Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp thiết kế kết cấu nhịp dầm I 33M kéo sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 215 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
- Giao thông vận tải là một quan trọng của nền kinh tế đất nước. Sự phát triển nền kinh
tế xã hội có mạng lưới giao thông hiện đại và đồng bộ. Với tình hình hiện nay, nhiều
trung tâm Kinh tế - Văn hóa lớn được mở ra, việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các
vùng từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằng lên miền núi.... Do vậy, yêu cầu về giao
thông vận tải ngày càng trở nên cần thiết.
- Với nước ta, mạng lưới giao thông vận tải đang từng bước được hoàn thiện và đóng
một vai trò rất quan trọng, trong đó giao thông đường bộ là một bộ phận rất cần thiết và
không thể thiếu được. Chính vì vậy mà mạng lưới đường ô tô đang từng bước được qui
hoạch, cải tạo nâng cấp các tuyến đường củ, xây dựng thêm các tuyến mới.
- Trên những tuyến đường giao thông nối các vùng kinh tế hay khu dân cư thường gặp
phải nhiều sông suối. Tại những điểm đó cần phải có biện pháp làm cầu qua sông để
đảm bảo chỉ tiêu kinh tế của tuyến đường.
- Công trình cầu không những chỉ là công trình đảm bảo giao thông mà còn là một
công trình kiến trúc thể hiện về trình độ kỹ thuật cũng như mỹ thuật.
- vị trí và vai trò của công trình cầu đối với khu vực: Đây là khu vực tập trung đông
dân cư sinh sống, do vậy lưu lượng người và các loại phương tiện giao thông qua cống
bản và đường tràn hiện tại là rất lớn. Hơn thế nữa cống bản và đường tràn hiện tại đã
xuống cấp. Trong mùa mưa xảy ra lũ thường không qua lại được. Việc xây dựng cầu sẽ
đáp ứng được nhu cầu giao thông, vận chuyển hang hóa của địa phương và nhu cầu du
lịch.
- Định hướng phát triển: Trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu
tiên là xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống
giao thông.
- Mục tiêu phát triển: Đưa mạng lưới giao thông của vùng trở thành thế mạnh phục vụ
cho phát triển các ngành nông, lâm nghiệp và đặc biệt là ngành du lịch.
- Xây dựng dự án Cầu có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao


đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân của vùng, đảm
bảo vệ sinh môi trường, ổn định dân cư và tạo điều kiện xây dựng các công trình lân
cận khác.
- Tăng cường khả năng thông xe mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các trục
đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn.
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như: nông
nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp… và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông về mùa
mưa, tạo thành mạng lưới giao thông suốt bốn mùa.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI –MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên
1.2.1.1. Điều kiện về khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa của khu vực
Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đông Bắc Việt Nam,
một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa Đông có khí hậu khô, lạnh; mùa Hè khí hậu nóng, ẩm;
mùa Xuân và Độ ẩm trung bình trong năm là 83%, một số tháng trong năm có độ ẩm
trung bình trên 85%. Các tháng mùa khô có độ ẩm không khí dao động khoảng 74% 80%.

- Nhiệt độ: Bắc Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông bắc. Một
năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hòa.
Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 73 - 87%.
Lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống.
- Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và trị
số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới
20%.
- Thuỷ văn: Sông bắt nguồn từ độ cao khoảng 700 m trên vùng núi Kham thuộc địa phận
huyện Đình Lập (Lạng Sơn) theo hướng Tây Nam chảy qua các huyện Sơn Động, Lục

Ngạn, Lục Nam (thuộc tỉnh Bắc Giang) và hội lưu với sông Thương tại chỗ giáp ranh
giữa Đức Giang, Trí Yên và Hưng Đạo. Sông Lục Nam có các phụ lưu là sông Bò, sông
Lê Ngạc, sông Chỉ Tác, sông Đan Hộ (bên tả ngạn) và sông Căn, sông Gốm, sông Cỏ
Mạt (bên hữu ngạn).

Tổng chiều dài của sông gần 200 km, đoạn trên địa phận Lạng Sơn dài 15 km, đoạn trên
địa phận Bắc Giang dài khoảng 175 km. Tổng diện tích lưu vực của sông Lục Nam khá
lớn, vào khoảng 3.070 km², độ cao bình quân lưu vực là 207 m, độ dốc bình quân lưu vực
là 16,5%. Khoảng 45 km cuối hạ lưu (từ Chũ đến ngã ba Nhãn), sông rộng thuận tiên cho
giao thông đường thủy.

.1.2.1.2. Điều kiện về địa hình

Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản. Địa lý
lãnh thổ Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng
sản. Địa lý lãnh thổ không những có nhiều vùng núi cao, mà còn có nhiều vùng đất trung
du trải rộng xen kẽ với các vùng đồng bằng phì nhiêu.
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng sản. Địa lý
lãnh thổ Bắc Giang là tỉnh miền núi có nhiều tiềm năng về đất đai, tài nguyên khoáng
sản. Địa lý lãnh thổ không những có nhiều vùng núi cao, mà còn có nhiều vùng đất trung
du trải rộng xen kẽ với các vùng đồng bằng phì nhiêu.
Bắc Giang nằm ở tọa độ địa lý từ 21 độ 07 phút đến 21 độ 37 phút vĩ độ bắc; từ 105 độ
53 phút đến 107 độ 02 phút kinh độ đông;
Bắc Giang là tỉnh miền núi, nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu
quốc tế Hữu Nghị 110 km về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông.

Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây và Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái
Nguyên, phía Nam và Đông nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương và Quảng Ninh. Đến
nay tỉnh Bắc Giang có 9 huyện và 1 thành phố. Trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện
vùng cao (Sơn Động); 229 xã, phường, thị trấn.
1.2.1.3. Điều kiện về địa chất
Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123.000 ha đất nông nghiệp, 110.000 ha
đất lâm nghiệp, 66.500 ha đất đô thị, đất chuyên dùng và đất ở, còn lại khoảng 82.700 ha
là các loại đất khác, trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn hơn cả khoảng
63,13% diện tích tự nhiên. Nguồn tài nguyên đất được chia làm 6 nhóm đất chính:
- Nhóm đất phù sa: Diện tích khoảng 50.246 ha, chiếm 13,14% diện tích đất tự nhiên.
Loại đất này được phân bố chủ yếu ở vùng địa hình bằng phẳng ven các sông. Đây là
nhóm đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thích hợp với các loại cây nông nghiệp, đặc biệt
là các loại cây trồng ngắn ngày.
- Nhóm đất bạc màu: Diện tích khoảng 42.897 ha, chiếm 11,22% diện tích đất tự nhiên,
là loại đất bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở các huyện: Việt Yên, Tân Yên, Hiệp
Hòa. Đây là nhóm đất bằng, nghèo đạm, lâm, giàu ka-li, tơi, xốp, thoát nước tốt, thích
hợp với các loại cây lấy củ, hạt như: Khoai tây, khoai lang, cây đậu đỗ và các loại cây
công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tích khoảng 6.546 ha, chiếm 1,71%
diện tích đất tự nhiên. Loại đất này phân bố chủ yếu ở các thung lũng nhỏ, kẹp giữ các
dãy núi. Đây là loại đất được hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắng đọng
của tất cả các loại đất nên thường có độ phì khá, rất thích hợp với các loại cây trồng như:
Ngô, đậu, đỗ và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích khoảng 241.358 ha, chiếm 63,13% diện tích đất tự nhiên.
Đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất trong các nhóm đất ở Bắc Giang. Loại đất này
thường có màu nâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng tùy theo mẫu chất, quá trình phong hóa và quá
trình tích lũy hữu cơ.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 1.008 ha, chiếm 0,27% diện tích đất tự
nhiên, phân bố ở các ngọn núi cao giáp dãy núi Yên Tử và giáp tỉnh Thái Nguyên.
- Nhóm đất xói mòn: Diện tích khoảng 18.809 ha, chiếm 4,92% diện tích đất tự nhiên.

Loại đất này có đặc điểm là tầng đất mỏng, độ phì kém, khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp.
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh có khoảng 668,46 ha núi đá bằng 0,17% diện tích đất tự nhiên;
khoảng 20.796 ha đất ao, hồ, chiếm khoảng 5,44% diện tích đất tự nhiên.

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2.1.4. Điều kiện về thủy văn
Phần lãnh thổ tỉnh Bắc Giang có 3 con sông lớn chảy qua với tổng chiều dài 347 km, lưu
lượng lớn và có nước quanh năm. Hệ thống ao, hồ, đầm, mạch nước ngầm có trữ lượng
khá lớn. Lượng nước mặt, nước mưa, nước ngầm đủ khả năng cung cấp nước cho các
ngành kinh tế và sinh hoạt, cụ thể tài nguyên nước trên các sông như sau:
- Sông Cầu: Sông Cầu có chiều dài 290 km, đoạn chảy qua địa phận Bắc Giang có chiều
dài 101 km. Sông Cầu có hai chi lưu lớn nằm ở hữu ngạn là sông Công và sông Cà Lồ.
Lưu lượng nước sông Cầu hàng năm khoảng 4,2 tỷ m 3, hiện nay đã có hệ thống thủy
nông trên sông Cầu phục vụ nước tưới cho các huyện: Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa, một
phần thành phố Bắc Giang và huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
- Sông Lục Nam: Sông Lục Nam có chiều dài khoảng 175 km, đoạn chảy qua địa phận
tỉnh Bắc Giang có chiều dài khoảng 150 km, bao gồm các chi lưu chính là sông Cẩm
Đàn, sông Thanh Luận, sông Rán, sông Bò. Lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,86 tỷ
m3. Hiện tại trên hệ thống sông Lục Nam đã xây dựng khoảng 170 công trình chủ yếu là
hồ, đập để phục vụ nước tưới cho các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam.
- Sông Thương: Sông Thương có chiều dài 87 km, có chi lưu chính là sông Hóa, sông Sỏi
và sông Trung. Lưu lượng nước hàng năm khoảng 1,46 tỷ m 3, trên sông Thương đã xây
dựng hệ thống thủy nông Cầu Sơn phục vụ nước tưới cho huyện Lạng Giang, một phần
các huyện: Lục Nam, Yên Dũng và thành phố Bắc Giang.
- Các hồ lớn: Bắc Giang có khoảng 70 hồ chứa lớn với tổng diện tích gần 5.000 ha, một

số hồ có diện tích và trữ lượng nước khá lớn như: Hồ Cấm Sơn, trữ lượng nước khoảng
307 triệu m3; hồ Suối Nứa, trữ lượng khoảng 6,27 triệu m 3; hồ Hố Cao, trữ lượng khoảng
1,151 triệu m3; hồ Cây Đa, trữ lượng khoảng 2,97 triệu m 3 và hồ Suối Mỡ, trữ lượng
khoảng 2,024 triệu m3…
- Nguồn nước ngầm: Lượng nước ngầm ở Bắc Giang ước tính khoảng 0,13 tỷ m 3/năm,
nước dưới đất chủ yếu được chứa trong tầng chứa nước khe nứt trong hệ tầng mẫu sơn,
chất lượng nước ngầm khá tốt, dùng được trong sinh hoạt và làm nước tưới trong nông
nghiệp; tuy nhiên lượng nước ngầm phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở một số
huyện trung du như: Lạng Giang, Tân Yên, Hiệp Hòa, Việt Yên, Yên Dũng.
1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực


- Kinh

tế: Nông - lâm nghiệp: sản lượng thực năm 2000 :495 ngàn tấn, tăng bình
quân hàng năm ( 1996 -2000 ) 3.2%. Lương thực bình quân đầu người năm 2000
344kg/người. Diện tích gieo trồng năm 2000: 120.5 ngàn ha. Diện tích cây công nghiệp
ngắn ngày đang được khôi phục lại. Bình quân 1996-2000 sản lượng lạc vỏ tăng 5.07%,
đậu tương tăng 3.14%.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển, năm 1996 đàn bò 64.9 ngàn con, đàn trâu 142.2 ngàn con,
đàn lợn 565 ngàn con. Bình quân thời kỳ 1996-2000 đàn trâu tăng 0.18%, đàn bò tăng
5.6%, đàn lợn tăng 6.7%.
Sản xuất Lâm nghiệp: Nhân dân nhân thức được tầm quan trọng của kinh tế đồi rừng.
Phong trào cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả phát triển rộng khắp các huyện.
Các dự án trồng rừng bằng vốn đầu tư nước ngoài: Dự án care, dự án cộng hoà Liên bang
Đức, dự án PAM đã và đang triển khai trên các huyện miền núi.
4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp (TTCN):



Giá trị sản xuất công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp năm 2000 đạt 127.89 tỷ đồng, tăng
bình quân thời kỳ 1996-2000 là 11.7% về quy mô: Công nghiệp và TTCN địa phương
nhỏ bé, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bình quân mỗi đơn vị có 550 triệu đồng, chủ
yếu là nhà xưởng, bao che.
Kinh tế đối ngoại - thương mại - dịch vụ:



+ Đang triển khai 3 dự án đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực: khách sạn, chế biến lâm
sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghê, với tổng số vốn đầu tư theo giấy phép gần 2 triệu
USD. Công tác xuất nhập khẩu chuyển biến chậm, nguồn hàng xuất khẩu chưa ổn định,
chủ yếu thu gom, hàng sản xuất tại địa phương chiếm tỷ lệ thấp.
+ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán ra trên thị trường năm 1996 : 1.133 tỷ đồng, tăng
13.5% so với năm 1995.
Thu chi ngân sách: nguồn thu ở địa phương còn rất mỏng, hạn hẹp, mới đảm bảo từ 2025% nhu cầu chi. Hàng năm trung ương phải trợ cấp cho ngân sách địa phương từ 7580%.


Xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: Dân số - lao động: Dân số trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
cho đến cuối năm 2000: 1.44tr người.
Trong đó: thành thị có 80.246 người, chiếm 93.7%, mật độ dân số 377 người/Km2.
Lao động trong độ tuổi 830 ngàn. Trong đó lao động khu vực nông thôn 772 ngàn người.








Tài nguyên khoáng sản: có các loại mỏ than, đồng, nhôm, barit, vàng, chì, nguyên
liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, nhưng trữ lượng ít, hàm lượng thấp, phân tán, điều
kiện khai thác khó khăn.
Nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 1996-2000 tăng hàng năm 6.45%.
GDP bình quân/ người năm 2000: 250 USD, bình quân hàng năm tăng 5.46%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp Dịch vụ trong GDP.
Năm 1990 Năm 2000
Nông - lâm nghiệp 61.49% 46.25%
Công nghiệp - xây dựng 15.87% 25.48%
Dịch vụ 22.64% 28.27%
1.3. Yêu cầu thiết kế
- Đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông;
- Đáp ứng các yêu cầu khai thác chủ yếu như; độ bền, dễ kiểm tra, thuận tiện duy tu, đảm
bảo độ cứng, xét đến khả năng mở rộng cầu trong tương lai..
- Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi công hiện tại.
- Đảm bảo tính thông thoáng và thẩm mỹ cao.
5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứng với vận
tốc thiết kế.
- Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án khác có liên
quan.

- Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất khối lượng xây
dựng và giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, cũng phải đảm bảo an toàn và êm thuận tới mức
tối đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
- Phối hợp hài hoà giữa các yếu tố: bình đồ- trắc dọc - trắc ngang - cảnh quan.
- Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công như độ rung và tiếng ồn.
- Đảm bảo tính kinh tế.
1.4. Tiêu chuẩn, quy trình áp dụng
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô: TCVN 4054: 2005;
- Tiêu chuẩn động đất TCXDVN 375: 2006.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép: 22TCN 280 -01;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật sơn cầu thép và kết cấu thép: 22TCN 235-97;
- Quy trình thiết kế công trình phụ tạm và thiết bị phụ trợ thi công cầu: 22TCN 200-89;
- Quy trình thi công và nghiệm thu các công trình nền móng: TCXD 79-1980;
- Quy trình thí nghiệm cọc: TCXD 88 -1992;
- Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép: TCVN
4453 -1995;
- Quy trình thi công và nghiệm thu cầu dầm thép liên kết bằng bu lông cường độ cao:
22TCN24-84;
- Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông cốt thép ứng suất trước: 22TCN 247
-98

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
2.1. PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1 : CẦU DẦM BTCT MẶT CẮT CHỮ I
2.1.1. Bố trí chung phương án


Hình 2.1: Bố trí chung cầu
- Cầu BTCT DƯL nhịp giản đơn
- Chiều dài toàn cầu : L=46.5 m tính đến đuôi mố
- Dốc ngang cầu 0%
- Tải trọng HL93
- Khổ cầu B = 7 + 2x1.5 + 2x0.5 = 11 m
- Khổ thông thuyền sông cấp V : B = 15m, H = 2.5m
2.1.1.1. Kết cấu phần trên
- Sơ đồ bố trí nhịp: 1nhịp
7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Một nhịp giản đơn dài L = 33 m, chiều cao dầm 1.65m, mặt cắt ngang mỗi nhịp
gồm 5 dầm, khoảng cách mỗi dầm 2.2 m, dầm ngang bằng BTCT M300 đỗ tại chỗ, bản
mặt cầu BTCT M300 đỗ tại chỗ.
- Dốc ngang mặt cầu hai mái 2% .
- Lớp phủ bản mặt cầu 12cm.
- Lề bộ hành khác cấp với phần xe chạy, lề bộ hành BTCT M250 lắp ghép.
- Lan can hỗn hợp: Phần trên bằng thép mạ kẽm.
- Gối cầu: Dùng gối cao su.
2.1.1.2. Kết cấu phần dưới
- Mố BTCT M300 dạng mố chữ U. Móng cọc khoan nhồi D = 100cm, chiều sâu
đóng cọc L = 45 m Sau mố phần tiếp giáp giữa đường và cầu có Bản quá độ bằng BTCT.
2.1.2.Cấu tạo các hạng mục
2.1.2.1.Cấu tạo kết cấu phần trên
- Số liệu ban đầu :
+ Toàn cầu có 1 nhịp, chiều dài nhịp 33m.

+ Chiều dài tính toán là ltt = 32.2m
+ Khổ cầu: B = 7m + 2 x1.5m + 2x0.5m =11m
+ Tải trọng: HL93
- Hình dạng kích thước mặt cắt ngang
+ Khoảng cách giữa các dầm chủ: Chọn S = 2.2 m
+ Chiều cao dầm, bề rộng sườn dầm được bố trí như sau :

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.2: Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
2.1.2.1.1. Cấu tạo hệ mặt cầu
- Bản mặt cầu BTCT loại C có f’c =30Mpa dày 0,2 m
- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông asphalt dày 7cm , lớp bê tông bảo vệ dày 0,4cm , lớp
phòng nước 1cm
2.1.2.1.2.Cấu tạo dầm chủ
-Cầu gồm 1 nhịp bê tông cốt thép DƯL loại B có f’c= 40Mpa chiều dài L=33m
- Mặt cắt ngang nhịp bố trí 5 dầm tiết diện chữ I đặt cách nhau 2,2 m
- Chiều cao dầm : 1.65m

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

10



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.3.kích thước dầm chủ

2.1.2.1.3. Cấu tạo hệ liên kết ngang
-Dầm ngang BTCT có f’c =40Mpa

42

b­ í c­80,­L=280

d

d

e

e

600

650

250

250

1100

V÷a­XM­30Mpa


650
Thanh­neo­032mm
L=650

Hình 2.4.Cấu tạo hệ liên kết ngang
2.1.2.1.4 Cấu tạo của hệ thống tiện ích
-Gối cầu khe co giãn bằng cao su cốt bản thép
- Lan can tay vin bằng thép
757
50

243

264

200

50

219

V÷a­SikaGrout

76

74

2­K3­D16­120


74

2­K3­D16­120

46­K1­D16

Bu­l«ng­neo

46­K2­D16

MÆt­cÇu

250

180
500

70

70
50

180
307

11

57



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.5.cấu tạo khe co giãn
60

60

40
30

40

240
40

409
300
c hi­ti? t­a

176

40

60

40
240

60


40

162

Hình 2.8.Cấu tạo ống thoát nước
119

8.5

8.5

59

102

R1000
6

610

401

610

6

1010

6
150


20x20

250

15

150

U-M22x650

375

63 188

Hình 2.6.Cấu tạo lan can
2.1.2.2. Cấu tạo phần dưới
-Mố kiểu chữ U bằng BTCT loại C có f’c=30 Mpa , Móng đặt trên hệ cọc khoan nhồi
D=1,2m co f’c =30Mpa , móng mỗi mố gồm 8 cọc Ldk=45m
12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.7. Mặt cắt dọc mố
Hình 2.8. Mặt cắt ngang mố

13



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.9. Mặt bằng bố trí cọc

Hình 2.10. Mặt bằng mố

2.1.3.Biện pháp thi công phương án
2.1.3.1. Thi công mố cầu.
- Dùng máy ủi san đất dọn mặt bằng tạo đường di chuyển cho máy móc thiết bị
phục vụ thi công, vận chuyển và tập kết vật tư.
- Thi công cọc khoan nhồi
- Thi công đào đát hố móng
- Đổ lớp bê tông lót đáy móng.
- Tiến hành đập đầu cọc uốn cốt thép, vệ sinh hố móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng mố và tường cánh.
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông tường đỉnh.
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông đá kê gối.
- Đắp đất đường đầu cầu, xây chân khay và mái ta ly.
- Hoàn thiện mố.
2.1.3.2. Thi công kết cấu nhịp.
- Dùng máy ủi san lấp dọn mặt bằng tạo bãi đúc dầm.
- Rải lớp móng đá dăm, lắp dựng hệ tà vẹt.
- Lắp dựng ván khuôn đáy dầm.

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Lắp dựng cốt thép thường, ống gen và ván khuôn dầm. Đổ bê tông dầm. Bê tông

đạt cường độ tháo ván khuôn
- Luồn cốt thép cường độ cao, khi bê tông đạt >90% cường độ thiết kế tiến hành
căng kéo cáp dự ứng lực.
- Rải lớp móng đá dăm cho đường vận chuyển dầm.
- Sàng ngang các phiến dầm ra đường di chuyển dọc dầm, và di chuyển các phiến
dầm ra vị trí đỉnh mố bằng xe gòong.
- Tiến hành sàng ngang các phiến dầm đặt xuống gối, giữ ổn định cho dầm bằng các
chống xiên ( đặt xuống gối cố định trước, di động sau ).
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông dầm ngang.
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông bản mặt cầu
- Lắp dụng ván khuôn để đổ bản mặt cầu
- Đổ bê tông bản mặt cầu
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông bệ đỡ lan can.
- Làm lớp phủ mặt cầu và lắp đặt hệ lan can và các phụ kiên khác.
- Hoàn thiện và vệ sinh cầu.

BËc­thang

BËc­thang

Ray­P43­trªn­tµ­vÑt­gç­1m/3­thanh­
(14x22x180)cm

D? ðá

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


2.2. PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 2 : CẦU DẦM LIÊN HỢP BTCT
2.2.1 Bố trí chung phương án

Hình 2.11: Bố trí chung cầu

2.2.1.1 Kết cấu phần trên
- Sơ đồ bố trí nhịp: 1 nhịp
- Một nhịp giản đơn dài L = 33m, chiều cao dầm 1.45m, mặt cắt ngang mỗi nhịp
gồm 5 dầm, khoảng cách mỗi dầm 2.2m, bản mặt cầu BTCT M300 đỗ tại chỗ.
- Dốc ngang mặt cầu hai mái 2% .
- Lớp phủ bản mặt cầu 12cm.
- Lề bộ hành khác cấp với phần xe chạy, lề bộ hành BTCT M250 lắp ghép.
- Lan can hỗn hợp: Phần trên bằng thép mạ kẽm.
- Gối cầu: Dùng gối cao su.

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.12: Mặt cắt ngang cầu
- Cầu BTCT DƯL nhịp giản đơn
- Chiều dài toàn cầu : L=46.5 m tính đến đuôi mố
- Dốc ngang cầu 0%
- Khổ cầu: B = 7m + 2 x1.5m + 2x0.5m= 11m
- Tải trọng: HL93
- Khổ thông thuyền sông cấp V
2.2.1.2.Cấu tạo các hạng mục bên dưới
- Mố BTCT M300 dạng mố chữ U. Móng cọc khoan nhồi D = 120cm, chiều sâu
đóng cọc L = 45m Sau mố phần tiếp giáp giữa đường và cầu có Bản quá độ bằng BTCT.

2.2.2. Cấu tạo các hạng mục
2.2.2.1.Cấu tạo kết cấu phần trên
17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Số liệu ban đầu :
+ Toàn cầu có 1 nhịp, chiều dài nhịp 33m.
+ Chiều dài tính toán là ltt = 32.2m
+ Khổ cầu: B = 7m + 2 x1.5m + 2x0.5m= 11m
+ Tải trọng: HL93
- Hình dạng kích thước mặt cắt ngang
+ Khoảng cách giữa các dầm chủ: Chọn S = 2.2 m
+ Chiều cao dầm, bề rộng sườn dầm được bố trí như sau :

Lí p­bªt«ng­nhùa­dµy­70mm
Lí p­bªt«ng­b¶o­vÖ­dµy­40mm
Lí p­phßng­n­ í c­dµy­1mm
11000
500

1500

3500

3500

500


2%

1300

2%

1500

1200

2200

2200

2200

2200

1100

Hình 2.13: Mặt cắt ngang kết cấu nhịp
2.2.2.1.1. Cấu tạo hệ mặt cầu
- Bản mặt cầu BTCT loại C có f’c =30Mpa dày 0,2 m
- Lớp phủ mặt cầu bằng bê tông asphalt dày 5cm , lớp bê tông bảo vệ dày 0,4cm , lớp
phòng nước 1cm , lớp mui luyện 2cm.

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Lí p­bªt«ng­nhùa­dµy­70mm
Lí p­bªt«ng­b¶o­vÖ­dµy­40mm
Lí p­phßng­n­ í c­dµy­10mm
11000
500

1500

3500

3500

500

2%

1300

2%

1500

1200

2200

2200

2200


2200

1100

Hình 2.14: Cấu tạo hệ mặt cầu
2.2.2.1.2.Cấu tạo dầm chủ
-Cầu gồm 1 nhịp cầu liên hợp BTCT có f’c= 40Mpa chiều dài L=33m
- Mặt cắt ngang nhịp bố trí 5 dầm tiết diện chữ I liên hợp đặt cách nhau 2,2 m
- Chiều cao dầm : 1.45m

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.15 : kích thước dầm chủ
2.2.2.1.3. Cấu tạo hệ liên kết ngang
-Dầm ngang BTCT có f’c =40Mpa

Hình 2.16.Cấu tạo hệ liên kết ngang
2.2.2.1.4 Cấu tạo của hệ thống tiện ích
-Gối cầu khe co giãn bằng cao su cốt bản thép
- Lan can tay vin bằng thép
757
50

243

264


200

50

219

V÷a­SikaGrout

76

74

2­K3­D16­120

74

2­K3­D16­120

46­K1­D16

Bu­l«ng­neo

46­K2­D16

MÆt­cÇu

250

180

500

70

70
50

180
307

20

57


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.20.cấu tạo khe co giãn
60

60

40
30

40

240
40


409
300
c hi­ti? t­a

176

40

60

40
240

60

40

162

Hình 2.17.Cấu tạo ống thoát nước
119

8.5

8.5

59

102


R1000
6

610

401

610

6

1010

6
150

20x20

250

15

150

U-M22x650

375

63 188


Hình 2.18.Cấu tạo lan can

2.2.2.2. Cấu tạo phần dưới
21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-Mố kiểu chữ U bằng BTCT loại C có f’c=30 Mpa , Móng đặt trên hệ cọc khoan nhồi
D=1,2m co f’c =30Mpa , móng mỗi mố gồm 8 cọc Ldk=45m

Hình 2.19. Mặt cắt dọc mố

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.20.Mặt cắt ngang mố

Hình 2.21. Mặt bằng bố trí cọc
23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.22. Mặt bằng mố
2.2.3.Biện pháp thi công phương án
2.2.3.1. Thi công mố cầu.
- Dùng máy ủi san đất dọn mặt bằng tạo đường di chuyển cho máy móc thiết bị

phục vụ thi công, vận chuyển và tập kết vật tư.
- Thi công cọc khoan nhồi
- Thi công đào đát hố móng
- Đổ lớp bê tông lót đáy móng.
- Tiến hành đập đầu cọc uốn cốt thép, vệ sinh hố móng.
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng mố và tường cánh.
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông tường đỉnh.
- Lắp dựng ván khuôn cốt thép đổ bê tông đá kê gối.
- Đắp đất đường đầu cầu, xây chân khay và mái ta ly.
- Hoàn thiện mố.
2.2.3.2. Thi công kết cấu nhịp.
- Vận chuyển dầm thép trong công xưởng đến vị trí đường đầu cầu.
- Liên kết các cụm dầm của các nhịp giãn đơn thành liên tục, cụm dầm đợt lao đầu
tiên liên kết 2 dầm, cụm thứ hai liên kết 3 dầm.
- Rải lớp móng đá dăm, lắp dựng hệ tà vẹt.
- Lắp dựng dầm thép
đá dăm cho đường vận chuyển dầm.
24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Tiến hành lao kéo dọc
- Lắp dựng ván khuôn đổ bản bê tông mặt cầu.
- Đổ bản mặt cầu
- Thi công lắp ghép lan can tay vịn, thi công lớp phủ mặt cầu.
- Hoàn thiện cầu.

25



×