Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 31 trang )

CHAỉO MệỉNG QUY THAY CO

N THAM D TIT HC HễM NAY

GV : Lờ Th Dung
Mụn dy : Lch S


BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 2)


BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
(Tiết 2)

1. Qúa trình thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Đông,miền Tây Nam Kì như thế
nào?
2. Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có đặc
điểm gì mới ?
3. Em đánh giá như nào về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của
nhân dân từ năm 1858 đến năm 1873


II.2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:

Pháp có hành động gì sau khi kết
thúc chiến tranh ở Trung Quốc?



II. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862.


18/12/1861
12/4/1861

23/3/1862

Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 1861-1862


II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:

Trước sự mở rộng xâm lược của
Pháp thì nhân dân ta đã chiến đấu
như thế nào?


Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực  đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp  trên sông Vàm Cỏ Đông   (10-12-1861).


Câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước NamThì mới hết người
Nam đánh Tây”.


II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:

Giữa lúc kháng chiến của nhân dân
ta ngày một dâng cao thì triều đình
Huế có hành động gì?



Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn



II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:

Em đánh giá như thế nào về Hiệp
ước Nhâm Tuất, về triều Nguyễn
qua việc chấp nhận ký kết hiệp
ước?


III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất triều
đình Huế có hành động gì?


III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862

Trước hành động của triều đình
như vậy thì phong trào kháng chiến
của nhân dân ta như thế nào?




Trương Định


Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)



III. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tĩnh miền Tây Nam Kỳ.

Qúa trình thực dân Pháp đánh
chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ như
thế nào?


21/6/1867

24/6/1867
20/6/1867

Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì từ ngày 20/6 đến 24/6/1987


III. 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.

Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền
Tây Nam Kỳ, phong trào kháng
chiến của nhân ta phát triển như
thế nào?



Chú giải
Căn cứ kháng chiến lớn của nhân dân Nam Kì
Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
Ranh giới giữa Nam Kì và Trung Kì
Trương Quyền
(1866-1868)

Hoócmôn

Thủ Dầu Một

Đồng
Tháp

Tân An

Mười

Tân Hòa (Gò Công)

Cái Bè
Sa Đéc

Mĩ Tho

Hòn Chông

Trương Định (1860-1864),

Bến Tre

Nguyễn Trung Trực

Cần Giờ

Ng. Hữu Huân (1872-1874)

Phan Tôn, Phan Liêm

(1861-1868)
RẠCH GIÁ

Cần Thơ

(1867-1868)
Trà Vinh

Sóc Trăng

RỪNG
U MINH

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)




×