Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thưc trạng sơ sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện bình giang tỉnh hải dương năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.7 KB, 94 trang )

i

DANHăM CăCH ăVI TăT T
- BMI: Body mass index (ch s kh i c thể)
- BV: B nh vi n
- BVPS: B nh vi n ph s n
- BVĐK: B nh vi n đa khoa
- CSSKSS: Chăm sóc s c kh e sinh s n
- NC: Nghiên c u
- OR: Odd Ratio ( Tỷ su t chênh )
- PN: Ph nữ
- PNMT: Ph nữ mang thai
- TYT: Tr m y t
- TSG: Ti n s n gi t
- SDD: Suy dinh d

ng

- SDDTE: Suy dinh d

ng trẻ em

- SS: S sinh
- SSNC: S sinh nhẹ cơn
- UNICEF: United nations Chidren’s Found
( Quỹ nhi đ ng liên h p qu c )
- WHO: World Health Organization
( T ch c Y t th giới )


ii



M CăL C
Đ T V N Đ ................................................................................................... 1
CH NG 1. T NG QUAN TÀI LI U ........................................................... 3
1.1. M t s khái ni m .................................................................................... 3
1.1.1. S sinh nhẹ cơn ............................................................................... 3
1.1.2. Phơn lo i s sinh nhẹ cơn ................................................................ 3
1.1.3. Tỷ l s sinh nhẹ cơn ....................................................................... 3
1.1.4. Tiêu chuẩn c a trẻ s sinh đ tháng khoẻ m nh ............................ 3
1.2. L ch sử v n đ s sinh nhẹ cơn .............................................................. 4
1.3. Các giai đo n phát triển c a trẻ th i kỳ bƠo thai ................................... 5
1.4. Vai trò c a dinh d ng th i kỳ bƠo thai ............................................. 6
1.4.1. Nhu cầu tăng thêm năng l ng ...................................................... 7
1.4.2. Nhu cầu b sung ch t đ m vƠ ch t béo ........................................... 8
1.4.3. B sung ch t khoáng ....................................................................... 8
1.4.4. Nhu cầu b sung các vitamin .......................................................... 9
1.5. Đánh giá tình tr ng dinh d ng c a ph nữ trong th i kỳ mang thai.. 10
1.6. Tỷ l s sinh nhẹ cơn c a các vùng trong c n ớc từ năm 2001 đ n
2009 ............................................................................................................ 11
1.7. M t s nghiên c u liên quan đ n tỷ l s sinh nhẹ cơn ....................... 12
1.8. M t s y u t nh h ng đ n s sinh nhẹ cơn ..................................... 16
1.8.1. Các y u t từ phía ng i mẹ ......................................................... 16
1.8.2. Các y u t từ phía thai nhi ........................................................... 20
1.8.3. M t s y u t xƣ h i c a mẹ ......................................................... 21
1.9. Các nghiên c u v s sinh nhẹ cơn trên th giới.................................. 21
1.10. M t s nghiên c u liên quan đ n tỷ l s sinh nhẹ cơn t i Vi t Nam 26
CH NG 2. Đ I T NG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U .............. 31
2.1. Đ i t ng, đ a điểm nghiên c u........................................................... 31
2.1.1. Đ i t ng ..................................................................................... 31
2.1.2. Đ a bƠn nghiên c u ....................................................................... 31

2.1.3. Th i gian nghiên c u .................................................................... 33
2.2. Ph ng pháp nghiên c u...................................................................... 33
2.2.1. Thi t k nghiên c u....................................................................... 33
2.2.2. Ph ng pháp chọn m u ................................................................. 34
2.2.3. Bi n s trong nghiên c u .............................................................. 35
2.2.4. Các b ớc triển khai nghiên c u .................................................... 35
2.2.5. Kỹ thu t áp d ng trong nghiên c u ............................................... 36
2.2.6. Các bi n pháp h n ch sai s ........................................................ 37
2.2.7. Xử lý s li u .................................................................................. 37
2.2.8. Khía c nh đ o đ c trong nghiên c u ............................................ 37
CH NG 3. K T QU NGHIÊN C U ....................................................... 39


iii

3.1. Thực tr ng s sinh nhẹ cơn t i b nh vi n huy n Bình Giang, t nh H i
D ng năm 2013 ......................................................................................... 39
3.2. M t s y u t liên quan đ n tình tr ng s sinh nhẹ cơn t i đ a bƠn
nghiên c u ................................................................................................... 46
3.2.1. M i liên quan giữa s sinh nhẹ cơn vƠ m t s đ c tính c a ng i
mẹ ............................................................................................................ 46
3.2.2. M i liên quan giữa s sinh nhẹ cơn vƠ tình tr ng trẻ khi sinh ...... 49
3.2.3. M i liên quan giữa s sinh nhẹ cơn vƠ m t s y u t trong th i kỳ
mang thai .................................................................................................. 50
CH NG 4. BÀN LU N. ............................................................................ 55
4.1. Thực tr ng s sinh nhẹ cơn t i huy n Bình Giang, t nh H i D ng năm
2013 ............................................................................................................. 55
4.2. M t s y u t liên quan đ n tình tr ng s sinh nhẹ cơn t i b nh viên
huy n Bình Giang t nh H i D ng ............................................................. 62
K T LU N ..................................................................................................... 73

1. Thực tr ng s sinh nhẹ cơn t i b nh vi n huy n Bình Giang t nh H i
D ng năm 2013 ........................................................................................ 73
2. M t s y u t liên quan đ n s sinh nhẹ cơn t i đ a bƠn nghiên c u: .... 73
KI N NGH .................................................................................................... 75
TÀI LI U THAM KH O
M CL C


iv

DANHăM CăB NG
Tênăb ng
3.1. Thông tin v đ i t

Trang

ng nghiên c u

39

3.2. Phơn b trẻ s sinh nhẹ cơn theo cơn n ng

39

3.3. Phơn b trẻ s sinh nhẹ cơn theo cơn n ng c a trẻ

40

3.4. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo mùa trong năm


41

3.5. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo giới tính

42

3.6. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo tu i thai khi sinh

42

3.7. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo s con hi n có c a bƠ mẹ

43

3.8. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo tu i c a mẹ

43

3.9. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo ngh nghi p c a mẹ

44

3.10. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo n i

45

c a mẹ

3.11. Liên quan giữa tỷ l SSNC với s con hi n có c a mẹ


46

3.12. Liên quan giữa tỷ l SSNC với tu i c a mẹ

46

3.13. Liên quan giữa tỷ l SSNC với ngh nghi p c a mẹ

47

3.14. Liên quan giữa tỷ l SSNC với trình đ học v n c a mẹ

48

3.15. Liên quan giữa tỷ l SSNC với chi u cao c a mẹ

48

3.16. Liên quan giuqax s sinh nhẹ cơn với tu i thai

49

3.17. Liên quan giữa SSNC với s con trong lần sinh nƠy c a mẹ

49

3.18. Liên quan giữa SSNC với tình tr ng trẻ khi sinh

50


3.19. Liên quan giữa tỷ l SSNC với cơn n ng c a mẹ tr ớc có thai

50

3.20. Liên quan giữa SSNC với tỷ l mắc b nh c a mẹ khi có thai

51

3.21. Liên quan giữa tỷ l SSNC ti n sử sinh con nhẹ cơn

51

3.22. Liên quan giữa tỷ l SSNC với tình tr ng qu n lý thai nghén

52

3.23. Liên quan giữa tỷ l SSNC với s lần đi khám thai c a mẹ

52

3.24. Liên quan giữa tỷ l SSNC với vi c u ng viên sắt c a mẹ

53


v

3.25. Liên quan giữa tỷ l SSNC với tăng cơn c a mẹ khi có thai

54


3.26. Liên quan giữa tỷ l SSNC với lao đ ng c a mẹ khi có thai

54


vi

DANHăM CăBI UăĐ
Tênăbi uăđ

Trang

3.1. Tỷ l s sinh nhẹ cơn t i b nh vi n huy n Bình Giang

40

3.2. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo cơn n ng

41

3.3. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo giới

42

3.4. Tỷ l s sinh nhẹ cơn phơn theo ngh nghi p c a mẹ

44

3.5. Tỷ l s sinh nhẹ cơn theo vùng sinh thái


45

3.6. M i liên quan giữa tu i mẹ vƠ s sinh nhẹ cơn

47

3.7. M i liên quan giữa s sinh nhẹ cơn vƠ s lần khám thai c a mẹ

53


vii


1

Đ TăV NăĐ
Trẻ đẻ nhẹ cơn (có cơn n ng s sinh d ới 2500gam) lƠ m t trong những
v n đ s c khoẻ sinh s n đ
t i Vi t Nam.
lần

c quan tơm hƠng đầu trên toƠn th giới cũng nh

các n ớc đang phát triển tỷ l sinh nhẹ cơn lƠ 17%, cao g p 2

các n ớc phát triển. Thực t 96% sinh nhẹ cơn x y ra

các n ớc đang


phát triển. Theo UNICEF, tỷ l sinh nhẹ cơn t i Trung qu c: 4% (năm 2003),
Mỹ: 8% (năm 2002) [31].
Thực t đƣ cho th y: trong th i kỳ bƠo thai n u trẻ b thi u dinh d

ng

kéo dƠi thì khi sinh s có cơn n ng th p, còn gọi lƠ s sinh nhẹ cơn. S sinh
nhẹ cơn lƠ nguyên nhơn ch y u d n đ n tử vong s sinh vƠ nhi u b nh t t
trong giai đo n s sinh, để l i h u qu không t t cho sự phát triển c a trẻ sau
nƠy nh : Suy dinh d

ng, ch m phát triển thể ch t vƠ tinh thần...

Tỷ l s sinh nhẹ cơn lƠ m t trong các ch s đánh giá hi u qu ch

ng

trình chăm sóc s c khoẻ bƠ mẹ, trẻ em. Tỷ l s sinh nhẹ cơn tác đ ng trực
ti p đ n tỷ l suy dinh d

ng trẻ em, tử vong chu sinh, tử vong trẻ em vƠ nó

tác đ ng đ n tu i thọ trung bình c a ng
y ut

nh h

i dơn trong c ng đ ng. Có r t nhi u


ng đ n tỷ l s sinh nhẹ cơn nh : Ch đ dinh d

ng, s c khoẻ

c a bƠ mẹ khi mang thai, tu i c a mẹ khi mang thai, tu i thai khi sinh,...
Vi t nam, Chính ph đƣ ban hƠnh vƠ cho triển khai thực hi n nhi u
ch

ng trình chăm sóc s c khoẻ trẻ em mang tính chi n l

hƠnh đ ng Qu c gia v dinh d
v dinh d

c nh k ho ch

ng giai đo n 1996-2000; chi n l

c Qu c gia

ng giai đo n 2001-2010; k ho ch hƠnh đ ng vƠ nuôi d

nh giai đo n 2006 - 2010,... H n 10 năm qua, tình tr ng dinh d
Vi t Nam đƣ đ

ng trẻ

ng trẻ em

c c i thi n m t cách tích cực nh tỷ l s sinh nhẹ cơn trên


toƠn qu c đƣ gi m từ 4,9% năm 2001 còn 3,4% năm 2009, tuy nhiên vi c
gi m tỷ l s sinh nhẹ cơn ch a thực sự n đ nh.


2

Các công trình nghiên c u v s sinh nhẹ cơn t i đ a bƠn nghiên c u
t nh H i D

ng nói chung vƠ huy n Bình Giang nói riêng ch a nhi u. Vì v y,

để có các d n li u v tỷ l s sinh nhẹ cơn, các y u t liên quan, từ đó đ xu t
các bi n pháp can thi p nhằm lƠm gi m s sinh nhẹ cơn lƠ vi c lƠm cần thi t,
góp phần thực hi n t t công tác chăm sóc s c khoẻ trẻ em vƠ phòng ch ng
suy dinh d

ng t i huy n Bình Giang t nh H i D

ng trong những năm ti p

theo, chúng tôi thực hi n đ tƠi: "Thựcătr ngăs sinh nh cơn vƠămộtăs ăy uă
t ăliênăquanăt iăhuy năBìnhăGiangăt nhăH iăD

ngănĕmă2013" với hai m c

tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân tại huyện Bình Giang tỉnh Hải
Dương năm 2013.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân tại huyện Bình
Giang tỉnh Hải Dương năm 2013.



3

CH

NGă1.

T NGăQUAN TÀIăLI U
1.1.ăMộtăs ăkháiăni m
1.1.1. Sơ sinh nhẹ cân

S sinh nhẹ cơn đ

c tính khi có các đ c điểm sau:

+ Trẻ đẻ s ng ( Từ tuần thai th 22 vƠ đẻ có d u hi u s ng: nh p th ,
nh p tim, cử đ ng )
+ Cơn n ng lúc sinh < 2500 gam [1]
1.1.2. Phân loại sơ sinh nhẹ cân

Theo WHO phơn lo i trọng l
+ Trẻ th p cơn: Trọng l

ng trẻ s sinh nhẹ cơn lúc đẻ nh sau [2]

ng lúc mới đẻ từ 2000 gam đ n 2499 gam.

+ Trẻ r t th p cơn: lƠ trẻ có trọng l


ng lúc mới đẻ từ 1500 gam đ n

1999 gam.
+ Trẻ r t r t th p cơn: lƠ trẻ có trọng l

ng lúc mới đẻ từ 1000 gam đ n

1499 gam.
+ Trẻ cực kỳ th p cơn: lƠ trẻ có trọng l

ng lúc mới đẻ d ới 1000 gam.

1.1.3. Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân

Tỷ l trẻ s sinh nhẹ cơn đ

c tính theo công th c:

T ng s s sinh nhẹ cơn
------------------------------ x 100(%)
T ng s s sinh s ng
1.1.4. Tiêu chuẩn của trẻ sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh [1], [2], [3]

- Tu i thai từ 38 - 42 tuần hay từ 259 ngƠy đ n 293 ngƠy.
- Cơn n ng lúc đẻ ≥ 2500 gam. Trẻ s sinh đ tháng

n ớc ta hi n nay

có cơn n ng trung bình lƠ 3100 gam ± 350 gam đ i với con trai vƠ 3060 ± 340
gam đ i với trẻ gái.



4

- Khóc to, điểm Apgar trên 8 trong những phút đầu tiên.
- Sắc da mƠu h ng.
- Th đ u, nh p th 40 - 60 lần / phút.
- Tiêu hoá: Bú khoẻ, không nôn, a phơn su ngay trong ngƠy đầu.
- Không có d t t bẩm sinh.
- Ti n sử s n khoa: th i gian chuyển d d ới 12 gi , v
n ớc i trong, không có mùi, mẹ đẻ th

i d ới 6 gi ,

ng.

1.2.ăL chăs ăv năđ ăs ăsinhănh ăcơn
S sinh nhẹ cơn bắt ngu n từ những giai đo n l ch sử khác nhau c a
các bác sỹ s n khoa vƠ nhi khoa.
T ch c Y t Th giới (WHO) đƣ l y m c 2500 gam lƠm trọng l
chuẩn khi trẻ đ

c sinh ra lƠ c s để phơn bi t trẻ thi u tháng. Có nhi u tiêu

chuẩn khác nhau đƣ đ

c nghiên c u trọng l

ng, s đo, đáp ng sinh lý, d u


hi u thần kinh, hô h p, huy t sắc t vƠ những điểm c t hóa x
ng

ng

i ta chọn th i gian mƠ thai

ng,…Sau cùng

trong bu ng tử cung lƠ tiêu chuẩn duy nh t

chính xác để đánh giá có ph i lƠ trẻ đẻ thi u tháng không? Trẻ nhẹ cơn biểu
th th i gian

trong tử cung ch a d ho c thai đƣ phát triển kém. Tiên l

ng

c a những đ a trẻ có cùng cơn n ng nh ng tu i thai khác nhau nƠy khác hẳn
nhau. Trẻ kém phát triển trong tử cung hay trẻ suy dinh d
huy t d b h đ

ng d b h đ

ng

ng huy t vƠ ch y máu ph i trong khi trẻ thi u tháng thực

th d b h i ch ng suy hô h p vƠ chẩy máu trong tơm th t h n.
Tỷ l tử vong c a hai nhóm cũng khác nhau. Cũng từ nghiên c u tính

ch t khác nhau c a hai nhóm y mƠ ng

i ta phơn l p nhóm kém phát triển

trong tử cung khác hẳn với nhóm trẻ thi u tháng thực th mƠ tr ớc khia ng
ta th

ng góp chung lƠ nhóm thi u tháng. Trọng l

ng tr ớc kia đ

tiêu chuẩn duy nh t đánh giá lƠ thai thi u tháng nh ng gi đơy ng

i

c coi lƠ
i ta cho lƠ

không th a đáng nữa mƠ khi nghiên c u thai thi u tháng ho c thai kém phát


5

triển trong tử cung với m t s sinh ph i dựa trên c s t ng h p c a c tu i
thai vƠ trọng l

ng khi sinh [3], [31].

1.3.ăCácăgiaiăđo năphátătri năc aătrẻăth iăkỳăbƠoăthai
* Giai đoạn phát triển phôi

Ba tháng đầu dƠnh cho sự hình thƠnh vƠ bi t hóa b ph n c thể. VƠo
tuần th 8 c a phôi thai n ng kho ng 1 gam vƠ dƠi 2,5cm; cho đ n tuần th
12 n ng 14 gam vƠ dƠi kho ng 7,5cm; nh v y trong giai đo n nƠy thì thai nhi
tăng cơn ít vƠ đ n cu i gia đo n nƠy t t c các b ph n đƣ đ

c hoƠn thƠnh

đầy đ . Trong giai đo n nƠy n u có các y u t đ c h i thì s gơy các d t t cho
thai nhi [24]
* Giai đoạn phát triển thai nhi
Đ n tháng th t đƣ hình thƠnh rau thai vƠ qua đó ng
nuôi con, do v y th i gian nƠy thai lớn r t nhanh,

i mẹ trực ti p

tuần th 16 thai nhi n ng

100 gam vƠ dƠi kho ng 17 cm, đ n tuần th 28 thì cơn n ng thai nhi đ t 1000
gam vƠ dƠi 35cm. Sự phát triển nhanh v cơn n ng c a thai nhi t p trung
m nh nh t

tháng th 8 vƠ 9, m i tháng thai nhi tăng kho ng 1000 gam vƠ

k t thúc th i kỳ thai bình th

ng trọng l

ng thai nhi đ t kho ng 3000 gam

vƠ dƠi 50cm. Trong th i kỳ nƠy bƠ mẹ cần đ

để có năng l

c ăn u ng đ ch t dinh d

ng

ng cho thai nhi phát triển, đ ng th i có sự tích lũy năng l

ng

d ới d ng m dự trữ t o đi u ki n t t cho vi c t o sữa sau nƠy. Các bƠ mẹ ăn
u ng không đ ch t, ph i lao đ ng n ng nhọc, không có th i gian ngh ng i
ho c ti p xúc với môi tr
thai nhi gơy hi n t

ng đ c h i,… s

nh h

ng đ n sự phát triển c a

ng để non, đẻ nhẹ cơn [1], [24],[25].

* Dựa vào tuổi thai phân loại trẻ sơ sinh [2, [24].
- S sinh đ tháng: lƠ những trẻ đ

c sinh ra khi có tu i thai từ 37 tuần

đ n 41 tuần
- S sinh thi u tháng: lƠ những trẻ lúc sinh có tu i thai d ới 37 tuần



6

- S sinh giƠ tháng: lƠ những trẻ đ

c sinh ra có tu i thai trên 41 tuần

1.4.ăVaiătròăc aădinhăd ngăởăth iăkỳăbƠoăthaiă
Dinh d ng có vai trò r t quan trọng trong su t quá trình tăng tr

ng vƠ

phát triển. Thông qua th i kỳ có thai, bƠo thai phát triển từ 1 t bƠo tr ng
(tr ng đƣ th tinh) cho đ n 2 nghìn tỷ t bƠo khi đẻ vƠ sau đó đ n khi tr
thƠnh còn tăng lên 30 lần nữa. M i t n th
chuyển hoá

ng n ng n v dinh d

m t th i điểm nh t đ nh s gơy suy y u

phát triển mƠ sau nƠy ít ho c không thể ph c h i đ
thi u dinh d

ng

ng vƠ

các ch c ph n đang

c. Khi m t bƠo thai b

ng c thể s hình thƠnh m t sự thích nghi v chuyển hoá. Tình

tr ng thi u dinh d

ng kéo dƠi trong th i kỳ bƠo thai s d n đ n cơn n ng s

sinh th p, vòng đầu vƠ chi u dƠi c thể th p h n. Các nghiên c u
cho th y những ph nữ b suy dinh d
đƣ sinh ra những ng

HƠ Lan

ng trong th chi n th II (1939-1945)

i con v sau nƠy r t nh y c m với b nh đái tháo đ

ng,

tăng huy t áp vƠ b nh m ch vƠnh.
Đi u ki n đầu tiên để nuôi con khoẻ lƠ ng

i ph nữ mang thai cần có

s c khoẻ t t, con đẻ ra không d ới 2500 gam vƠ sau đẻ mẹ có đ sữa nuôi
con. Mu n v y ph i ăn u ng b i d
bú. Các ch t dinh d

ng trong khi có thai vƠ th i kỳ cho con


ng trong th i kỳ nƠy ph i đ

phát triển c a thai, c a rau thai, kh i l

c đáp ng đầy đ vì sự

ng máu trong c thể ng

i mẹ, tăng

dự trữ m t o sữa sau đẻ.
Chăm sóc s c kh e cho ph nữ mang thai đ c bi t quan trọng đ i với c
bƠ mẹ l n thai nhi. Ch đ dinh d

ng, v n đ ng, ngh ng i h p lý, đầy đ s

giúp thai nhi phát triển t i u, bƠ mẹ đ s c kh e để sinh con, nuôi d

ng vƠ

chăm sóc con.
Nhi u nghiên c u khoa học cho th y tình tr ng s c kh e, dinh d
bƠ mẹ có nh h
tr

ng thƠnh.

ng c a


ng trực ti p đ n con từ khi còn lƠ bƠo thai cho đ n khi trẻ


7

M c dù có nhi u ho t đ ng, nhi u ch
kh e ng

ng trình h tr chăm sóc s c

i dơn nói chung vƠ ph nữ tu i sinh đẻ, ph nữ mang thai đem l i

nhi u k t qu nh ng tình tr ng thi u năng l

ng, thi u vi ch t v n còn ph

bi n vƠ đơy lƠ nguyên nhơn chính d n đ n s sinh có cơn n ng th p. Đi u tra
toƠn qu c năm 2006 c a Vi n Dinh d
mang thai thi u máu dinh d
d

ng Qu c gia cho th y 37,6% ph nữ

ng. Đi u tra năm 2008 c a Trung tơm Dinh

ng ThƠnh ph H Chí Minh cho th y 72,8% ph nữ mang thai b thi u I
t. Thi u năng l

ng tr


ng di n

ph nữ còn ph bi n, kho ng 32% ph nữ

đ tu i sinh đẻ có ch s kh i c thể (BMI) th p d ới 18,5. Tình tr ng nƠy
lƠm tăng tỷ l suy dinh d

ng bƠo thai vƠ ph n ánh những v n đ t n t i trong

chăm sóc ph nữ. Trẻ có cơn n ng khi sinh th p d mắc các b nh m n tính
không lơy khi tr

ng thƠnh [7].

1.4.1. Nhu cầu tăng thêm năng lượng [7], [26]

Đ i với ph nữ trong th i kỳ có thai, nhu cầu năng l

ng hƠng ngƠy

cƠng tăng đ c bi t trong giai đo n 3 tháng cu i thai kỳ do nhu cầu thai nhi
tăng cao vì sự phát triển c a thai vƠ n ớc i. Theo b ng nhu cầu khuy n ngh
c a Vi n Dinh D

ng v năng l

ng hƠng ngƠy cho ph nữ nh sau:

- Ph nữ đ tu i sinh đẻ: 2200 Kcal/ngƠy
- Ph nữ có thai 3 tháng cu i: thêm 350 Kcal (t c lƠ kho ng 2550 Kcal)

t

ng đ

ng với ăn thêm m t bát c m đầy m i ngƠy.

Các tác gi cũng nghiên c u cho th y m i liên quan ch t ch giữa năng
l

ng trong khẩu phần, m c tăng cơn c a mẹ vƠ cơn n ng trẻ s sinh (HƠ Huy

Khôi, 1989; Lê Di m H
khi năng l

ng, 1991; Susser, 1982; Tumazon, 1987) trong đó

ng c a khẩu phần th p, lƠm cho m c tăng cơn c a mẹ cũng th p

kéo theo cơn n ng s sinh cũng th p.


8

1.4.2. Nhu cầu bổ sung chất đạm và chất béo

Khi bƠ mẹ mang thai nhu cầu v ch t béo vƠ ch t đ m tăng cao, m t
phần ch t đ m cần thi t cho quá trình t o máu, phát triển c a các t ch c
trong c thể c a mẹ nh tử cung, vú vƠ ch t đ m ti t ra sữa cho sự phát triển
c a con sau khi đ


c sinh ra, phần khác, ch t đ m cần thi t cho sự phát triển

c a thai nhi vƠ bánh rau. Theo khuy n ngh v nhu cầu ch t đ m cho ph nữ
trong th i kỳ có thai 3 tháng cu i: 70gam/ngƠy [3], [26]
1.4.3. Bổ sung chất khoáng

Các ch t khoáng vƠ vi ch t lƠ các ch t dinh d

ng tuy ch có m t l

ng

r t nh nh ng l i có vai trò quan trọng, đ c bi t lƠ trong giai đo n c thể cần
nhu cầu cao các ch t dinh d

ng cho sự phát triển

th i kỳ có thai.

+ Can xi: Tích trữ trong th i gian mang thai với t ng s gần 30g, gần
t

ng ng với sự hình thƠnh x

ng c a b x

ng thai nhi trong 3 tháng cu i

c a thai kỳ với cu c s ng trong tử cung. S l


ng ăn thêm đ

c khuy n cáo

lƠ 400mg m i ngƠy trong su t th i gian mang thai [2].
+ Sắt: Thi u sắt lƠ d ng thi u dinh d

ng th

mang thai. Tỷ l mắc b nh thi u máu thi u sắt
đ ng từ 5 đ n 15% Hoa kỳ vƠ lên đ n 20 - 80%

ng g p nh t
ng

ng

i mẹ

i mẹ mang thai dao

các n ớc đang phát triển.

Vi t Nam k t qu đi u tra toƠn qu c năm 1995 cho th y tỷ l thi u máu thi u
sắt

bƠ mẹ mang thai lƠ 53%. Có những bằng ch ng lƠ tình tr ng thi u máu

thi u sắt


ng

i mẹ nh h

ng đ n tăng cơn trong th i kỳ mang thai vƠ tai

bi n s n khoa. T ng s sắt cần thi t cho quá trình mang thai lƠ 1000 mg. Sắt
ch a trong th c ăn vƠ l

ng sắt dự trữ c a ng

i mẹ không đáp ng đ

c nhu

cầu sắt gia tăng trong su t th i kỳ mang thai, ngay c khi sự h p thu sắt c a
bƠ mẹ tr nên hi u qu h n. Vì lý do nƠy, khuy n cáo nên u ng 1 viên sắt
acid folic/ngƠy trong su t th i kỳ có thai.


9

+ K m:
cũng đƣ đ

m t ch đ ăn bình th

ng, thi u k m th

ng ít g p, nh ng


c báo cáo, n u thực phẩm ăn kém vƠ ch đ ăn nghiêm ng t toƠn

rau qu . Thi u k m lƠ nguyên nhơn gơy vô sinh, sẩy thai, sinh non vƠ sinh giƠ
tháng, ch t gần ngƠy sinh vƠ sinh không bình th
cáo hƠng ngƠy cho ng

ng. Theo khẩu phần khuy n

i mẹ mang thai lƠ 15 mg k m m i ngƠy.

1.4.4. Nhu cầu bổ sung các vitamin

+ Vitamin A: Vitamin A có vai trò đ c bi t trong ho t đ ng th giác vƠ
tham gia lƠm gi m nhi m khuẩn trong c thể, thi u vitamin A s d n tới tăng
tỷ l mắc b nh nhi m khuẩn vƠ tử vong, gơy khô mắt, có thể d n đ n mù loƠ
vĩnh vi n n u không đ
d

c đi u tr . Đ i với ng

i ph nữ có ch đ dinh

ng t t, không cần ph i b sung vitamin A trong su t th i kỳ mang thai.

Trong 3 tháng đầu c a thai kỳ, đi u nƠy th m chí ph i tránh vì tăng nguy c
d d ng cho thai nhi. Đ i với ng
vitamin A lƠ m t ch t dinh d

i ph nữ có ch đ dinh d


ng kém thì

ng cần chú ý đ c bi t sau khi sinh để đ m b o

vi c cung c p vitamin A từ ngu n sữa mẹ.
+ Vitamin D: Giúp c thể h p thu các khoáng ch t nh can xi, ph t pho
(n u thi u vitamin D l

ng can xi ch h p thu kho ng 20% từ ngu n can xi

đ a vƠo từ th c ăn hƠng ngƠy) d gay h u qu nh trẻ còi x
b ng mẹ hay trẻ đẻ ra bình th

ng ngay trong

ng nh ng thóp lơu li n.

+ Vitamin B1: LƠ y u t cần thi t để chuyển hoá Gluxit.
+ Vitamin B2: Tham gia quá trình t o máu nên n u thi u vitamin B2 s
gơy thi u máu nh

c sắc.

+ Vitamin C: Có vai trò lớn trong vi c lƠm tăng s c đ kháng c a c thể,
h tr h p thu sắt từ các bữa ăn góp phần ch ng thi u máu do thi u sắt.
+ Acid folic: Trong th i gian mang thai ăn đ l
trọng để xơy dựng vƠ duy trì dự trữ folat c a ng

ng acid folic lƠ r t quan

i mẹ để giúp các mô lớn

nhanh. Thi u mƣn tính acid folic còn ph bi n, nh t lƠ ng

i dơn

các n ớc


10

đang phát triển. Thi u acid folic

ng

i mẹ có thể d n đ n thi u cơn trẻ s

sinh. Acid folic còn có vai trò cần thi t xung quanh sự th thai để b o v
ch ng l i những khi m khuy t c a ng thần kinh [2].
1.5.ăĐánhăgiáătìnhătr ngădinhăd ngăc aăph ăn ătrongăth iăkỳămangăthai
Hi n nay, để đánh giá v tình tr ng dinh d ng c a ph nữ trong th i kỳ
mang thai th
mẹ - ng

ng đ

c áp d ng khá ph bi n lƠ dựa vƠo m c tăng cơn c a bƠ

ng phơn lo i tình tr ng dinh d


ng đ i với ph nữ có thai (Rosso,

1985; Kleinman, 1990) [7].
Theo các nghiên c u v m c tăng cơn c a ph nữ trong th i kỳ mang
thai, trung bình nên đ t 15 - 20% cơn n ng tr ớc khi có thai t

ng đ

ng với

m c tăng cơn trung bình 10 - 12 kg, trong đó ph nữ thừa cơn (có m c BMI
tr ớc khi có thai >25) thì m c tăng cơn ch nên kho ng 15%, đ i với ph nữ ít
cơn (BMI tr ớc khi có thai <18,5) thì m c tăng cơn nên kho ng 25%. Đ i với
ph nữ tr ớc khi có thai có BMI bình th
d ới 10% b coi lƠ kém dinh d

ng (18,5 - 25) mƠ tăng cơn ch đ t

ng vƠ trên 20% b coi lƠ thừa dinh d

ng.

Ch s kh i c thể BMI tính theo công th c:
BMI= Trọng l

ng c thể (kg)/[chi u cao(m)]2

M c tăng cơn trong th i gian mang thai đ

c phơn b nh sau:


+ Thai 3 tháng đầu:

Tăng kho ng 1 kg

+ Thai 3 tháng giữa:

Tăng kho ng 4 - 5 kg

+ Thai 3 tháng cu i:

Tăng kho ng 5 - 6 kg.

Để theo dõi m c tăng cơn, ng

i ph nữ khi mang thai ph i đ

khám thai đ nh kỳ ít nh t m i quý 1 lần để có những tiên l
những l i khuyên k p th i trong phòng ch ng suy dinh d
khi còn trong bƠo thai.

c cơn vƠ

ng vƠ nh n đ

c

ng cho con ngay từ



11

1.6. Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân của các vùng trong cả nước từ năm 2001 đến
2009 [31]
Theo báo cáo th ng kê tỷ l s sinh nhẹ cơn các vùng theo năm nh sau
* Năm 2001: ToƠn qu c lƠ 4,9%; Vùng Đông Bắc vƠ Tơy Bắc lƠ 4,4%;
Đ ng Bằng sông H ng: 4,7%; Bắc Trung B : 6,1%; Nam Trung B lƠ 5,0%; Tơy
Nguyên lƠ 5,9%; Đông Nam B lƠ 4,3%; Đ ng bằng sông Cửu Long lƠ 4,2%.
* Năm 2002: ToƠn qu c lƠ 3,9%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,9%; Tơy Bắc lƠ
3,0%; Đ ng Bằng sông H ng: 4,5%; Bắc Trung B : 4,9%; Nam Trung B lƠ
3,7%; Tơy Nguyên lƠ 4,8%; Đông Nam B lƠ 4,2%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 4,0%.
* Năm 2003: ToƠn qu c lƠ 4,0%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,5%; Tơy Bắc lƠ
3,7%; Đ ng Bằng sông H ng: 4,3%; Bắc Trung B : 4,0%; Nam Trung B lƠ
3,4%; Tơy Nguyên lƠ 5,4%; Đông Nam B lƠ 4,0%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 3,9%.
* Năm 2004: ToƠn qu c lƠ 3,2%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,4%; Tơy Bắc lƠ
2,9%; Đ ng Bằng sông H ng: 3,5%; Bắc Trung B : 3,7%; Nam Trung B lƠ
2,9%; Tơy Nguyên lƠ 1,5%; Đông Nam B lƠ 3,4%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 4,3%.
* Năm 2005: ToƠn qu c lƠ 3,9%; Vùng Đông Bắc lƠ 4,0%; Tơy Bắc lƠ
4,8%; Đ ng Bằng sông H ng: 3,3%; Bắc Trung B : 4,4%; Nam Trung B lƠ
3,2%; Tơy Nguyên lƠ 4,4%; Đông Nam B lƠ 3,9%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 3,2%.
* Năm 2006: ToƠn qu c lƠ 3,7%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,5%; Tơy Bắc lƠ
4,7%; Đ ng Bằng sông H ng: 3,3%; Bắc Trung B : 4,0%; Nam Trung B lƠ
2,8%; Tơy Nguyên lƠ 4,5%; Đông Nam B lƠ 3,8%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 4,2%.
* Năm 2007: ToƠn qu c lƠ 3,6%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,1%; Tơy Bắc lƠ
4,3%; Đ ng Bằng sông H ng: 3,3%; Bắc Trung B : 3,3%; Nam Trung B lƠ



12

2,1%; Tơy Nguyên lƠ 5,8%; Đông Nam B lƠ 2,5%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 3,7%.
* Năm 2008: ToƠn qu c lƠ 3,4%; Vùng Đông Bắc lƠ 2,9%; Tơy Bắc lƠ
4,2%; Đ ng Bằng sông H ng: 2,3%; Bắc Trung B : 2,7%; Nam Trung B lƠ
2,3%; Tơy Nguyên lƠ 6,0%; Đông Nam B lƠ 3,0%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 3,5%.
* Năm 2009: ToƠn qu c lƠ 3,2%; Vùng Đông Bắc lƠ 3,4%; Tơy Bắc lƠ
3,2%; Đ ng Bằng sông H ng: 4,4%; Bắc Trung B : 2,5%; Nam Trung B lƠ
2,5%; Tơy Nguyên lƠ 5,9%; Đông Nam B lƠ 2,7%; Đ ng bằng sông Cửu Long
lƠ 3,7%.
1.7. Một số nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân
Theo T ch c Y t th giới (WHO) có tới 54% tử vong trẻ em d ới 5 tu i
liên quan đ n suy dinh d

ng. Tình tr ng suy dinh d

vƠ trong những năm đầu c a cu c đ i có nh h
thể lực y u, khi tr
nh

nh h

ng x u đ n phát triển trí tu ,

ng thƠnh lƠ những lao đ ng y u đu i, những ng


ng lớn đ n s c lao đ ng xƣ h i vƠ ch t l

v y, suy dinh d

ng sớm trong bƠo thai

ng th h t

i mẹ bé
ng lai. Vì

ng ch a đựng ý nghĩa quan trọng c a s c khoẻ c ng đ ng.

Trên toƠn th giới ớc tính có kho ng 20 tri u trẻ sinh ra với trọng
l

ng d ới 2 500 gam trong đó có 18 tri u trẻ đ

c sinh ra

các n ớc đang

phát triển.
Theo Muthayya [54], cho th y tỷ l s sinh nhẹ cơn
những khu vực khác, nguyên nhơn ch y u lƠ do suy dinh d

chơu Á cao h n
ng c a bƠ mẹ

tr ớc vƠ trong khi mang thai. Có sự khác bi t v yêu cầu ch t dinh d

bƠ mẹ trong từng th i kỳ thai. Thi u h t dinh d
đƣ ch ng minh đ

c lƠ có nh h

ng c a

ng trong th i kỳ mang thai

ng nghiêm trọng đ n phát triển thai nhi.

Gần ½ s ph nữ mang thai b thi u máu

các m c đ khác nhau, vi c b


13

xung viên sắt vƠ ăn u ng đa d ng các ch t dinh d

ng đầy đ trogn th i kỳ có

thai có vai trò quan trong trong vi c gi m thi u s sinh nhẹ cơn.
Theo Lê Th Thanh Nguyên khi kh o sát các tr

ng h p s sinh có cơn

n ng th p trong 6 tháng đầu năm 2006 t i khoa s n c a b nh vi n Đa khoa
Bình D


ng th y tỷ l s sinh nhẹ cơn lƠ 6,61%; S s n ph sinh trẻ có cơn

n ng th p t p trung

nhóm tu i 20 - 25 vƠ có thai lần đầu. Cơn n ng thai ph

tăng d ới 7 kg chi m tỷ l 59,96% các tr

ng h p sinh nhẹ cơn. Đa s s n

ph lƠ công nhơn, nông dơn, lƠ tầng lớp lao đ ng n ng nhọc [14].
Theo tác gi Ph m Vi t Thanh vƠ Ngô Minh Xuơn cho bi t tình hình trẻ
s sinh nhẹ cơn t i b nh vi n Từ Dũ từ tháng 8 năm 2007 đ n tháng 7 năm
2008 th y cơn n ng trung bình c a nhóm s sinh nhẹ cơn lƠ 1927,7 gam, tu i
thai trung bình lƠ 32,48 tuần vƠ tỷ l tử vong chung tr ớc khi xu t vi n lƠ
5,6% [21].
Theo HoƠng Th N i khi nghiên c u gi m tỷ l trẻ s sinh th p cơn
thông qua ho t đ ng can thi p chăm sóc s c kh e dinh d

ng cho bƠ mẹ t i 2

huy n Ân Thi vƠ Tiên Lữ t nh H ng Yên thì s lần sinh con c a các bƠ mẹ
nh h

ng rõ r t đ n cơn n ng c a trẻ s sinh, sinh lần 1 có nguy c cơn n ng

s sinh th p g p 6 lần sinh con lần th 2 vƠ sinh con lần 3 cũng có nguy c s
sinh nhẹ cơn cao g p 8 lần sinh con lần 2. Tăng cơn c a ng
th i kỳ mang thai cũng nh h


i ph nữ trong

ng đ n s sinh nhẹ cơn, đ i với những bƠ mẹ

có m c cơn tăng trong su t th i kỳ có thai d ới 6 kg có nguy c s sinh nhẹ
cơn cao g p 32 lần ph nữ có cơn tăng trên 6 kg, tuy v y không có sự khác
bi t v tỷ l s sinh nhẹ cơn c a các bƠ mẹ tăng từ 6 - 9 kg với các bƠ mẹ tăng
trên 9 kg trong th i kỳ có thai [16].
Đầu năm 2008, t p chí Lancet (Lancet January 2008), t p chí r t có uy
tín v y học trên th giới đƣ công b m t lo t bƠi t ng quan v phòng ch ng
suy dinh d

ng trẻ em dựa vƠo phơn tích các k t qu nghiên c u bằng ch ng.


14

Các k t lu n cho th y th i c “VƠng” để can thi p có hi u qu lƠ th i kỳ
mang thai vƠ 2 năm đầu tiên c a cu c đ i. Sau th i gian đó, suy dinh d
có thể gơy ra các t n th
tr

ng

ng không h i ph c cho sự phát triển v sau đ n tu i

ng thƠnh [41], [43], [49].
T i h i th o qu c gia xơy dựng k ho ch hƠnh đ ng chăm sóc s c khoẻ

s sinh tháng 8 năm 2004 cho th y tử vong s sinh chi m ¾ t ng s tử vong

d ới 1 tu i vƠ ½ tử vong d ới 5 tu i. Nguyên nhơn c a tử vong lƠ ng t, ch n
th

ng khi đẻ, bi n ch ng do đẻ non vƠ nhi m khuẩn. Trẻ nhẹ cơn lƠ m t

trong những nguyên nhơn quan trọng d n tới tử vong s sinh vƠ chu sinh,
chi m kho ng từ 40-80% trong s tử vong [3].
Theo nghiên c u c a T ch c Y t th giới (WHO), trong s trẻ s sinh
có cơn n ng d ới 2500 gam thì 1/3 s ch t trong năm đầu, không đ
sinh nh t đầu tiên c a đ i mình. S trẻ b suy dinh d
nƠy n u s ng sót s ti p t c suy dinh d

c dự

ng từ trong bƠo thai

ng trong những năm sau, hay m đau

vƠ r t khó nuôi.
Theo nghiên c u c a Ph m Văn Hoan v m t s y u t liên quan đ n
tử vong s sinh t i HƠ N i năm 2004 cho bi t nguyên nhơn tử vong s sinh
cao nh t đ

c xác đ nh lƠ do đẻ th p cơn (58,8%); trẻ s sinh có cơn n ng

th p ( d ới 2500 gam ) có nguy c tử vong cao g p 38 lần trẻ s sinh có cơn
n ng bằng vƠ trên 2500 gam [10].
Nghiên c u c a tác gi Trần Văn Liêm v nguyên nhơn ch t s sinh t i
Thái Bình năm 2005 thì hƠng đầu lƠ do s sinh non y u chi m 40,7%; ti p
theo lƠ do d t t bẩm sinh chi m 24,1%; do suy hô h p 9,3% vƠ ng t với tỷ l

lƠ 7,4%. Theo nghiên c u c a Ph m Gia Lai v m t s y u t liên quan đ n
suy dinh d

ng trẻ em t i Thái Bình năm 2008 cho th y dinh d

ng c a mẹ

trong th i kỳ mang thai có m i liên quan đ n tình tr ng dinh d

ng c a trẻ.

Những bƠ mẹ có tình tr ng dinh d

ng trong th i kỳ mang thai t t thì con có


15

tình tr ng dinh d

ng t t h n. Những bƠ mẹ trong th i gian mang thai tăng

d ới 8 kg thì con có nguy c suy dinh d

ng cao g p 1,52 lần so với những

bƠ mẹ tăng cơn từ 8 kg tr lên; những đ a trẻ có cơn n ng s sinh d ới 2500
gam có nguy c SDD cao g p 5,62 lần so với trẻ có cơn n ng 2500 gam tr
lên [12].
Theo nghiên c u c a Vũ Minh HƠ v nguyên nhơn ch t chu sinh t i

Thái Bình năm 2006 thì nguy c tử vong chu sinh c a những đ a trẻ có cơn
n ng s sinh d ới 2500 gam, cao g p 7,7 lần so với trẻ có cơn n ng s sinh
trên 2500 gam. Nguyên nhơn hƠng đầu ch t chu sinh th i kỳ sau sinh lƠ do
bi n ch ng c a s sinh đẻ nhẹ cơn vƠ đẻ non chi m 57,5%.
Theo Lê Thái Thiên Trinh nghiên c u v tỷ l tử vong vƠ m t s y u t
nguy c gơy tử vong trẻ s sinh t i khoa Nhi b nh vi n An Giang năm 2008
thì sinh nhẹ cơn, phần lớn lƠ do sinh non chi m 48,2% các ca tử vong. Trẻ
cƠng sinh nẹ cơn thì tỷ l tử vong cƠng cao. Nguy c tử vong c a trẻ s sinh
d ới 1500 gam cao g p 15,6 lần trẻ có cơn n ng bình th

ng khi sinh vƠ nguy

c tử vong c a trẻ có cơn n ng từ 1500 gram - 2500 gam cao g p 2 lần so với
trẻ có cơn n ng trên 2500 gam [23].
Theo Cẩm Ngọc Ph

ng t i b nh vi n Nhi đ ng 1 cho th y m c dù có

r t nhi u y u t v di truy n, v thai, dinh d
cung có thể nh h
h p ng

ng, v rau thai - tử

ng tới sự phát triển c a thai, nh ng trong m t vƠi tr

ng

i ta không th y rõ nguyên nhơn gơy nhẹ cơn. Những nguyên nhơn


nhẹ cơn th

ng g p lƠ:

+ Sự tăng tr
h

ng, môi tr

ng trong 3 tháng đầu, 3 tháng giữa thai kỳ ch y u b nh

ng b i kh năng phát triển liên quan đ n di truy n c a thai. Nhi m trùng

trong tử cung ho c ti p xúc với các ch t đ c h i x y ra trong giai đo n phơn
chia t bƠo có thể lƠm thay đ i kh năng phát triển c a thai.


16

+ Quá trình tăng tr
cung c p ch t dinh d

ng c a thai 3 tháng cu i nh h

ng ch y u b i

ng qua rau thai. Do đó, chúng có thể b nh h

ng b i


ch c năng c a bánh rau, sự thay đ i m ch máu tử cung ho c c hai. Ch c
năng bánh rau không đầy đ có thể do nh i máu bánh rau, u m ch máu. Tắc
m ch máu, dơy r n b t th

ng, rau bong non.

Các b nh lý c a mẹ gơy thay đ i m ch máu nh s n gi t, tiểu đ
cao huy t áp, b nh th n có thể gơy gi m l u l

ng máu tử cung - bánh rau

lƠm thai ch m phát triển. Tình tr ng mẹ béo phì ho c quá gầy nh h
sự phát triển c a thai. Tuy nhiên, năng l

ng,

ng đ n

ng c a bƠ mẹ nh n trong thai kỳ có

liên quan đ n sự tăng cơn c a mẹ, c a bánh rau vƠ cơn n ng c a trẻ.
Nghiên c u t i b nh vi n Nhi t Đới Janakpur, Nepal năm 2010 cho
th y tỷ l trẻ s sinh nhẹ cơn lƠ 21,56%.
Nghiên c u c a Olusanya. BO (2007), t i Saharan Africa cho bi t trong
s 4314 trẻ s sinh có 440 trẻ đẻ nhẹ cơn chi m 10,2% [57].
1.8. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sơ sinh nhẹ cân
Cho đ n nay th giới cũng nh Vi t Nam đƣ có nhi u công trình nghiên
c u v các y u t nguy c c a s sinh nhẹ cơn. Tuy nhiên, m i vùng, m i khu
vực có những k t lu n riêng đ c tr ng cho mình.
1.8.1. Các yếu tố từ phía người mẹ


* Tuổi mẹ
M i liên quan giữa tu i mẹ vƠ s sinh nhẹ cơn đ

c ch ng minh qua

nhi u nghiên c u cho th y: các bƠ mẹ có tu i d ới 20 vƠ trên 35 có nguy c
cao đẻ con nhẹ cơn [10], [15], [44].
Các bƠ mẹ với c thể phát triển ch a hoƠn thi n thì thai nghén s lƠ
gánh n ng cho c thể, h n nữa họ còn thi u ki n th c v thai nghén, v dinh
d

ng,…các bƠ mẹ trên 35 tu i thì các ch c năng sinh s n trong c thể đang


17

gi m sút, ch u tác đ ng c a các y u t b nh t t, tơm lý cũng nh gánh vác
công vi c n ng h n.
* Chiều cao của mẹ: Mẹ có chi u cao th p liên quan đ n khung ch u
hẹp, đẻ khó, bi n ch ng khi đẻ, đẻ trẻ nhẹ cơn vƠ chu sinh cao [1], [59].
* Mức tăng cân trong thời gian mang thai: Cơn n ng c a trẻ tăng lên
trong quá trình mang thai ph n ánh dinh d

ng c a mẹ. Đơy lƠ m t y u t

quan trọng để can thi p nhằm gi m tỷ l swo sinh nhẹ cơn. M c tăng cơn lý
t

ng cho các bƠ mẹ trong su t quá trình mang thai lƠ 10-12kg. Trong đó 3


tháng đầu tăng kho ng 1kg, ba tháng giữa tăng kho ng 4-5 kg, ba tháng cu i
tăng kho ng 5-6kg. Những bƠ mẹ trong th i kỳ mamg thai tăng d ới 8kg có
nguy c cao trong vi c sinh trẻ nhẹ cơn [5], [46], [48].
* Tiền sử đẻ con nhẹ cân: Đơy lƠ m t trong những y u t

nh h

ng

đ n vi c sinh trẻ nhẹ cơn. Tỷ l s sinh nhẹ cơn do đẻ non cao h n do ch m
phát triển trong tử cung. Đẻ non ngoƠi tác đ ng c a c ch b nh sinh, còn tác
đ ng c a tơm lý ng
cho các bƠ mẹ lo lắng

i mẹ. Vi c đẻ non, đẻ trẻ nhẹ cơn lần tr ớc thực sự lƠm
những lƠn mang thai ti p theo.

* Số lần đẻ của mẹ: Những ng
năng l
mẹ đ
ng

ng tr

i ph nữ đẻ nhi u nguy c b thi u

ng di n s tăng do quá trình mang thai dinh d

ng dự trữ c a


c huy đ ng dần dần do thai vƠ vi c nuôi con sau đó. M t khác những
i ph nữ có nhi u con thì đi u ki n chăn sóc dinh d

ng vƠ ngh ng i

đ c bi t trong th i kỳ mang thai cũng r t h n ch nên dự trữ năng l
thai phát triển b thi u h t d gơy suy dinh d

ng cho

ng cho trẻ ngay trong th i kỳ

bƠo thai [11].
* Một số yều tố xã hội của mẹ
Ngh nghi p, đ a d lƠ hai y u t ph n ánh tình tr ng kinh t , m c thu
nh p gia đình, y u t giáo d c, đơy không ph i lƠ những nguyên nhơn trực
ti p mƠ nguyên nhơn gián ti p d n đ n vi c trẻ nhẹ cơn.


18

N n kinh t xƣ h i th p luôn đ ng hƠnh với vi c gi m đi u ki n ti p c n các
d ch v chăm sóc s c kh e, dinh d

ng kém, đi u ki n s ng th p, lao đ ng quá s c vƠ

b nh t t…đó lƠ những y u t lƠm tăng nguy c sinh trẻ nhẹ cơn [4], [5], [32], [34].

* Một số bệnh lý của mẹ ảnh hưởng đến sơ sinh nhẹ cân

+ Mẹ b b nh tim
Khi có thai nhu cầu nuôi d

ng thai vƠ oxy tăng lên, s

nh h

ng đ n

h tuần hoƠn vƠ h tim m ch, biểu hi n:
- Tần s tim tăng, t i đa vƠo tuần thai 30, trung bình tăng h n 10-15
nh p/ phút vƠ duy trì đ n lúc đẻ.
- Tăng l u l

ng tim: bình th

ng lƠ 3-5 lít/phút lƠ tăng dần lên t i da

vƠo tháng th 7. Tỷ l tăng 40-50%. L u l

ng tăng lên ch y u lƠ do tăng

nh p tim vƠ kh năn co bóp c a tim.
- T c đ tuần hoƠn tăng
- Thay đ i l u l
l

ng máu: L

ng máu tăng nhanh song song với cung


ng tim, TB tăng 34%. Nh ng ch y u tăng huy t t

ng, Hematocrit h .

- T th tim thay đ i: Nằm bè ra do tử cung chèn vƠo, vì v y các m ch
máu lớn b hẹp nhẹ d n đ n tim ph i lƠm vi c trrong đi u ki n khó khăn h n.
Đ i với thai ph kh e m nh có thể thích nghi d dƠng với những thay
đ i v tuần hoƠn do thai nghén gơy ra, còn với thai ph b b nh tim, năng
l

ng dự trữ vƠ kh năng thích nghi kém h n nên thai nghén lƠ m t “ gánh

n ng” đ i với tim b b nh. Trong quá trình phát triển thai nghén tim d b các
bi n c nh : suy tim ho c m c đ suy n ng h n,

huy t ph i,

gan d n đ n

có thể phù ph i c p, lo n nh p vƠ huy t kh i…
-

nh h

ng c a b nh tim lên thai nghén

Do r i lo n huy t đ ng vƠ không bƣo hòa oxy

mẹ gơy thi u oxy mƣn,


kích thích tử cung gơy s y thai, đẻ non, thai ch t l u, suy thai vƠ ch m phát
triển trong tử cung [33], [45].


×