phục hậu quả, Liên
Xô đó tiến hành khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vật
chất cho chủ nghĩa xó hội như thế nào?  bài 1.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung
I. Liên Xô

HĐ 1.(10p) Công cuộc khôi phục kinh tế sau
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến
chiến tranh (1945-1950)
tranh (1945-1950)
HS đọc mục 1

- Liên Xô phải chịu những tổn thất nặng

1


nề.

? Tình hình Liên Xô sau khi bước ra khỏi cuộc
chiến tranh như thế nào
(HS đọc chữ in nhỏ SGK)
? Để khắc phục những hậu quả nặng nề đó Liên
Xô đã làm gì
? Tinh thần thực hiện kế hoạch đó như thế nào
? Kết quả ra sao
HS thảo luận (nhóm ngẫu nhiên)
- GV chia nhóm
Thời gian: (3P)
- GV ra câu hỏi: Kết quả đạt được của kế hoạch
5 năm như thế nào?
(công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật)
- HS thảo luận
- GV quan sát, gợi ý
- Các nhóm tráo bài cho nhau
Gọi đại diện các nhóm lên trả lời đáp án của
nhóm mình
- GV đưa ra đáp án và chốt lại ý chính
(HS ghi đáp án vào vở)

- Đầu năm 1946 Đảng và nhà nước Liên
Xô đề ra kế hoạch nhà nước 5 năm (19461950)
* Kết quả:Hoàn thành thắng lợi trước thời
hạn.
- Công nghiệp: tăng 73%
- Nông nghiệp: vượt mức kế hoạch, Đời
sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
- KHKT: Năm 1949 chế tạo thành công
bom nguyên tử


2. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ
thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu
HĐ 2. (9p) Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ những năm 70 của thế kỉ XX).
thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những
năm 70 của thế kỉ XX).
- Đề ra và thực hiện các kế hoạch dài hạn
GV giải thích khái niệm "cơ sở vật chất - kĩ (5 năm lần thứ V, VI và kế hoạch 7 năm)
thuật của CNXH"
* Phương hướng:
(Đó là nền sản xuất đại cơ khí với công nghiệp - Phát triển công nghiệp nặng
hiện đại và KHKT tiên tiến)
- Nông nghiệp thâm canh trong SX
? Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - Đối ngoại: duy trì hòa bình thế giới
KHKT như thế nào
* Kết quả:
- Kinh tế: Công nghiệp đứng thứ hai thế
giới
? Phương hướng chính của kế hoạch đó là gì
KHKT: Năm 1957 phóng thành công vệ
tinh nhân tạo đầu tiên lên khoảng không vũ
? Kết quả của kế hoạch dài hạn như thế nào
trụ .
Năm 1961 phóng con tàu phương Đông
HĐ 3. (9p) Sự ra đời của các nước dân chủ nhân bay vòng quanh trái đất.
dân Đông Âu.
II. Đông Âu
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân
GV treo lược đồ giới thiệu các nước Đông Âu.
Đông Âu.

? Các nước Đông Âu trước chiến tranh như thế - Trước chiến tranh: Lệ thuộc vào các nước
nào
tư bản Tây Âu
- Trong chiến tranh: Bị phát xít Đức chiếm
? Trong chiến tranh các nước này như thế nào
đóng và nô dịch
? Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào * Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô tiến vào
lãnh thổ Đông Âu truy kích quân phát xít
Đức , Nhân dân nổi dậy đấu tranh giành
GV chỉ trên lược đồ các nước Đông Âu được chính quyền, thành lập nhà nước dân chủ

2


thành lập giai đoạn 1944-1946.
? Sau khi thành lập các nước Đông Âu gặp
những khó khăn gì
? Để hoàn thành cuộc CM dân chủ nhân dân các
nước Đông Âu thực hiện những nhiệm vụ gì

GV hướng dẫn học sinh về nhà đọc thêm

nhân dân các nước Đông Âu
* Nhiệm vụ:
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ
nhân dân
- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí
nghiệp
- Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện
đời sống nhân dân.

2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ 1950 đến
đầu những năm 70 của thế kỉ XX)

HĐ 3. (10p) Sự hình thành hệ thống XHCN
HS đọc mục III
III. Sự hình thành hệ thống XHCN
? Hệ thống XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào? * Cơ sở hình thành
Có mục đích gì
- Đều có Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Lấy Cn Mác-lênin làm nền tảng
? Hội đồng tương trợ kinh tế bao gồm những - Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH
nước nào
? Những thành tựu cơ bản của khối SEV
- Mục đích: Xây dựng CNXH:
? Tổ chức Vác sa va thành lập với mục đích gì
Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế
(Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối Na To, (SEV) được thành lập, đánh dấu sự hình
bảo vệ an ninh châu Âu và thế giới, bảo vệ công thành hệ thống XHCN
cuộc xây dựng CNXH)
Tổ chức Vác sa va được thành lập tháng
5/1955.
4. Củng cố: (3p)
Những thành tựu chính của Liên Xô trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của
CNXH trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX.
Giáo viên hệ thống kiến thức bài học
2’
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1p)
- Đọc và chuẩn bị tiếp phần II.
- Học bài theo câu hỏi SGK.


3


Ngày soạn: 23/8/2012
Ngày dạy: 27/8
Tiết: 2
LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU
TỪ NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được những nét chính của qúa trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở
Liên Xơ và các nước Đơng Âu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử
3. Thái độ:
HS thấy được tính chất khó khăn, phức tạp thậm chí cả thiếu sót, sai lầm trong cơng cuộc
xây dựng CNXH ở Liên Xơ và các Nước Đơng Âu.
* Trọng tâm: Mục I Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xơ viết.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ châu Âu.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
(3p)
* Câu hỏi: Những nhiệm vụ chính của các nước Đơng Âu trong cơng cuộc xây dựng CNXH
* Trả lời: - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân
- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp
- Thực hiện quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân.

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong nhửừng naờm 50 ủeỏn nhửừng naờm 70 LX vaứ caực nửụực ẹõng
Âu ủaừ ủát nhiều thaứnh quaỷ to lụựn trong cõng cuoọc xãy dửùng CNXH nhửng trong
quaự trỡnh xãy dửùng CNXH Liẽn Xõ vaứ caực nửụực ẹõng u đó gaởp nhiều khoự
khaờn trụỷ ngái , thãùm chớ coự nhửừng sai lầm . LX vaứ caực nửụực ẹõng Âõu ủaừ rụi
vaứo hoaứn caỷnh khoự khaờn mụựi. Vaọy Liẽn Xõ vaứ caực nửụực ẹõng u tửứ giửừa
nhửừng naờm 70 ủeỏn ủầu nhửừng naờm 90 cuỷa theỏ kổ XX nhử theỏ naứo? Bài học hụm
nay ...
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1. (20p) Sự khủng hoảng và tan rã của I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang
Liên bang Xơ viết.
Xơ viết.
HS đọc mục I.
? Ngun nhân nào dẫn tới sự khủng hoảng * Ngun nhân:
của Liên bang Xơ viết
- Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ đã ảnh
- Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ đã ảnh hưởng trực tiếp tới Liên Xơ.
hưởng trực tiếp tới Liên Xơ.
- Liên Xơ khơng tiến hành cải cách kinh tế,
- Liên Xơ khơng tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội để giải phóng khó khăn.
chính trị, xã hội để giải phóng khó khăn.
- Mơ hình XHCN còn nhiều sai lầm cản trở sự
- Mơ hình XHCN còn nhiều sai lầ cản trở sự đi lên của đất nước.
đi lên của đất nước.
- Đầu những năm 80 đất nước lâm vào khủng
hoảng tồn diện.
? Cơng cuộc cải tổ diễn ra như thế nào
*Diễn biến:


4


- Tháng 3/1985 Goóc Ba Chốp lên nắm quyền
lãnh đạo, tiến hành cải tổ đất nước. Nhưng
không thành công.
? Công cuộc cải tổ đất nước đưa Liên Xô
đến hậu quả gì
- Đất nước khủng hoảng rối loạn
- Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước
cộng hòa đòi li khai.
- Các tệ nạn xã hội gia tăng.
? Trong bối cảnh đó điều gì đã xẩy ra

* Hậu quả:
- Đất nước khủng hoảng rối loạn
Ngày 19/8/1991 cuộc đảo chính lật đổ Goóc
Ba chốp không thành
Các nước cộng hòa đòi độc lập và tách ra
khỏi Liên bang.
- Ngày 21/12/1991 11 nước cộng hòa họp, kí
quyết định giải tán Liên bang, thành lập cộng
đồng các quốc gia độc lập.
- Ngày 25/12/1991 Goóc Ba chốp tuyên bố từ
chức
HĐ2. (16p) Cuộc khủng hoảng và tan rã của II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ
chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
XHCN ở các nước Đông Âu.
? Tình hình các nước Đông Âu đầu những
năm 80 như thế nào?

* Hệ quả:
(HS đọc chữ in nhỏ SGK)
+ Sản xuất giảm
+ Nợ nước ngoài tăng
+ Chính phủ đàn áp quần chúng, không đề ra
? Hình thức đấu tranh để tháo gỡ khủng đường lối cải cách đất nước
hoảng như thế nào
(Mít tinh, biểu tình ,tổng tuyển cử ,..
? Tổng tuyển cử tự do đem lại kết quả gì đối  1989 CNXH sụp đổ hầu hết ở các nước
với các nước Đông Âu
Đông Âu. 1991 hệ thống XHCN tan ró.
(Đây là tổn thất hết sức nặng nề đối với
phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
trên thế giới.)
GV đọc TLTK
4. Củng cố: (3p)
- Quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô cũng như ở các nước Đông
Âu đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1p)
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 3

5


Ngày soạn: 29/8/2012
Ngày dạy: 3/9
Chương II.
CÁC NƯỚC Á- PHI- MĨ LA - TINH
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 3.
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC & SỰ TAN
RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được.
Q trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở
châu Á, Phi, Mĩ-La tinh: Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong
cơng cuộc xây dựng đất nước ở các nước này.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái qt, tổng hợp cũng như phân tích sự kiện lịch sử.
Kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ:
Thấy rõ cuộc chiến tranh anh dũng của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ - La tinh.
Tăng cường tình đồn kết hữu nghị giữa dân tộc các nước.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
* Trọng tâm: Phần I. giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới, TLTK- Soán, nghiẽn cửựu kyừ baứi.
- Bản đồ thế giới.
- Một số tranh ảnh, tư liệu về các á nướcÁ, Phi, Mỹ-la-tinh từ sau chiến tranh thế giới II đến
nay.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài - Sửu tầm tranh aỷnh, tử lieọu.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
1’
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
-* Câu hỏi: Ngun nhân dẫn tới sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xơ và
các nước Đơng Âu như thế nào?
* Trả lời: - ở Liên Xơ bắt đầu khủng hoảng từ dầu mỏ, Liên xơ khơng tiến hành cải cách kinh

tế, chính trị, xã hội để giải quyết khó khăn, mơ hình XHCN còn nhiều sai lầm cản trở sự đi lên
của đất nước.
Đầu những năm 80 của thế kỉ XX đất nước lâm vào khủng hoảng tồn diện.
- ở Đơng Âu: Các nước lâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế gay gắt.
Đến cuối năm 1988 khủng hoảng lên tới đỉnh cao bắt đầu từ Ba Lan khắp Đơng Âu.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sau chieỏn tranh theỏ giụựi 2 moọt cao traứo caựch máng buứng noồ ụỷ
caực nửụực Á , Phi , Mú La Tinh , laứm cho heọ thoỏng thuoọc ủũa cuỷa caực nửụực ẹeỏ
Quoỏc tan raừ tửứng maỷng vaứ dn tụựi súp ủoồ hoaứn toaứn . Vaọy quaự trỡnh phaựt
trieồn cuỷa phong traứo giaỷi phoựng dãn toọc ụỷ caực nửụực ủoự nhử theỏ naứo ? Ta cuứng
tỡm hieồu baứi soỏ 3
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1. (12p) Giai đoạn từ năm 1945 dến giữa I. Giai đoạn từ năm 1945 dến giữa
những năm 60 của thế kỉ XX.
những năm 60 của thế kỉ XX.
HS đọc mục I.

6


GV sử dụng bản đồ giới thiệu khu vực châu Á,
Phi, Mĩ-La tinh và cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc nhằm đập tan CNĐQ.
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nước Á, Phi, Mĩ-La tinh diễn ra như thế nào
? Tiêu biểu là những nước nào

* Châu Á: Lật đổ ách thống trị của phát xít,
thành lập chính quyền cách mạng, lần lượt

tuyên bố độc lập (In đô nê xi a, Việt Nam,
Lào).
- Phong trào tiếp tục lan sang Nam á, Bắc
Phi: Ấn Độ, Ai Cập, Angiêri…
* Châu Phi, Mĩ-La tinh: Nhiều nước nổi
dậy đấu tranh giành độc lập
- Năm 1960 là “Năm châu phi”
với 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập.
? Kết quả của phong trào giải phóng dân tộc này - 1/1/1959 cuộc cách mạng nhân dân thắng
như thế nào?
lợi ở Cu ba
Hệ thống thuộc địa của CNĐQ căn bản bị
sụp đổ
HĐ 2.(12p) Giai đoạn từ những năm 60 đến II. Giai đoạn từ những năm 60 đến giữa
giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
những năm 70 của thế kỉ XX.
HS đọc mục II
? Phong trào giải phóng dân tộc trong giai đoạn
này diễn ra như thế nào
- Phong trào giải phóng dân tộc ở 3 nước
+ Ghi-nêờ-Bit-xao : 9.1974
+ Moõ-daờm-bớch : 6.1975
? Kết quả của cuộc đấu tranh này như thế nào
+ Ăng-goõ-la : 11.1975
GV chỉ vị trí 3 nước ăng- gô- la, Mô- dăm- bích,
Lật đổ thống trị Bồ Đào Nha.
Ghi- lê- bít xao trên bản đồ
? Sự tan rã của hệ thống thuộc địa có ý nghĩa * Kết quả: Giành thắng lợi.
như thế nào.
* Ý nghĩa: Là thắng lợi quan trọng của

phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
III. Giai đoạn từ những năm 70 đến giữa
những năm 90 của thế kỉ XX.
HĐ 3. (11p) Giai đoạn từ những năm 70 đến
giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
- Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai.
HS đọc mục 3
Tiêu biểu ở Rôđêria 1980 (Dim-ba-buê),
GV dẫn: Những năm 70 ở một số nước châu Phi Tây Nam Phi 1990 (Na-mi-bi-a), Nam Phi
chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức chế độ 1993.
phân biệt chủng tộc A- pác thai tập trung ở 3
nước: Rô- đê- di- a, Tây Nam Phi, Cộng hòa
Chính quyền thực dân tuyên bố xóa bỏ
Nam Phi.
chế độ phân biệt chủng tộc , người da đen
GV giải thích thế nào là chế độ A pác thai. có quyền tự do, dân chủ, chính quyền của
(TLTK về chế độ A pác thai)
ngưồi da đen được thành lập.
? Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi
trong giai đoạn này như thế nào.
? Kết quả ra sao
Các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu á, Phi, Mĩ-La
tinh từ năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
4. Củng cố. Giáo viên hệ thống kiến thức bài học
2’
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1p)
Học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài 4.

7



8


Ngày soạn: 6/9/2012
Ngày dạy: 10/9
Tiết:4
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được tình hình các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- Các giai đoạn phát triển của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ năm 1945 đến nay.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, kĩ năng sử dụng bản đồ
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tinh thần quốc tế, đồn kết với các nước trong khu vực cùng xây dựng xã
hội giàu đẹp cơng bằng, văn minh.
* Trọng tâm: Mục II
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ châu Á
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Câu hỏi: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi,
Mĩ-La tinh từ sau năm 1945 đến những năm 90 của thế kỉ XX?
- Trả lời: - Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX

- Giai đoạn từ những năm 60 đến những năm 70 của thế kỉ XX
- Giai đoạn từ những năm 70 đến những năm 90 của thế kỉ XX.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn và dân số đơng
nhất thế giới. Sau CTTG II đến nay, Châu Á đó cú nhiều biến đổi sõu sắc, trải qua quỏ trỡnh
đấu tranh lâu dài, gian khổ, các dân tộc Châu Á đó giành đựơc độc lập. Từ đó đến nay các
nước Châu Á đang ra sức củng cố độc lập, phát triển kinh tế-xó hội. Hai nước lớn nhất Châu Á
là Trung Quốc và Ấn độ đó đạt được những thành tựu to lớn trong cơng cuộc phát triển kinh tếxó hội. Vị thế cỏc nước này ngày càng lớn trên trường quốc tế.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1. Tình hình chung (15p)
HS đọc mục I.
? Tình hình chung của các nước châu Á như
thế nào:
- Trước chiến tranh
- Sau chiến tranh
GV sử dụng bản đồ giới thiệu các nước châu
Á.
? Tình hình các nước châu á cuối TK XX đến
nay như thế nào
Trửụực heỏt, giaựo viẽn giụựi thieọu nhửừng
neựt chung vẽ tỡnh hỡnh caực chãu Á
trửụực chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai ủều
chũu sửù boực loọt, nõ dũch cuỷa caực nửụực

9

Nội dung
I. Tình hình chung
*Chính trị:
- Trước chiến tranh: Đều chịu sự bóc lột
nặng nề của CNĐQ, thực dân.

- Sau chiến tranh: Phong trào giải phóng dân
tộc lên cao
các dân tộc châu Á giành độc
lập như Trung Quốc, ấn Độ, In-đơ-nê-xi a,
Việt Nam
- Cuối TK XX tình hình khơng ổn định.
Nhiều cuộc xung đột xảy ra.
* Kinh tế: Tăng trưởng nhanh: NHật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc.


ủeỏ quoỏc thửùc dãn.
Giaựo viẽn nẽu cãu hoỷi: “Haừy cho bieỏt
cuoọc ủaỏu tranh giaứnh ủoọc laọp caực
nửụực chãu Á din ra nhử theỏ naứo” ?
Hóc sinh dửùa vaứo SGK vaứ voỏn kieỏn
thửực ủaừ hóc tỡm hieồu vaứ trỡnh baứy keỏt
quaỷ hóc taọp cuỷa mỡnh. Tieỏp ủoự, giaựo
viẽn duứng baỷn ủồ chãu Á giụựi thieọu
về cuoọc ủaỏu tranh giaỷi phoựng dãn toọc
tửứ sau chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai ủeỏn
cuoỏi nhửừng naờm 50 vụựi phần lụựn caực
nửụực ủều giaứnh ủửụùc ủoọc laọp nhử:
Trung Quoỏc, Ấn ẹoọ, In-ủõ-nẽ-xi-a…
ẹồng thụứi giaựo viẽn nhaỏn mánh sau ủoự
gần suoỏt nửỷa sau theỏ kổ XX tỡnh hỡnh
chãu Á khõng oồn ủũnh vụựi nhửừng
cuoọc chieỏn tranh xãm lửụùc cuỷa CNẹQ,
xung ủoọt khu vửùc tranh chaỏp biẽn giụựi,
phong traứo li khai, khuỷng boỏ Ấn ẹoọ,

Pakixtan, …)

II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nhà nước Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa.
- Sau kháng chiến chống Nhật nội chiến
bùng nổ (1946-1949).
Ngày 1/10/1949 nước CHND Trung Hoa
ra đời.

HĐ 2. (20p) II. Trung Quốc.
Mục 2,3 khơng dạy theo chương trình giảm
tải
HS đọc mục 1.
? Nước Trung Hoa ra đời trong hồn cảnh nào
HS quan sát lược đồ SGK (T 71)

* Ý nghĩa: Đưa đất nước Trung Hoa bước
vào kỉ ngun độc lập, tự do, và hệ thống
XHCN từ Âu sang Á
2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới
(1949-1959).
3. Đất nước trong thời kì biến động (19591978).
4. Cơng cuộc cải cách mở cửa (từ 1978
? Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND đến nay).
Trung Hoa.
- T12/1978 TƯ ĐCS TQ Đề ra đường lối đổi
mới lấy pt KT làm trọng tâm thực hiện cải
cách mở cửa nhằm XD TQ trở thành nước
giàu mạnh, văn minh, xây dựng CNXH

? Giai đoạn từ 1978 đến nay như thế nào
- Thành tựu: Nền kinh tế pt nhanh chóng, đạt
tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới 9,6%,
? Thành tựu của đổi mới cải cách này ra sao
đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt
( HS đọc chữ in nhỏ SGK- T19)
- Đối ngoại: Địa vị trên trường quốc tế được
HS quan sát H7,8 SGK
nâng cao.
GV đọc TLTK về những thành tựu của Trung
Quốc trong vòng 13 năm từ 1989-2001.
4. Củng cố: (3p)
Nét nổi bật của châu Á từ 1945 đến nay.
Các giai đoạn diễn ra ở Trung Quốc từ 1949 đến nay
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.(1p)
Học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài 5.

10


Ngày soạn: 13/9/2012
Ngày dạy: 17/9
Tiết:5, bài 5
CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được:
- Tình hình Đơng Nam Á trước và sau năm 1945.
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực

Đơng Nam Á
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ Đơng Nam Á và bản đồ châu Á
3. Thái độ:
Tự hào về những thành tựu đạt được của các nước Đơng Nam Á trong thời gian gần đây.
Củng cố, phát huy sự đồn kết, hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các dân tộc trong khu
vực.
* Trọng tâm: II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ châu Á, ĐNA
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3’
Câu hỏi: Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 đến nay?
Trả lời: - Chính trị: - trước chiến tranh đều chịu sự bóc lột nơ dịch của đế
quốc
- Sau chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc lên cao
giành độc lập
- Nửa sau TK XX tình hình khơng ổn định.
- Kinh tế: Tăng trưởng nhanh chóng: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
3. Bài mới:
* Giụựi thieọu baứi mụựi: Chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai ủaừ táo cụ hoọi thuaọn lụùi ủeồ
nhiều nửụực trong khu vửùc ẹõng Nam Á giaứnh ủoọc laọp vaứ phaựt trieồn kinh teỏ ,boọ
maởt caực nửụực trong khu vửùc coự nhiều thay ủoồi nhiều nửụực ủaừ trụỷ thaứnh con
rồng chãu Á, ủeồ tỡm hieồu tỡnh hỡnh chung caực nửụực ẹõng Nam Á trửụực vaứ sau
chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai nhử theỏ naứo? Cõng cuoọc phaựt trieồn kinh teỏ xãy
dửùng ủaỏt nửụực ủát thaứnh tửùu ra sao? Noọi dung baứi hóc hõm nay seừ traỷ lụứi cho

cãu hoỷi trẽn.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1 (14p) Tình hình Đơng Nam Á trước và
sau chiến tranh.
GV sử dụng bản đồ châu Á giới thiệu khu vực
Đơng Nam Á ( Diện tích,số nước, dân số tính
đến năm 2002)
? Tình hình Đơng Nam Á trước chiến tranh
như thế nào

Nội dung
I. Tình hình Đơng Nam Á trước và sau
chiến tranh.
1. Trửụực chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai:
ẹều laứ thuoọc ủũa cuỷa chuỷ nghúa ẹQ
( trửứ Thaựi Lan).
2. Sau chieỏn tranh theỏ giụựi thửự hai:
- Một loạt các nước Đơng Nam Á nổi dậy
giành chính quyền:

11


?Tình hình Đông Nam Á sau năm 1945 như
thế nào
(HS đọc chữ in nhỏ SGK)
GV liên hệ việc thực dân Pháp quay trở lại Vệt
Nam1946)
? Thế nào là chiến tranh lạnh
GV đọc TLTK giải thích khái niệm "Chiến

tranh lạnh"
? Mục đích của việc thành lập khối quân sự
ASETO là gì

+ Inđônêxia ( 8. 1945).
+ Việt Nam ( 8. 1945).
+ Lào ( 10. 1945).
- Sau khi một số nước giành được độc lập,
bọn đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân lại
phải đứng lên chống xâm lược: Việt Nam,
Inđônêxia...
- Mĩ, Anh trao trả độc lập cho Philipin ( 7.
1946), Miến Điện ( 1.1948) và Mó Lai ( 8.
1957).
- Giữa những năm 50 các nước Đông Nam
Á lần lượt giành độc lập.
- Về đường lối đối ngoại: căng thẳng và có
sự phân hoá.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN

HĐ 2 (12p) Sự ra đời của tổ chức ASEAN
? Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào

* Hoàn cảnh:
- Sau khi gianh được độc lập Các nước Đông
? Hiệp hội gồm những nước nào
Nam Á có nhu cầu hợp tác, phát triển va hạn
( Phi líp in, In đô nê xi a, Xin ga po, Thái lan, chế ảnh hưởng của các nc bên ngoài đối với
Ma lai xi a)
khu vực.

? Mục tiêu hoạt độngcủa hiệp hội là gì.
Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước ASEAN
? Nguyên tắc của hiệp hội như thế nào
thành lập tại Băng-cốc (TL).
? Nguyên tắc này được kí kết tại đâu
* Mục tiêu: Phát triển kinh tế, xã hội thông
(HS đọc chữ in nhỏ SGK - T24)
qua hợp tác, hòa bình ổn định.
* Nguyên tắc: Tôn trọng chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của
nhau.
- Tư những năm 80 (TK XX) trở đI quan hệ
Giữa ASEAN-3 nc Đông Dương trở nên
căng thẳng.
III. Từ ASEAN 6 phát triển thành
HĐ 3 (9p) Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10
ASEAN 10
HS đọc mục III
- Thỏng 1/1984, Bru-nõy xin gia nhập
Thảo luận nhóm: (nhóm chủ định)
ASEAN
- GV phân nhóm
- 7/1995, Việt Nam
- Thời gian thảo luận: 3p
- 9/1997, Lào và Myanma
- GV ra câu hỏi thảo luận:
- 4/1999, Campuchia
Em hãy kể tên các nước ra nhập
- Hiện nay ASEAN có 10 nước
ASEAN theo lần lượt?

- 1992 ASEAN QĐ đưa ĐNA trở thành KV
- HS thảo luận
mậu dịch tự do (AFTA)
- GV quan sát
- 1994, diễn ra đàn khu vực ARF gồm 23
- Các nhóm tráo phiếu cho nhau
nước trong và ngoài khu vực để cùng nhau
- GV treo đáp án
hợp tác phát triển
- HS quan sát, nhận xét bài làm của nhóm bạn - Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, xây dựng một
? Mục tiêu chính của ASEAN là gì
ASEAN hòa bình, ổn định càng phát triển
GV đọc TLTK
- Lịch sử Đông Nam Á bước sang thời kỳ
Liên hệ hiện nay: Các nước Đông Nam á có mới
bao nhiêu nước? Quan hệ của các nước hiện

12


nay ra sao?
4. Củng cố: (2p).
Tình hình Đông Nam á từ sau năm 1945 đến năm 2002.
Sự ra đời của tổ chức ASEAN và mục tiêu, nguyên tắc được đè ra trong hiệp hội.
5. Hướng dẫn học bài: (1p)
Học bài theo câu hỏi SGK; Nội dung chính của Tuyên bố Băng cốc và Nguyên tắc của Hiệp
ước Ba li
Chuẩn bị bài 6: Các nước châu Phi.

Ngày soạn: 28/9/2011

Ngày dạy: 4/10
Tiết:7
CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được:
- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II. Cuộc đấu tranh
giành độc lập và sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước châu Phi.
- Cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ châu Phi và bản đồ thế giới, khai thác tài liệu và tranh
ảnh (SGK).
3. Thái độ:
Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ, ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống đói nghèo.
* Trọng tâm: II. Cộng hòa Nam Phi
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới, bản đồ châu Phi.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Câu hỏi: Nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước Ba li (tháng 7/1967)
Trả lời: Cùng tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 (20p) Tình hình chung
I. Tình hình chung

GV sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về
châu Phi và các đại dương hoặc biển bao bọc
ở các phía Đ-T-N-B; cùng diện tích, dân số.
? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
các nước châu Phi diễn ra như thế nào
1. Phong trào giải phóng dân tộc
HS quan sát H12 - T27 SGK và lược đồ các
nước châu Phi sau chiến tranh thế giới II.
- Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, sớm
nhất ở vùng Bắc Phi-nơi có trinh độ pt cao

13


? Sau khi giành độc lập các nước châu Phi bắt hơn
tay vào xây dựng đất nước như thế nào
+ 18/6/1953 nước Ai Cập ra đời
+ 1962 An Giê ri giành độc lập
? Ngoài những thành tích trên châu Phi còn + 1960. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
gặp những khó khăn gì
Hệ thống thuộc địa tan rã.
GV nhaỏn maùnh: Neựt noồi baọt cuỷa chaõu 2. Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển
Phi laứ luoõn trong tỡnh theỏ baỏt oồn: Xung kinh tế, xã hội ở châu Phi.
ủoọt noọi chieỏn, ủoựi ngheứo, nụù choàng
chaỏt vaứ beọnh taọt (tửứ naờm 1987 ủeỏn - Thu được nhiều thành tích
naờm 1997 coự tụựi 14 cuoọc xung ủoọt vaứ
noọi chieỏn ụỷ Run-an-ủa coự tụựi 800 - Khó khăn: xung đột, nội chiến, đói nghèo,
nghỡn ngửụứi cheỏt vaứ 1,2 trieọu ngửụứi nợ nần bệnh tật.
phaỷi lang thang chieỏm 1/10 daõn soỏ)
Tổ chức thống nhất châu Phi thành lập

Coự theồ laỏy nhửừng soỏ lieọu trong SGK
(Liên
minh châu Phi). AU
ủeồ minh chửựng cho sửù ủoựi ngheứo ụỷ
chaõu Phi.
? Trước những khó khăn đó các nước châu
Phi phải làm gì
HĐ 2. (19p) Cộng hòa Nam Phi
II. Cộng hòa Nam Phi
GV sử dụng bản đồ châu Phi giới thệu về - S= 1,2 triệu km2.
Cộng hòa Nam Phi.
- Dân số: 43,6 triệu người:
Trong đó: - 75,2% da đen
- 13,6 % da trắng
- 11,2 % da màu
? Nạn phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra
như thế nào
? Nhân dân Nam Phi đấu tranh ra sao
(HS đọc chữ in nhỏ SGK - T28)
Kết quả ntn?

- Chính quyền da trắng thi hành chính sách
phân biệt chủng tộc tàn bạo. Nhân dân Nam
Phi tiến hành đấu tranh chống chế độ phân
biệt chủng tộc dưới sự lãnh đạo của tổ chức
Đại hội dân tộc Phi (ANC).
* Kết quả:
- 1993 Chính quyền người da trắng xóa bỏ
chế độ A pác thai.
- Trả tự do cho lãnh tụ Nen xơn man đê la.

- 1994 Nen-xơn Man-đê-la lên làm tổng thống

? Nen xơn man đê la là ai
- HS quan sát H 13 SGK
- GV đọc TLTK về Nen Xơn
? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa A pác thai
có ý nghĩa như thế nào
* ý nghĩa:
- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sau
? Nền kinh tế của Nam Phi trong những năm hơn 3 thế kỉ tồn tại.
90 như thế nào
- 6/1996 chính quyền Nam Phi đề ra chiến
lược kinh tế vĩ mô.
4. Củng cố: (2p)
- Những nét nổi bật về tình nhình chính trị, kinh tế châu Phi
- Tinh thần đấu tranh của người da đen chống lại chế độ A pác thai
5. Hướng dẫn học bài: (1p)

14


- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 7: Các nước Mĩ La-tinh.

Ngày soạn: 6/10
Ngày dạy: 11/10
Tiết:8
CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:

HS nắm được:
- Khái quát tình hình Mĩ la-tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai. Đặc biệt cuộc đấu tranh của
nhân dân Cu ba và những thành tựu của nhân dân Cu ba đạt được về kinh tế, văn hóa, giáo dục
hiện nay.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ Mĩ La-tinh, xác định vị trí các nước Mĩ La-tinh trên bản
đồ thế giới.
3. Thái độ:
Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Cu ba và những thành tựu mà nhâ dân
Cu ba đạt được.
Thắt chặt tình đoàn kết, hữu nghị và tinh thần tườg trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân Việt
Nam và Cu ba.
* Trọng tâm: II. Cu ba - Hòn đảo anh hùng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ châu Mĩ
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
Câu hỏi:
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hòa Nam Phi có kết quả và ý
nghĩa như thế nào?
Trả lời:
- Kết quả: Chính quyền người da trắng đã tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
(1993) và trả tự do cho lãnh tụ Nen xơn Man đê la.
- ý nghĩa: Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau
hơn ba thế kỉ tồn tại.
3. Bài mới:

15



Hoạt động của thầy và trò
HĐ 1. (15p) Những nét chung

Nội dung
I. Những nét chung

- HS đọc mục I.
- GV sử dụng lược đồ giới thiệu khu
vực Mĩ La-tinh từ sau năm 1945 đến
nay.
? Tình hình Mĩ La-tinh từ sau năm
1945 đến nay như thế nào
- GV đọc TLTK
? Phong trào này được ví như thế nào
( Lục địa bùng cháy)

- Nhiều nước Mĩ La-tinh giành độc lập những thập
niên đầu TK XX.
Sau đó rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành sân sau
của Mĩ.
- Những năm 60-80 của TK XX cao trào đấu tranh
bùng nổ, đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước.

? Kết quả của các cuộc đấu tranh này * Kết quả: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều
như thế nào
nước bị lật đổ. Các chính phủ dân tộc dân chủ được
thiết lập, tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.,
? Trong công cuộc xây dựng và phát - Củng cố chính quyền, cải cách kinh tế, thành lập

triển đất nước, các nước Mĩ La-tinh đã các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác và phát
triển kinh tế.
làm gì.
- Những năm 90 của TK XX gặp nhiều khó khăn.
? NHững khó khăn ở Mĩ La-tinh là gì.
(HS đọc chữ in nhỏ SGK -T30)
II. Cu ba - Hòn đảo anh hùng.
HĐ 2. (23p) Cu ba - Hòn đảo anh hùng.
- GV giới thiệu về đát nước Cu ba trên
bản đồ về diện tích, dân số.
? Tình hình chính trị ở Cu ba như thế * Chính trị:
nào.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc phỏt triển.
- Tháng 3/1952 tướng Ba ti Xta làm đảo chính, thiết
lập chế độ độc tài quân sự.
? Nhân dân Cu ba đã làm gì.
? Thành phần tham gia cuộc tấn công.

Nhân dân Cu ba tiến hành cuộc đấu tranh giành
chính quyền.
Ngày 26/7/1953 cuộc tấn công pháo đài Môn ca đa.
Cuộc tấn công không giành thắng lợi.
- ND Cu – Ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơrô đã tiến hành cuộc đấu tranh kiên cường, vượt qua

16


? Kết quả ra sao.


mọi khó khăn, gian khổ nhằm lật đổ cq Ba-ti-xta
thân Mĩ

? Cuộc cách mạng diễn ra như thế nào.

Ngày 1/1/1959 chế độ độc tài bị sụp đổ. Cách
nmạng Cu ba thắng lợi

? Kết quả
Thảo luận nhóm (nhóm chủ định)
- GV chia nhóm
- Thời gian thảo luận: 3p
- GV ra câu hỏi:
? Cuộc tấn công pháo đài Môn ca đa có
ý nghĩa như thế nào.
- HS thảo luận
- GV quan sát
- Hết thời gian thảo luận. Các nhóm
tráo phiếu cho nhau
- GV treo đáp án
- Đại diện các nhóm nhận xét

- Ý nghĩa: Cuộc tấn công pháo đài Môn ca đa tuy
không giành thắng lợi nhưng tiếng súng Môn ca đa
đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh trên toàn đảo.

- GV chốt lại ý chính
? Sau khi cách mạng thắng lợi, Cu ba
đã làm gì để thiết lập chế độ mới.
* Kinh tế:


? Kết quả đạt được như thế nào

- Chính phủ CM Tiến hành cách mạng dân chủ, cải
cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp, bộ mặt
đất nước Cu-ba thay đổi căn bản và sâu sắc.
- Tháng 1/1961 tiến lên CNXH

Liên hệ: Mối quan hệ giữa Cu ba và Kết quả: Kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển mạnh.
Việt Nam hiện nay.

4. Củng cố: (2p)
- Nét nổi bật về tình hình các nước Mĩ La-tinh.
- Tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Mĩ La-tinh. Đặc biệt là nhân dân
Cu ba.
5 Hướng dẫn học bài ở nhà: (2p)
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Ôn tập toàn bộ chương trình từ tiết 1 đến tiết 8 chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.

17


Ngày soạn: 6/10
Ngày dạy: 18/10
Tiết: 9
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh trong phần lịch sử thế
giới chương I, II.

Phân loại trình độ học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
3. Thái độ:
Có thái độ ddungs đắn trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Giấy kiểm tra và sự chuẩn bị bài.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1/ ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1 * Chọn câu trả lời đúng:
1. Liờn bang Xụ viết chớnh thức tan ró vào năm nào ?
a. 1988
b. 1989
c. 1990

d. 1991.

2. Cỏch mạng nhõn dõn Cu Ba giành thắng lợi vào thời gian nào ?
a. Ngày 1/1/1959 b. Ngày 12/10/1945
c. Ngày 1/10/1949 d.. Ngày 2/9/1945
3. Hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố,70.000 làng mạc bị tàn phá……., là tổn thất
nặng nề của quốc gia nào trong chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Pháp
B. Liên Xô
C. Đức
D. Nhật Bản
4. ASEAN là tên gọi của:
A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á

C. Khối quân sự Đông Nam Á

B. Diễn đàn khu vực Đông Nam Á
D. Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á

5. Năm 1960 đó đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “năm châu Phi” vỡ:
A. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ
B. 17 nước châu Phi giành được độc lập
C. Hệ thống thuộc địa bị tan ró ở chõu Phi
D.Cuộc khỏng chiến ở An -giờ- ri thắng lợi
6 Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc bắt đầu từ thời gian nào ?
a. 5/1966
b. 10/1978
c. 12/1978
d. 12/1991.

18


7. Ngửụứi laừnh ủáo caựch máng Cu Ba thaứnh cõng là ai?
a. Nen xụn - Man ủẽ la
b. Phi ủen ca- xtụ rõ c. Mao trách ủõng d. Gooc ba choỏp
8. Việt Nam chớnh thức gia nhập vào ASEAN vào thời gian nào ?
a. Ngày 28/7/1992
b. Ngày 28/7/1993
c. Ngày 28/7/1994

d. Ngày 28/7/1995.

Câu 2: Nối mốc thời gian ở cột A sao cho phù hợp với sự kiện ở cột B (1đ)

A. Thời gian
B. Sự kiện lịch sử
1. Ngày 17/8/ 1945
A. Thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
2. Ngày 1/1/1959
B. In-đơ-nê-xi-a tun bố độc lập
3. Ngày 8/8/1967
C. Thành lập hiệp hội các nước Đơng Nam á
4. Ngày 21/12/1991
D. Cách mạng Cu Ba thắng lợi
E. Lào tun bố độc lập
II/ TỰ LUẬN
Câu1 : Em hãy trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu, ngun tắc hoạt động của ASEAN?
Câu 2: Tại sao CNXH ở các nước Đơng Âu bị sụp đổ?
2/ ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGIỆM
Câu 1: Mỗi ý đúng được 0.25 điểm
01
D

02
A

03
B

04
A

05

B

06
C

07
B

08
D

Câu 2: Chọn đúng mỗi ý được 0.25 điểm
1B; 2D; 3C; 4A
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: 5 điểm
1/ Hồn cảnh thành lập:
- Ngày 8/8/1967, ASEAN ra đời gồm 5 nước: In-đơ-nê-xia, Thái Lan, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin,
Xingapo
2/ Mục tiêu hoạt động
Phát triển kinh tế, văn hoa, thơng qua sự hợp tác hồ bỡnh ổn định giữa các thành viên
3/ Ngun tắc hoạt động:
- Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ
- Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau
- GiảI quyết tranh chấp bằng con đường hồ bình
- Hợp tác phát triển có kết quả
Câu 2: - Nguyẽn nhãn súp ủoồ: 2 điểm
+ Kinh teỏ lãm vaứo khuỷng hoaỷng sãu saộc.
+ Raọp khuõn mõ hỡnh ụỷ Liẽn Xõ, chuỷ quan duy yự chớ chaọm sửỷa ủoồi.
+ Sửù choỏng phaự cuỷa caực theỏ lửùc trong vaứ ngoaứi nửụực.
+ Nhãn dãn baỏt bỡnh vụựi caực nhaứ laừnh ủáo ủoứi hoỷi phaỷi thay ủoồi.

3/ Kết quả:
Số HS chưa kiểm tra:…….
Tổng số bài:…... Trong đó:
Điểm 0……bài
Điểm 1:……bài
Điểm 2: ……bài

19


Điểm 3: ……bài
Điểm 6: ……bài
Điểm 9: ……bài

Điểm 4: ……bài
Điểm 7: ……bài
Điểm 10: ……bài

Điểm 5: ……bài
Điểm 8: ……bài

Loại giỏi: ……..bài = ……..%. Loại khá:……..bài = ……..%.
Loại TB: ……..bài = ……..%.
Loại yếu: ……..bài = ……..%.
4/ Hướng dẫn tự học:
Dặn dũ HS đọc trước và soạn bài 11
+ Trả lời cỏc cõu hỏi cuối cỏc mục ở SGK.
+ Đọc và trả lời các câu hỏi ở bài .

Ngày soạn: 11/10

Ngày dạy: 18/10
Chương III
MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU
Từ sau năm 1945 đến nay
Tiết: 10
NƯỚC MĨ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được :
Sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới
về kinh tế, khoa học kĩ thuật. Dựa vào đó các giới cầm quyền Mĩ đã thi hành một đường lối
nhất quán : Đó là chính sách đối nội phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu tranh của các tầng
lớp nhân dân. Đối ngoại bành chướng xâm lược với mưu đồ bá chủ thống trị toàn thế giới.
Tuy nhiên Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện tư duy, phân tích và khái quát vấn đề.
3. Thái độ:
Học sinh nhận rõ thực chất của các chính sách đối nội, đối ngoại của các nhà cầm quyền
Mĩ.
* Trọng tâm: I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ thế giới ; TLTK
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:

1’

2. Kiểm tra bài cũ: Không


20


3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ 1 (17').Tình hình kinh tế nước Mĩ.

I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau
chiến tranh thế giới thứ hai.

GV : Treo bản đồ thế giới.
HS: Xác định vị trí nước Mĩ trên bản đồ.

? Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế - Sau chiến tranh thế giới thứ hai nước
Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu
giới thứ II như thế nào ?
mạnh nhất thế giới TBCN.
? Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển đó ?
- Trong những năm 1945 -1950 mĩ
- Nước Mĩ ở xa chiến trường được 2 đại dương che chiếm hơn 1 nửa SL CN TG (56,4%),
chở là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Nông nghiệp gấp 2 lần so với 5 nước
(Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, NB)
- Không bị chiến tranh tàn phá.
cộng lại, chiếm3/4 trữ lượng vàng TG,
- Yên ổn phát triển sản xuất và bán được nhiều vũ có LL quân sự mạnh nhất thế giới.

khí, hàng hóa cho các nước tham chiến
Mĩ là chủ nợ duy nhất thế giới.
? Mức doanh thu cụ thể của Mĩ ntn?
? Nền kinh tế đó khẳng định điều gì?
? Vì sao từ 1973 trở đi nền KT Mĩ bị suy giảm ?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tụt giảm đó ?

- Từ những thập niên sau KT Mĩ suy
yếu không còn giữ ưu thế tuyệt đối như
trước nữa.

- GV: Gợi ý, quan sát HS hoạt động.

=> Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật và Eu
=> Kinh tế trong nước không ổn định, đồng tiền + Nguyên nhân: Sự cạnh tranh của các
trong nước mất giá, chi phí quân sự quá lớn, sự nước ĐQ khác, khủng hoảng, chi phí
chênh lệch giàu và nghèo quá lớn trong lũng xó hội không lô cho cuộc chạy đua vũ trang…
Mỹ, sự phõn biệt chủng tộc giữa người da đen và
người da trắng…
Gv: Theo cụng bố bộ quốc phũng Mỹ cụng bố vào
năm 1973 tổng chi phí quân sự Mỹ hàng năm là
352 tỉ USD
- Công nghiệp giảm
- Trữ lượng vàng giảm.
HĐ2. (8p)
Tại sao nói nước Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách
mạng KHKT lần II
=> có nền kinh tế phát triển do đó có điều kiện đầu
tư vào phát triển KHKT
=> Cú chớnh chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà khoa học

trờn thế thế giới chạy sang nghiờn cứu
=> đất nước không bị chiến tranh tàn phá…
Hóy nờu những thành tựu đạt được của Mỹ trong

21

II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật
của Mĩ sau chiến tranh.
- Mĩ là nước khởi đầu của cuộc cách
mạng KH-KT lần II (1946)
- Mĩ đi đầu về KH-KT, công nghệ trên
mọi lĩnh vực: Công cụ sản xuất, năng
lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ
trụ, Cm xanh trong nông nghiệp, GTVT-


lĩnh vực KHKT ?
TTLL…
=> 2.1946 sáng chế ra máy tính điện tử, máy tự
động, tỡm ra nhiều nguồn năng lượng mới
( nguyên tử, mặt trời …)
=> Chế tạo ra nhiều vật liệu tổng hợp, cỏch mạng
xanh trong nụng nghiệp
=> Chinh phục vũ trụ 7.1969 đưa con người lên
mặt trăng
Hs : quan sỏt hỡnh 16 SGK
=> sản xuất hàng loạt những loại vũ khí hiện đại :
Boom nguyên tử, tên lửa, máy bay và các loại vũ
khí khác …
HĐ 3. (11p)

? Sau chiến tranh tình hình chính trị ở Mĩ ra sao?
? Thực chất của 2 Đảng này là gì?

III. Chính sách đối nội, đối ngoại của
Mĩ sau chiến tranh .

( Bề ngoài có vẻ đối lập nhau nhưng đều thống - Chính trị: (2 Đảng): đảng cộng hòa và
nhất trongchính sách đối nội, đối ngoại nhằm phục đảng dân chủ thay nhau cầm quyền
vụ lợi ích cho các tập đoàn tư bản)
Gv: Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối nội
của Mỹ ?
=> Đạo luật Táp-hác-lây ( chống phong trào công
đoàn và đỡnh cụng ) Mỏc-ca-ren ( chống cộng
sản )
=> Đàn áp phong trào công nhân, thực hiện phân
biệt chủng tộc…
Gv: Thái độ nhân dân Mỹ đối với chính sách của
Mỹ như thế nào ?
=> Phản ứng gay gắt, phong trào chống đối mạnh
mẽ từ năm 1963-1969-1975 đặt biệt là phong trào
phản đối chiến tranh ở Việt Nam.
Gv: Chính sách đối ngoại của Mỹ như thế nào ?
? Thế nào là "chiến lược toàn cầu"?

* Đối nội:
- Ban hành hàng loạt các đạo luật phản
động nhằm chống lại phong trào dân chủ
trong nước.
- Loại bỏ những người có tư tưởng tiến
bộ ra khỏi bộ máy nhà nước Mĩ.

* Đối ngoại:
- Đề ra "chiến lược toàn cầu"

( Đó là những mục tiêu, kế hoạch có tính chất lâu
dài của Mĩ nhằm bá chủ, thống trị thế giới)
Trong chiến lược này Mĩ hứng chịu những hậu quả
gì?
Liên hệ cuộc chiến tranh ở Việt Nam

Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề.

GV đọc TLTK
GV nhấn mạnh: tham vọng của ĩm là to lớn nhưng
khả năng thực tế của Mĩ lại hạn chế do những nhân
tố chủ quan và khách quan.

4. Củng cố: 2’
- Sự phát triển kinh tế, KH-KT của nước Mĩ sau chiến trnh thế giới thứ hai.

22


- Chính sách đối nội, đối ngoạik của Mĩ
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:

1’

- Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 9. Nhật Bản: Đọc và chuẩn bị các câu hỏi SGK


Ngày soạn: 20/10
Ngày dạy: 25/10
Tiết:11
NHẬT BẢN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được:
Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu
cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Nhật Bản vươn thành cường quốc chính trị
nhằm tương sứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích, so sánh và liên hệ.
3. Thái độ:
Khâm phục ý chí vươn lên, tôn trọng kỉ luật lao động của người Nhật Bản là một trong
những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất.
* Trọng tâm: II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bản đồ châu á, TLTK
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài
III. Tiến trình hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

1’
4’

Câu hỏi: Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ntn?
Trả lời: Sau chiến tranh Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới TBCN.
Mĩ trở thành chủ nợ duy nhất thế giới.
Từ năm 1973 đến nay Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước nữa.

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

HĐ 1. (15p)

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh .

23


- HS đọc mục I.
Gv: dùng lược đồ châu Á giới thiệu nước Nhật
Bản
Gv: Em biết gỡ về đất nước này ?
- Diện tớch 377 906 km2
- Dân số 127 460 000 người ( 2006)
- Điều kiện tự nhiên .. ( Gồm 6800 hũn đảo cấu
tạo nên)
Gv: Em hóy cho biết tỡnh hỡnh nước Nhật sau
CTTG II ?

* Kinh tế:
- Nhật là nước bại trận mất hết thuộc địa,
kinh tế bị tàn phá, khó khăn bao chùm.
Khó khăn: Thất nghiệp, thiếu lương thực,
thực phẩm, hàng tiêu dùng lạm phát.

? Kinh tế

? Những khó khăn của Nhật ntn?
Cụ thể:
- 13 triệu người bị thất nghiệp
- Sản lượng N2 = 2/3 năm trước
- Công nghiệp chỉ còn 10%

* Chính trị:

- Lạm phát với tốc độ "phi mã"

- Dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạt
cải cách dân chủ được tiến hành, là nhân tố
quan trọng giúp Nhật bản phát triển mạnh
mẽ sau này

? Chính trị ntn?
? Những cải cáh đó là gì?
HĐ 2. (12p)
Gv: Từ năm 50-70 thế kỉ XX kinh tế Nhật phát
triển như thế nào ?
=> Tổng sản phẩm quốc dân từ 1950-19681973-1989 đạt từ 20 tỉ USD lên 183 tỉ và 402 tỉ
rồi 2828 tỉ USD vươn lên đứng thứ II TG sau
Mỹ
=> 1990 thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người đạt
23796 USD năm vượt hơn mỹ đứng thứ II Tg
sau Thuỵ Sĩ
=> Hiện nay Nhật có tiềm lực kinh tế đứng thứ
II TG sau Mỹ, đứng đầu thế giới về tàu biển,
ôtô, đường sắt, thép, xe máy, hàng điện tử và trở
thành 3 trung tâm kinh tế lớn TG. Dự trữ vàng

và ngoại tệ vượt Mỹ, hàng hoá Nhật có mặt
khắp các nước trên TG…
Gv: Nguyên nhân ào dẫn đến sự phát triển thần
kỡ nền kinh tế Nhật ?
Hs: xem hỡnh 18-19 SGK trả lời
Gv: Tuy nhiên trong sự phát triển đó cũng gặp
một số khó khăn nhất định.

II. Nhật Bản khôi phục và phát triển
kinh tế sau chiến tranh.
- Nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng
trong những năm 1952-1973 được coi là sự
phát triển thần kì, trở thành 1 trong 3 trung
tâm KT-TC thế giới
-Nguyên nhân tăng trưởng;
+ Vai trò của nhà nước
+ Con người Nhật bản
+ Vai trò điều tiết và chiến lược phát triển
của chính phủ Nhật Bản
- Khó khăn: Năng lượng nguyên liệu đều
phải nhập từ nước ngoài cộng với sự cạnh
tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước khác.
Những năm 90 lâm vào tình trạng suy
thoái kéo dài.

Theo em những khó khăn đó là gỡ ?
HĐ 3. (10p)
? Những chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật III. Chính sách đối nội, đối ngoại sau

24



Bản ntn?

chiến tranh.

* Đối nội:

* Đối nội:

- Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân - Chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ
chủ
dân chủ
- Các Đảng hoạt động công khai

- Các Đảng hoạt động công khai

- Phong trào bãi công, phong trào dân chủ phát - Phong trào bãi công, phong trào dân chủ
triển.
phát triển.
- Đảng tự do liên tục cầm quyền.

- Đảng tự do LDP liên tục cầm quyền.

* Đối ngoại:

* Đối ngoại:

Liên hệ mối quan hệ Nhật Bản và Việt Nam


- Lệ thuộc vào Mĩ

=> Thi hành chớnh sỏch mềm mỏng, trao đổi, - Thực hiện chính sách đối ngoaị mềm
buôn bán viện trợ kinh tế cho các nước đang mỏng, đặc biệt là kinh tế đối ngoại.
phaựt trieồn nhử Vieọt Nam qua nguoàn quyừ
ODA
( Từ năm 1993 đến nay các mối quan hệ chính
trị, kinh tế, văn hóa giữa 2 nước ngày càng mở
rộng và phát triển trên cơ sở phương châm "hợp
tác lâu dài, đối tác tin cậy"

4. Củng cố: (2p) Tình hình kinh tế, chính trị Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.Và sự
phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật bản.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1p)
Học bài theo câu hỏi SGK
Chuẩn bị bài 10. Các nước Tây Âu

Ngày soạn: 26/10
Ngày dạy: 1/11
Tiết: 12
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
HS nắm được:
- Tình hình chung của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu đã đi đầu.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng biết sử dụng bản đồ, xác định lãnh thổ của liên minh châu Âu (Anh,
Pháp, Đức, I ta li a)


25


×