Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 28 trang )

Bài 36.


Bài 36.
THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
1. Các khu vực địa hình:


Chia làm 3 dạng địa hình

L¸t c¾t ®Þa h×nh B¾c MÜ ( vÜ
tuyÕn 400B)



Địa hình
của Bắc
Mỹ được
thể hiện
bằng 3
gam màu
chính,
tương
đương với
3 khu vực
địa hình.


ĐẶC ĐIỂM VÙNG NÚI TRẺ COOC-DI-E
 Đồ


sộ, hiểm trở,
nhiều dãy núi chạy
song song theo chiều
B-N dài 9000km, cao
TB 3000-4000m, xen
giữa là các cao
nguyên, sơn nguyên.
 - Nhiều KSản: vàng,
đồng, Uranium


Cảnh quan Cooc-di-e


Nơi khai thác vàng ở Bắc Mỹ


Bài 36.
THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống cooc-đi-e phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9000km
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi
cao và sơn nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:

- Rộng lớn, giống như một lòng
máng khổng lồ, tạo điều kiện cho
các khối khí dễ dàng xâm nhập vào

sâu trong nội địa.
- Có nhiều sông, hồ lớn


Thượng sông Missisipi


Thác Niagara gần Hồ lớn. Mỹ


Hồ Jenny ở Vườn Quốc Gia Grand Teton,
bang Wyoming


Bài 36.

THIÊN NHIÊN BẮC MỸ

1. Các khu vực địa hình:
a. Hệ thống coocdie phía tây:
- Đồ sộ, hiểm trở và cao ( từ 3000m đến 4000m).
- Chạy dọc bờ tây, dài 9oookm
- Gồm nhiều dãy núi song song xen lẫn các núi cao và sơn
nguyên
b. Miền đồng bằng ở giữa:
- Tựa như lòng máng khổng lồ => ảnh hưởng lớn đến khí
hậu. (vì sao?).
- Có nhiều hồ và hệ thông sông. Ví dụ: Missouri và Missisipi.
c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông


- Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo thuộc Ca-na-đa và
dãy núi A-pa-lat thuộc Hoa kì, phần bắc cao từ 400-500m,
phần nam cao từ 1000-1500m. - Chứa nhiều than, sắt


Bài 36.
THIÊN NHIÊN BẮC MỸ
2.Sự phân hóa khí hậu


- Khí hậu phân
hoá theo chiều
bắc – nam và tây
đông.
- Gồm các đới:
hàn đới, ôn đới
và nhiệtđới.Kéo
dài từ vòng cực
Bắc đến vĩ tuyến
15 độ Bắc.
-Ôn đới có diện
tích lớn nhất.


Hàn đới


Miền Alaska – hàn đới



Ôn đới


Miền Tây của Canada


Ôn đới Bắc Mỹ ( Mỹ)


Sanfrancisco - bờ viền tây của Mỹ
(Cầu cổng vàng)


Khô hạn vùng Névadar


Do hệ thống
Coóc – đi – e
chạy song song
nên ngăn cản
các khối không
khí từ Thái Bình
Dương vào. Vì
vậy, các vùng
cao nguyên và
bồn địa phía
đông rất ít mưa;
sườn tây mưa
nhiều.



Địa hạt Đá Đỏ Red Rock Country
ở Sedona, bang Arizona


Vùng duyên hải Na Pali của Hawaii


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×