Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sử dụng thí nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao trong giảng dạy chương các loại hợp chất vô cơ hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.97 KB, 13 trang )

Sử dụng thí nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao trong giảng dạy chương: Các loại hợp chất
vô cơ- Hóa học 9
ĐẶT
VẤN
ĐỀ
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm. Thí nghiệm hóa học có ý nghĩa to lớn trong dạy
học hóa học, nó vừa là nội dung, vừa là phương tiện truyền tải kiến thức và rèn luyện khả năng
tư duy, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh, không chỉ nâng cao kiến thức mà còn làm nảy sinh tư duy
độc đáo cho học sinh, nó giữ vai trò cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy
học Hóa học ở trường THCS. Thí nghiệm hóa học là dạng phương tiện trực quan chủ yếu, có vai
trò quyết định trong dạy học Hóa học. Vì vậy việc lựa chọn thí nghiệm và sử dụng thí nghiệm
đúng mục đích trong dạy học, đó là điều mà giáo viên giảng dạy Hóa học cần phải đặc biệt quan
tâm.
Thực tế tại hầu hết các trường THCS hiện nay, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa
học đã được coi trọng. Nhiều giáo viên đã tích cực trong việc nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp
sử dụng thí nghiệm Hóa học có hiệu quả nên đã đạt được một số kết quả nhất định. Bên cạnh
đó vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đến vấn đề này, đã làm ảnh
hưởng đến chất lượng giảng dạy bộ môn Hóa học trong Nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu :“ Một số biện pháp sử dụng
thí nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao trong dạy học chương: Các loại hợp chất vô cơ –
Hóa
học
9”

1.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về các phương pháp dạy học và thực trạng vấn đề sử dụng thí


nghiệm trong dạy học Hóa học ở trường THCS tại huyện nhà, tìm ra các biện pháp sử dụng thí
nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao trong dạy học chương : Các loại hợp chất vô cơ, góp phần
nâng
cao
chất
lượng
môn
Hóa
học

trường
THCS.

1.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
3.1.Đối
tượng
nghiên
cứu:
Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm Hóa học đạt hiệu cao trong dạy học chương: Các loại
hợp
chất



Hóa
học
9.
3.2.

Phạm
vi
nghiên
cứu:
Đề tài chỉ nghiên cứu về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học và một số biện
pháp sử dụng thí nghiệm đạt hiệu quả cao trong dạy học Hóa học THCS- Chương: Các loại hợp
chất vô cơ, với số lượng giáo viên được khảo sát là 22 người và 120 học sinh.

1.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
4.1.Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phương pháp dạy học Hóa học,
về vai trò của thí nghiệm Hóa học, phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học.
4.2.Nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học

một
số
trường
THCS
.
4.3. Đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm Hóa học đạt hiệu quả cao trong dạy học
Hóa học THCS – Chương: Các loại hợp chất vô cơ nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Hóa học.
5.
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU:
5.1.
Phương
pháp

nghiên
cứu
tài
liệu.
5.2.
Phương
pháp
quan
sát.
5.3.
Phương
pháp
đàm
thoại,
phỏng
vấn.
5.4.
Phương
pháp
thống

toán
học.
GIẢI
QUYẾT
VẤN
ĐỀ
I. CƠ
SỞ
KHOA

HỌC:
Thí nghiệm hóa học đóng vai trò quan trọng trong dạy học hóa học, là một phương tiện để
tích cực hóa hoạt động của học sinh ở mọi bậc học, cấp học. Thí nghiệm Hóa học rèn luyện kỹ
năng thực hành, góp phần quan trọng tạo hứng thú học tập cho học sinh. Việc làm thí nghiệm sẽ
lôi cuốn học sinh trong việc tìm tòi kiến thức mới, làm tăng tư duy và khả năng sáng tạo. Thông


qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức vững chắc và sâu sắc hơn, thí nghiệm hóa học được sử
dụng với tư cách là nguồn gốc, xuất xứ của kiến thức để dẫn đến lý thuyết hoặc với tư cách kiểm
tra giả thuyết. Thí nghiệm giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và
ngược lại. Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với những hóa chất và trực tiếp nắm bắt các
tính chất lý hóa của chúng giúp các em hiểu được các quá trình Hóa học, nắm vững các khái
niệm, định luật hóa học. Việc giáo viên lựa chọn thí nghiêm phù hợp, sử dụng đúng mục đích là
hết sức quan trọng, ngoài mục đích giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc hơn còn có tác dụng
củng cố niềm tin vào khoa học, giúp hình thành đức tính tốt: thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn
gàng.
II.

SỞ
THỰC
TIỄN:
Sau nhiều năm trực tiếp dạy chương trình Hóa học lớp 9, đồng thời dự giờ đồng nghiệp, dự
giờ một số giáo viên dự thi giáo viên giỏi, tôi thấy rằng một số giáo viên sử dụng thí nghiệm Hóa
học chưa hiệu quả, chưa đúng mục đích: Giáo viên chủ yếu khai thác thí nghiệm theo hướng
biểu diễn, thí nghiệm minh họa mà ngại cho học sinh tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu, khám
phá, dẫn đến việc học sinh không có kỹ năng tiến hành các thí nghiệm, kỹ năng quan sát, nhận
xét, khái quát hóa. Cũng có trường hợp giáo viên quá lạm dụng thí nghiệm: Cho học sinh tiến
hành tất cả các thí nghiệm được đề cập trong bài học, không chú ý đến nhũng tính chất có liên
quan mà học sinh đã được học trước đó, điều này đã làm giảm việc phát huy khả năng tư duy,
ghi

nhớ
của
học
sinh.
- Năm học 2006 – 2007: Khảo sát HS trường THCS A về việc tiến hành thí nghiêm, quan sát,
nêu hiện tượng thí nghiệm, thu được kết quả: 12/50 HS biết tiến hành thí nghiêm, 9/50 HS nêu
đúng hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, chỉ 5 em trong số đó giải thích được hiện tượng xảy ra.
- Năm học 2007 - 2008: Khảo sát HS trường THCS B về bài tập hóa học giải thích hiện tượng,
thu
được
kết
quả:
15/30
HS
biết
giải.
Vì vậy, phải làm thế nào để sử dụng thí nghiệm đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy là điều mà
giáo
viên
giảng
dạy
bộ
môn
Hóa
học
cần
phải
quan
tâm.
III.

CÁC
GIẢI
PHÁP:
Để việc sử dụng thí nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao, tôi đã tiến hành đồng bộ các giải pháp
sau:
1. Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình, xác định mục tiêu của chương, của từng bài, mối
quan hệ về kiến thức giữa các bài trong chương với nhau và với kiến thức đã học. Đối với
chương
“Các
loại
hợp
chất

cơ”,
mục
tiêu
của
chương
là:
- HS biết hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại chính là Oxit, Axit, Bazơ, Muối. Đối với mỗi loại
hợp chất vô cơ, học sinh biết những tính chất Hóa học chung của mỗi loại, viết các phương trình
Hóa
học
tương
ứng.
- Đối với các hợp chất cụ thể, quan trọng của mỗi loại, học sinh biết chứng minh những tính chất
hóa học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất. Ngoài ra còn biết được những tính chất hóa học đặc
trưng của chất đó, cũng như những ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất.
- Những thí nghiệm do học sinh thực hiên trong bài học về tính chất chung của mỗi loại hợp chất
vô cơ là những thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu, khám phá.

- Những thí nghiệm do học sinh thực hiện trong bài học về các chất cụ thể, quan trọng thì mang
tính chất chứng minh. Riêng những thí nghiệm về tính chất hóa học đặc trưng thì vẫn mang tính
chất
nghiên
cứu,
khám
phá.
- Trong mỗi tiết dạy, giáo viên phải lượng hóa đúng mục tiêu bài dạy, giảm tải kiến thức
trong
bài
dạy,
đảm
bảo
chuẩn
kiến
thức,
kỹ
năng.
2. Trên cơ sở mục tiêu của chương, mục tiêu của mỗi bài trong chương, giáo viên xác định
phương pháp tổ chức cho học sinh tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Học sinh nhớ lại kiến thức có liên quan ở lớp 8 và kiến thức các bài đã học trong chương.
- Học sinh suy luận từ tính chất của từng loại hợp chất vô cơ tới tính chất các hợp chất vô cơ cụ
thể

dùng
thí
nghiệm
để
kiểm
tra

dự
đoán.
- Học sinh liên hệ kiến thức về tính chất của của các loại hợp chất vô cơ với các hiện tượng trong
thực
tế
đời
sống

các
ứng
dụng.
- Nhận xét, khái quát hóa và rút ra kết luân về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
3.
Xác
định
hướng
khai
thác
thí
nghiệm:
- Khai thác thí nghiệm theo hướng nghiên cứu: Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện
tượng thí nghiệm, giải thích, dự đoán chất tạo thành, rút ra kết luận về về tính chất hóa học của


từng loại hợp chất vô cơ, tính chất hóa học đặc trưng của các chất cụ thể.
- Thí nghiệm kiểm tra dự đoán về tính chất hóa học của các chất vô cơ cụ thể
Ngoài ra, giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu thí nghiệm đối chứng để rút ra độ mạnh
yếu
của
Axit,

điều
kiện
để

phản
ứng
trao
đổi,…
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên hạn chế sử dụng thí nghiệm để minh họa, hạn chế thông
báo kiến thức mà học sinh có thể tự tìm tòi, phát hiện được, đặc biệt không lạm dụng thí nghiệm
gây mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến hiệu quả tiết dạy. Đối với những kiến thức đã học, giáo
viên chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại mà không cần thực hiện lại các thí nghiệm đó.
4. Một số điểm cần lưu ý khi khai thác thí nghiệm trong từng bài dạy của chương:
Ngoài việc khai thác thí nghiệm theo hướng nói trên, trong một số thí nghiệm giáo viên cần
lưu ý cách lựa chọn hóa chất thí nghiệm, thời điểm tiến hành thí nghiệm cho phù hợp với nội
dung,..

dụ:
*Bài
1:
Oxit
GV hướng dẫn học sinh tiến hành một số thí nghiệm song song đồng thời với cả Oxit bazơ và
Oxit axit khi tác dụng với nước để xác nhận sự tạo thành dung dịch bazơ và dung dịch Axit. Trên
cơ sở đó, giúp học sinh quan sát và nhận xét: Chất có tính bazơ thì tác dụng với các chất có tính
Axit

ngược
lại.
*Bài
3:

Tính
chất
hóa
học
của
Axit:
Khi hướng dẫn học sinh nghiên cứu tính chất: Axit tác dụng với bazơ, giáo viên cho học sinh
tiến
hành
2
thí
nghiệm:
- Axit tác dụng với dung dịch bazơ. Để quan sát được hiện tượng của phản
ứng, thêm 1 giọt phenolphtalein vào dung dịch bazơ làm dung dịch có màu hồng. Nhỏ vài giọt
dung dịch axit vào dung dịch bazơ cho đến khi mất màu hồng. HS quan sát, giải thích và viết
phương
trình
hóa
học.
- Axit tác dụng với bazơ không tan, như Cu(OH) 2 hoặc Fe(OH)2, nhưng trong phòng thí nghiệm
không có sẵn những loại ba zơ này. GV hướng dẫn học sinh tự điều chế từ CuSO 4 hoặc FeCl3với
NaOH,
lọc
kết
tủa
cho
tác
dụng
với
Axit.

*Bài
9: Tính
chất
hóa
học
của
muối.
- Thí nghiệm tìm hiểu về muối tác dụng với kim loại: GV hướng dẫn học sinh tiến hành đồng thời
2 thí nghiệm: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 và cho Ag vào dung dịch CuSO 4.
Thí
nghiệm
về
muối
tác
dụng
với
Axit:
Hướng ưu tiên là chọn một thí nghiệm tạo ra chất không tan và một thí nghiệm tạo ra chất khí.
- Thí nghiệm về muối tác dụng với muối tạo ra hai muối mới: hướng dẫn học sinh tiến hành các
thí
nghiệm

sản
phẩm

một
hoặc
hai
muối
không

tan.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành các thí nghiệm song song mang tính phản chứng để
giúp
học
sinh
thấy
điều
kiện
xảy
ra
phản
ứng
trao
đổi.
Kết hợp với việc tiến hành các thí nghiệm, giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ động và rút ra
nhận xét: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao
đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan hoặc
dễ
bay
hơi.
Một số giáo án cụ thể cho từng hướng khai thác thí nghiệm:
Giáo án số1: Nghiên cứu tính chất Hóa học chung của một loại chất vô cơ cụ thể, khai
thác thí nghiệm theo hướng nghiên cứu.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
A.Mục tiêu:

Tiết 5

HS biết được các t/c hh chung của a xit.

Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của a xit, kĩ năng phân biệt d/d a xit với d/d ba zơ, d/d muối.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bàI tính theo PTHH.
B. Chuẩn bị :
Hóa chất : Đồng(4), kẽm(4), Quì tím(4) , d/d HCl, d/d NaOH, Phenolphtalein.


Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống hút, 5 ống nghiệm
Sử dụng cho các Tno: 1D, 2D-thêm ống2

đựng Cu để đối chứng;
Tno3-thaybằng NaOH có nhỏ Phenolphtalein để thấy dấu hiệu p/ư
- Bảng phụ: Đáp án bài 1(40-SBS)
C. Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp:
II. Kiểm tra- Chữa bài tập

:

10p

Định nghĩa, công thức chung của a xit?
Gọi HS chữa BT2(SGK-11)
(a. Cho nước, nhúng quì , phân biệt a xit – ba zơ, từ đó suy luận ra chất ban đầu là o xit a xit hay o xit ba
zơ.
b. Dùng nước vôI trong để nhận ra SO2, còn lại là O2)
III. BàI mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản

làm T/no nhỏ 1 giọt d/d HCl vào mẩu

giấy quì tím-> Rút ra n/x
HS

I. Tính chất hóa học của a xit: 25p
1. A xit làm đổi màu chất chỉ thị:

D/d a xit làm quì tím ngả đỏ.
Trình bày p/p hh để phân biệt các d/d
ko màu: NaCl, NaOH, HCl.
HS làm bài- HS khác n/x sửa saị
GV Đưa ra đáp án đúng
2. Tác dụng với kim loại:
GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm:
o
- Cho 1 ít kim loại Zn vào Ô/n 1
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
- Cho 1 ít Cu vào Ô/No 2
o
D/d a xit t/d nhiều KL tạo muối và giảI
- Nhỏ 1ml d/d HCl vào Ô/N và quan sát
phóng
H2
HS làm thí nghiệm:
Lưu ý: A xit HNO3 tác dụng được với nhiều
Nêu hiện tượng , nhận xét , Viết PTPƯ.
KL, nhưng ko giải phóng H2
(Ô1 Có bọt khí thoát ra, KL bị tan dần
Bài tập:

Ô2 : Ko có h/tượng gì)

HS viết PTPƯ giữa Al,

Fe với d/d HCl , D/d
H2SO4 loãng
GV Gọi HS nêu kết luận
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Lấy 1 ml d/d NaOH vào Ôno, nhỏ 1 giọt
phenolphthalein vào ống nghiệm- nhỏ từ từ
H2SO4 vào - Quan sát, giải thích h/t
HS tiến hành theo hướng dẫn , nêu hiện
tượng và viết PTPƯ
(D/d NaOH có phenolphtalein từ màu hồng
trở về khong màu)
GV gọi HS nêu kết luận
HS nêu kết luận
HS nhớ lại t/c và viết PTPƯ minh họa

3. Tác dụng với ba zơ:

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4+ 2H2O
d/d
d/d
d/d
l
- A xit t/d với ba zơ tạo muối và nước
- P/ư giữa a xit với ba zơ gọi là p/ư trung
hòa
4. Axit t/d với oxit ba zơ:



Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
r
d/d
d/d
l
A xit t/d với o xit ba zơ tạo muối và nước.
5. Tác dụng với muối:( Học sau)
II. A xit mạnh và a xit yếu: 3p
SGK

GV giới thiệu các a xit mạnh, yếu
Luyện tập củng cố:

6p

HS nhắc ND chính của bài.
Viết PTPƯ khi cho d/d HCl lần lượt t/d:

a) Ma gie; b) Sắt(III)hiđroxit; c) Kẽm oxit;
HS làm BT,
GV tổ chức cho HS n/x, sửa sai.
Bài tậpvề nhà:
1,2,3,4(SGK); 1,2,3(SBT)

d) Nhôm oxit.

Giáo án số 2: Nghiên cứu tính chất của một chất vô cơ cụ thể. Khai thác thí nghiệm theo
hướng kiểm tra dự đoán, riêng với tính chất Hóa học đặc trưng của chất thì vẫn khai thác
thí nghiệm theo hướng nghiên cứu.
Tiết 6

A.Mục tiêu:

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

HS biết được các t/c hh chung của a xit.
Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của a xit, kĩ năng phân biệt d/d a xit với d/d ba zơ, d/d muối.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng bài tính theo PTHH.
B. Chuẩn bị :
Hóa chất : Đồng(4), kẽm(4), Quì tím(4) , d/d HCl, d/d NaOH, Phenolphtalein.
Dụng cụ: Kẹp gỗ, ống hút, 5 ống nghiệm
Sử dụng cho các Tno: 1D, 2D-thêm ống2 đựng Cu để đối chứng;

Tno3-thaybằng NaOH có nhỏ Phenolphtalein để thấy dấu hiệu p/ư
- Bảng phụ: Đáp án bài 1(40-SBS)
C. Tiến trình bài giảng:
Ổn định lớp:
II. Kiểm tra- Chữa bài tập

:

10p

Định nghĩa, công thức chung của a xit?
Gọi HS chữa BT2(SGK-11)
(a. Cho nước, nhúng quì , phân biệt a xit – ba zơ, từ đó suy luận ra chất ban đầu là o xit a xit hay o xit ba
zơ.
b. Dùng nước vôI trong để nhận ra SO2, còn lại là O2)
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản

A/ Axit clohiđric:
Hoạt động 1:
1. Tính chất vật lí:
GV cho

HS quan sát dd HCl
? Em hãy nêu các tính chất vật lí của dd
HCl

SGK


2. Tính chất hoá học
GV: Axit HCl

có những t/c hoá học của axit
mạnh (mà 1 HS đã ghi ở góc bảng phải)
? Các em hãy làm thí nghiệm để chứng
minh điều đó
HS thảo luận nhóm để chọn thí nghiệm sẽ
tiến hành
GV Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu các thí
nghiệm sẽ tiến hành
HS: Các thí nghiệm cần tiến hành là:
+ D/d HCl tác dụng quì tím
+ D/d HCl tác dụng với Al…
+ D/d HCl tác dụng Cu(OH)2..
+ D/d HCl tác dụng CuO
GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí
nghiệm

HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi rút ra
nhận xét, kết luận
.GV gọi HS nêu hiện tượng thí nghiệm và
nêu kết luận
HS: Nêu hiện tượng à Kết luận
GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
minh hoạ cho các t/c hoá học của HCl
GV thuyết trình về ứng dụng của HCl

Hoạt động 2
GV Cho HS

+ D/d HCl tác dụng quì tím
+ D/d HCl tác dụng với kim loại
2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2
+ D/d HCl tác dụng bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O
+ D/d HCl tác dụng oxit bazơ
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O

Kết luận:

D/d HCl có đầy đủ các t/c của một
axit mạnh
3.Ứng dụng:

- Điều chế các muối clorua
- Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại
mỏng bằng thiếc.
- Tẩy gỉ KL trước khi sơn, tráng mạ kim loại

- Chế biến thực phẩm, dược phẩm
B. Axit sunfuric
1) Tính chất vật lí

DD H2SO4 đậm đặc có nồng độ 98%.
quan sát lọ đựng H2SO4 đặc, HS Cách pha loãng: Cho từ từ dd axit đặc vào
nhận xét và đọc SGK
nước.
GV hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4đặc 2) Tính chất hoá học:
vào nước, ko làm ngược lại
a) H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của axit
- Làm đổi màu quì tím thành đỏ
GV: H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của một - Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe…)
axit mạnh
Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2
- Tác dụng với bazơ
GV yêu cầu HS tự viết lại các t/c hh của
Zn(OH)2 + H2SO4 à ZnSO4 + 2H2O
axit, đồng thời viết các ptpư minh hoạ - với - Tác dụng với oxit:
H2SO4
H2SO4 + Fe2O3 à Fe2(SO4)3 + 3H2O
HS thực hiện, HS khác nhận xét
- Tác dụng với muối
IV. Luyện tập, củng cố:


1) Gọi HS nhắc lại trọng tâm của tiết học
2) bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5
a)Gọi tên, phân loại các chất trên
b)Viết các ptpư (nếu có) của các chất trên với:

• Nước
• D/d axit H2SO4 loãng
• D/d KOH
GV gọi HS chữa từng phần, tổ chức cho HS trong lớp nhận xét
( - Chất t/d nước: SO3, K2O, P2O5
- Chất t/d dd H2SO4 loãng: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, CuO.
- Chất t/d dd KOH: SO3, P2O5 )
V. Bài tập về nhà:
1,4,6,7/19
Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A/ Mục tiêu:

( tiếp)

HS biết được:
H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được ptpư cho những
tính chất này
Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat
Những ứng dụng quan trọng của axit này trong đời sống, sản xuất
Các nguyên liệu và công đoạn s/x H2SO4 trong công nghiệp
Rèn luyện kĩ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định
lượng
B/ Chuẩn bị:
Dùng cho 4 nhóm HS – Thí nghiệm phần V
Hoá chất: H2SO4 loãng, dd BaCl2, dd Na2SO4
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút
C/ Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập:


1) Nêu các t/c hh của H2SO4 loãng, viết các ptpư minh hoạ
2) Chữa bài tập 6
a)

Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
nH2 = V : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
b) Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol
mFe = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 gam
c) Theo pt: nHCl = 2 nH2 = 2 . 0,15 = 0,3 mol
Vì Fe dư nên HCl p/ư hết
à CM (HCl) = n : V = 0,3 : 0,05 = 6M
GV gọi HS trong lớp nhận xét, GV chấm điểm
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nhắc lại nội dung chính của tiết học trước 2) Axit suufuric đặc có những tính chất hoá học
riêng:
và mục tiêu của tiết học này
Hoạt động 1:
GV làm thí nghiệm

về t/c đặc biệt của

H2SO4đặc
- Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống

a) Tác dụng với kim loại:


nghiệm một ít lá đồng nhỏ- Rót vào ống

nghiệm 1: 1 ml dd H2SO4 loãng
- Rót vào ống nghiệm 2:1 ml dd H2SO4 đặc
- Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm
HS Quan sát hiện tượng
GV gọi một HS nêu hiện tượng và rút ra nhận
xét.
HS nêu hiện tượng thí nghiệm:
- ở ống nghiệm 1: Ko có hiện tượng gì, chứng tỏ
H2SO4 loãng ko tác dụng vớiCu
- ở ống nghiệm 2:
+ Có khí ko màu, mùi hắc thoát ra.
+ Đồng bị tan một phần tạo thành d/d màu xanh
lam
GV: Khí thoát ra ở ống nghiệm 2 là khí SO2;

d/d có màu xanh lam là CuSO4
GV: Gọi một Hs viết phương trình phản ứng Nhận xét : H2SO4 đặc nóng t/d với Cu, sinh
ra SO2 và d/d CuSO4
HS: Viết phương trình phản ứng:
GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 Đặc còn tác
dụng đc với nhiều kim loại khác tạo thành
Cu + 2H2SO4 à CuSO4 + 2H2O + SO2
muối sunfat, không giải phóng khí H2
H2SO4 đặc còn tác dụng được với nhiều kim
HS: Nghe và ghi bài
loại khác tạo thành muối sunfat, không giải
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
-Cho một ít đường (hoặc bông vải ) vào đáy phóng khí H2
cốc thuỷ tinh.
- GV đổ vào mỗi cốc một ít H2SO4 đặc (đổ

b) Tính háo nước:
lên đường ).
HS: Làm thí nghiệm, quan sát và nx hiện
tượng:
GV: Hướng dẫn Hs giải thích hiện tượng và
nx.
HS: Giải thích hiện tượng và nx:
GV: Lưu ý:
Khi dùng H2SO4 phải hết sức thận trọng.
C12H22O11 H2SO4 dac 11H2O+ 12C
GV: Có thể hướng dẫn Hs viết những lá thư
bí mật bằng dung dịch H2SO4 loãng. Khi đọc
thư thì hơ nóng hoặc dùng bàn là.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu

Hs quan sát hình 12 và nêu các
ứng dụng quan trọng của H2SO4.
HS: Nêu các ứng dụng của H2SO4.
Hoạt động 3:
GV: Thuyết trình

về nguyên liệu sản xuất
H2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4.
HS: Hs nghe, ghi bài và viết phương trình
phản ứng.

III. ứng dụng

SGK



IV. Sản xuất axit H2SO4
1) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pirit sắt
(FeS2).
Hoạt động 4
2) Các công đoạn chính:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Sản xuất lưu huỳnh đioxit
- Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm
S + O2 à SO2
1.
Hoặc:
- Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống
4FeS2 + llO2 to 2Fe2O3 + 8 SO2
nghiệm 2
- Sản xuất lưu huỳnh Trioxit:
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch
2SO2 + O2 t, V205 2S03
BaCl2 ( (hoặc Ba (NO3)2 Ba (OH)2).)
V. Nhận biết Axit Sunfuric và muối Sunfat
->Quan sát, nhận xét viết phương trình phản
ứng
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng
ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng
Phương trình
H2SO4 + BaCl2 ?BaSO4 + 2HCl
(dd)
(dd) (r)

(dd)
Na2SO4 + BaCl2 ? BaSO4 + 2HCl
(dd)
(dd)
(r)
(dd)
Nhận xét: Gốc Sunfat = SO4 trong các phân tử

H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari
trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là
BaSO4.
Hoạt động 4
GV: Hướng

dẫn HS làm thí nghiệm
- Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm
1.
- Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống
Dung dịch BaCl2 (hoặc dung dịch
nghiệm 2
Ba(NO3)2, dung dịch Ba (OH)2 được dùng
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch làm thuốc thử để nhận ra gốc Sunfat.
BaCl2 ( (hoặc Ba (NO3)2 Ba (OH)2).)
->Quan sát, nhận xét viết phương trình phản
ứng
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm
HS: Nêu hiện tượng
ở mỗi ống nghiệm đều thấy xuất hiện kết tủa trắng
Phương trình
H2SO4 + BaCl2BaSO4 + 2HCl

(dd)
(dd) (r)
(dd)
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
(dd)
(dd)
(r)
(dd)
Nhận xét: Gốc Sunfat = SO4 trong các phân tử

H2SO4, Na2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari
trong phân tử BaCl2 tạo ra kết tủa trắng là
BaSO4.
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận


GV: Nêu khái niệm về thuốc thử
IV. Luyện tập – Củng cố
Bài tập 1: Trình bày phương pháp

hoá học để phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn đựng

các dung dịch không mầu sau:
K2SO4, KCl, KOH, H2SO4
HS: Làm bài lý thuyết 1 vào vở
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử ra ống nghiệm.
- Lần lượt nhỏ các dung dịch trên vào một mẩu giấy quỳ tím.
+ Nếu thấy quì tím chuyển sang màu xanh là dung dịch KOH.
+ Nếu thấy dung dịch quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H2SO4.
+ Nếu quì tím không chuyển màu là các dung dịch K2SO4, KCl

- Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được.
+ Nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng đó là dung dịch K2SO4.
+ Nếu không có kết tủa là dung dịch KCl.
Phương trình: K2SO4 + BaCl2 à 2KCl + BaSO4
Bài tập 2 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe + ? à ? + H2
Al + ? à Al2 (SO4 )3 + ?
Fe (OH)3 + ? à FeCl3 + ?
KOH + ? à K3PO4 + ?
GV: - Gọi Hs lên chữa bài tập 2. - Tổ
HS: Làm bài tập 2 :
V. Bài tập về nhà:
2,3,5 / 9 SGK

H2SO4 + ? à HCl + ?
Cu + ? à CuSO4 + ? + ?
CuO + ? à ? + H2O
FeS2 + ? à ? + SO2

chức để các Hs khác nx hoặc phương án khác.

Giáo án số 3: Nghiên cứu tính chất hóa học của một lọai hợp chất vô cơ. Khai thác thí
nghiệm theo hướng nghiên cứu, sử dụng thí nghiệm đối chứng trong dạy học.
Tiết 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết được:
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch a xit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác,
nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đỏi thực hiện được.
Kỹ năng:

Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hóa
học của muối.
Nhận biết một số muối cụ thể.
B.Chuẩn bị của GV và HS:

Mỗi lớp 6 nhóm làm thí nghiệm. Mỗi bộ thí nghiệm cho một nhóm gồm.
- Hóa chất: Cu, Fe, dd AgNO3, dd Cu SO4, dd BaCl2, dd H2SO4, dd NaCl, dd
NaOH, ddNa2CO3, HCl, NaNO3, KNO3
- Dụng cụ: 7 ống nghiệm, ống hút , kẹp gỗ, cốc thủy tinh.
C.Hoạt động dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các tính chất hóa học của Ca(OH)2, viết PTPƯ minh họa
1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xết, cho điểm
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cơ bản


GV: Từ kiến thức đã học, hãy nêu những I. Tính chất hóa học của muối:
tính chất hóa học đã biết về muối? Viết các
PTHH minh họa?
HS: 2-3 HS trả lời, HS khác bổ sung.
1. DD muối tác dụng với d d ba zơ: tạo thành muối
Yêu cầu nêu được:
mới và ba zơ mới.
- Tác dụng với dd ba zơ( học trong tính
VD:

chất Hóa học của Ba zơ)
Cu SO4 + NaOH
Cu(OH)2+Na2SO4
- Một số muối bị nhiệt phân (học trong
2.
Phản
ứng
phân
hủy
muối
: Nhiều muối bị phân hủy
phần điều chế khí O2, sản xuất vôi,...)
ở nhiệt độ cao

VD: CaCO3
GV nêu vấn đề: Ngoài những tính chất đã biết thì
muối còn có khả năng phản ứng với những loại
chất nào?

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm:
- Ngâm một đoạn dây Đồng trong dd
AgNO3
- Cho đinh Sắt vào dd Cu SO4
HS: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm,
quan sát hiện tượng, giải thích và viết
PTPƯ.
=> Rút ra kết luận.
GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
đồng thời.
- Cho vài giọt Na2CO3 vào ống nghiệm

chứa 1ml dd HCl
- Cho vài giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm
có sẵn 1ml dd BaCl2
- Cho vài giọt dung dịch HCl vào ống
nghiêm chứa 1 ml d d NaNO3
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan
sát hiện tượng.
GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng,
giải thích, viết PTHH.
+ Ở ống nghiệm 2 không xảy ra phản ứng.
+ Ở ống nghiệm 3 phản ứng sinh ra chất
khí.
+ Ở ống nghiệm 4 phản ứng tạo ra kết tủa.
GV: Giới thiệu:
Nhiều muối khác cũng tác dụng với dd
Axit tạo thành muối mới và Axit mới.
Gọi HS nêu kết luận.

2KClO3

CaO + CO2
2 KCl + 3O2

3. Muối tác dụng với kim loại:

Cu + 2AgNO3

Cu(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu SO4


Fe SO4 + Cu

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo muối
mới và kim loại mới
4.Muối tác dụng với axit

Na2CO3+2HCl

CaCl2+H2O+CO2

H2SO4 + BaCl2

2HCl + Ba SO4

GV đặt vấn đề: Muối có khả năng phản ứng với Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và
dd bazơ, với dd Axit, vậy muối có phản ứng với dd axit mới


muối không?

GV hướng dẫn HS tiến hành đồng thời 2 3.Muối tác dụng với muối:
thí nghiệm:
- Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm 1
chứa sẵn 1 ml d d NaCl
- Nhỏ vài giọt dd KNO3 vào ống nghiệm 2
chứa 1ml d d NaCl
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan
sát hiện tượng, đại diện một nhóm trình
bày hiện tượng quan sát được:

+ Ở ống nghiệm 5 có phản ứng.
+ Ở ống nghiệm 6 không xảy ra PƯ
GV: yêu cầu HS viết phản ứng xảy ra ở
ống nghiệm 5.Giới thiệu: Nhiều muối tác
dụng với nhau tạo ra hai muối mới.
Hs: Nêu kết luận.
AgNO + NaCl
AgCl + NaNO
GV: Yêu cầu HS xem lại các PƯHH nói Hai dung3 dịch muối có thể tác dụng với nhau3 tạo 2
trên, nhận xét về thành phần các chất tham muối mới
gia và sản phẩm phản ứng
HS: Thảo luận nhóm, nhận xét.
II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch:
1. Nhận xét các phản ứng hóa học của muối:

HS: Rút ra khái niệm về phản ứng trao đổi Các phản ứng của muối với axit, với dd
bazơ, với dd muối xảy ra có sự trao đổi thành
trong dung dịch.
phần các chất tham gia phản ứng để tạo ra
GV: Nhận xét, kết luận.
những hợp chất mới .
2. Phản ứng trao đổi:

GV yêu cầu HS nêu điều kiện xảy ra PƯ
trao đổi trong dung dịch.
HS: 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
GV nêu kết luận.

Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai

hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những
thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp
xhất mới.
3.Điều kiện xảy ra phản ứng traođổi:

Phản ứng trao đổi trong dung dịch
của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo
thành có chất không tan hoặc chất khí.
Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũngthuộc loại phản
ứng trao đổi và luôn xảy ra.

IV. Luyện tập, củng cố:

1. HS nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Học sinh giải các bài tập:
Bài tập 1: Có các dung dịch muối sau: Mg(NO3)2; CuCl2. Hãy cho biết muối nào có
thể tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH
b) Dung dịch HCl


c) Dung dịch AgNO3
Viết các phương trình hóa học ( nếu có)
Bài tập 2: Cho 200 ml dung dịch BaCl2 0,5 M phản ứng vừa đủ với 300 ml dung
dịch Na2SO4. Tính:
a) Khối lượng kết tủa tạo thành?
b) Nồng độ các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa?
V. Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)
Không những đối với những tiết học đó, mà đối với các bài trong chương tôi đều tìm tòi,
nghiên cứu để khai thác thí nghiệm phù hợp, đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy.

Kết quả: Sau 2 năm thực hiện cách khai thác thí nghiệm nói trên áp dụng vào thực tế
giảng dạy, đồng thời phổ biến cho đồng nghiệp cùng thực hiện đã nâng cao được chất lượng
môn
Hóa
học

trường
chúng
tôi.
Năm học 2009 - 2010: Có 41/42 HS được khảo sát đều đạt từ trung bình trở lên, trong
đó

29/42
HS
đạt
loại
khá,
giỏi.
Năm học 2010 - 2011: Có 50/50 HS được khảo sát đều đạt từ trung bình trở lên, trong
đó

45/50
HS
đạt
loại
khá,
giỏi.
III.
KẾT
LUẬN

Trên đây là kinh nghiệm của tôi về việc sử dụng thí nghiệm hóa học đạt hiệu quả cao
trong giảng dạy. Nhờ áp dụng phương pháp này đã thu hút được học sinh trong qua trình dạy
học hóa học. Đây chỉ đúc rút kinh nghiệm của cá nhân tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày càng
hoàn
thiện
hơn.
IV.
KHUYẾN
NGHỊ
- Với cấp quản lý giáo dục: triển khai các chuyên đề về sử dụng thí nghiệm hóa học trong từng
tiết
dạy
cụ
thể.
- Với nhà trường: Bổ sung thêm đồ dùng, thiết bị, hóa chất phục vụ giảng dạy.
- Với giáo viên : Tăng cường học tập nâng cao trình độ tay nghề, đổi mới phương pháp dạy học
để
tìm
ra
được
phương
pháp
dạy
học
đạt
hiệu
quả
cao.
(

Đề
tài
đã
đạt
bậc
3
cấp
Tỉnh
năm
học
2010-2011)



×