Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Nhận thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có chồng về việc sinh con thứ ba và một số yếu tố liên quan tại huyện phong thổ tỉnh lai châu năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.95 KB, 88 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập lóp chuyên khoa cắp II chuyên ngành Quản lý y tế
tại Trường Đại học Y Dược Thái Bình, tôi đõ được Đảng uỷ, Ban Giảm đốc Sở Y tế
Lai Châu; Ban Giảm hiệu, các Thầy, Cô giáo Phòng Quán lý đào tạo sau đại học,
Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Tỏi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy, Cô Phòng Quản lý đào
tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Dại học Y Dược Thái Bình đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và
phương pháp nghiên cứu khoa học trong thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cam ơn thầy giáo PGS.TS. Hoàng Năng Trọng, thầy giáo
TS.Nguyền Đức Thanh đã nhỉêt tình giúp đỡ em hoàn ỉhùnh Luận án tốt nghiệp
chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế.
Tôi xin trán trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc Sở Y tế Lai Châu, các
Phòng chức nâng trực thuộc Sớ Y té tỉnh Lai Châu đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận Ún tốt nghiệp.
Cuối cung, tôi xin bày tỏ lòng cam ơn tới gia đình và bạn bè thân thiết của tôi những người đã luôn động viên, khích lệ tôi trong suốt củ quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cám ơn./.
Tác giả luận án
Tôi xin cam đoan đây là công irình nghiên cứu được tiên hành nghiêm túc,
các số liệu và kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ một công trinh nào khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giá Luận án

Nguyễn Thế Phong


BPTT


LỜI CAM ĐOAN

DCTC
DS
HIV

: Biện pháp tránh thai : Dụng cụ tử cung :
Dân sổ
: Human Immunodeficiency Virus

KHHGĐ
LTỌĐTD
NKĐSS
SKSS
TYT
UBND
UN FPA

(Vi-rút gày suy giảm miễn dịch ở người) : Ke
hoạch hóa gia đình : Lây truyền qua đường tình
dục : Nhiễm khuẩn đường sinh sản : Sức khỏe sinh
sản : Trạm V tế : ủy ban nhân dân : United Nations
Population Fund (Quỹ Dân số Liên hợp quốc)


LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

3.1.1.
1.2.


Một số yếu tố liên quan về việc sinh con thứ 3 của phụ nữ nghiên cứu... 47


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


ĐẶT VÁN ĐÈ
Ờ Việt Nam, côns tác dân số kế hoạch hóa gia đình đã bẳt đầu từ năm 1960.
Kết quả công tác dân sổ kế hoạch hóa gia đình đã đã góp phần rất quan trọníi vào
sự phát triến kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quàn đầu người hằnạ năm, xóa
đói giảm nghèo và nâng cao mức sống của nhân dân. Với những thành tựu của
công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, năm 1999, Việt Nam đã được giải thưởng
dân số của Liên hiệp quốc.
Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam đạt mốc 90 triệu người, chậm hơn so với
dự báo 11 năm. Hon 20 năm qua, Việt Nam giảm sinh được 20,8 triệu trường hợp.
Vói quy mô dân số hiện nay, Việt Nam đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á và thứ
14 trên thế giới. Theo báo cáo cùa Tồng cục Dàn số - KHHGD, năm 2013 Việt
Nam có chi tiêu mức giám sinh đạt o, I %o; tỷ sô giới tính khi sinh là 112,6 trẻ
trai/100 trẻ gái. Bên cạnh những thuận lợi , công tác Dân số - KHHGĐ còn nhiều
khó khăn, đặc biệt là kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia năm 2014 giám tới
35% so với năm 2013. Tổ chức bộ máy , cán bộ làm công tác Dân số - KHHGĐ
tại địa phươnc tuy đã được củng cổ và từng bước hoàn thiện song còn hạn chế [7],
[18].
Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước ta chưa phát triển, tình trạng nghèo
đói còn nhiều, tài nguycn thiên nhiên hạn hẹp, qui mô dân số khá lớn vói hơn 82
triệu người, mật độ dân số vào hàng cao nhất thế giới, chất lượng dân số chưa
được cải thiện đáng kể v.v... thì việc dân số tăng nhanh trờ lại SC phá vỡ những
thành quà đã đạt được, cản trờ sự phát triển kinh tế - xã hội và việc nâng cao chất

lượng cuộc sổng của nhân dân, làm chậm quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và đặt nước ta trước nguy cơ tụt hậu.


6

Trong những năm qua, Lai Châu là một trong những tỉnh được đánh giá là
có nhiều cố gắng trong việc tồ chức thực hiện chương trình dân số/kế hoạch hóa
gia đình. Việc triển khai công tác dân số và chăm sóc sức khòe sinh sản đã được
sự quan tâm hường ứng của các cấp chính quyền, các tổ chức quần chúng và của
cộng đồng. Nhưng trong quá trình thực hiện chương trình kế hoạch hóa gia đình ở
tính Lai Châu nói chung, huyện Phong Thổ nói riêng cũng còn gặp phải không ít
khó khăn. Cho đến nay những tư tường phong kiến lồi thời, trọng nam hơn nữ vẫn
là yếu tổ cán trở việc chấp nhận và thực hiện gia đình ít con. Mặt khác, với trình
độ dân trí thấp, phong tục lạc hậu không chịu chấp nhận áp dụng các BPTT của
một số cộng đồng người dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu.
Trong bối cảnh trên, đế góp phần vào việc nhận định khách quan thực trạng
sinh con thứ 3 trớ lên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu
sau:
Mục tiêu nghiên cứu:
ỉ. Mỏ tả thực trạng nhận thức, thái độ và thực hành về việc sinh con thứ 3
của các cặp vợ chồng tại huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu năm 2014.
2. Xác định một số yếu tổ liên quan về việc sinh con thứ 3 cùa các đối
tượng tại địa bàn nghiên cứu.

Chương 1
TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về công tác Dân số - KHHGĐ
Dân số: Dân số chỉ tất cả những người sổng trong phạm vi một địa giới
nhất định (một nước, một vùng kinh tế , một đơn vị hành chính , v.v...) có đến một

thời điếm hay trong một khoang thời gian nhất định . Trong thống kê, dân số được
thu thập theo khái niệm “Nhân khấu thực tế thường trú”, khái niệm này phán ánh


7

những người thực tế thường xuyên cư trú tại hộ tính đến thời điểm thống kê đã
được 6 tháng trở lên và những người mới chuyển đến ở ổn định tại hộ, không phân
biệt họ đẫ được đăng ký hộ khâu thường trú tại xà/phường/thị trấn đang ở hay
chưa [6], [19.
Kẻ hoạch hóa gia đình : Theo đinh nghĩa của Tố chức Y tế Thế giới
(WHO), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) là nồ lực có ý thức của các cặp vợ
chồng đổ điều chỉnh số con và khoảng cách sinh con theo ý muốn [39]. KHHGĐ
thường bao hàm việc sử dụng các biện pháp tránh thai nhằm kiểm soát đổ tránh
tăng dân số, nhưng cùng bao gồm cá nồ lực giúp cho các cặp vợ chồng khó sinh
đẻ. Vì thế người ta chia KHHGĐ ra lảm hai hướng đỏ là (1) KHHGĐ dương tính
nhằm tăng phát triển dân số; và (2) KHHGĐ âm tính nhằm làm giảm phát triến
dân số.
Các hiện pháp tránh thai hiện đợi [9]: Theo Hướng dẫn quốc gia về các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, các biện pháp tránh thai hiện đang áp dụng ở
nước ta gồm: Dụng cụ tránh thai trong tử cung (DCTC) là một BPTT tạm thời và
hiệu quả; Bao cao su là một BPTT tạm thời, hiệu quả, an toàn và rẻ tiền; Viên
thuốc tránh thai kết hợp là BPTT tạm thời, chứa 2 loại nội tiết là estrogen và
progestin; Viên thuốc tránh thai chi có progestin là BPTT tạm thời, chứa một
lượng nhỏ progestin, không có estrogen; Thuốc tiêm tránh thai là
BPTT tạm thời, chửa nội tiêt progestin. Thuôc cây tránh thai là BPTT tạm thời có
chứa progestin; Triệt sản nam bàng phương pháp thắt và cắt ống dẫn tinh là BPTT
vĩnh viền dành cho nam giới bằng cách làm gián đoạn ống dẫn tinh dẫn đến không
có tinh trùng trong mồi lần xuất tinh; Triệt sản nữ bằng phương pháp thắt và cắt
vòi tử cung là một phẫu thuật làm gián đoạn vòi tử cung, không cho tinh trùng gặp

noãn để thực hiện thụ tinh; Biện pháp tránh thai khẩn cấp được sử dụng sau khi
giao hợp không được bảo vệ, gồm có; uống thuốc viên tránh thai và đặt dụng cụ tử
cung.


8

Nạo hút thai: Nạo hút thai dược định nghĩa y học như thuật ngừ về một sự
kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước
khi đến hạn sinh nở. Do đó, nạo hút thai không phái là biện pháp tránh thai mà là
việc giải quyết các trường hợp thai nghén ngoài ý muốn. Có thế hút thai bằng
phương pháp hút chân không khi thai còn ít tuần, còn khi tuổi thai lớn hơn phải
làm ở tuyến trên bằng các phương pháp nong và nạo hút thai.
Cán bộ chuyên trách dân số xã: Cán bộ chuyên trách dân số xã là viên
chức cùa Trạm Y tế xã, chịu sự chỉ đạo trực tiếp cùa Trướng Trạm Y tế xã, chịu sự
quản lý, chỉ đạo, hướng dần về chuyên môn nghiệp vụ của Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện. Chuyên trách dân số xã có trách nhiệm quản lý đội ngũ cộng tác
viên dân số thôn bản qua việc hướng dẫn , kiếm tra, giám sát các hoạt động
chuyên môn của đội ngũ này. về trình độ, Cán bộ chuyên trách DS - KHHGĐ
được đào tạo chuyên môn ít nhất là trung cấp song không nhất thiết là chuyên môn
v tế; đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khỏ khăn, nếu chưa có
trình độ trung cấp về nghiệp vụ thì ít nhất phải tốt nghiệp phổ thông trung học [8].
Cộng tác viên Dân số thôn, bản: Là cộng tác viên có trách nhiệm cùng cán
bộ y tc thôn bàn tuyên truyền, vận động về DS-KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh,
chăm sóc sức khỏe ban đầu. Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản hoạt động theo
chế độ tự nguyện, có thù lao hàng tháng, chịu sự hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của trạm y tế xã [8],
1.2.

Nhân thức, thái đồ và thưc hành của người dân về viêc thưc hiên


KHHGĐ và vỉêc sinh nhiều con
Vai trò của công tác DS-KIỈHGĐ
Công tác DS - KHHGĐ và bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở nước ta trong những
thập ký qua đã đạt được nhiều tiến bộ đáng khích lệ, đã được Đảng và Nhà nước
đánh giá cao. Trong những thành tựu, tiến bộ đó có sự đóng góp rất to lớn và có ý
nghĩa quyết định của những người làm công tác DS - KHHGĐ và bảo vệ chăm


9

sóc trẻ em ờ cấp cơ sở, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách dân $ố và đội ngũ
cộng tác viên dân số thôn/bản [21]. Có được thành công này là do nhiều nguyên
nhân, trong đó có sự đóng góp quan troné của bộ máy làm công tác Dân số KHHGĐ các cấp. Đe đám báo thực hiện thành công mục tiêu về Dân số KHHGD trong thời gian tới, đòi hỏi phải có một tố chức bộ máy và cán bộ làm
công tác Dân số - KHHGĐ các cấp đủ năng lực, nhiệt tình và ổn định. Nước ta
cần củng cố, kiện toàn tổ chức làm công tác Dân số - KHHGĐ từ Trung ương đến
cơ sở đủ mạnh để quản lý và tổ chức thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo dục,
vận động và dịch vụ KHHGĐ đến tận tav người dân. Đặc biột quan tâm củng cố,
ôn định, nâng cao năng lực và nhiệt tình cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác
DS - KHHGĐ ớ xã, phường, thị trấn và đội ngũ cộng tác viên Dân số - KHHGĐ ớ
các ấp, tô tự quản. Có chính sách khuyến khích thỏa đáng về tinh thần và vật chất
đối với đội ngũ này. Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đối với
cán bộ Dân sô - KHHGĐ xã, phường, thị trấn [4J.
Công tác DS - KHHGD đã luôn được Dáng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa VII) đã khăng định: “công tác DS KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước và là một
trong những vân đê kinh tê xã hội hàng đâu của nước ta, là yêu tô cơ bản đế nâng
cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đinh và toàn xã hội” [3],
Thông tư số 05/2008/TT-BYT, ngày 14/5/2008 của Bộ Y tế [8] quy định:
Cán bộ chuyên trách Dân sổ - KHHGD xã thực hiện 06 nhiệm vụ của công tác
Dân số - KHHGĐ tại cơ sở. Thông tư số 05/2008/TT-BYT, ngày 14/5/2008 của
Bộ Y tế [8] quy định cụ thể chức năng , nhiệm vụ “Trung tâm Dân số - KHHGĐ

huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục Dân số KHHGĐ đặt tại huyện, có
chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuycn môn kỹ thuật, truyền thông
giáo dục về Dân số - KHHGĐ trôn địa bàn huyện”.


1
0

về số lượng cán bộ, hiện nay cả nước cỏ 11.112 xã, phường và tương
đương. Trong đó có 11.101 xã, phườnu có cán bộ chuyên trách làm công tác xã
hội trong lĩnh vực DS - KHHGĐ, chiếm 99% sổ xã, phường trên toàn quốc. Trong
đó các cán bộ chuyên trách là nữ chiếm tỷ lộ 77% trong tổng số cán bộ chuyên
trách. Tại các thôn, băn cá nước hiện cỏ 155.571 cán bộ làm công tác xã hội với tư
cách là cộng tác viên DS- KHHGĐ [21],
Cơ quan thống kê Liên Hợp Quốc đã tiến hành cuộc điều tra chọn mẫu về
các phương pháp thống kê hộ tịch ở 105 nước và khu vực trên thế giới. Trong số
103 nước có gửi kết quá điều tra về Liên Hợp Quốc thì 88 nước có hệ thống đăng
ký tập trung. Chí có 15 nước tổ chức theo kiểu phân tán. Mặc dù tồ chức theo hình
thức nào, mồi nước có một cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm đăng ký và báo cáo
thống kê hộ tịch cho cả nước. Hầu hết các nước trên thế giới đều thành lập cơ
quan đăng kỷ quốc gia. Ở một số nước đó là cơ quan đăng ký dân cư, ở một số
nước khác là cơ quan y tế, ờ một số nước khác nữa là cơ quan thống kê tham gia
vào công tác này [7],
Thực hiện quàn lý KI1HGĐ có vai trò quan trọng trong chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nói chung và SKSS nói riêng. Thực tế minh chứng là các phụ nữ nghèo
có tình trạng chung vê SKSS không được tôt, và việc họ sinh con sớm hay sinh
con ngoài ý muốn lại dẫn họ tới sự đói nghèo. Công tác đầu tư cho dịch vụ
KHHGĐ cùng với sự phát triên của các biện pháp tránh thai (BPTT) ở trên thế
giới trong nứa cuối của thế kỷ 20 đã tạo ra sự gia tăng áp dụng các BPTT một
cách mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển [53],

[59].
Một điều đã được minh chứng là năng lực cung cấp dịch vụ, tính sẵn có và
khả năng tiếp cận của dịch vụ với người dân là những thành tố quan trọng ánh
hướng đến chất lượng cung cẩp dịch vụ trong đó có việc cung ứng các BPTT lâm


1
1

sàng. Trong những năm 1960, chi có dưới 10% số phụ nữ có chồng sử dụng các
BPTT, nhưng con số này trong năm 2003 đã tăng lên tới 60% [54],
Tác già Marston

c. (2003) [51] nghiên cứu thấy rằng các dịch vụ gần dân

nói chung, ờ cộng đồng nói riêng, trong đó có dịch vụ giới thiệu và hướng dẫn các
cặp vợ chòng sử dụng các BPTT hiện đại có vai trò thực sự quan trọng trong lĩnh
vực KHHGĐ.
Ờ Việt Nam, những thành công về xóa đói giảm nghèo trong thời gian qua
là kết quá chủ yếu của các chính sách phát triển đi đôi với công bằng xã hội.
Trong hai thập ký qua, Việt Nam luôn là quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao.
Song song với những chính sách hồ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho
người nghèo là các chính sách cố hiệu quả về công tác DS - KHHGĐ [2],
Theo đánh giá của Tồng cục DS - KHHGĐ, trong những năm qua, việc xã
hội hóa công tác DS - KHHGĐ đã được Đảng và Nhà nước chú trọng, kết quả đà
có những chuyền biến tích cực. Nội dung DS - KHHGĐ được đưa vào hương ước,
quy ước của cộng đồng, hoạt động của các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội. Mạng
lưới tiếp thị xã hội và thị trường phương tiện tránh thai, dịch vụ chăm sóc SKSS
được mờ rộng; tỷ lệ khách hàng tự chi trả ngày càng tăng. Việc đào tạo cán bộ
chuyên môn nghiệp vụ về DS - KHHGĐ, chăm sóc SKSS được đấy mạnh. Hầu

hết cán bộ quản lý từ trung ương đến cơ sở đã được đào tạo, tập huấn để đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hệ thống thông tin quàn lý chuyên ngành về DS KHHGĐ được cải tiến, từng bước được tin học hóa và hình thành gần 700 kho dữ
liệu điện tử dân số ở cấp huyện và ở 63/63 tỉnh, thành phố, bước đầu phục vụ yêu
cầu quản lý, điều hành chương trình, xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và địa phương [5], [31].
Nhận thức, thái độ và thực hành của ngưỉri dãn về việc thực hiện
KHHGD và việc sinh nhiều con


1
2

Kc hoạch hỏa gia đình (KHHGĐ) là sự cố gắng có ý thức của một cặp (hoặc
cá nhân) nhằm điều chinh số con và khoảng cách sinh con, không chi bao hàm
việc lựa chọn sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) mà còn là những cổ gắng
của các cặp vợ chồng đc có thai. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình sẽ mang lại lợi
ích về kinh tế, sức khỏe cho gia đình cho cộng đồng và cho xã hội, góp phần ốn
định quy mô dân số, xã hội phồn vinh. Vì vậy mỗi cá nhân, mồi cặp vợ chồng cần
thực hiện kế hoạch hóa gia đình [10], [1 I ].
Trên Thế giới ước tính có 222 triệu phụ nữ ứ những nước đang phát triển
muốn trì hoãn việc mang thai hoặc không muốn có con nhưng không sứ dụng bất
kỳ phương pháp tránh thai nào. BPTT đã được sử dụng tăng lên ớ nhiều nơi trên
thế giới đặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ La tinh, nhưng vẫn thấp ờ vùng châu Phi
cận Sahara. Trên toàn cầu, việc sử dụng các BPTT hiện đại đã tăng nhẹ từ 54%
năm 1990 lên 57% trong năm 2012. Trong khu vực, báo cáo về tỷ lệ phụ nữ trong
độ tuổi 15-49 sử dụng một BPTT hiện đại đã tăng tối thiểu hoặc chững lại từ năm
2008 đến năm 2012. Ở châu Phi nó đã đi từ 23% đến 24%, ở châu Á đã duy trì ờ
mức 62%, và ở Mỹ Latinh và vùng Caribean nó tăng nhẹ từ 64% đến 67%. Không
có sự khác biệt đáng kể giữa các nước trong khu vực này [47], [48].
Ỡ các nước đang phát triển, vấn đề lựa chọn các biện pháp kế hoạch hóa gia

đình (KHHGĐ) để làm giảm mức sinh là yếu tổ quyết định hàng đầu của việc thực
hiện công tác dân sổ mà tồng tỷ suất sinh (TFR) là mục tiêu chũ yếu của chính
sách dân số. Tại Hàn Quốc, mục tiêu là giảm tỷ lệ gia tăng dân sổ từ 1,58% (1982)
xuống 1,4% (1986) và đã đạt 0,9% (1990). Trong 20 năm đầu thực hiện kế hoạch
hóa gia đình, mức sinh hàng năm giám 0,165 con/1 phụ nữ, 10 năm gần đây mức
sinh mỗi năm giảm 0,1 con/phụ nữ. Tỷ lộ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh áp
dụna các biện pháp tránh thai tăng từ 9% (1964) lên 77% (1988) [45 [, 60],
Tại Trung Quốc, nếu năm 1950 bình quân mỗi phụ nữ trung bình sinh 6,08
con thì sau 43 năm chỉ còn 1,9 con và từ năm 1970 (năm bắt đầu thực hiện


1
3

KHHGĐ) đến nay, hàng năm TFR đã giảm bình quân 0,17 con. Đây là mức phấn
đấu ước mơ của nhiều Quốc gia đang phát triển [61J.
Hiện nay, các đối tượng là vị thành niên được cộng tác viên dân số nói
chuyện về các vấn đề sức khoẻ sinh sản mới chiếm tỷ lệ thấp (26,3%), nói cách
khác, có tới 73,7% đối tượng chưa từng được nghe cộng tác viên dân số nói
chuyện về các chù đề này [26].
Theo đánh giá của Tổng cục DS - KHHGD (2011) [31], tỷ lệ sử dụng các
BPTT của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ tiếp tục tăng, từ 73,9% (2000)
tàng lên 76,8% (2005), và 80,3% (2010). Việc tiếp tục đáp ứng đầy đủ nhu cầu
tránh thai cho mọi đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt là đối tượng trẻ, bước
vào tuổi sinh đẻ trong giai đoạn tới là điều kiện cơ bản để duy trì mức sinh thay
thế. Ở Anh, nơi các BPTT đều được cung cấp miễn phí, có ít nhất một phần tư các
trường hợp mang thai kết thúc bằng nạo hút thai mà nguyên nhân là do không sử
dụng BPTT; phần lớn số trường họp còn lại có nguyên nhân là không sử dụng biện
pháp thường xuyên và đúng cách [57], Điều đáng chú ý là đại dịch HIV đã góp
phàn làm gia tăng việc sử dụng các BPTT và dẫn đến nhu cầu cung cấp dịch vụ

các BPTT tăng theo. Việc sử dụng bao cao su dành cho nam giới đã góp phần làm
giảm nguy cơ lây nhiễm H1V như được trình bày trong nghiên cứu cùa Cates w.
(2001); tuy nhiên, trừ khi được sử dụng đều và đúng cách, bao cao su có tỷ lệ thất
bại cao trong việc tránh thai [37],
Năm 2012 trong số các BPTT được sử dụna bởi các cặp vợ chồng, các
BPTT hiện đại chiếm tỷ lệ lớn, trong dó cơ cấu chủ yếu là vòng tránh thai, tiếp
đến là viên uống tránh thai. Các BPTT có hiệu quà cao như đình sản nam và đình
sản nữ còn ờ mức thấp [12]. Theo thống kê của WI10, có khoảng 3% trong số 19
triệu ca nạo hút thai không an toàn được ước tính diễn ra hàng năm ở các nước
đang phát triền [62], Người ta thấy rằng việc mang thai ngoài ý muốn và nạo hút
thai không an toàn ờ các em gái độ tuồi vị thành niên có quan hệ mật thiết với tình


1
4

trạng bạo lực và ép buộc quan hệ tình dục. Trong bối cảnh như vậy, việc đana có
tý lệ mang thai ngoài ý muốn cao, đặc biệt ớ các nước đang phát triến trong đó có
Việt Nam và hậu quả là phải tiến hành nạo phá thai góp phần gia tăng tỷ lệ
NKĐSS nói chung và nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới nói riêng ở phụ nữ và vị
thành niên nữ [29J.
Theo Nguyễn Đức Thanh [27] về vị thành niên và thanh niên Việt Nam
(2004) cho kết quả: Có 0,3% thanh thiếu niên nói đã từng mắc bệnh LTQĐTD.
Phần lớn thanh thiếu niên đã đi điều trị tại các cơ sở y tế côna, một số nhỏ tới điều
trị tại các phòng khám tư, một số tự mua thuốc điều trị và một vài người nói là
không điều trị gì.
Nghicn cứu của Schmid G. (2004) [56] cho thấy việc sàng lọc và điểu trị có hiệu quả đối với
bệnh giang mai ở phụ nữ có thai có thể tránh được rất nhiều trường hợp chết bào thai mỗi
năm, con số ngang bằng với sổ trẻ em



dưới một tuối bị nhiễm HIV qua đường lây truyền từ mẹ sang con. Trên
toàn thế giới, có tới 4.000 trẻ sơ sinh bị mù mồi năm do người mẹ mắc lậu; đó là
chưa tính đến con số còn chưa được xác định do bà mẹ mắc herpes hay Chlamydia
trong quá trình mang thai. Đây thực sự là một thách thức đổi với việc cung cấp
dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh hiện nay.
Jiang ZM (2007) [46] nghiên cứu áp dụng mô hình áp dụng ở Trung Quốc
cho phụ nữ cỏ chồng trong độ tuổi sinh đè đã được triển khai thông qua chiến lược
truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và thúc đấy các
hành vi cá nhân đúng liên quan với hành vi chàm sóc sức khóc, so sánh với nhóm
chứng chi tiến hành các hoạt độnc KI IHGĐ như thường lệ.
Ớ một số quốc gia cũng đã thực hiện việc lồng ghép này, đó là kết hợp việc
khám, chẩn đoán, điều trị và tư vấn về NKĐSS trong quá trình thực hiện công tác
KHHGĐ đã làm tăng hiệu quả công tác phòng chống bệnh như ờ Indonesia [36],
[63], Một mô hình khác là can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe dựa vào
tiường học ở đối tượng vị thành niên. Các tác giá đã đưa chương trình giáo dục về
sức khỏe sinh sản vào trong chương trình giảng dạy của trường trung học phố
thông đế giảng dạy cho học sinh. Sau thử nghiệm cho thấy giải pháp can thiệp đã
nâng cao kiến thức, thái độ về sức khỏe sinh sán đã được cái thiện hành vi nguy cơ
trong nhóm can thiệp [52],
Khi được can thiệp thử nghiệm ở nhóm vị thành niên thông qua giải pháp truyền thông tại
trường học, kết quâ đã làm giảm rỏ các yếu tố nguy cơ đổi với các bệnh LTQĐTD ở nhóm này
và đã được đánh giá là thành công sau quá trình can thiệp. Tác giá đà đề nghị đưa chương
trình giáo dục tỉnh dục vào trong giáo trình giăng dạy cho học sinh ở các trường trưng học
phổ thông [40], Theo WIIO [63], tư vấn đổ giảm số bạn tình và ngăn ngừa quan hộ tình dục
sớm ở vị thành niên làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.


1
6


Trong bôi cánh hiện nay, nguồn thông tin vê chăm sóc SKSS cho vị thành
niên chủ yếu là thông tin đại chúng và nhà trường; thông tin từ cha, mẹ còn ít. Đổi
tượng ít biết đến cộng tác viên dân số và cùng ít được cộng tác viên dân số tư vấn
về các vấn đề sức khoẻ sinh sản, các biện pháp tránh thai [26]. Chính vì thế việc
tuyên truyền £Ìáo dục SKSS và đặc biệt là truyền thông thay đổi hành vi cho
người dân rất quan trọng trong việc dự phòng và điều trị bệnh.
1.3.

Môt số yếu tố liên quan vói nhân thức, thái đô và thưc hành của

người dân về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình
Các yểu tố văn hóa, xã hội và kinh tế
Đặc điểm nổi bật của gia đình truyền thống là hình thành trong nền sản
xuất nông nghiệp lúa nước, nên định cư theo quan hệ bà con máu mủ và gắn với
tộc họ, với làne xã. Sự hình thành cấu trúc và chức năng của gia đình truyền thống
Việt Nam không những chịu ảnh hưởng của nhiều hệ tư tưởng như Nho giáo, Lào
giáo mà nó còn là kết quả của văn hóa làng xã. Điều này tạo bản sắc văn hóa riêng
của gia đình Việt Nam. Các gia đình Việt Nam liên két với nhau theo họ nội và rất
trọng việc thờ cúng tổ tiên. Trong gia đình tồn tại một hệ thống các quy tắc đạo
đức, bốn phận, cách ứng xử. Gia đình truyền thống được bảo vệ bằng luân lý,
phong tục và pháp luật. Cái cần báo vệ là trật tự trên dưới. Người trên có quyền
yêu cầu người dưới làm đúng bốn phận cùa mình nhưng người dưới không có
quyền đòi hòi điều này. Nét đặc trưng trong gia đình truyền thống vẫn là trọng
nam khinh nữ. Trong gia đình nam giới là người giữ vai trò quyết định, con trai là
người được thừa hưởng tài sản và chịu trách nhiệm thò cúng tô tiên.
Tôn giáo, tín ngưỡng chắc chắn là có ảnh hưởng đáng kể tới mức sinh.
Theo thống kê trên thế giới, người theo đạo Thiên chúa thường có mức sinh cao
hơn so với người Do Thái hay đạo Tin Lành và hầu hết các nghiên cứu đều cho
thấy người theo đạo Hồi thường có mức sinh cao hơn so với những người khônu ở

đạo Hồi. Tuy nhiên sự tác động của tôn giáo, tín ngưỡng của các nước khác nhau


1
7

bởi nó chịu tác động của các yếu tố khác như trình độ văn hóa, giáo dục, đặc biệt
là khi địa vị của người phụ nữ trong xã hội được cải thiện nhiều.
Nhóm yếu tổ kinh tế rất đa dạng và tác động theo nhiều hướng khác nhau.
Có nhiều quan điểm khác nhau về ảnh hưởng cua nó tới biến động mức sinh. Theo
quan điểm đa số của các nhà nhân khẩu học và bằng thực tế người ta đã chứng
minh được rằng, đời sống thấp thì mức sinh đẻ cao và ngược lại. Ảnh hưởng của
trình độ phát triển kinh tế, mức sống tới mức sinh đã là đổi tượng nghiên cứu của
nhiều người. Theo Adam Smith “Nghèo đói tạo khả năng cho sự sinh đẻ”. Còn
theo c. Mác, sau khi nghiên cứu mối quan hộ giữa thu nhập và sinh đẻ đã rút ra kết
luận rằng, dưới chú nghĩa tư bản, số sinh tý lệ nghịch với quy mô của cái mà
người công nhân có. Sau này nhiều nhà khoa học cũng nghiên cứu về mối quan hệ
này và cho rằng quy luật về sự phụ thuộc nghịch giữa mức sống và sinh đẽ mà
C.Mác cũng đúng dưới cả chú nghĩa xã hội và mối quan hệ giữa trình độ phát triển
kinh tế, mức sống và mức sinh trong mồi thời kỳ có khác nhau có thể là thuận
hoặc nghịch.
Trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, đáng lưu ý là có chính sách đào tạo,
phát triển và sử dụng nguồn nhân lực kết hợp truyền thông giáo dục để gia đình,
cộng đồng, xã hội quan tầm đến người già về các vấn đề: việc làm, đời sống, sức
khoẻ... cần nhân rộng mô hình tốt về chăm sóc, tạo việc làm và tạo cuộc sổng vui
tươi lành mạnh cho người già [1].
Có nghiên cứu chỉ ra rằng khoáng cách giữa các lần sinh ngắn được chứng
minh là có liên hệ với việc đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai và là mối nguy cơ dẫn
đến tử vong ờ trẻ em dưới một tuổi [38],
Theo nghiên cứu của Lê Hoàng Ninh [23] về tình hình sử dụng dịch vụ v tế

ờ những nhóm thu nhập khác nhau tại thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang, năm 2009 cho thây có môi liên quan chặt chẽ giừa thu nhập gia đình và sử
dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nhóm có thu nhập cao được hướng dịch vụ


1
8

chăm sóc sức khỏe tốt hơn so với nhóm thu nhập thấp và có sự bất công bằng
trong chăm sóc sức khỏe giữa các nhóm thu nhập khác nhau trên địa bàn nghiên
cứu. Một số nghiên cứu cho thấy, có một tỷ lệ lớn các trường hợp mang thai ngoài
ý muốn và khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế rất hạn chế ờ nhóm phụ nữ trỏ, phụ
nữ nông thôn. Nhóm phụ nữ làm nông nghiộp, có thu thập thấp, có hơn 2 con và
sống tại các khu vực nông thôn có xu hướng sử dụng các dịch vụ tại TYT xã nhiều
hơn so với các nhóm khác [49], [50], [52].
Tiếp cận thông tin liên quan tói công tác DS-KHHGĐ
Vai trò của truyền thông trực tiếp trong cung cấp thông tin về chăm sóc
SKSS cũng như các thông tin về các BPTT cho nhóm phụ nữ nói chung, phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ nói riêng, đă được chứng minh có hiệu quả trong một số tài
liệu và nghiên cứu khác. Bẻn cạnh đó phải kể đến vai trò của truyền thông lồng
ghép vào các hoạt đông chăm sóc sức khỏe khác cũng đà mang lại hiệu quả rất
đáng khích lộ [28].
Thiếu hiếu biết về bệnh, có tiền sử mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới,
hành vi tình dục không an toàn, nghiên cứu của nhiều tác giả cùng nhận thấy có sự
liên quan với mắc nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới. Theo Trịnh Hừu Vách
(2013) tỷ lệ mắc bệnh ờ nhóm có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, thiếu hiếu
biết về bệnh, có tiền sứ mắc bệnh nhiễm khuấn đường sinh dục, hành vi tình dục
không an toàn, cao hơn so với nhóm khác [33].
Truyền thông đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết trong thay đổi
hành vi. Nhờ truyền thông có thế nâng cao kiến thức dẫn đến thay đổi thái độ và

chuyển đổi thành hành vi của đối tượng. Đe đạt được hiệu quả cao trong truyền
thông, tùy theo từng lĩnh vực can thiệp mà đối tượng cung như nội dung và
phương pháp truyền thông cần được thiết kế cho phù hợp [41]. Hiện nay các
nguồn thông tin về chăm sóc sức khỏe cho người dân chủ yểu là vô tuyến và đài.


1
9

Việc tuyên truyền giáo dục SKSS và đặc biệt là truyền thông thay đổi hành vi cho
người dân là rất quan trọng [52],
Việc còn tỷ lệ chưa cao vị thành niên từng được nghe về các biện pháp
tránh thai, nạo phá thai cũng như các bệnh LTỌDTD cho thấy khoáng trống kiến
thức của các em về vấn đề này. cần có các biện pháp truyền thông bổ sung kiến
thức cho các em, nauy cơ cao của việc mang thai ngoài ý muổn, nạo phá thai cũng
như mắc các bệnh LTỌĐTD [26], [41].
Lình vực truyền thông, giáo dục về chăm sóc SKSS chưa đặt vấn đề tiếp
cận giới trong việc cung cấp thông tin, dịch vụ và bình đắng đối với việc ra quyết
định về SKSS. Các chương trình về SKSS đã được triển khai từ nhiều năm, nhưng
thường tập trung các hoạt động vào đối tượna nữ. Các biện pháp tránh thai tuy đã
được tuyên truyền và hướng dần sử dụng nhưng đổi tượng chính hướng tới vẫn là
phụ nữ khiến cho mọi naười cả nam và nữ đều quan niệm rằng đây là vấn để chí
của riêng phụ nữ. Vì vậy tất cá gánh nặng trách nhiệm trona kế hoạch hoá gia đình
vẫn đặt lên vai người phụ nữ như đẻ nhiều, đé dày, thực hiện các biện pháp tránh
thai, vỡ kế hoạch, không có con, con suy dinh dưỡng, con hư... Vô hình chung
nam giới đã bị đặt ra ngoài, không thu hút được sự tham gia và chia sẻ cúa họ.
Chính vì thế, việc cung cấp bình đẳng các thông tin về giới và SKSS cùng với
những nỗ lực trong tuyên truyền tới các cặp vợ chồng sẽ khuyến khích sự trao đồi
thông tin trong gia đình, từ đó thúc đẩv sự tham gia của nam giới vào các hành vi
SKSS, góp phần cải thiện tình trạng bình đẳng trong gia đình [17], [32],

Các chính sách liên quan tói việc nâng cao hiệu quả công tác DSKHHGĐ
Ngày 27/12/2008, ủy Ban Thường vụ Quốc Hội đã công bố Pháp lệnh sửa
đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003. Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 được sửa
đổi như sau: Quyền và nghĩa vụ mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện
cuộc vận động dân sổ và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản.


2
0

Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con. Sinh một hoặc hai con, trừ trường
hợp đặc biệt do Chính phủ quy định. Bao vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp
phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình
dục, HTVVAIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Dây là những văn bản pháp quy cao nhất, là nền tàng cho công tác dân số trên
toàn quốc.
Các chiến lược, chính sách trong KHHGĐ và chăm sóc SKSS ở nước ta
hiện nay vần chưa đề cập một cách đầy đủ tới trách nhiệm của nam giới, cùng như
các biện pháp thay thế khác nhau đổ hạn chế sinh đẻ, phòng ngừa các bệnh lây
truyền qua đường tình dục. Thiếu sự cam kết cần thiết cho việc quảng bá sử dụng
bao cao su trong xã hội. Vì xã hội vẫn coi rằng việc thông tin, tư vấn và quảng bá
bao cao su sẽ đồng hành với việc hợp pháp hoá và thậm chí khuyến khích quan hệ
tình dục bừa bãi, khuyến khích hoạt động mại dâm. Nhận thức sai lầm này đã dần
đến việc sử dụng bao cao su ở nước ta vẫn còn ở mức tối thiểu, điều đó đã khiến
tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn và nạo hút thai trở nên khá phổ biến, ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ nói chung và SKSS nói riêng của phụ nữ [32], Đối với đội ngũ cán
bộ làm công tác dân số, cần có biện pháp bồi dưỡng cả về chuyên môn nghiệp vụ
lẫn đường lối chủ trưong của Đảng về công tác dân số trong tình hình mới [31].
ơ nhiều nước chính sách dân số đã phát huy tác dụng to lớn của nó trong
việc điều tiết các quá trình vận động dân sổ theo hướng cần thiết. Ớ nước ta, nhờ

chính sách dân số, trong những năm gần đây tốc độ tăng dân số đã giảm đáng kể.
Chẳng hạn các chương trình kể hoạch hóa gia đình, khuyển khích sử dụng các
biện pháp tránh thai, cho phcp nạo phá thai, quy định tuổi kết hôn và các chính
sách khác có ảnh hưởng trực tiếp tới mức sinh. Ngoài ra chính sách cũng tác động
gián tiếp tới mức sinh chẳng hạn: chính sách cung cấp cấp đất hoặc nhà ớ cho
những gia đình có ảnh hướng tới tuổi kết hôn và số con đẽ ra. Chính sách giảm
học phí cấp 2, chính sách cung cấp cơ hội việc làm, chính sách cấp điện cho các


2
1

địa phương xa giúp họ tìm hoạt động văn hóa phong phú hơn, nâng cao hiểu biết
sức khỏe, biện pháp tránh thai, cải thiện lối sổng.
Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy Dân sốKc hoạch hoá gia đình ở địa phương đã quv định rõ về trình độ và ycu cầu cần đào
tạo của cán bộ chuyên trách DS - KHHGĐ. Trước nhiệm vụ và nhu cầu thực tiễn
cúa công tác Dân số dang ngày được nâng cao, đặc biệt trong lĩnh vực nâng cao
chất lượng dân số, công tác chuẩn hóa, nâng cao năng lực chuycn môn, nghiệp vụ
của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số tại các cấp nói chung, tại tuyến xã nói
riêng trong đó có đội ngũ cán bộ chuyên trách dân sổ xã cần được chú trọng và
đang ngày càng dược quan tâm [8],
Trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, đáng lưu ý là cần có chính sách đào
tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực kết hợp truyền thông giáo dục đế gia
đình, cộng đồng, xã hội quan tâm đến người già về các vấn đề: việc làm, đời sống,
sức khoẻ... cần nhân rộng mô hình tốt về chăm sóc, tạo việc làm và tạo cuộc sống
vui tươi lành mạnh cho người già [I]. Kinh nghiệm của Đài Loan và Hàn Quổc
cho thấy cần có chính sách phát triển kinh tế và xã hội phù hợp với đặc điểm và
trình độ của dân sổ, và có chính sách nâng cao trình độ lao động [24],
Trong những năm gần đây, hàng loạt các văn bán pháp quy liên quan tới
công tác DS - KHHGĐ đà được ban hành. Có thể nhận thấy rằng, với các chiến

lược và giãi pháp đà đề ra, trong thời gian qua công tác DS - KHHGĐ của Việt
Nam đã không ngừng được cải thiện. Đế phù hợp với yêu cầu của tình hình mới
trong thực hiện công tác DS - KHHGĐ, nhiều văn bán, chính sách đã được xây
dựng mới, bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế kịp thời. Có thể kể đên như: Chiên lược
Dân sô và SKSS Việt Nam Giai đoạn 2011-2020, Chiên lược quốc gia báo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến
năm 2030, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc SKSS. Tóm tắt các nội
dung của các chiến lược và hướng dần trên được trình bày dưới đây:


2
2

Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Giai
đoạn 20Ị ỉ - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [14]: Chiến lược đã chì ra nhiệm vụ
kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo phân tuyến kỹ
thuật, đảm bảo cung cấp các gói dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản thiết
yếu ở tất cả các tuyến. Nâng cao chất lượng công tác dự báo, xây dựn« kế hoạch
sử dụng phương tiện tránh thai hợp lý và cung cấp đủ dịch vụ chăm sóc SKSS.
Mở rộng cung cấp các dịch vụ tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc,
chấn đoán trước sinh và sơ sinh... đưa các dịch vụ này vào danh mục các dịch vụ y
tể được bảo hiểm y tế chi trả.
Chiến lược Dân số và SKSS Việt Nam Giai đoạn 2011 - 2020 [10]: Trong
Chiến lược có Mục tiêu 7 là: Giâm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây
truyền qua đường tình dục; chù động phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm ung
thư đường sinh sản, chú trọng sàng lọc ung thư đường sinh sản ờ phụ nữ trong độ
tuổi 30 - 54 tuổi.
Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc SKSS [9]: Hướng dẫn quốc
gia về các dịch vụ chăm sóc SKSSdã đưa ra các nội dung cần thực hiện đề đàm
bão chất lượng cung cấp dịch vụ KI IHGĐ . Trong đó nhấn mạnh tới hoạt động tư

vấn của người cung cấp dịch vụ (Y tế và Dân sổ), theo đó: Tư vấn KHHGĐ có
chung các kỹ năng và các bước như trong tư vấn chăm sóc SKSS. Tư vấn giúp
khách hàng tự lựa chọn một BPTT thích họp trong một giai đoạn sinh sản nhât
định. Nội dung tư vân cân được đáp ứng nhu câu của khách hàng chứ không xuất
phát từ ý muốn chủ quan của người tư vấn.
Đe tạo điều kiện tiếp cận tốt hơn các cơ sở và dịch vụ y tế, Nhà nước đă xây
dựng một mạng lưới rộng khắp các trạm y tế xà, bệnh viện tỉnh và huyện tại các
tỉnh nơi tập trung nhiều các nhóm dân tộc thiểu số. Mặc dù vẫn còn có nhóm
người, đặc biệt là người nghèo ở nông thôn và phụ nữ dân tộc thiểu số có xu
hướng không sử dụng các dịch vụ y té công cộng khi có những ốm đau thông


2
3

thường do khoảng cách đi lại, do tập tục hoặc do nhận thức nhưng nhìn chung tỷ
lệ người dân tộc thiếu số liên hộ và sử dụng các dịch vụ y tế đã tăng lên theo thời
gian [28].
Tác giả Nguyền Đình Cử trong nghiên cứu về Mức sinh và các yếu tố ảnh
hường ở Việt Nam [15] đă khuyến nghị trong dó có đồ cập tới Chương trình
KHHCỈD cần tập trung vào các vùng có mức sinh cao, không dàn trải như 20 năm
về trước, KHHGĐ cần chuyển từ bề rộng sang bề sâu, từ số lượng sang chất lượng
dịch vụ. Các chiến lược phát triển kinh tế, xâ hội của Việt Nam cần phải chủ động
thích ứng với xã hội mức sinh thấp, lồng ghép sự biến động quy mô, cơ cấu dân số
trong các kế hoạch phát trien, đặc biệt tận dụng lợi thế “cơ cấu dân số vàng’ hiện
nay thông qua các chính sách y tế, giáo dục.
Trong giai đoạn cơ cấu dân số vàng, đáng lưu ý là cần có chính sách đào
tạo, phát triền và sử dụng nguồn nhân lực kết họp truyền thông giáo dục đế gia
đình, cộng đồng, xã hội quan tâm đến người già về các vấn đề: việc làm, đời sống,
sức khoe... cần nhân rộng mô hình tốt về chăm sóc, tạo việc làm và tạo cuộc sống

vui tươi lành mạnh cho người già. Kinh nghiệm của Đài Loan và Hàn Quốc cho
thấy cần có chính sách phát triển kinh tế và xã hội phù hợp với đặc điểm và trình
độ của dân số, và có chính sách nâng cao trình độ lao độne [24].
Một sô yêu tô khác:
Trình độ phát triển khoa học càng cao, đặc biệt những thành tựu về y học,
càng tạo điều kiện cho loài người chú động điều tiết mức sinh. Tùy thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng nước trong cùng thời kỳ hoặc là khuyến khích hay hạn chế
sinh, nhà nước áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác nhau. Theo thống kê cùa
WHO, có khoáng 3% trong số 19 triệu ca nạo hút thai không an toàn được ước
tính diễn ra hàng năm ở các nước đang phát triền [62], Ngưòi ta thấy rằng việc
mang thai ngoài ý muốn và nạo hút thai không an toàn ở các em gái độ tuổi vị
thành niên có quan hệ mật thiết với tình trạng bạo lực và ép buộc quan hệ tình dục.


2
4

Trong bối cảnh như vậy, việc đang có tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn cao, đặc biệt ở
các nước đang phát triển trong đỏ có Việt Nam và hậu quả là phải tiến hành nạo
phá thai góp phần gia tăng tỷ lệ NKĐSS nói chung và nhiễm khuẩn đường sinh
dục dưới nói riêng ờ phụ nữ và vị thành niên nữ [29].
Đối với các gia đình và các cặp vợ chồng không có khả năng sinh đẻ, nhờ
có khoa học kỳ thuật mà y học có thể khắc phục vô sinh. Bằng kỳ thuật chuyên
môn của y học, nhiều cặp vợ chồng từ vô sinh có thể sinh đỏ được bằng biện pháp
thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, tạo điều kiện cho gia đình hạnh
phúc. Mặt khác, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực y học, đặc
biệt là các phương tiện chấn đoán một cách chính xác giới tính thai nhi là siêu âm,
chọc màng ối. Sự phát triển của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sán, sự phố
biến, tính dề tiếp cận của các thú thuật sán khoa như nạo phá thai đã “tiếp tay” cho
các hành vi lựa chọn giới tính thai nhi của người dân. Và do đó đây có thể là một

phươníỉ tiện có ích cho các bà mẹ muốn sinh thêm con với giới tính mà mình
mong muốn
Trons» các nguyên nhân tử vong liên quan tới sức khõe tình dục và sinh
sản có nguyên nhân nạo hút thai. Điều đáng chú ý là các nguyên nhân này đều có
thể phòng tránh được [44], Trở ngại về mặt pháp lý đối với nạo hút thai đã làm
cho phụ nữ phải tìm kiếm dịch vụ nạo hút thai không an toàn khi họ mang thai
ngoài ý muốn [35], Một số nghiên cứu [55], [62] cũng đà phát hiện thấy các phụ
nữ trẻ thường ít nhận được sự chăm sóc trước sinh, và khi nạo hút thai thì thường
là nạo hút thai không an toàn, đặc biệt ở những nước luật pháp không cho phép
nạo hút thai. Ở nhiều nước trên thế giới, việc tiếp cận với dịch vụ nạo hút thai an
toàn của phụ nữ còn bị nhiều hạn chế.
Một số nghiên cứu đã cho thấy ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông
nghiệp, đánh bát hải sản có liên quan tới sức khỏe của người lao động nói chune,
phụ nữ nói riêng . Việc phụ nữ bị sảy thai hoặc thai chết lưu có liên quan tới việc


2
5

phơi nhiễm với hóa chất , thuốc trừ sâu, diệt cỏ. phụ nữ làm việc trong môi trường
như vậy có thể bị giảm khả năng sinh sản và khá năng thụ thai [43]. Người ta cùng
đã phát hiện thấy việc phụ nữ có tuồi mãn kinh sớm hơn bình thườnc. biếu hiện
như sớm khô âm đạo, có liên quan tới sự phơi nhiễm của họ với các chất thuốc trừ
sâu [34].
Bcn cạnh dó, có sự liên quan chặt chẽ với một số yếu tố như: dộ tuối, trình
độ học vấn, nghề nghiệp, sự hiểu biết về bệnh phụ khoa, việc thực hành vệ sinh
khi giao hợp, sổ lần sinh con, nguồn nước sinh hoạt cua hộ gia đình, và số thế hệ
cùng sống trong một nhà [36]. vấn đề giới cũng có ảnh hưởng đến nhu cầu và chất
lượng dịch vụ chăm sóc SKSS. Người ta cho rằng cần đưa nam giới, đặc biệt là
nam giới trẻ, tham gia vào chương trình SKSS nói chung, phòng chống các bệnh

LTQĐTD nói riêng ; tuy nhiên, kết quà thực tế chưa được nhiều. Ở mồi giới khác
nhau , việc tìm kiếm dịch vụ y tế cùa khách hàng có sự khác khau. Điều này chỉ ra
ràng để việc tiếp cận của khách hàng đối với các dịch vụ V tê được tôt, các cơ sớ
cung câp dịch vụ cân phải quan tâm đên thái độ và hành vi của họ.
1.4.

Tĩnh Lai Châu và kết quả công tác Dân số - KHHGĐ

Công tác Dân số - KHHGĐ của tinh Lai Châu:
Trong những năm qua, Lai Châu là một trong những tỉnh đã có nhiều cố
gắng trong việc tố chức thực hiện Chiến lược dân số giai đoan 2001 - 2010. Trong
năm 2013 các chỉ số hoạt động đều đạt mục tiêu đề ra.
- Tý suất sinh thô (CBR) năm 2013 bàng 27,25%0 so với năm 2012
(27.96%o), mức giảm tỷ lệ sinh năm 2013 đạt 0,71%0, vượt 0,12%o so với kế
hoạch được giao (0,59%o).
- Số trẻ sinh ra là con thứ ba trớ lên là 2.419 cháu so với cùng kỳ năm 2012
(2.570 cháu) giảm 151 cháu. Tỷ lộ trê sinh ra là con thứ ba trờ lên là 21,43% giảm
1,25% so với năm 2012 (22,68%).


×