Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi và công tác chăm sóc, quản lý tại 5 xã huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá, năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.39 KB, 98 trang )

1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Các sô liệu
và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
một tài liệu nào khác.
Tác giá luận Ún
Nguyễn Lê Lâm

LỜI CẢM ƠN
Trong hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược Thái
Bình, tôi đã được trang bị những kiến thức cơ ban về phương pháp luận nghiên
cứu khoa học, chuyên ngành và cúc kiến thức khoa học chuyên môn khác, đến
nay tôi đà hoàn thành luận vân tốt nghiệp của mình. Nhãn dịp này, tỏi xin trân
trọng cám ơn Dàng ủy, Ban Giám hiệu, các phòng chức năng cùa Trường Đại
học Y Dược Thủi Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin chán thành cám ơn Phòng Quàn lý đào tạo sau đại học, khoa Y tế
Công cộng và các Thảy Cô giáo đõ tận tình giúp đỡ, hướng dần tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Đăng Bích Thủy; TS. Trần Thị
Khuyên đã tận tình hướng dần, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đỏi
và định hướng cho tỏi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cam ơn đặc biệt tới cấp ủy, lãnh đạo, các phỏng chức
nâng bệnh viện đa khoa huyện Thiệu Hóa tinh Thanh Hóa, các điều tra viên,
cán bộ nhãn viên 5 trạm y tế xã và sự hợp tác của các bà mẹ có con dưới 5 tuồi


2

tại 5 xã nghiên cừu đã nhiệt tình giúp đờ, tạo điều kiện cho tỏi trong quả trình


học tập, thu thập thông tin đê luận án hoàn thành đúng tiến độ..
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lỏng ân tình tới Gia đình, hạn hè của tỏi ìà
nguồn động viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành khóa học.
Thái Bình, tháng 11 nàm 2014
Nguyễn Lê Lãm



4

CÁC CHỮ VIẾT TẤT

CBYT:

Cán bộ Y tế

CSYT:

Cơ sở Y tể

NKHHCT:

Nhiễm khuân hô hấp cấp tinh Kháng sinh

KS:

(Knowledge Atittude Practice)

Kiõn t h 0 C , th.i ®é, thùc


KAP:

h)Lxnh

TYT:

Truyền thông giáo dục sức khỏe (World

TTGDSK:

Organization) Tổ chức Y tế Thế giới Viêm amidan

Trạm Y tế

Health

TCYTTG:
VA:
VP:
VPN:

Viêm phôi Viêm phôi nặng
ĐẶT VẨN ĐÈ

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) ớ trẻ em là tình trạng viêm nhiễm
đường hô hấp do virus hoặc vi khuẩn và là một trong những loại bệnh phổ biến nhất
đồng thời là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ờ trẻ em dưới 5 tuổi tại các nước
đang phát triển trong đó có Việt Nam. Người ta ước tính ràng NKHHCT xảy ra trung
bình 4-5 lần trên một trẻ/năm, đây là gánh nặng to lớn đối với ngành y tế [4]
Trước nguy cơ đó, vào năm 1983, Tổ chức Y tế thế giới đã xây dựng Chương

trình phòng chống NKHHCT tre em. Mục tiêu cơ bản của Chương trình là làm giảm
từ vong do NKHHCT, trong đó chủ yếu do viêm phối. Chiến lược đế đạt được mục
tiêu của Chương trình là phát hiện sớm trẻ mắc NKHHCT ngay tại gia đình, trẻ được
dưa đến cơ sở y tế (CSYT) kịp thời và được điều trị đúng. Theo chiến lược đó, việc
huấn luyộn cho cán bộ y tế kỹ năng xử trí tre mắc NKHHCT theo phác đồ, cung cấp
thuốc cho y té cơ sở và hiếu biết của những người chăm sóc trẻ đặc biệt là người mẹ
là rất quan trọng


5

Tại Việt Nam, tỷ lộ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ớ trẻ dưới
5 tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hàng năm ở trẻ dưới 5 tuổi là 4,1
lần/tré/năm.Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao
nhất trong mô hình bệnh tật của tré dưới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong
do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tồng số tử vong ở trỏ dưới 5 tuổi, tại các
bệnh viện có khoảng 30% đến 35% số trẻ dưới 5 tuổi tử vong do NKHHCT trong đó
đa phần là tử vong trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện [11].
Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về tử vong do NKHHCT chi ra
rằng một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lộ tử vong trong những giờ đầu của
trẻ khi đến các cơ sở y tế là do trẻ không được đưa tới các cơ sớ y tế kịp thời, trẻ do
bà mẹ tự điều trị tại nhà, không được xử trí trước khi đưa đến viện hoặc xử trí nhưng
không thích họp, cùng với đó là các yếu tố như trẻ không được bú sừa mẹ hoàn toàn,
suy dinh dưỡng, cân nặng khi sinh thấp, không được ticm phòng sởi đầy đu [6].
Huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hoá, tuy đã được thụ hưởng lợi ích từ chương
trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trước đây từ năm 1994 với nhiều
giải pháp can thiệp, phòng bệnh của địa phương. Nhưng thời gian cỊua tinh hình mắc
bệnh hô hấp cấp ở tré em còn khá phổ biến, có nhiều nguyên nhân làm ảnh hướng
đến tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cấp tính ớ tré em, trong đó có nguyên nhân từ phía cán bộ
y tế và công tác chăm sóc, quán lý khám chữa bộnh hô hấp cấp tính của địa phương.

Từ trước đến nay chưa có đề tài nghiên cứu nào mang tính đặc thù trên địa bàn
huyện Thiệu Hóa do đó khó có những bàng chứng thuyết phục và giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý phòng chống bệnh nhiềm khuân hô hấp cấp tính ớ trê em. Vi vậy
chúng tôi tiến hành đề tài:
” Tinh hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh ở trẻ em dưới 5 tuổi và công tác
chăm sóc, quăn lý tại 5 xã thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm 2014"
với các mục tiêu sau:


6

1. Xác định tỳ lộ mắc và một số yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn hô hấp cấp
tính ớ trẻ em dưới 5 tuối tại huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hỏa năm 2014.
2. Mô tả kiến thức, thực hành cùa bà mẹ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính và
thực trạng công tác quán lý, chăm sóc NKHHCT cua cán bộ Y tế tại địa bàn nghiên
cứu.
Chưong 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Một số đặc điềm dịch tễ học và tình hình NKHHCT trên Thế giói và

Việt Nam trong những năm qua.
/. /. /. Một số khái niệm chung

+ Nhiễm khuân hô hấp cấp tính:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc
biệt ở trẻ dưới 5 tuồi. Tý lệ mắc bệnh còn cao, tần suất mắc nhiều lần trong năm vả
là một trong 3 nguycn nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ trong độ tuổi này tại các
nước đang phát triển [3],[4].

Theo Chương trình phòng chống nhiễm khuấn hô hấp cấp tính trẻ em, nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính là bộnh viêm nhiêm đường hô hấp trong thời gian dưới 30
ngày, thể hiện qua các triệu chứng như nóng sốt, ho, sô mũi, thờ nhanh, khỏ thở.
Nguyên nhân gây ra bệnh thường do siêu vi nên không cần uống kháng sinh. Những
yếu tố thuận lợi dần đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em:
-Trẻ suy dinh dưỡng nặng, bệnh tật, tré sinh thiếu tháng, không được bú sữa
mẹ, tiêu chảy kéo dài..
- Tuôi càng nhỏ càng dễ bị NKHHCT thường gặp trẻ dưới 3 tuồi, đặc biệt là
trẻ dưới 1 tuổi.
- Thay đối thời tiết thường gặp vào mùa đông xuân, thời tiết lạnh và chuyển
mùa.


7

- Mỏi trường sống thiếu vệ sinh, thiếu thông thoáng (bụi, khói thuốc, khói bếp,
ẩm thấp).
- Không được tiêm phòng đầy đủ.
- Cơ địa: Những trẻ có cơ địa dị ứng, thề tạng tiết dịch..
Như vậy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp bao gồm các nhiễm trùng ớ bất kỳ vị trí nào
trên đường hô hấp, bao gồm mũi, tai, họng, thanh quán, khí quản, phế quản, tiếu phế
quán, phối. Thời gian bị bệnh không quá 30 ngày, ngoại trừ viêm tai giữa cấp là 14
ngày [3],[4J.
- Viêm phôi: Là tình trạng tổn thương vicm nhu mô phổi, có thồ lan tỏa cả 2
phổi hoặc tập chung ờ một nhu mô phổi.
- Viêm phôi cộng đồng: Là viêm phổi ở ngoài cộng đồng hoặc 48 giờ đầu tiên
nằm viện.
1.1.2. Tóm tắt giải phẫu sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em Ị4Ị.
Bộ phận bao gồm đường dần khí từ mùi họng, thanh quản, khí quản, phế
quản, phổi và màng phối. Ở trỏ em bộ phận hô hấp có sự khác biệt so với người lớn

về giải phẫu, sinh lý do các tố chức tế bào ớ trẻ chưa hoàn toàn biệt hóa và đang ở
trong giai đoạn phát triển.

* Mũi:
Niêm mạc mũi mỏng, mịn, lóp ngoài của niêm mạc gồm: Các biểu mô hình trụ,
giàu mạch máu và bạch huyết, tổ chức này là hàng rào của niêm mạc mũi còn yếu do
khả năng sát trùng và niêm dịch còn kém, vì vậy trẻ dề bị viêm nhiễm mũi họng, sự
hô hấp bằng đường mũi còn hạn chế vì mũi và khoang hầu còn tương đối ngắn và
nhỏ, lỗ mũi ống hẹp.

* Họng - hầu:
Họng hầu trẻ em tương đối hẹp và ngắn, có hướng thẳng đứng, hình phều, sụn
mềm và nhẵn , vòng bạch huyết thanh quản ít phát triển, hai hạt nhân còn bé, cuối
năm đầu mới nhìn thấy rõ nên trẻ nhỏ ít bị viêm hạt nhân mạnh (amidan). Ngược lại


8

vòng bạch huyết quanh hầu mủi lại phát triền mạnh dễ bị viêm VA (amidan vòm),
đén lủc lớn tuổi vòng bạch huyết này nhỏ dần.
Niêm mạc họng được phủ một lớp biêu mô rung hình trụ. Vòng bạch huyết
waldayer phát triển mạnh từ 4- 6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. Ớ trẻ dưới một tuổi tổ
chức bạch huyết ít phát triển, thường thấy VA( Amidan vòm) mà chưa thấy amidan
phát tricn, từ 2 tuổi trở lcn amidan mới phát triển rõ và nhìn thấy được. Khi tố chức
bạch huyết này bị viêm nhiễm sẽ ảnh hưởng đến chức năng hô hấp vì trẻ phải thở
bàng miệng. Thở bằng miệng sẽ không sâu, không khí sẽ không được sưởi ấm.

* Thanh- khí - quán:
Đặc điếm là lòng thanh - khí - phế quán ớ trẻ em là tương đối hẹp tố chức đàn
hồi kém phát triền, vòng sụn mềm, dề biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu. Vì

vậy trẻ cm dồ bị bệnh đườnc hô hấp, niêm mạc thanh - khí - phế quản dề bị phù nề,
xuất huyết và biến dạng trong quá trinh mắc bệnh .

* Phổi:
Phối ở trẻ em lớn dần theo tuổi, trọng lượng phổi trẻ sơ sinh từ 50-60g (1/34 1/54 trọng lượng cơ thể). Đến 6 tháng tuổi tăng gấp 3 lần và đến 12 tuồi tàng gấp 10
lần so với lúc sinh. Thể tích phôi trỏ em phát triển tăng lẻn rất nhanh (trẻ sơ sinh là
65-75 ml đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần). Ỡ trỏ sơ sinh có 30 triệu phế nang đến 8 tuổi
số phế nang tăng lên £ấp 10 lần. Phổi trẻ em, nhất là trỏ nhỏ có rất nhiều mạch máu,
các bạch huyết và sợi cơ cùng nhiều hơn. Vì vậy, phổi trẻ em có khả năng co bóp lớn
và tái hấp thu các chất dịch trong phế nang và thành mao mạch.

* Mùng phoi:
Màng phôi trẻ em nhất là trẻ sơ sinh, rất mòng, dẽ bị giãn khi hít vào sâu hoặc
khi tràn dịch, tràn khí màng phối.
* Lồng ngực:
Lồng ngực trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ngắn, hình trụ, đường kính trước sau gần
bằng đường kính ngang, xương sườn nằm ngang và thẳng góc với cột sống, cơ hoành


9

nằm cao, cơ liên sườn chưa phát trien đầy đủ do đó trẻ thờ lồng ngực ít thay đổi.
đồng thời tre nhỏ lồng ngực dỗ bị biến dạng làm ảnh hưởng đến chức năng hô hấp.
1.1.3. Đặc điểm dịch tễ học f4/,f4IJ:
- Hàng năm đa số trẻ em bị mắc 4-6 lần NKHHCT, chiếm một phần lớn bệnh
nhân đến khảm tại các cơ sờ y tế.
- Theo thông báo cùa WHO, hằng năm trên thế giới có khoảng 4,3 triệu trẻ
em < 5 tuổi chết vi viêm phối, chủ yếu xảy ra ờ các nước chậm phát triển.
- Tình hình mắc bệnh viêm phối ớ cộng đồn£ tại các nước đang phát trien
chiếm 7-18 %/năm ờ trẻ < 5 tuôi.

- Tại Việt Nam, số tre mắc bộnh hô hấp đến khám tại các cơ sớ y tế hàng năm
30 - 40 %/ tổng số trẻ em đến khám.
- Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ờ trẻ em dưới 5 tuôi tại các tinh phía Nam chiếm
5,2%, các xã vùng đồng bằng sông Hồng là 2,7 %. Tính chung tại Việt Nam tỷ lộ tử
vong do NKHHCT chiếm l/3( 30- 35% so với tử vong chung).
- Như vậy NKHHCT là gánh nặng cho xã hội vì:
+ Tỉ lệ mắc bệnh và tứ vong còn cao.
+ Chi phí tốn kém cho điều trị.
+ Ảnh hưởng ngày công lao động của bố mẹ.
1.1.4. Nguyên nhân gãy bệnh
- Đa số NKHHCT ờ trẻ em là do virus ( 60-70 %) vì phần lớn virus có ái lực
với đường hô hấp, khả năng lây lan dề dàng, tỷ lệ người lành mang virus cao, khả
năng miễn dịch đối với virus yếu và ngắn. Qua nghiên cứu một so virus thường gặp:
Virus hợp bào hô hấp, cúm, á cúm, sởi, adenovirrus..
- Theo một tổng kết của TCYTTG, qua tìm hiểu tại các nước chậm phát triển,
những nguyên nhân gây NKHHCT thường gặp là Vi trùng: Phế cầu, Tụ cầu,
Haemophilus Influenza.


1
0

- Trên thực tế, việc phân lập được các vi khuẩn gây bệnh NKHHCT không dề
dàng.
/. /. 5. Một số yếu tố nguy cơ
Trên thế giới cũng như ờ Việt Nam, nhiều yếu tố nguy cơ có ảnh hưởng đến
NKHHCT đâ được nghiên cứu và xác định. Có khoảng 22 yếu tố nguy cơ ảnh hưởng
đến NKHHCT. Các yếu tố nguy cơ cỏ thể được xếp vào 3 nhóm như sau [41,[ 15],
[37]:


* Các yếu tố về môi trường'.
Ô nhiễm môi trường; ô nhiễm nội thất (nơi cư trú ẩm thấp, thông khí kem) gồm
cả khói bép, thuốc lá, thuốc lào; nơi cư trú chật hẹp; khí hậu lạnh,thời tiết chuyến
mùa thường tháng 4-5 và tháng 9- 10 là những tháng chuyến từ xuân sang hè từ hè
sang thu đỏng.

* Các yếu tố nội sinh hay yếu tố cơ địa .
Trẻ nam hay mac NKHHCT hơn trẻ nữ; trẻ càng nhò càng hay mắc VP hơn và
cũng dề dẫn đến tử vong hơn; trẻ sinh ra có cân nặng dưới 2500 gram; trẻ không
được nuôi bằng sữa mẹ; trẻ ăn sam sớm; suy dinh dưỡng; thiếu vitamin A; có tiền sử
nhiễm trùng như cúm, HIV, cư trú thường trực của một số vi khuẩn gây bệnh ở vùng
tỵ hầu, đặc biệt là phế cầu và II.influenzae; tiêm chủnc không đầy đủ...

* Các yếu tố kinh tế, văn hoáy xã hội và tập quán:
Thu nhập thấp (nghèo); học vấn thấp hoặc mù chừ; thiếu hiểu biết về chăm
sóc trẻ; tập quán hoặc thói quen chăm sóc trẻ lạc hậu; bà mẹ lớn tuổi; khoảng cách
sinh dày; nhà đông con..
1.1.6. Tinh hình NKHHCT trên Thế giới và tại Việt Nam.

* Ị ren Thê giới:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là mối quan tâm hàng đầu của tổ chức y te thế giới
( TCYTTG) vi tỷ lệ mắc bệnh và tử vong rất cao, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuồi, bệnh


1
1

thường gặp ở các nước đang phát triển. Theo ước tính của TCYTTG hàng năm có
khoảng 15 triệu trẻ em dưới 5 tuồi bị tử vong, trong đó có khoảng 4-5 triệu chết vì
NKHHCT mà chủ yếu là vicm phổi nặng hoặc rất nặng. Tỷ lệ mắc bệnh cũng rất cao,

theo số liệu nghiên cứu của một số nước thì tỷ lệ trẻ bị mắc NKHHCT đến khám và
điều trị tại các cơ sở y tế như sau: Theo số liệu của Lu Q.B (2013) tỷ lệ đến khám vì
NKHHCT ở Irak là 39,3%, Brazil 41,1%, Anh 30,5%, Autralia 34,0%.
Năm 2013 tại hội nghị Washington đã thông báo số lần mắc bệnh viêm phôi trẻ
em mỏi năm trên 100 trẻ ở Gadchiroli An Độ là 13,0; Gambia 17,0; Maragua Kenia
là 18,0; Thái Lan là 7,0; Hoa Kỳ 3,6 . số lần mắc NKHHCT hàng năm ở Coxta Rica
là 5,9 (trẻ dưới 1 tuổi) và 7,2 (trỏ từ 1-2 tuổi), ờ Nigeria là 7,5; Ấn Độ là 5,6 và 5,3;
ở Seattle Hoa Kỳ là 4,5 và 5,0 [54].
Chúng ta thấy số lần mắc NKHHCT mọi thể (nhẹ, nặng) không chênh lệch nhiều
giừa các quốc gia, nhưng số lần mắc viêm phối là thể bộnh nặng dễ đưa đén tử vong
thì giữa các nước nghèo, đang phát triến gấp 5 lần so với các nước giàu [54],[64].
Các số liệu trên chứng tỏ NKHHCT là bệnh phồ biến ớ các nước đang phát triển,
bệnh có tỷ lệ tử vong cao. Vì vậy, đầu năm 1983 TCYTTG đâ có chương trình phòng
chống NKHHC ở trẻ em trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt là các nước đang phát triển,
với mục tiêu là giảm tỷ lệ tử vong và sau đó giảm tỷ lộ mắc bệnh ở trẻ em dưói 5
tuổi. Việt Nam triển khai chương trinh từ năm 1984 và là nước đầu tiên ớ châu Á
Thái Binh dương cũng với mục tiêu trên.
Vào năm 2014, theo số liệu của Dicpinigatis p.v báo cáo tại hội nghị Sydney, hội
nghị khu vực Nam Á đầu tiên về NKHR số trường hợp mắc bộnh vicm phối mỗi
năm trên 100.000 trẻ < 5 tuổi như sau: Tại Đông Quan (Trung Quốc) là 74,6; tại
bang Punjab (Ấn Dộ) là 94,1; tại vùng Tari Basin, Papua Niu Ghinê là 256% ở trẻ <
1 tuổi và 62 ở trẻ từ 1 -4 tuổi [36].
Mặc dù NKHHC cỏ tỷ lệ mắc cao, nhưng hơn 70 % các trường hợp chi là NKIIH trên (ho, sốt đơn thuần), tức là không vicm phổi. Chỉ còn khoảng 25- 30% trường


1
2

hợp là viêm phối theo phân loại của TCYTTG. Theo số liệu thông báo tại hội nghị
Washington [31], [57],[59].

* Tai Viêt Nam.
•♦

Tại Việt Nam NKHHCT ở trẻ em cũng là bệnh có số lần mắc nhiều nhất
trong năm, trung bình 3-5 lần/trẻ/năm và thời gian điều trị trung bình 5-7 ngày, vì
vậy NKHHCT rất ành hưởng đến sức khỏe trẻ em và ngày công lao động của người
mẹ. Hàng năm, tính trên 100.000 trẻ có khoảng 3.000-5.000 tré mắc bệnh. Theo các
báo cáo thống kê và qua các nghiên cứu thì hàng năm ở Việt Nam có hơn 30 triệu
lượt trẻ em mắc bệnh NKHHC các thể, trong đó khoáng hơn 6 triệu lượt trẻ bị viêm
phối hoặc viêm phổi nặng [7],[11],[20].
Các điều tra, đánh giá của Chương trình NKHHCT thực hiộn tại tuyến cơ sớ
cũng cho thấy NKHHCT là nguyên nhân gây mắc bộnh cao nhất ờ trẻ em dưới 5
tuối. Kết quả một số điều tra hộ gia đình về mắc bệnh và tử vong do NKHHCT do
Chương trình thực hiện trong các năm 1994, 1995 và 2000 cho thấy trong vòng 2
tuần điều tra có 32,0%, 20,6% và 22,5% số trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT các thể,
đứng đầu trong mọi nguyên nhân mắc bệnh [1U17U16Ị
Mặc dù NKHHCT cỏ tỷ lệ mắc cao, nhưng hơn 70% các trường hợp chí có
ho, sốt đơn thuần, tức là thể không viêm phổi, còn lại 25-30% trường hợp NKHHCT
là Viêm phổi (theo phân loại trong phác đồ của TCYTTG) [13],[14],[21].
Theo nhiều nghiên cứu khác ở Việt Nam, NKHHCT ờ trẻ em là bệnh dims
hàng đầu về tỷ lệ mắc và tử vong. Theo Hoàng Văn Thìn, Đàm Thị Tuyết tỷ lệ
NKHHCT đến khám ở các cơ sở y tế là 30- 40% [19]. Theo báo cáo của viện bảo vộ
sức khoe trẻ em thì tỷ lộ mắc NKHHCT vào điều trị là 44%, và tử vong do bệnh hô
hấp là 37,6 % ( cao nhất) [3J. Đầu năm 2014 Bộ Y tế cho biết tại Việt Nam hàng năm
vẫn có khoáng 4000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì viêm phối.


1
3


Tại Việt Nam, số liệu các nghiên cứu và báo cáo từ bệnh viện ở các tuyến cho
thấy tử vong do NKHHCT chiếm từ 40 - 60% tứ vong chung ở trẻ em dưới 5 tuồi,
trong đó chủ yếu chết do VP. 90,0% tử vong do VP là ờ trẻ dưới 1 tuổi, đặc biệt là trê
dưới 2 tháng tuổi [6],[22].
Tại Viện Nhi quốc gia trong 5 năm, từ 1991 đến 1995, 2010 tử vong do viêm
phối vẫn là nguyên nhân hàng đầu, chiếm 51,3% và chủ yếu ớ trẻ dưới 1 tuổi
(82,75%). Một điều đáng quan tâm là hơn 50,0% những tử vong này xảy ra trước 24
giờ, chứng to trẻ được đưa đến viện quá muộn [1],[6].
/. /. 7. Chẩn đoán NKHHCT tại cộng đồng.

* Những dấu hiệu thường gặp khi trẻ mắc NKHHCT [3],[46],[63]
Các dấu hiệu NKHHCT qua kết quả nghiên cứu tại Việt Nam và Papua New
Guinea (PNG) như sau:


1
4

Dấu hiệu

Việt Nam (%) (Trần Qụy và
cộng sự)
82,3

1. Ho

PNG (%)

2. Nhịp thở nhanh
3. Rút lõm lồng ngực


88,3

4. Ran ẩm nhỏ hạt

63,7

71,8
81,0
72,5
56,1

5. Sốt

>38°c

52,6

61,0

6. Khò khè (cò cừ)
7. Cánh mũi phập phồng

47,4

32,6

48,0
26,7


32,4
31,4

36,0
32,0

6,8

8,6

5,2

10,3
16,0

8. Tím tái
9. Bở bú, bú kém

10. Thở ren

77,5

11. Ngủ li bì khó đảnh thức
12. Cơn ngừng thở

4,6

13. Co giật
14. Hạ nhiệt độ<36°c


3,4
1,5

5,0
8,0

* Chấn đoản NKHHCT tại tuyến cộng đồng
TCYTTG đưa ra một số yêu cầu để xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán của phác
đồ xử trí trẻ mắc NKHHCT như sau :
* Những dấu hiộu dùng làm cơ sở để chẩn đoán phải có độ nhạy và độ đặc hiệu
cao trong chấn đoán. Đồng thời, phải dề phát hiện mà không càn đòi hỏi phương
tiện chấn đoán phức tạp, ngay cả một CBYT ở tuyến cơ sở với trình độ chuycn
môn thấp nhất cùng có thổ phát hiện được, kể cả những bà mẹ nếu được phổ biến
kiến thức về NKIỈHCT cũng dc dàng theo dõi phát hiện trẻ bị mắc NKHHCT.

*

Phương pháp chân đoán này phải được phô cập rộng rãi, đặc biệt là cho tuyến
cơ sở


1
5

Trong khoảng 10 năm, từ cuối nhưng năm 70 và đầu những năm 80,
TCYTTG đă tiến hành nhiều nghiên cứu để xây dựng Phác đồ chẩn đoán và xử trí
NKHHCT cho tuyến cơ sở . Kết quà nghicn cứu đã cho thấy các dấu hiệu thở nhanh,
khó thờ, rút lõm lồng ngực cỏ độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cả trong chấn đoán VP
và viêm phổi nặng tại tuyến cơ sớ. Dấu hiệu ran ẩm nhỏ hạt hay gặp trong VP. Tuy
nhiên, đế phát hiện ran âm nhò hạt, CBYT phải có kỹ năng nghe tốt. Đây là một việc

không đơn giản đối với CBYT tuyến cơ sở. Như vậy, dấu hiộu ran ẩm nhó hạt không
thổ dùng phổ cập đổ chấn đoán VP cho tuyến cơ sở ,tuv nhiên hiện nay đa số các
trạm y tế đã có bác sỹ nên việc nghe phối để phát hiện ran ấm để chẩn đoán không
còn khó khăn nừa.
Vì vậy, thở nhanh và rút lõm lồng ngực chính là những dấu hiệu cơ bản đế
xây dựng phác đồ chẩn đoán NKHHCT cho tuyến cơ sở.

* Thở nhanh
Từ nhịp thờ bình thường cua trẻ, tùy theo độ tuổi cộng thêm 10 nhịp, ta sẽ có
ngưỡng thở nhanh của 3 độ tuổi theo quy định như sau:

*

Trẻ dưới 2 tháng tuổi

*

Trẻ từ 2 tháng đến dưới 12 tháng tuổi: Từ 50 lần/phút trở lên

*

Trẻ từ ltuổi đến dưới 5 tuổi

: Từ 60 lần/phút trở lên

: Từ 40 lần/phút trở len

Đổ xác định trẻ thở nhanh hay không, ta phải đém nhịp thờ trẻ trong vòng 1
phút. Nếu nghi ngờ, cần đếm nhịp thở lại lần thứ 2. Dối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, cần
đếm 2 lần, vì ở lứa tuổi này nhịp thờ của trẻ chưa ốn định, trẻ thường thở không đều,

thớ tăng lên khi gắng sức (lúc bú, lúc quấy khóc). Đe
đếm nhịp thở chính xác, trẻ phải ớ trạng thái yên tĩnh, tốt nhất là lúc trẻ ngủ [31,[4].
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hiếu (2009) CT trẻ em từ 2 tháng đến
dưới 12 tháng cho thấy nếu lấy ngưỡng nhịp thở từ 70 lần/phút trờ lên thi độ


1
6

nhạy chẩn đoán là 38,7% nhưng độ đặc hiệu là 90,6% và giá trị ticn đoán khẳng
định là 96,4%, giá trị ticn đoán phủ định là 18,5% [13].

*

Rút lõm lồng ngực:
Rút lõm lồng ngực (RLLN) là phần phía trên bờ sườn hoặc phần dưới
xương ức lõm vào mỗi khí trẻ hít vào. Nếu chi phần mềm giữa các xương sườn
hoặc vùng trên xương đòn rút lòm thỉ đó không phải là rút lõm lồng ngực .

*

Phân loại NKHHCTgiành cho tuyến y tế cơ sớ:
Phân loại NKHIỈCT của WHO [3][4].
Ho, sốt đơn thuần
Ho, sốt kèm thở nhanh
(Đổi với trẻ từ 2 thảng - dưới 12 tháng tuổi)
Ho, sốt, thở nhanh và rút lõm lồng ngực (Trẻ

=>


1=0
1=0

Không viêm phôi

Viêm phổi

Viêm phổi nặng

<2 tháng tuồi rút lõm lồng ngực mạnh)
Khi trẻ có một trong các dấu hiệu sau:

^=o

. Bò bú hoặc bú kém (< 2 tháng tuổi)
. Không uống được

. sổt hoặc hạ nhiệt độ (trẻ < 2 tháng tuổi) .

Bệnh rất nặng

Co giât
. Ngủ li bì hoặc khó đánh thức
. Thở rít khi năm yên . Suy dinh
dưỡng nặng . Khò khè (trè dưới
2 tháng tuổi)
Đế phát hiện dấu hiệu thở nhanh và rút lõm lồng ngực, CBYT chỉ cần
quan sát lồng ngực của trẻ và đếm nhịp thớ mà không cần phái dùng phương
tiện nào khác. Đe đếm nhịp thớ chính xác, trẻ phải ở trạng thái yên tĩnh, tốt nhất



1
7

là khi trỏ ngủ. Đem nhịp thớ trong vòng một phút. Trỏ dưới 2 tháng tuối, nhịp
thớ thường không ổn định, vì thế cần đếm nhịp thở 2 lần. Bang phương pháp
quan sát và đếm nhịp thớ đơn giản này, bất kỳ CBYT nào cũng có thê phát hiện
được 2 dấu hiệu này. Ngưỡng thở nhanh của trẻ được xác định như sau:
- Trẻ dưới 2 tháng tuổi

:

- Trẻ từ 2 tháng đến 11 tháng 29 ngày :
- Trẻ 1 đến 4 tuổi 29 ngày

Từ 60 lần/phút trở lên
Từ 50 lần/phút trở lên

:

Từ 40 lần/phút trờ lên

Dựa vào dấu hiộu nhịp thở nhanh và rút lõm lồng ngực, NKHHCT được
phân loại thành 4 mức độ: không viêm phổi- Ho hoặc cảm lạnh, VP, viêm phổi
nặng và bệnh rất nặng. Đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, chi có 3 mức độ là không
viêm phối, viêm phôi nặng và bệnh rất nặng. Sờ dĩ trẻ dưới 2 tháng tuổi không
cỏ thể VP, vì khi bị VP, bộnh thường diễn biến rất nhanh, phức tạp, dề dẫn đến
tử vong. Vì thế trẻ dưới 2 tháng tuổi đã VP là viêm phổi nặng. Tuyến y tế cơ sở
không có khá năng xử trí, mà phải chuyến đến bệnh viện điều trị. Tóm lại, với
trẻ dưới 2 tháng tuôi tại tuyến y tế cơ sở chỉ có 2 khả năng xử trí: (1) chăm sóc,

theo dõi tại nhà khi chẩn đoán là không viêm phối; (2) chuyến đến bệnh viện
khi chẩn đoán là viêm phổi nặng và bệnh rất nặng.
1.2. Quản lý, chăm sóc NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi tại cộng đồng
1.2.1. Phác đố điểu trị NKHHCT tạiy tề cơ sở
Phác đồ này giành chủ yếu cho CBYT tuyến cơ sở. Chiến lược phòng
chống NKHHCT cơ sở của TCYTTG cũng như ở Việt Nam là huấn luyện cho
CBYT cơ sớ biết áp dụng phác đồ vào việc xử trí trẻ mắc NKHHCT . Đối với
bệnh viộn tuyến huyện hoặc khu vực không có các trạng thiết bị (X quang, vi
sinh...) phục vụ nghèo nàn, cũng có thổ dựa vào phác đồ này để chẩn đoán và
xử trí. Ngoài ra, bác sỹ ở bệnh viện tuyến cao hơn thể áp dụng từng nội dung
thích hợp của phác đồ vào chấn đoán và điều trị tại cơ sớ của mình . ở nước ta,
đến nay 100% số TYT xã , phường triển khai chương trinh NKHHCT và mồi


1
8

TYT đó có ít nhất 1 CBYT được huấn luyện về xử trí trẻ NKHHCT theo phác
đồ. Đồng thời, khoảng 96% số phòng khám, phòng cấp cứu, khoa nhi cua bệnh
viện huyện trong toàn quốc có ít nhất 1 CBYT được huấn luyện về kỹ năng xử
trí trỏ mắcNKHHCT [3][4],[13],[18].
Phác đồ xử trí trẻ ho hoặc khó thở áp dụng tại tuyến y tế cơ sớ là phù
hợp và đâ mang lại hiệu quả rõ rệt, cỏ thế hạn chế được 70% tử vong do viêm
phôi . Bên cạnh đó cỏn làm giảm việc sử dụng kháng sinh không hợp lý dế điều
trị cho trẻ mắc NKHHCT, nâng cao khả năng nhận biết các dấu hiệu và chăm
sóc trỏ mắc NKHHCT cho các bà mẹ.
TCYTTG đâ tổng kết và phân tích 7 nghiên cứu về áp dụng phác đồ xử
trí trẻ ho hoặc khó thở ớ các nước Bangladesh, ấn độ, Nepal, Pakistan và
Tanzania, cho thấy tử vong do viêm phổi đà giảm 55,0%, qua đó góp phần làm
giảm 20,0% tử vong chung của trẻ dưới 5 tuổi [52],[53].

Kết quả điều tra hoạt động y tế cơ sở ớ 1 số nước trong giai đoạn 5 năm
(2010- 2014) cho thấy hiệu quá rõ rệt của việc áp dụng phác đồ tại tuyển y tế cơ
sớ: Số CBYT xử trí trẻ NKHHCT đúng theo phác đồ tăng 31,0%; số CBYT
hướng dần đúng cho bà mẹ cách phát hiện dấu hiệu viêm phôi và chăm
sóc trẻ tăng 413%; giảm 31,0% số trường hợp kê đơn kháng sinh không hợp lý
[25],[26],[30].
1.2.2.

Chương trình chổng NKHHCT và thực trạng điều trị trẻ NKHHCT của cán

bộ y tế [3], [4].
Đứng trước tính cấp bách của vấn đề NKHHCT đối với sức khoẻ trẻ em,
vào năm 1983 TCYTTG đâ đồ nghị xây dựng Chương trình Phòng chống
NKHHCT ở trẻ em trên toàn cầu. Mục tiêu của Chương trình bao gồm :
1. Giảm tứ vong do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.
2. Hạn chế sừ dụng thuốc, đặc biệt là kháng sinh, không hợp lý trong điều
trị NKHHCT.


1
9

3. Giảm các biến chứng do nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính
Việt Nam là nước thứ 2 trên Thế giới (sau Brazil) thành lập Chương
trình. Mục tiêu cụ the của Chương trình là làm giảm tử vong do viêm phổi ở trẻ
cm dưới 5 tuồi.
Một trong những biện pháp can thiệp của Chương trinh nhàm làm siám
tử vong do viêm phổi là huấn luyện cho CBYT tuyến cơ sở cách xứ trí trẻ ho
hoặc khó thờ theo phác đồ.
Đê đánh giá hiệu quả can thiệp bàng biện pháp này, Hoàng Thị Hiệp đã

cho thấy tỷ lệ CBYT tuyến cơ sớ chần đoán sai đã giảm đáng kể; sử dụng kháng
sinh không hợp lý giảm từ 84,3% xuống còn 44,4%; số trẻ VP nặng đâ được
chấn đoán đúng và chuyển len tuyển trên kịp thời, qua đó đâ làm giảm tử vong
do viêm phổi, ở một số nước trên thế giới, nhờ triển khai Chương trình mà
CBYT tại tuyến cơ sờ được huấn luyện chẩn đoán viêm phổi bằng phương pháp
đếm nhịp thở và và rút lõm lồng ngực, sử dụng Cotrimoxazol và Amoxycillin
đê chữa viêm phôi, cho nên tử vong do viêm phôi ở trẻ em dưới 5 tuổi đă giảm
đáng kề.
Theo Dhoubhadel, ở nơi triển khai Chương trình, tử vong do nhiễm khuân
hô hấp dưới ớ trẻ dưới 5 tuổi đà giảm 54% so với nơi không triển khai Chương
trinh Edilberto cho biết sau khi triển khai Chương trình tử vong chung từ 67,0%
giảm xuống còn 25,0%, đồng thời giảm tử vong chung ớ trè dưới 5 tuổi từ
55,0% xuống còn 13,0% [35].
Mặc dù chương trình NKHHCT đà bao phủ 100% số xã, huyện trôn toàn
quốc, kỹ năng thăm khám và phân loại bệnh của CBYT tuyến xã vẫn còn nhiều
bất cập. CBYT thường không khai thác hết các dấu hiệu bệnh nặng. Kv năng
đếm nhịp thờ vần chưa đạt yêu cầu. Tỷ lệ CBYT phân loại bệnh đúng đạt
khoáng 80,4%. Kiến thức và thực hành của CBYT tư nhân cũng còn cần được
cải thiện. Chi có khoảng 77,5% thày thuốc tư nhân biết RLLN là một dấu hiệu


2
0

của viêm phôi nặng. Lạm dụng KS, kê đơn KS không đúng loại, đủ liều là
nhừng phát hiện chính trong nehicn cứu sử dụng thuốc điều trị NKHHCT. Tỷ lộ
trỏ không bị viêm phổi vần dùng KS còn cao, chiếm tới 39%. Năm 2004, đơn
kê từ 2 loại KS trớ lên chiếm 11% và 20% KS được sử dụng bằng đường tiêm.
CBYT còn ít tư vấn chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân. Rất ít bà mẹ (5,6%) dưa
con đi khám được thày thuốc hướng dẫn cách dùng thuốc tại nhà [3],[8].

Theo Pcker E (2012), nghiên cứu ở 6 nước châu Âu cho thấy 60% đối
tượng điều tra dừng uống KS sau 3 ngày nếu thấy giảm các triệu chứng [56].
Tại Philippincs, một nghiên cứu cùng chỉ ra rằng 80,0% bà mẹ tự điều trị
NKHHCT cho con bàne KS nhưng lại chỉ dùng thời gian rất ngắn từ một đến
hai ngày. Nghiên cứu này cũng cho thấy liều mồi lần dùng cho trẻ cũng rất
thấp .
Tại Guatemala, tình trạng bà mẹ tự ý dùng KS cho trẻ rất phổ biến. Trong
324 bà mẹ được hỏi có tới 63% đâ dùng KS điều trị cho trẻ bị tiêu chảy và ho
sốt . Tương tự, ớ Mexico năm 1999, trong số 1.659 bà mẹ được hỏi có 73%
dùng thuôc không phù hợp hoặc không đúng liêu, cỏ 66% trả lời răng họ đâ
dùng KS cho con ít hơn 5 ngày [33],[51].
Theo kết quả điều tra năm 2009, có 31% bà mẹ đưa trẻ đi khám được nhận
thông tin từ CBYT. Thiếu đào tạo, phác đồ điều trị chưa phù hợp, quá tải trong
cỏng việc và yếu tố lợi nhuận có tác động tiêu cực đến thực hành cúa CBYT
[13].
1.2.3.

Hướng dẫn phát hiện NKHHCT và cách xử trí
Chương trình ARĨ đã mang lại hiệu quả rõ rệt, các cán bộ y tế đã được

trang bị các kiến thức lý thuyết, thực hành về cách phát hiện, xử trí bệnh
NKHHCT.

* Viêm mũi họng cấp tính:


2
1

Đây là thể bệnh thường gặp nhất, chiếm khoảng 50-70% số trẻ bị bệnh.

Vì trỏ nhỏ chỉ thở bằne mũi (trong khi trẻ lớn và người lớn thớ cả qua mũi và
miộng) ncn chỉ cần tắc mùi đâ gây triệu chứng khó thở nặng [4].
Biếu hiện chủ yếu của thể bệnh này là sốt nhẹ hoặc không, kèm theo
viêm long hô hấp (ho, chảy nước mũi), quấy khóc, khỏ bú, khó ngủ và thường
thở há miệng do tắc đường thớ chính là mùi. Trẻ có thế thở nhanh hơn bình
thường, đôi khi co rút lồng ngực, đầu gật gù theo nhịp thở nhưng ít khi bị tím
tái. Khám thường thấy các khoang mùi hẹp hoặc tắc hắn do viêm phù nề, niêm
mạc mùi đỏ rực, nhiều dịch xuất tiết trong hoặc đục như mủ, đôi khi quánh dính
hoặc khô cứng thành cục dày bịt kín một hoặc cả 2 bên lồ mũi. Thành trước,
thành sau họns và 2 tuyến hạnh nhân khẩu cái (amidan) cùng thường bị viêm
phù nề đỏ rực, nhưng ít khi có mu hoặc giả mạc như viêm họng ở trẻ lớn và
người lớn.
Nguyên nhân chủ yếu gây viêm mũi họng cấp ở trẻ nhó là các vi khuấn, virut
đường hô hấp; hàng đầu là vi khuẩn hợp bào đường hô hấp (>80%), rồi đến
rihnovirus, adenovirus và các virut cúm A và B. Chính vì vậy, biện pháp điều trị
chủ yêu là hô trợ, làm thông mùi họng băng vệ sinh rửa sạch đường hô hâp trên
bằng cách nhỏ các dung dịch sát khuẩn như nước muối sinh lý (dạng giọt hay
dạng xịt khác nhau, các thuốc sát khuấn ít kích thích như argyron I -2%, ngày
3-4 lần; hút sạch dịch mũi.
Có thế dùng thuốc chống phù nề niêm mạc đường mũi họng loại gây co
mạch nhẹ (nồng độ thấp) như otilin hay otrivin nồng độ 0,05% dành cho tre em.
Thời gian dùng thuốc co mạch thường khỏng quá 3-5 ngày. Chú ý không dùng
kéo dài, không dùng loại thuốc co mạch cỏ nồng độ cao của người lớn đế nhỏ
mũi cho trẻ em vì có thê gây tai biến nặng như co giật, hoại từ niêm mạc mũi.

*

Viêm nắp thanh quán cắp:
Đây là thế bệnh ít gặp hơn so với viêm mũi họng cấp tính nhưng rất nguy
hiếm vì có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không phát hiện sớm và chừa trị



2
2

cẩn thận. Bộnh chủ yếu do một loại vi khuấn có ten là Hcmophylus influenzae
gây nên viêm cấp tính phù nề nắp thanh quản, làm lấp kín lối vào của luồng khí
thông thường vào phối qua thanh quản gây ngạt từ vừa đến nặng tùy theo mức
độ phù nề của nẳp thanh quản.
Trẻ thường không ho nhimg sốt rất cao, vật vã kích thích, bỏ bú và chảy
nhiều dăi dớt do đau họng không nuốt được. Trỏ thường không chịu nằm vì khi
nằm nắp thanh thiệt đóng kín đường thở, nên trẻ thường chỉ ngồi (kế cả khi
ngủ) đế dỗ thở. Hạch dưới hàm thường sưng to và đau cả hai bôn. Trẻ chống đối
khi dùng đè lười khám họng. Nếu cố tình đò vào vùng sau lưỡi có thê gây
ngừng thở đột ngột do đau và do phản xạ cường phó giao cảm ở những bệnh nhi
này. Bệnh nhi cần dược các thầy thuốc có kinh nghiệm khám và điều trị tại bệnh
viện. Thường trẻ phải thở máy và dược tiêm kháng sinh đường tĩnh mạch liều
cao từ 5-7 ngày.

*

Viêm thanh quàn cấp:
Bệnh gặp khá phố biến ớ trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi, do virut đường hô hấp
gây viêm phù nề cấp tính vùng thanh quán (2 dây thanh đới và vùng lân cận)
làm chít hẹp hoặc tắc hắn đường ra - vào phổi của luồng không khí. Bệnh
thường xảy ra rất đột ngột về đêm, sau vài giờ viêm long đường hô hấp trên.
Khới đầu tre ho nhiều và tiếng ho ông ổng, khóc khàn.
Sau một vài giờ hay ngắn hơn, trẻ đột nhiên mất tiếng, mất ho, xuất hiện
khó thở thanh quản cấp tính (khó thở chậm, khó thở vào, thở ngửa đầu ra sau,
co kéo các cơ hô hấp phụ). Bệnh cánh rất nguy kịch và trẻ có thê ngừng thớ

nhanh chóng sau một thời gian gắng sức dừ dội đê thở nhưng thất bại. Cần đưa
ngay trẻ có ho ông ổng và thở co kco nặng đến bệnh viện đố kịp thời cứu chừa.
Chậm trề trong chốc lát có thế trè tử vong ngay trước mắt người nhà và thầy
thuốc.
Việc điều trị khi trẻ đến viện sớm có thể rất đơn gián bằng khí dung các
thuốc co mạch mạnh như adrenalin và các chế phẩm corticoid tiêm tĩnh mạch


2
3

và khí dung. Khi trẻ đến muộn, hiện tượng tắc thở đã nặng, việc điều trị trơ nên
phức tạp, chủ yếu là mở khí quán cấp cứu, vì thanh quản phù nề nặng, không
thê đưa ống nội khí quản qua để cho trẻ thờ máy dược nữa.

* Các nhiễm khuân cap tính tại phổi:
- Viêm tiểu phế quản: Đây là bộnh lý nặng, thường gặp ở trẻ nhở dưới 1
tuôi, đặc biệt trẻ dưới 6 tháng, trẻ trai và trẻ bụ bẫm thường hay bị nặng do
đường thở hẹp tương đối so với trẻ khác. Bệnh có thể xảy ra quanh năm, nhưng
chủ yếu vào mùa lạnh, khi thay đổi thời tiết. Khởi đầu giống viêm mũi họng
cấp tính, ít khi có sốt cao, nhưng sau 2-3 ngày, trẻ trở nên nặng: thớ nhanh, co
rút lồng ngực khi thờ, thở khò khè, bò ăn, kích thích vật vã, khó ngủ và đặc biệt
là ho cơn kéo dài gây khó thớ và nôn trớ.
Khám phối có các biếu hiện ứ khí phối: lồng ngực căng, khoang liên
sườn giãn rộng, gõ trong, rì rào phế nang giam do tắc nghẽn nặng đường thớ,
đặc biệt là khi thở ra rất khỏ khăn nên trẻ thường phải cố gắng đế đấy khí ra
khỏi phôi làm thì thớ ra kéo rất dài, nhiều ran ngáv, ran rít và cả ran âm khắp hai
bôn phổi.
Bệnh thường diễn biến nặng dề gây tử vong trong 1-2 tuần đầu, nhưng ho
và khò khè có thế kéo dài vài tuần đến vài tháng gây cán trở giấc ngủ, khó ăn,

nôn dẫn đốn suy dinh dưỡng và nhất là bội nhiễm vi khuân tại phổi.
Trỏ cần được nhập viện vì việc điều trị thường gặp nhiều khó khăn do
kháng sinh không có tác dụng, trừ khi bội nhiễm vi khuẩn. Chủ yếu là điều trị
hồ trợ làm thông đường hô hấp, đặc biệt là làm thông mùi họng và tạo điều kiện
đê trẻ ho có hiệu quả (ho mạnh, đờm loăng, sau vài tiếng ho đà tống được đờm
dãi gây tấc ra khỏi đường thở), bằng nuôi dưỡng tốt, đủ dịch, dùng thuốc long
đờm.
Đặc biệt chú ý không dùng các thuốc giám ho làm mất hiệu quả tống
đờm (gây ngủ, gây quánh đờm, gây ức chế trung tâm thở) như các chế phẩm có


2
4

kháng histamin (phcncrgan, thcralen) vì có thế gây tử vong nhanh chóng. Khi
trẻ khó thớ, cần cho thở ôxy sớm và đúng cách.
- Viêm phế quản phổi: Đây là bệnh viêm phổi phố biến nhất ớ trẻ em
dưới 3 tuồi. Bệnh cảnh gằn giống như viêm tiếu phế quản nói trên, nhưng
nguyên nhân thường do các vi khuấn phố biến gây viêm đường hô hấp như phế
cầu, hcmophylus influenzca, braxclla catarhalis, lien cầu và tụ cầu.
Tré thường có sốt, có thể sốt cao, dịch tiết mũi họng màu xanh hoặc đục
như mủ, thở nhanh, khò khè giống viêm tiểu phế quản, nhưng ít có hiện tượng
tắc nghẽn hơn nen thường khó thở cả thì thở ra và thở vào. Nghe phổi có thể có
ít ran ngáy ran rít, nhưng chủ yếu là nhiều ran ấm nhỏ và vừa hạt khắp hai bẽn
phổi. Hình ảnh Xquang phối thấy nhiều chấm nốt mờ rải rác hai bên phổi, tập
trung nhiều ờ phía gần tim.
Xét nghiệm máu thấy có các biểu hiện viêm cấp tính của cơ thể như: tăng số
lượng bạch cầu và tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, protein
cấp (CRP:


c

c

phản ứng

reactive protein) tăng cao, pro-calcitonin tăng cao. Trẻ cần được

điêu trị tại bệnh viện. Ngoài các biện pháp không đặc hiệu như trong viêm tiểu
phế quản, sử dụng kháng sinh thích hợp có tác dụng điều trị tốt vì có thê tiêu
diệt được nguyên nhân gây bệnh là các vi khuân.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyền Minh Hiếu và một số tác giả khác về
thực trạng chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp cho tre em tại các trạm y tế
xã, kết quả cho thấy: Chẩn đoán đúng các bệnh ARI chiếm 56,9%. Có 33,9%
chi định sai các thuốc điều trị triệu chứng hoặc điều trị theo cơ chế bệnh sinh,
có 67,2% trường hợp tính đúng liều lượng thuốc và 43,7% chỉ định đúng thời
điểm cho uống thuốc [13],[20].
L2.4. Chăm sóc trẻ ¡SKHHCT tại gia đình

- Khi trẻ bị sốt, ho, chảy mũi:


2
5

Khi trẻ sốt, mẹ nên lau mát cho trẻ. Cho trẻ uống nhiều nước, chi uống
thuốc hạ nhiệt khi trẻ sốt trôn 38°C. Đối với trỏ cỏ tiền căn co giật thì phải hạ
nhiệt sớm hơn. Thuốc hạ nhiệt thường sử dụng với liều như sau: Acemol lOmg
cho mỗi kg cân nặng/lần và có thể uống 2-3 lần/ngày.
Ho là một phản úng cùa cơ thể giúp tống chất nhầy trong phế quản ra

ngoài, các bà mẹ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc giảm ho vì như vậy là
mẹ đă vô tình làm cho trẻ không ho được, không tống nhừng chất tiết và đàm
trong phế quản ra ngoài, lâu ngày gâv tắc nghẽn và trở thành môi trường tốt cho
vi trùng phát triển. Do vậy, khi trẻ ho, mẹ chi nên cho uống thuốc ho được bào
chế từ dược liệu đơn giản, an toàn đế làm thông thoáng đường thớ như sirô
Artex, sirô Pectol... Hoặc mẹ có thể tự chế một vài bài thuốc dân gian như: hấp
cách thủy gừng, tắc, mật ong (hoặc đường phen), ăn hoặc giã
nát với một ít muôi...
Trẻ bị sô mũi hoặc nghẹt mũi, mẹ nên làm thông thoảng mũi bằng cách
nhô dung dịch nước muối có bán ơ các tiệm thuốc tây như NaCI 9%0, Eíticor
9%0..., nhiều lần trong ngày và dùng giấy mềm lau sạch hai bẽn hốc mũi [3],

- Chũm sóc dinh dưỡng:
Cho trẻ ăn bình thường. Tuy nhiên khi ho trẻ rất hay bị ói, dề gây sặc
thức ăn vào phế quản và phối, vỉ thế nên cho trẻ ăn làm nhiều bừa và ăn từng ít
một.
Cho trẻ uống nhiều nước lọc hoặc nước hoa quá (cam, chanh). Nước giúp
trẻ hạ nhiệt, uống nhiều nước giúp làm loàng đàm và khi ho, đàm cũng dề tống
ra ngoài hơn.
Vộ sinh cá nhán tốt cho trỏ, tắm, gội đầu với xà bông và nước ấm mỗi
ngày. Phơi nắng sáng, vồ lưng thường xuyên, rơ miệng bằng nước muối cho tré.
Dọn dẹp nhà cứa ngăn nắp, thông thoáng khí, không bụi, không khói
thuốc hoặc khói bếp


×