Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 25 trang )

Trường THCS – THPT Trịnh Hoài Đức
Lớp 9D3

Bài 3
PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ


III

I

• Các loại hình quần cư

II

• Đô thị hóa


I. Mật độ dân số và phân bố dân cư

Mật độ dân số là gì?

MĐDS là số dân trên một đơn vị diện tích nhất định, đơn vị
2
tính MĐDS (người/km ).
2

VD: Diện tích Việt Nam là 330.000 km , dân số là 90 triệu dân.
Hãy tính MĐDS Việt Nam?
272 người/km



2


Tính mật độ dân số các tỉnh và thành phố sau, biết:

Tỉnh/TP

Dân số (nghìn người)

2
Diện tích (km )

Đồng Nai

2838,6

5907,2

2
MĐDS (người/km )

481
Hà Giang

788,8

7914,9

Điện Biên


538,1

9562,9

56

Hồ Chí Minh

7981,9

2095.5

3809

100


MĐDS ở Việt Nam cao hay thấp?
MĐDS Việt Nam cao
Quan sát hình 3.1, dân cư tập trung đông đúc ở đâu? Thưa thớt ở
ĐôngVì
ở đồng
đâu?
sao? bằng, ven viển và đô thị
Thưa thớt ở miền núi và nông thôn.

Vì: Đồng bằng và đô thị là những nơi có lịch khai thác lãnh thổ lâu
đời, điều kiện thuận lợi về tự nhiên và kinh tế xã hội.



I. Mật độ dân số và phân bố dân cư

-MĐDS Việt Nam thuộc loại cao trên thế giới, năm 2003 là 246
2
(người/km ).
- Dân cư phân bố không đều:
+ Đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.
+ Thưa thớt ở miền núi và nông thôn.


Phân bố dân cư không đều có thể dẫn đến những hậu quả
gì?




Phân bố lại dân cư

Chính sách của nhà nước về phân bố lại dân cư?

Chính sách kinh tế mới

Xây dựng nông thôn mới

Xuất khẩu lao động


II. Các loại hình quần cư
Quần cư là gì?

Có mấy loại hình quần cư

Quần cư là sự phân bố dân cư trong phạm vi một điểm dân cư
nhất định
Quần cư nông thôn
Quần cư
Quần cư thành thị





Hoạt động nhóm: (6 nhóm)
Tìm hiểu sự khác nhau của quần cư nông thôn và quần cư
thành thị.
Gợi ý: So sánh sự khác nhau về các mặt:
+ Sự phân bố dân cư.
+ Mật độ dân số.
+ Kiến trúc nhà ở.
+ Chức năng.


Tiêu chí

Phân bố
dân cư
Mật độ
dân số
Kiến trúc
nhà ở

Chức năng

Quần cư

Quần cư

nông thôn

thành thị

Phân tán

Tập trung

Thấp

Cao

Ba gian, nhà sàn, ...

Nông nghiệp

Nhà cao tầng, nhà ổ
chuột, ...
VH, KT, CT, ...


Địa phương em đang sống thuộc loại quần cư
nào?



III. Đô thị hóa

Đô thị hóa là gì?

Đô thị hóa là sự mở rộng quy mô các thành phố và sự lan
tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn.


Đô thị hóa được thể hiện ở những mặt nào?

Số dân?

Đô thị hóa

Quy mô?

Lốisống?


Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình ĐTH ở nước ta
như thế nào?
Tiêu chí/ năm

1985

1990

1995


2000

2003

Số dân thành thị
(nghìn người)

Tỉ lệ dân thành

11360

12880,3

14938,1

18771,9

20869,5

18,97

19,51

20,75

24,18

25,8

thị (%)


Tốc độ ĐTH còn chậm


Kể tên một số đô thị
Nhận xét về quy mô các
lớn ở nước ta?
đô thị ở nước ta?

Phần lớn các đô thị có quy mô vừa
và nhỏ


III. Đô thị hóa
-Biểu hiện:
+Số dân đô thị tăng.
+Quy mô đô thị được mở rộng.
+Phổ biến lối sống thành thị.
-Tốc độ đô thị hóa còn thấp.
-Phần lớn đô thị Việt Nam thuộc loại vừa và nhỏ.


Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn đã
gây ra hiện tượng gì?

Tạo sức ép về vấn đề việc làm và nhà ở.
Các dịch vụ công cộng bị quá tải (ùn
tắc giao thông, thiếu điện, nước vào mùa cao điểm.)
Ảnh hưởng lớn tới môi trường.



Có thể em chưa biết ???

Về việc mở rộng quy mô thủ đô Hà Nội: Ngày 1/7/2008, bộ
trưởng Bộ Nội vụ đã ra quyết định sáp nhập toàn bộ diện tích và
dân số tỉnh Hà Tây vào thủ đô Hà Nội.

Mở rộng quy mô đô thị


Bài học đến đây là kết thúc.
Các em về nhà học bài cũ và đọc trước bài mới.


×