Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản trị hoạt động logistics tại trung tâm vận chuyển và kho vận miền trung công ty vận chuyển và kho vận bƣu điện (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.78 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN VŨ GIANG

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TRUNG
TÂM VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN MIỀN TRUNG CÔNG TY VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN BƢU ĐIỆN

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Đà Nẵng - 2017


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS. TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN

Phản biện 1: TS. LÊ THỊ MINH HẰNG
Phản biện 2: TS. HỒ HUY TỰU

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh tế,
Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 8 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bưu điện
Việt Nam gắn với tên tuổi ngành Bưu điện và gắn liền với lịch sử
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Uy tín của Tổng công ty Bưu điện Việt
Nam đã được khẳng định từ lâu. Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty
Bưu điện Việt Nam, Trung tâm Vận chuyển và Kho vận- Công ty
Vận chuyển và Kho vận Miền Trung đang từng bước phát triển
nhanh chóng.
Tuy nhiên, do mới được thành lập, hoạt động chủ yếu dựa trên
kinh nghiệm của Lãnh Đạo công ty, do đó, các nghiên cứu thực tế về
quản trị hoạt động Logistics còn hạn chế. Đây cũng là lý do tác giả
lựa chọn đề tài "Quản trị hoạt động Logistics tại Trung tâm Vận
chuyển và Kho vận Miền Trung- Công ty Vận Chuyển và Kho vận
Bưu Điện" làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đề tài
sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trong logistics của công ty trong
thời gian đến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận
có liên quan đến hoạt động quản trị Logistics trong doanh nghiệp.
Phân tích thực trạng hoạt động quản trị Logistics tại công ty
qua đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện dịch vụ Logistics tại công
ty nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những
vấn đề lý luận, thực trạng và giải pháp để ứng dụng cơ sở lý luận



2
quản trị hoạt động Logistics tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu nghiên cứu thực trạng và
các giải pháp nhằm ứng dụng cơ sở lý luận quản trị Logistics tại
Trung tâm Vận chuyển và Kho vận Miền Trung- Công ty Vận
chuyển và Kho vận Bưu Điện.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp mô tả: Mô tả hoạt động hiện tại của công ty.
Phƣơng pháp thống kê, phân tích: phân tích tình hình hoạt
động của công ty từ đó rút ra điểm mạnh và điểm yếu của vấn đề
cung ứng hiện tại của công ty.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị hoạt động Logistics của
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản trị hoạt động Logistics tại Trung
tâm Vận chuyển và Kho vận Miền Trung- Công ty Vận chuyển và
Kho vận Bưu Điện
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Logistics.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


3
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. KH I QU T VỀ QUẢN TRỊ LOGISTICS
1.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò và tác dụng của

Logistics
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hi Lạp- Logistikosphản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động
cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật (do vậ,
một số từ điển định nghĩa là hậu cần) để cho quá trình chính yếu
được tiến hành đúng mục tiêu.
- Theo Hội đồng Quản trị Logistics Hoa K - CLM (1988):
Logistics là quá trình le n kế hoạch, thực hi

n và kiểm soát

mọ t cách có hi

u quả, tiết ki

m chi phí lu u tho ng, dự trữ

nguye n vạ t li

u, hàng tồn kho trong quá trình sản xuất sản

ph m và các dòng tho ng tin lie n quan từ điểm xuất xứ đến điểm
tie u d ng cuối c ng nhằm mục đích th a mãn những ye u cầu của
khách hàng .
- Trong lĩnh vực sản xuất: Logistics là cung ứng, là chuỗi hoạt
động nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, các dịch
vụ... cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp được tiến hành liên
tục, nhịp nhàng và có hiệu quả. Bên cạnh đó, nó còn tham gia vào
quá trình phát triển sản ph m mới của doanh nghiệp. [1]
- Theo Đoàn Thị Hồng Va n và Phạm Mỹ L


(2013):

Logistics là quá trình tối u u hóa về vị trí và thời điểm, dự trữ và
vạ n chuyển nguồn tài nguye n từ điểm đầu tie n của chuỗi cung
ứng qua các kha u sản xuất, pha n phối cho đến tay ngu ời tie u


4
d ng cuối c ng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngu ời tie u
d ng với chi phí hợp lí, tho ng qua hàng loạt các hoạt đọ ng kinh
tế . 2
- Theo Lie n Hợp Quốc (2002): Logistics là hoạt đọ ng
quản lý quá trình lu u chuyển nguye n vạ t li

u qua các kha u

lu u kho, sản xuất ra sản ph m cho tới tay ngu ời tie u d ng theo
ye u cầu của khách hàng .
- Theo Luạ t Thu o ng mại Vi

t Nam 2005 (điều 233)

quy định: Dịch vụ logistics là hoạt đọ ng thu o ng mại, theo đó
thu o ng nha n tổ chức thực hi

n mọ t hoạ c nhiều co ng

đoạn bao gồm nhạ n hàng, vạ n chuyển, lu u kho, lu u bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tu
gói bao bì, ghi kí mã hi


vấn khách hàng, đóng

u, giao hàng hoạ c các dịch vụ khác có

lie n quan đến hàng hóa theo th a thuạ n của khách hàng để
hu ởng th lao .
Từ đó có thể rút ra mọ t số đạ c tru ng của Logistics
nhưsau:
- Quản lý mọ t cách thống nhất xa u chuỗi từ kha u
nguye n vạ t li

u đến kháu pha n phối sản ph m, dịch vụ khách

hàng và tằt cả các tho n" túi có lie n quan.
- Giúp cắt giảm chi phí, giám các khoản đầu tư và tối ưu hóa
quy trình kinh doanh.
- Gắn liền với sự phát triển nhanh chóng của khoa học co ng
ngh

, các thành lựu khoa học công ngh

phục vụ cho qua trình thực hi
- Kiểm nghi

góp phần kho ng nhò

n dịch vụ Logistics.

m từng quyết định trong toàn bọ


chuỗi cung


5
cấp nhằm đảm bảo tính đúng đắn và hi

u quả.

1.1.2. Phân loại logistics
Thế kỷ 21, logistics đã phát triển mở rộng sang nhiều lĩnh vực
và phạm vi khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại thường gặp:
a.Theo phạm vi và mức độ quan trọng:
- Logistics kinh doanh (Bussiness logistics.
- Logistics quân đội (Military Logistics) .
- Logistics sự kiện (Event logistics)
- Dịch vụ logistics (Service logistics).
b.

Theo vị trí của các bên tham gia

- Logistics bên thứ nhất (1PL- First Party Logistics)
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics)
- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics)
c. Theo quá trình nghiệp vụ (logistical operations) chia thành
3 nhóm cơ bản
- Hoạt động mua ( Procurement)
- Hoạt động hỗ trợ sản xuất ( Manufacturing support)
- Hoạt động phân phối ra thị trường (Market distribution)
c.Theo hướng vận động vật chất

- Logistic đầu vào ( Inbound logistics)
- Logistic đầu ra ( Outbound logistics)
- Logistic ngược ( Logistics reverse)
d. Theo đối tượng hàng hóa
- Logistic hàng tiêu dùng ngắn ngày
- Logistic ngành điện tử
- Logistic ngành hóa chất


6
- Logistic sản xuất máy bay, ô tô
- Logistic ngành dầu khí
1.1.2 Vai trò của logistics


Là co ng cụ lie n kết các hoạt đọ ng trong chuỗi giá trị

toàn cầu (GVC - Global Value Chain) nhu

cung cấp, sản xuất, lu u

tho ng pha n phối, mở rọ ng thị tru ờng cho các hoạt đọ ng kinh
tế.


Logistics có vai trò quan trọng trong vi

c tối u u hóa

chu trình lu u chuyển của sản xuất kinh doanh từ kha u đầu vào

của nguye n vạ t li

u, phụ ki

n, ... tới các sản ph m cuối c ng

đến tay khách hàng sử dụng.


Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong

hoạt đọ ng sản xuất kinh doanh.


Logistics đóng vai trò quan trọng trong vi

c đảm bảo

yếu tố đúng thời gian - địa điểm (just in time).
1.1.3 Tác dụng của dịch vụ Logistics


Dịch vụ Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý,

giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh
tranh cho các doanh nghiệp.


Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí


trong hoạt động lưu thông phân phối.


Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của

các doanh nghiệp vận tải giao nhận.

thi

Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn

n và tie u chu n hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế.


Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn


7
thi

n và tiêu chu n hóa chứng từ trong kinh doanh quốc tế.

1.2 CÁC BỘ PHẬN CO

BẢN CỦA LOGISTICS

Dịch vụ logistics là mọ t chuỗi các dịch vụ xuyên suốt từ quá
trình sản xuất đến tiêu thụ sản ph m của các doanh nghi

p.


Logistics kho ng chỉ đo n thuần là hoạt đọ ng bao gồm các
co ng đoạn nhu : vạ n chuyển, lu u kho và pha n phối hàng hóa
mà nó còn là sự phát triển ở giai đoạn cao của dịch vụ giao nhạ n
vạ n tải quốc tế. Nó bao gồm toàn bọ

quá trình sản xuất, lu u

tho ng, pha n phối hàng hóa tre n co

sở ứng dụng những thành

tựu của co ng ngh

tho ng tin giúp cho nhà sản xuất điều phối

hàng hóa đến tay ngu ời tie u d ng, đảm bảo giao hàng đúng lúc
với chi phí thấp nhất. H
bọ

thống logistics lie n kết và tối u u toàn

quá trình sản xuất và lu u tho ng tre n phạm vi rất rọ ng:

trong mọ t quốc gia, mọ t khu vực, đến toàn cầu.
1.3 HỆ TH NG C C DỊCH V LOGISTICS
1.3.1 Dịch vụ logistics chủ ếu


Dịch vụ bốc xếp hàng hóa bao gồm cả hoạt đọ ng bốc


xếp container, xe tải...


Dịch vụ kho bãi và lu u giữ hàng hóa bao gồm hoạt

đọ ng kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguye n li

u,

thiết bị.


Dịch vụ đại lý vạ n tải, bao gồm hoạt đọ ng đại lý làm

thủ tục hải quan và lạ p kế hoạch bốc d hàng hóa.


Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm hoạt đọ ng tiếp nhạ n,

lu u kho và quản lý tho ng tin lie n quan đến vạ n chuyển và
lu u kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics. Hoạt đọ ng xử lý


8
hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn,
lỗi mốt và tái pha n phối hàng hóa đó. Hoạt đọ ng thue

và mua


container.
1.3.2 Dịch vụ logistics lie n quan đến vạ n tải


Dịch vụ vạ n tải hàng hải.



Dịch vụ vạ n tải thủy nọ i địa.



Dịch vụ vạ n tải hàng kho ng.



Dịch vụ vạ n tải đu ờng sắt.



Dịch vụ vạ n tải đu ờng bọ .



Dịch vụ vạ n tải đu ờng ống.

1.3.3 Dịch vụ logistics lie n quan khác


Dịch vụ kiểm tra và pha n tích kỹ thuạ t.




Dịch vụ bu u chính.



Dịch vụ thu o ng mại bán buo n.



Dịch vụ thu o ng mại bán lẽ bao gồm hoạt đọ ng quản

lý hàng lu u kho, thu gom, tạ p hợp hàng hóa, pha n phối lại giao
hàng.


Dịch vụ hỗ trợ vạ n tài khác.

1.4 DỊCH V KHÁCH HÀNG
1.4.1 Khái niệm.
Dịch vụ khách hàng là quá trình sáng tạo & cung cấp những
lợi ích gia tăng trong logistics nhằm tối đa hoá tổng giá trị tới khách
hàng.
1.4.2 Các nhân tố cấu thành dịch vụ khách hàng
a. Thời gian
Nhìn từ góc độ khách hàng, thời gian là yếu tố quan trọng


9

cung cấp lợi ích mong đợi khi khách hàng đi mua hàng, thường được
đo bằng tổng lượng thời gian từ thời điểm khách hàng ký đơn đặt
hàng tới lúc hàng được giao hay khoảng thời gian bổ xung hàng hóa
trongdự trữ.
b. Độ tin cậy
Nói lên khả năng thực hiện dịch vụ ph hợp và đúng thời hạn
ngay lần đầu tiên. Với một số khách hàng, hoăc trong nhiều trường
hợp độ tin cậy có thể quan trọng hơn khoảng thời gian thực hiện đơn
hàng đặt. Độ tin cậy thường được thể hiện qua một số khía cạnh:
– Dao động thời gian giao hàng: trực tiếp ảnh hưởng tới
mức hàng dự trữ trong kho và chi phí thiếu hàng.
– Phân phối an toàn. Phân phối an toàn một đơn hàng là
mục tiêu cuối c ng của bất cứ hệ thống logistics nào.
– Sửa chữa đơn hàng: Độ tin cậy còn bao gồm cả khía cạnh
thực hiện các đơn hàng chính xác.
c. Thông tin
Là nhân tố liên quan đến các hoạt động giao tiếp, truyền tin
cho khách hàng về hàng hóa, dịch vụ, quá trình cung cấp dịch vụ một
cách chính xác, nhanh chóng, dễ hiểu
d. Sự thích nghi
Thích nghi là cách nói khác về tính linh hoạt của dịch vụ
logistics trước những yêu cầuđa dạng và bất thường của khách hàng.
1.4.3 Tác động của thời gian đáp ứng đơn hàng đến chất
lƣợng dịch vụ khách hàng
a. Các khái niệm liên quan
Thời gian đặt hàng phụ thuộc vào phương thức đặt hàng, bao


10
gồm khoảng thời gian mà người bán và các điểm tiếp nhận đơn hàng

giữ lại đơn hàng trước khi chuyển nó và khoảng thời gian mà đơn
hàng được chuyển đi.
Thời gian tập hợp và xử lý đơn đặt hàng xảy ra đồng thời.
Thời gian bổ xung dự trữ: Khả năng dự trữ cũng có ảnh
hưởng đến thời gian thực hiên đơn hàng, thông thường dự trữ tại kho
sẽ được sử dụng.
Thời gian vận chu ển và giao hàng.
b. Vai trò của thời gian trong lợi thế cạnh tranh
Phản ứng kịp thời với nhu cầu của khách hàng: Sự nhấn
mạnh trong định nghĩa này là về sự 'kịp thời'.
Theo Alan Harrison và Remko van Hoek, Sự cân bằng giữa
chi phí và chất lượng có thể được thay đổi bằng cách ngăn ngừa các
khiếm khuyết xảy ra ở nơi đầu tiên thông qua các biện pháp như:
- Thiết kế quy trình sao cho khiếm khuyết không thể xảy ra
(khắc phục lỗi);
- Thiết kế sản ph m để họ có dễ dàng thực hiện và phân phối;
- Đào tạo nhân viên để họ hiểu được quá trình và những hạn chế
của nó.
c. Các cơ hội dựa trên thời gian để tăng giá trị
- Đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của khách hàng;
- Quản lý đa dạng;
- Tăng cường đổi mới sản ph m;
- Tăng lợi nhuận trên sản ph m mới;
- Giảm rủi ro bằng cách dựa ít vào dự báo.


11
d. Hạn chế đối với phương pháp tiếp cận dựa trên thời gian
Một vấn đề cụ thể với các chi phí liên quan đến đ y mạnh các
quy trình hậu cần trong chuỗi cung ứng là việc phân bổ các chi phí

đó giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.
Một vấn đề nữa là các phương pháp tiếp cận dựa trên thời gian
có thể dẫn đến hiệu quả cao hơn chỉ được đạt được trong một số lần
giới hạn.
e.Tỷ lệ P/D
P-time:Phương pháp này được sử dụng để xác định tổng thời
gian đặt hàng hậu cần, còn được gọi là thời gian P hoặc thời gian sản
xuất. Nói r hơn, thời gian P là một thước đo tổng thời gian cần thiết
cho một sản ph m để đi từ nơi sản xuất tới tay khách hàng, bao gồm:
thời gian cung ứng nguyên nhiên liệu đầu vào, sản xuất và phân phối
sản ph m chứ không đơn giản là thời gian cung cấp thành ph m từ
kho đến tay khách hàng.
D-time: là thời gian mà khách hàng sẵn lòng chờ đợi để đáp
ứng nhu cầu bản thân, hay còn được gọi là thời gian nhu cầu. D-time
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau từ đặc tính sản ph m, yêu cầu
ngày giờ của khách hàng (ngày đấu thầu, ngày khai trương...) [5]
1.5 KH I QU T VỀ VẬN TẢI TRONG LOGISTICS
1.5.1 Khái niệm
Dưới góc độ chức năng quản trị Logistics trong doanh nghiệp,
hoạt động vận chuyển hàng hoá được ví như sợi chỉ liên kết các tác
nghiệp sản xuất-kinh doanh tại các địa bàn khác nhau của doanh
nghiệp.


12
1.5.2 Các quyết định cơ bản trong vận chuyển
a. Xác định mục tiêu chiến lược vận chuyển
Xuất phát từ 2 nhóm mục tiêu căn bản của logistics: chi phí và
dịch vụ khách hàng, chiến lược vận chuyển phải lượng hoá được các
chỉ tiêu trong kế hoạch hành động của mình.

– Mục tiêu chi phí.
– Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách hàng.
b. Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận chuyển
– Vận chuyển thẳng đơn giản (direct shipment network
– Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping
with milk runs)
– Vận chuyển qua trung tâm phân phối (all shipments via
distribution center)
– Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng
(shipping via DC using milk runs):
– Vận chuyển đáp ứng nhanh (tailored network).
1.6 HOẠT ĐỘNG KHO B I
Hoạt động kho bãi là một bộ phận của hệ thống logistics, là
nơi cất giữ nguyên vật liệu, bán thành ph m, thành ph m trong suốt
quá trình chuyển từ điểm đầu cho tới điểm cuối của dây chuyền cung
ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng điều kiện lưu trữ
và vị trí của các hàng hóa được lưu kho.


13
CHƢƠNG 2
TH C TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI
TRUNG TÂM VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN MIỀN TRUNGCÔNG TY VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN BƢU ĐIỆN
2.1.

VÀI N T CƠ BẢN VỀ TRUNG TÂM VẬN CHUYỂN VÀ

KHO VẬN MIỀN TRUNG- CÔNG TY VẬN CHUYỂN VÀ
KHO VẬN BƢU ĐIỆN.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Trung tâm Vận chuyển và Kho vận Miền trung là một trong 03
đơn vị hạch toán phụ thuộc của Công ty Vận chuyển và Kho vận
Bưu điện. Tiền thân là Trung tâm VPS 3 thuộc Công ty Bưu chính
liên tỉnh và quốc tế. Hoạt động trên các tuyến đường thư suốt 13 tỉnh
miền Trung và Tây Nguyên.
2.1.2. Giới thiệu về Trung tâm
 Tên chính thức: Trung tâm Vận chuyển và Kho vận Miền
Trung- Công ty vận chuyển và Kho vận Bưu điện
 Địa chỉ trụ sở: Tổ 13, Phường Hoà Thọ Tây, Quận C m
Lệ, Đà Nẵng.
 Mã số thuế: 0106564768-002
 Loại hình tổ chức: đơn vị trực thuộc
 Ngày chính thức hoạt động: 01/07/2014
 Website: Logistics.vnpost.vn.
 Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
-

Bảo dư ng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác.

-

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

-

Kho bãi và lưu giữ hàng hóa.

-

Chuyển phát.



14
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Vận chuyển và Kho
vận Miền Trung
b. Tình hình sử dụng nhân sự tại Trung tâm
Hiện nay, Trung tâm Vận chuyển và Kho vận Miền trung có
khoảng 113 lao động, với lực lượng chủ yếu là lái xe Bưu chính.
Trung tâm hiện tại hoạt động vận tải tại các tỉnh miền Trung (từ
Quảng Bình đến Nha Trang) và các tỉnh Tây Nguyên nên đặc th lao
động không tập trung, nên yêu cầu trong công tác quản lý đòi h i sự
chặt chẽ và giám sát liên tục.
2.1.4. Sản phẩm và dịch vụ hiện có.
a. Vận chuyển hàng hoá Bưu chính.
b. Dịch vụ vận chuyển EMS.
c. Dịch vụ Logistics Eco.
d. Dịch vụ Logistics nguyên chuyến
e. Các dịch vụ khác
2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thời gian
vừa qua
a. Kết quả hoạt động SXKD
b. Nhận xét khái quát về kết quả HĐ-SXKD tại Trung tâm
Nhìn chung, tình hình vận chuyển của Trung tâm trong năm
2016 khá khả quan với mức tăng tươngr về sản lượng vận chuyển
cấp I và phụ trợ tăng 16,8%, qua đó, sản lượng khai thác (với hệ số
0.35) tăng 11.16%.


15

2.1.6. Một số đặc điểm ảnh hƣởng đến quản trị hoạt động
Logistics
a. Những nhân tố tác động tích cực.
b. Các nhân tố tác động tiêu cực.
2.2. TH C TRẠNG QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
TẠI TRUNG TÂM VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN MIỀN
TRUNG- CÔNG TY VẬN CHUYỂN VÀ KHO VẬN BƢU ĐIỆN
2.2.1. Tình hình sản lƣợng vận tải của Trung tâm hiện nay
Mặc d cung cấp nhiều loại hình dịch vụ vận chuyển nhưng
hoạt động xương sống của Trung tâm là vận chuyển hàng hóa Bưu
chính, theo đúng chức năng và nhiệm vụ được giao của Trung tâm.
2.2.2. Các hoạt động quản trị Logistics
a. Nghiệp vụ đầu tư, mua sắm và sửa chữa tài sản
b. Nghiệp vụ nhập kho hàng hóa, quản lý và tổ chức vận
chuyển
Nhập kho hàng h a vận chu ển và tổ chức chất xếp hàng:
Qu trình giao nhận hàng h a với khách hàng
Qu trình tác nghiệp trong kho
Tổ chức vận chu ển
Mỗi ngày tại Đà Nẵng có 5chuyến xe cố định đi (và đến) các
tỉnh miền Trung và Tây nguyên, tại Quy Nhơn là 3 chuyến cố định
mỗi ngày. Bên cạnh đó, còn tổ chức giao nhận hàng với các chuyến
xe đường trục Bắc- Nam từ Hà Nội và Tp. HCM (không giới hạn
mỗi ngày). Ngoài ra, phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho trong ngày,
Trung tâm có thể xin lệnh điều hành trực tiếp từ Tổng Công ty để tổ
chức thực hiện các chuyến xe đột xuất tới bất k tỉnh thành nào trong
khu vực Miền trung và Tây nguyên.


16

c. Mạng lưới và quản lý kho bãi.
Mạng lƣới kho bãi.
Hiện Trung tâm VC&KV miền Trung có hai kho bãi
Mô hình tối ƣu hàng tồn kho.
Sử dụng hệ thống chung Bưu chính chuyển phát của Tổng
công ty Bưu chính Việt Nam. Toàn bộ cơ sở dữ liệu được lưu và xử
lý trên máy chủ Tổng Công ty, dữ liệu được đồng bộ hóa với mạng
Liên minh Bưu chính, do đó có thể theo d i, định vị hàng hóa ngay
lập tức trên trang quản lý .
d. Phương thức vận tải
Vận tải đƣờng bộ
Công ty có một đội xe chuyên nghiệp vận chuyển dọc tuyến
Bắc Nam và một đội vận chuyển nội tỉnh với nhiệm vụ thu gom và
phân phối hàng hoá. Tu vào điểm đầu và điểm cuối mà hàng hoá sẽ
được vận tải riêng l hoặc kết hợp hai hay nhiều phương thức vận
chuyển khác nhau. Bên cạnh đó, ngoài quy mô và yêu cầu vận tải của
khách hàng, phương thức vận tải cũng sẽ được quyết định để đáp ứng
yêu cầu và đảm bảo mức chi phí hợp lý cho từng khách hàng.
Vận tải đƣờng sắt
Tổng Công ty Bưu chính đã ký hợp đồng với đường sắt Việt
Nam để sử dụng riêng hai toa tàu dành riêng cho công ty Vận chuyển
và Kho vận để vận chuyển hàng hoá Bưu chính cũng như các dịch vụ
vận chuyển kết hợp.
Vận tải hàng không
Ưu tiên vận chuyển hàng hoá có trọng tải nh hơn hoặc có thời
gian vận chuyển gấp
Đánh giá
Mỗi phương thức vận tải có lợi thế riêng về thời gian và chi



17
phí, t y vào loại hình dịch vụ cung cấp cũng như chi phí ph hợp mà
bộ phận kiểm soát và lập kế hoạch sẽ lựa chọn phương tiện vận tải
ph hợp
2.3. Đ NH GI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
2.3.1. Điểm mạnh
a. Chất lượng dịch vụ đang dần được cải thiện
Phần mềm theo d i BCCP đang ngày càng được cải thiện góp
phần lớn trong việc giám sát vị trí hàng hoá, theo d i những kiện
hàng bị chậm trễ, thất lạc để từ đó có những biện pháp trong việc tìm
kiếm, ưu tiên vận chuyển cũng như xử lý các vân đề khiếu nại của
khách hàng.
b. Công tác đầu tư, sửa chữa và nâng cấp PTVT
Mối quan hệ cộng tác với các nhà cung cấp phương tiện vận
tải, công cụ dụng cụ, nhiên liệu và dịch vụ khác: thiết lập mối quan
hệ cộng tác lâu dài, rút ngắn được thời gian đặt hàng đồng thời cải
thiện dịch vụ. Công tác thực hiện đầu tư mua sắm, sửa chữa tài sản
cố định được th m định lựa chọn nhà thầu chặt chẽ với chủ trương
của phòng Kế hoạch- Kinh doanh công ty.
c. Áp dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng
dịch vụ.
2.3.2. Điểm yếu
a. Công tác quản lý kho và bốc dỡ hàng hoá
Công tác quản lý kho còn chưa chuyên nghiệp.
Công tác bốc d hàng hoá còn thiếu sự hỗ trợ của máy móc,
chủ yếu là thủ công và cần được chú trọng đầu tư nâng cấp để đảm
bảo chất lượng hàng hóa vận chuyển. Băng chuyền hàng hóa đã cũ
kỹ, thường xuyên xảy ra sự cố và phải được bảo dư ng, sữa chữa
liên tục.



18
b. Công tác vận tải
Mặc d có phối hợp vận tải đa phương thức nhưng còn kém linh
hoạt do phải ký hợp đồng thuê ngoài với hàng không và đường sắt dẫn
đến việc bị động trong thời gian vận chuyển. Cụ thể, hàng hóa vận tải
bằng đường sắt thường đến trễ hơn so với lịch do đó, việc kết nối đúng
thời gian với các chuyến xe của Trung tâm sẽ bị chậm trễ.
Do đặc th hàng hóa vận tải trên các chuyến bay là cực k
quan trọng, do đó, các thông tin về các chuyến bay, tàu đến trễ phải
được thông báo trước để có biện pháp xử lý kịp thời.
Vận tải đường bộ là phương thức vận tải chủ yếu của Công ty
cũng như Trung tâm nên thường dẫn đến các vấn đề về lãng phí tải
trọng của xe vận chuyển.
c. Linh hoạt xử lý các rủi ro khác
Các vấn đề về giấy phép ưu tiên lưu thông, đậu đỗ xe trong
khu vực nội thành ở các thành phố, thị xã thường phải phụ thuộc vào
sự giúp đ của các đơn vị Bưu điện tỉnh thành, do đó chưa thực sự
chủ động trong việc phổ biến các vấn đề đột xuất xảy ra với công
nhân vận chuyển.
d. Vẫn tập trung vào các hoạt động giao nhận truyền thống
Tại Trung tâm mảng hoạt động logistics bao gồm những hoạt
động chủ yếu sau :


Dịch vụ vận chuyển hàng hóa: Vận tải đa phương thức,

vận tải hàng hoá bằng đường không, đường bộ và đường sắt.



Dịch vụ kho bãi: Kinh doanh kho bãi, bốc xếp, bảo quản

và vận tải các loại hàng hoá và một số dịch vụ kho bãi gia tăng.
e. Hoạt động của Trung tâm còn độc lập, thiếu tính liên kết

với các đơn vị Trung tâm các miền, các cơ quan hữu quan liên quan.
Theo xu hướng hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần tập trung vào


19
thế mạnh của mình và sẽ thuê ngoài những dịch vụ không phải là thế
mạnh của mình, như vậy tính liên kết là cần thiết hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, sự gắn kết trong hệ thống giữa các Trung tâm 3 miền còn
rời rạc.
f. Thiếu đội ngũ lao động làm việc trong lĩnh vực logistics
được đào tạo bài bản.
Hiện tại với đội ngũ lao động khoảng 110 người nhưng chỉ có
13 người thuộc khối văn phòng kiêm quản lý, kinh doanh và điều
phối vận tải, r ràng đội ngũ chuyên môn để cung cấp dịch vụ
logistics còn ít trong khi yêu cầu về trình độ và chuyên môn của
những con người hoạt động trong lĩnh vực này lại ngày càng tăng.
g. Hoạt động kho bãi còn yếu
Trình độ cơ giới hóa trong bốc d hàng hóa vẫn còn yếu kém,
lao động thủ công vẫn phổ biến. Công tác lưu kho còn lac hậu so với
thế giới, chưa áp dụng tin học trong một số lĩnh vực quản trị kho như
mã vạch,chương trình quản trị kho
h. Hạn chế về áp dụng công nghệ thông tin trong dịch vụ
logistics
Một trong những nguyên nhân chính khiến cho việc áp dụng
công nghệ thông tin vào hoạt động cung cấp dịch vụ logistics của

Công ty là vốn đầu tư. Để áp dụng bất kì chương trình quản trị hay
hỗ trợ hoạt động nào cũng đòi h i việc đầu tư 1 khoản tiền rất lớn
cũng như việc xây dựng 1 đội ngũ nhân viên tiếp quản và triển khai
các ứng dụng đó. Đây không phải là một việc dễ thực hiện đối với
công ty. Tuy nhiên, việc ứng dụng nhiều hơn nữa những thành tựu
trong lĩnh vực công nghệ thông tin vào việc cung cấp dịch vụ của
công ty là một vấn đề cấp thiết, và để ứng dụng thành công thì phải
có kế hoạch lâu dài.


20
CHƢƠNG 3
GIẢI PH P HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ LOGISTICS
3.1.

ĐỊNH HƢỚNG PH T TRIỂN CỦA TRUNG TÂM

VC&KV MT- CTY VC KV BƢU ĐIỆN
3.2.

M C TIÊU QUẢN TRỊ LOGISTICS.
3.2.1. Giảm thời gian giao nhận và bốc xếp tại các kho.
3.2.2. R t ngắn thời gian vận tải.
Thời gian vận tải chiếm thời gian tương đối lớn trong việc

chuyển phát hàng hoá, tuy nhiên do các vấn đề về yêu cầu giao
thông, các tuyến đường tránh tải nên thời gian vận tải của các chuyến
xe rất khó có thể rút ngắn lại. Theo chủ trương của Tổng Công ty,
khi áp dụng công nghệ vận tải các lồng lưới, thời gian giao nhận tại
các Bưu cục dọc đường sẽ giảm đáng kể.

3.2.3. Giảm thiểu thất lạc, đổ v hàng h a.
3.2.4. Cân đối sản lƣợng vận chu ển ở chiều đi và đến.
Sản lượng vận chuyển ở cả hai chiều đi và đến thường xuyên
mất cân bằng dẫn đến tình trạng xe có tải trọng trống. Do đó, cần
phải giảm thiểu số lượng những chuyến xe như trên để tránh lãng
phí. Mục tiêu của Trung tâm là mỗi chuyến xe, chênh lệch sản lượng
vận chuyển ở hai chiều không quá 10%.
3.3. C C GIẢI PH P HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ LOGISTICS
TẠI CÔNG TY.
3.3.1. Hoàn thiện công tác dự báo, quản lý đơn đặt hàng
hiệu quả.
Các giải pháp đề xuất:
-

Hoàn thiện phương pháp dự báo, phát triển hệ thống ERP

để các phòng kinh doanh, bộ phận kho, điều hành vận chuyển kết nối
dễ dàng, kết hợp đơn hàng hiệu quả.


21
- Nâng cao mối quan hệ hợp tác với các nhà cung ứng dịch vụ
vận chuyển khác, phối hợp ghép đơn hàng và tận dụng năng lực vận
chuyển thuê ngoài trong m a cao điểm cũng như hạn chế chênh lệch
sản lượng vận chuyển.
3.3.2. Hoàn thiện công tác bốc xếp, giao nhận hàng h a.
Các phƣơng án đề xuất
- Bố trí cửa giao nhận, băng chuyền ph hợp với chiều dài và
vị trí cửa xe để có thể bốc d xe hàng ở hai cửa xe c ng lúc, góp
phần rút ngắn thời gian giao nhận.

- Sau mỗi ca làm việc, bộ phận kiểm soát viên thống kê lượng
hàng hóa tồn kho (cụ thể theo từng hướng chuyển, số lượng, trọng
tải), lập báo cáo nhanh phục vụ cho việc lên kế hoạch cho chuyến
vận tải tiếp theo.
- Yêu cầu các bộ phận liên quan thực hiện đúng quy trình
nghiệp vụ đề ra, tránh tình trạng b qua quy trình dẫn đến sai sót.
Cuối tháng kiểm tra và thực hiện đánh giá chất lượng công việc cá
nhân và bộ phận.
3.3.3. Công tác vận chuyển và khớp nối với mạng lƣới vận
chuyển Bƣu chính các tỉnh thành
3.3.4. Rút ngắn thời gian giao nhận hàng hoá ở các tỉnh
thành
Khi quy trình sử dụng lồng lưới để vận chuyển đi vào giai
đoạn 03, thời gian giao nhận tại các Bưu điện tỉnh thành lớn sẽ rất
nhanh chóng, thay vì 30 phút giao nhận, thời gian này sẽ rút ngắn
còn dưới 10 phút góp phần lớn nâng cao chất lượng vận chuyển.
3.3.5. Các giải pháp tối ƣu h a nội bộ doanh nghiệp
a. Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực
- Có chương trình phối hợp đào tạo các lớp nghiệp vụ Bưu


22
chính cho nhân viên mới trước khi vào làm việc.
- Đưa cán bộ đi học các lớp về nghiệp vụ Bưu chính ở trong
và ngoài nước, các lớp Logistics do Tổng Công ty tổ chức cũng như
các Trung tâm đào tạo bên ngoài.
- Chú trọng công tác đào tạo huấn luyện.
- Đưa quy trình hướng dẫn cụ thể đến toàn thể cán bộ, công
nhân viên, nâng cao ý thức, trách nhiệm.
- Chính sách đào tạo và sử dụng lao động được công khai, chế

độ khen thưởng cho nhân viên theo từng chức danh bộ phận cụ thể.
Cá nhân các cấp Lãnh đạo tiên phong trong việc tiết kiệm, giữ gìn tài
sản, nâng cao trách nhiệm trong công việc, tạo môi trường làm việc
vui v , hiệu quả
b. Thực hiện bảo dưỡng và sửa chữa đúng quy trình và định
mức các tài sản của Trung tâm
- Cần xây dựng kế hoạch sửa chữa và bảo dư ng xe chuyên
ngành Bưu chính đúng định mức của nhà sản xuất.
- Lên cơ sở và dự toán cũng như kế hoạch mua sắm xe tải mới
để phục vụ nhu cầu vận tải tăng cao trong thời gian tới.
- Với chủ trương sắp tới của Công ty và Tổng Công ty, Trung
tâm cần đề xuất các ý kiến xây dựng phần mềm quản lý xe chuyên
ngành Bưu chính về vấn đề kỹ thuật, bảo dư ng, theo d i thời gian
vận chuyển, định mức tiêu hao nhiên liệu để đảm bảo bám sát hoạt
động của xe.


23
KẾT LUẬN
Hiện nay, lĩnh vực quản trị hoạt động Logistics còn mới m ở
Việt Nam và tài liệu tham khảo còn khá hạn chế, tuy nhiên, qua luận
văn Quản trị hoạt động logistics tại Trung tâm Vận chu ển và
Kho vận miền Trung- Công t Vận chu ển và Kho vận Bƣu
điện”, tác giả đang cố gắng giải quyết các vấn đề sau:
- Nghiên cứu các lý luận chung về quản trị Logistics và có
liên quan đến hoạt động và định hướng phát triển của Doanh nghiệp.
- Khái quát tình hình hoạt động của Trung tâm.
- Phân tích thực trạng hoạt động của Trung tâm, nhận xét các
điểm mạnh và yếu của hoạt động quản trị Logistics.
- Làm r các định hướng phát triển của Trung tâm từ đó đưa

ra các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị hoạt động
Logistics của Trung tâm.
Mặc d đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian, tài
liệu nghiên cứu và khả năng bản thân nên đề tài chắc chắn không
tránh kh i những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được những góp
ý, hướng dẫn từ Quý thầy, cô để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.


×