KH.QT.01/B.32/14.11.2012
UBND T
ỈNH QUẢNG TRỊ
S
Ở KHOA
H
ỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ
Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đ
ề t
ài “Tình hình nhiểm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dưới 05 tuổi tại
Quảng Trị năm 2010. Đề xuất giải pháp thực hiện làm giảm tử vong, giảm mắc
b
ệnh
, gi
ảm lạm dụng k
háng sinh giai đo
ạn 2011
– 2015”.
Ch
ủ nhiệm đề t
ài : BS CKI Trương Huyền Trường
BS CKI Nguy
ễn Thị Thanh.
Đông hà, 2012
2
THÔNG TIN CHUNG V
Ề ĐỀ TÀI
Tên đ
ề tài “ Tình hình nhiểm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dưới
05 tu
ổi tại Quảng
Tr
ị năm 2010.Đề xuất giải pháp thực hiện làm giảm tử vong, giảm mắc bệnh
,
gi
ảm lạm dụng kháng sinh giai đoạn 2011
- 2015 “
Mã s
ố:
Thu
ộc chương trình hoạt động KHCN năm 2011
Ch
ủ nhiệm đề tài:
BS Trương Huy
ền Trường, BS Nguyễn Thị Thanh
Đơn v
ị chủ trì:
Trung tâm phòng ch
ống bệnh xã hội
Cơ quan qu
ản lý: Sở Khoa học công nghệ Quảng Trị
H
ợp đồng số :
28/ HĐ –SKHCN Ký ngày 12 tháng 8 năm 2011
Th
ời gian thực hiện : Từ ngày
18/8/2011 đ
ến
30/6/2012
T
ổng kinh phí 100.000.000 đ
Trong đó Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp :
100.000.000 đ
Ngu
ồn khác :
3
Ph
ần thứ nhất
T
Ổ CHỨC HOẠT
Đ
ỘNG
1. Phân công nhi
ệm vụ thực hiện
STT
N
ội dung nhiệm vụ
Đơn v
ị thực hiện
Ngư
ời chủ tr
ì
1
Thu th
ập số liệu khám chữa
b
ệnh qua sổ khám bệnh trong
năm
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Tr
ường
2
Thu th
ập số liệu nguồn nhân
l
ực, trang thiết bị của 30 mẫu
3
-Ph
ỏng vấn, quan sát CBYT
khám và khám l
ại trẻ theo mẫu
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Tr
ường
4
Ph
ỏng vấn b
à mẹ theo phiếu
1.500 m
ẫu của 30 xã
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Trường
5
Thu thập số liệu tử vong của
tr
ẻ 30 xã mẫu
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Trường
6
Nh
ập số liệu
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Trường
7
X
ử lý số liệu
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Trường
8
Vi
ết báo cáo
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huy
ền Trường
9
T
ổ chức hội thảo khoa học
Trung tâm
PCBXH
BS: Trương
Huyền Trường
10
Nghiêm thu c
ấp c
ơ sở
H
ội đồng khoa
h
ọc sở y tế
BS: Tr
ần Văn
Thành
11
Nghi
ệm thu
H
ội đồng khoa
h
ọc sở khoa học
công ngh
ệ
Ông :Nguy
ễn
H
ữu Du
Các cán b
ộ tham gia khác:
1) BS Nguy
ễn Thị Thanh
2) BS Nguy
ễn Thị Minh
3) BS Trần Cảnh Khóa
4) BS Văn Thiên S
ự
5) BS Đào Phi Long
6) YS Trương Sao
7) ĐD Tr
ần Thị Lệ Thu
Các đơn v
ị phối hợp khác
1) Trung tâm y t
ế 09 huyện
2) 30 tr
ạm y tế đ
ược chọn mẫu nghiên cứu
4
2. Ti
ến độ thực hiện
các nhi
ệm vụ chính:
STT
N
ội dung nhiệm vụ
Th
ời gian
K
ết quả chính
1
-Th
ống k
ê số liệu
khám b
ệnh cho trẻ<
5 tu
ổi trong 01 năm
30 xã
-L
ấy toàn bộ chi tiết
20 trư
ờng hợp của
m
ỗi xã để phân tích
Tháng
4/2011-
9/2011
-S
ố liệu khám bệnh trẻ
theo t
ừng
tháng c
ủa
12 tháng trong năm
c
ủa 30 xã
-Kết quả chi tiết của 600 trường
h
ợp
2
-Th
ống kê số liệu
nguồn lực
-Th
ống kê số liệu
trang thi
ết bị
4/2011-
9/2011
-Hoàn thành 30 phi
ếu về nguồn
nhân lực và trang thiết bị của 30
xã
3
-Ph
ỏng vấn cán bộ
theo b
ộ câu hỏi
-Quan sát cán b
ộ y
t
ế khám
b
ệnh và ghi
chép thông tin vào
phi
ếu
-Khám l
ại bệnh nhi
đ
ể đánh giá kết quả
4/2011-
11/2011
- Ph
ỏng vấn 90 cán bộ y tế của
30 xã.
- Hoàn thành 90 phi
ếu quan sát
CBYT khám b
ệnh
-Khám l
ại 90 bệnh nhi v
à ghi lại
k
ết quả
4
-Ph
ỏng vấn bà mẹ
theo b
ộ câu hỏi
4/2011-
11/2011
Hoàn thành 1.500 m
ẫu phỏng
v
ấn
5
-Thu th
ập số liệu tử
vong c
ủa trẻ
4/2011-
9/2011
-Hoàn thành 30 m
ẫu tử vong của
30 xã
6
- Nh
ập số liệu
9/2011-
12/2011
-Hoàn thành nh
ập số liệu của các
m
ẫu
7
-X
ử lý số liệu
12/2011-
1/2012
-Có k
ết quả toàn bộ mẫu.
8
-Vi
ết báo cáo
2/2012
-Hoàn thành báo cáo
3. S
ản phẩm đ
ã hoàn thành
STT
Tên s
ản phẩm
S
ố lượng
Qui cách,ch
ất
lư
ợng
1
B
ộ số liệu tình hình mắc bệnh
đ
ến khám
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
T
ần suất
2
B
ộ số liệu tình hình tử vong
01
B
ả
ng, bi
ểu, tỷ lệ
3
B
ộ số liệu t
ình hình mắc bệnh
trong 2 tu
ần
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
T
ần suất
4
B
ộ số liệu các yếu tố liên
quan đ
ến mắc bệnh hô hấp trẻ
01
B
ảng
,t
ỷ lệ, tỷ
su
ất ch
ênh
5
B
ộ số liệu kiến thức bà mẹ
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
6
B
ộ số liệu tình hình n
hân l
ực,
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
5
Trang thi
ết bị
7
B
ảng số liệu kiến thức cán bộ
y t
ế
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
8
B
ộ số liệu kỷ năng khám
ch
ữa bệnh của cán bộ y tế
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
9
B
ộ số liệu đánh giá công tác
khám chữa bệnh trong năm
c
ủa cán bộ y tế
01
B
ảng, biểu, tỷ lệ
4. Tài chính: T
ổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng : 100.000.000 đ
Đ
ã sử dụng
, đưa vào quy
ết toán:
S
ố kinh phí ch
ưa sử dụng
Tổng kinh phí thu hồi
T
ổng kinh phí phải
n
ộp
6
Ph
ần thứ hai
BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KHOA HỌC
A. M
Ở ĐẦU
1.Tính c
ấp thiết của
đ
ề tài
NKHHCT là v
ấn đề hết sức quan trọng đối với sức khoẻ trẻ em:
- Có t
ần suất mắc bệnh cao nhất của trẻ;
- Là nguyên nhân đ
ến khám nhiều nhất;
- Là nguyên nhân nh
ập viện cao nhất;
- Là nguyên nhân t
ử vong cao nhất;
- ảnh h
ư
ởng đến sự phát triển của trẻ;
- NKHHCT d
ẫn đến SDD, tiêu chảy;
- NKHHCT gây m
ất nhiều ngày công lao động của bà mẹ do phải chăm
sóc tr
ẻ ốm;
- NKHH cấp gây tốn kém cho xã hội.
2. M
ục ti
êu
- Đánh giá t
ình hình mắc bệnh và tử vong trẻ em dưới 05 tuổi và tỷ lệ mắc tử
vong do nhi
ểm khuẩn hô hấp cấp tại
Qu
ảng Trị năm 2010.
- Đánh giá th
ực trạng hoạt động ch
ư
ơng tr
ình nhi
ểm khuẩn hô hấp cấp tính
(NKHHCT)? c
ủa tuyến y tế cơ sở và kiến thức chăm sóc trẻ ốm của các bà
m
ẹ.
- Đ
ề xuất giải pháp cụ thể thực hiện ch
ương trình nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh,
gi
ảm tử
vong và l
ạm dụng kháng sinh khi trẻ mắc bệnh đư
ờng hô hấp giai
đo
ạn 2011
- 2015
3.Phạm vi nghiên cứu
T
ại tỉnh Quảng Trị trong năm 2010
– 2011.
4. Đ
ối t
ượng nghiên cứu
- Tr
ẻ em dưới 5 tuổi
- Bà m
ẹ có con dưới 5 tuổi
- Cán b
ộ y tế của trạm y tế
- S
ố ghi chép kh
ám ch
ữa bệnh
- Trang b
ị, thuốc cho khám chữa bệnh trẻ em dưới 5 tuổi
5. Phương pháp th
ực hiện
- Quan sát, ph
ỏng vấn, khám trẻ điền thông tin vào mẫu
6. N
ội dung thực hiện
Điều tra gồm 9 mẫu:
M
ẫu 1: Quan sát vi
ên (QSV) quan sát CBYT xử trí trẻ mắc NNKHHCT
M
ẫu 2: Lư
ợng giá vi
ên (LGV) khám lại bệnh nhi
M
ẫu 3: Phỏng vấn kiến thức bà mẹ có con đến khám tại trạm y tế
M
ẫu 4: Phỏng vấn kiến thức CBYT
M
ẫu 5: Thống kê thuốc
, trang b
ị
, nhân l
ực, đào tạo.
7
M
ẫu 6: Đánh giá ghi chép sổ khám bệnh, báo cáo hoạt động h
àng
tháng.
M
ẫu 7: Thống kê số trẻ mắc NKHHCT đến trạm y tế để sử dụng dịch vụ y tế
x
ử trí trẻ mắc NKHHCT theo phác đồ.
M
ẫu 8: Thu thập danh sách tình hình tử vong trẻ em d
ới 5 tuổi trong 12 tháng
M
ẫu 9: Phỏng vấn kiến thức bà mẹ có con đến khám tại trạm y tế
và tình
hình m
ắc bệnh của trẻ trong vòng 02 tuần qua.Đồng thời xem thông tin phiếu
theo dõi cân nặng trẻ.
B. K
ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU ỨNG DỤNG
CHƯƠNG I
T
ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
11.1 Tình tr
ạng đề tài
M
ới
K
ế tiếp (tiếp
t
ục hướng nghiên cứu của nhóm tác giả)
11.2. Đánh giá t
ổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngoài nư
ớc
Theo T
ổ chức Y tế thế giới (WHO) trung b
ình trẻ
0 - 5 tu
ổi mắc bệnh hô hấp
t
ừ 4
- 6 l
ần trong năm. Mỗi năm có khoảng 12 triệu trẻ
0 -5 tu
ổi tử vong trong đó
do b
ệnh hô hấp có khoảng 4 triệu. Sau năm 2000 số trẻ tử vong do bệnh hô hấp
có giảm đáng kể khoảng từ 2 - 3 triệu.
Năm 1990 theo WHO s
ố lần mắc
Đ
ịa điểm
< 1 tu
ổi
1- 2 tu
ổi
3- 5 tu
ổi
San jose, Costa Rica
5,9
7,2
4,2
Ibadan, Nigeria
7,5
7,1
6,3
Cruz, Guatemala
8,3
8,8
5,7
New Deli, India
5,6
5,3
4,8
Tecumseh, USA
6,1
5,7
4,7
Seatle, USA
4,5
5,0
4,8
T
ỷ lệ
tr
ẻ mắc NKHHCT trong số trẻ đến khám
Đ
ịa điểm
T
ỷ lệ NKHHCT %
Ethiopia
25,5
Baghda, Iraq
39,3
Sao Pualo,Brazil
41,8
London
35,0
Phú xuyên, Vi
ệt nam
46,8
8
Trong nư
ớc.
- Chương tr
ình NKHHCT ước tính mỗi năm trẻ mắc trung bình 3
- 5 l
ần. Tử
vong chi
ếm 1/3 trong tổng số nguyên nhân chết ở trẻ dưới 5 tuổi.
- Theo Lê Trung Ch
ức, Hoàng Thành trong 3 năm 1981
- 1983, t
ỷ lệ trẻ đ
i
ều
tr
ị tại khoa nhi do hô hấp chiếm 46,8%, tử vong do hô hấp chiếm 42,3%.
- T
ại Bệnh viện Xanh Pôn Hà nội trong 3 năm 1987
- 1989 trong 02 nguyên
nhân mắc và chết hàng đầu ở trẻ, Trần Thị Biền tổng kết:
B
ệnh hô hấp
B
ệnh ti
êu hoá
A/B l
ần
S
ố khám bệnh
37.416
8.481
4,4
S
ố v
ào điều trị
6.115
2.287
2,6
S
ố tử vong
530
52
10,2
T
ỷ lệ tử vong
8,6%
2,5%
3,4
- Theo Nguy
ễn Th
ành Nhơn ở thành phố Hồ Chí Minh, năm 1991 tại các bệnh
viện và khoa nhi số trẻ em khám, điều trị và tử vong như sau:
S
ố khám bệnh
S
ố vào
vi
ện
S
ố tử vong
B
ệnh Hô hấp
138.020
24.258
236
B
ệnh tiêu chảy
31.092
12.182
45
S
ốt xuất huyết
25.851
9.562
29
Suy dinh dư
ỡng
2,095
822
82
- Đi
ều tra
t
ử vong trẻ dưới 05 tuổi ở 05 tỉnh tại đồng bằng sông Cửu Long năm
1991, Lê Văn Nhi cho bi
ết:
T
ử vong
chung 12,8
00
0
, do hô h
ấp 5,2
00
0
, do tiêu ch
ảy
2,1
00
0
, các b
ệnh khác
5,3
00
0
. - Theo Chương tr
ình NKHHCT tình hình tử vong
qua các năm sau:
Năm
T
ử vong chung (
00
0
)
T
ử vong do NKHH (
00
0
)
1990
5,75
2,2
1991
6,6
1,2
1992
5,74
1,2
1993
5,74
1,15
- Theo Bùi Đ
ức Dương điều tra tại 2 tỉnh Thanh Hoá và Hà Tây, năm 2002 tử
vong chung tr
ẻ dưới 5 tuổi là 3,6
00
0
, trong đó do hô h
ấp là 1
00
0
. S
ố trẻ mắc bệng
trong 2 tu
ần là 27,3% trong đó hô hấp chiếm 22,5%.
- Đánh giá ho
ạt động y tế c
ơ sở năm 2004 của nhóm tác giả Đinh Ngọc Sỷ, Tô
9
Anh Toán, Hà Th
ị Lan, Nguyễn Thanh Vân
- B
ệnh viện lao bệnh phổi trung ương
năm 2004 cho th
ấy t
ình hình tử vong chung là 3,2
00
0
, trong đó do hô h
ấp l
à 1
00
0
chi
ếm tỷ lệ 31,3%. Số cán bộ đ
ược đào tạo là 44,4%. Số cán bộ chẩn đoán đúng
các th
ể bệnh từ 69
- 99%. S
ố cán bộ xử trí đúng các trường hợp
t
ừ 61,8
- 99,1%.
Dùng kháng sinh đúng lo
ại 90,3%, đúng liều 49,5%. Trang bị h
ướng dẩn thực
hi
ện chương trình 85,6%. Truyền thông 30%. Đồng hồ đếm nhịp thở 4%. Thiếu
thu
ốc 5%. Ghi chép sổ sách đúng ho
àn toàn 21,1%, sai hoàn toàn 18,9%. Kiến
th
ức của bà mẹ:
Các d
ấu hiệu hô hấp từ 7,3
- 83%, cách chăm sóc tr
ẻ từ 23,8
-
67,4%, cách phòng b
ệnh từ 15%
- 50%
T
ại Quảng Trị theo ước tính mỗi năm có khoảng 120.000 lượt trẻ mắc bệnh
đư
ờng hô hấp, và có khoảng 84.000 trẻ đến khám tại các cơ sở y tế,
t
ử vong
kho
ảng 60 t
r
ẻ.
Nhưng các s
ố liệu báo cáo của chúng ta là không đầy đủ chỉ khoảng 1/2
- 2/3
các cơ s
ở y tế báo cáo và trung bình chỉ có khoảng 10.000
- 25.000 lư
ợt trẻ đến
cơ s
ở y tế khám. 5.000
- 8.000 lư
ợt trẻ đến khám tại các phòng khám tuyến trên.
Tử vong hàng năm chỉ ghi nhận 01- 05 trường hợp. Tuy nhiên, năm 2005 theo
báo cáo c
ủa huyện Đakrông tổng số trẻ tử vong là 22 trường hợp, trong đó không
có trư
ờng hợp n
ào viêm phổi nhưng kết quả điều tra của
Chương tr
ình viêm phổi trẻ em cho thấy có 43 trẻ tử vong trong
đó có 13 tr
ẻ
do b
ệnh hô hấp chiếm 30,2 %.
11.2.Tính c
ấp thiết
c
ủa đề tài
NKHHCT là v
ấn đề hết sức quan trọng đối với sức khoẻ trẻ em:
- Có tần suất mắc bệnh cao nhất của trẻ;
- Là nguyên nhân đ
ến khám nhiều nhất;
- Là nguyên nhân nh
ập viện cao nhất;
- Là nguyên nhân t
ử vong cao nhất;
- ảnh h
ưởng đến sự phát triển của trẻ;
- NKHHCT d
ẫn đến SDD, ti
êu chảy;
- NKHHCT gây m
ất nhiều ngày công lao động của bà mẹ do phải chăm sóc
tr
ẻ ốm;
- NKHH c
ấp gây tốn kém cho xã hội.
10
Vòng tròn b
ệnh lý và tử vong thường gặp ở trẻ em
11.3 T
ổng quan t
ài liệu.
11.3.1. L
ịch sử phát triển của chương trình
Trong các nguyên nhân gây t
ử vong chủ yếu ở trẻ d
ưới 5 tuổi có thể xếp
NKHHCT vào hàng s
ố 1. Theo số liệu chính thức của WHO (1993) ước tính mỗi
năm trên th
ế giới có kho
ảng 12,2 triệu trẻ em d
ư
ới 5 tuổi chết. Các nguyên nhân
chính đư
ợc xếp như sau: Viêm phổi 33,7%, SDD 29%, tiêu chảy 24,7%, sởi
9,5%, s
ốt rét 7,7%, sau đó mới đến các nguy
ên nhân khác và chủ yếu ở các nước
ch
ậm và đang phát triển.
Trư
ớc tình hình hình đó WH
O và UNICEF kh
ởi xướng chương trình ARI hay
còn g
ọi là chương trình chống nhiểm khuẩn hô hấp cấp tính nhằm bảo vệ sức
kho
ẻ cho trẻ em dưới 5 tuổi, chống các bệnh cấp tính đường hô hấp.
Vi
ệt nam bắt đầu khởi động triển khai vào năm 1984, sớm thứ hai trên
th
ế
gi
ới. Nhờ triển khai chương trình nhiều lớp đào tạo được triển khai từ Trung
ương đến xã, phường, thôn bản. Nhiều hoạt động truyền thông giáo dục đã tiến
hành v
ới nhiều hình thức khác nhau. Các kiến thức của các bà mẹ, cán bộ y tế
đư
ợc nâng cao. Các ho
ạt động khám chữa bệnh cho trẻ đ
ư
ợc triển khai từ Trung
ương đ
ến xã, phường theo các phác đồ chuẩn thống nhất trên toàn quốc phù hợp
cho t
ừng tuyến. Tỷ lệ tử vong do vi
êm phổi trẻ em giảm rõ rệt.
Theo k
ết quả điều tra của Ban th
ư ký Chương trình ARI
NKHH
T
ử
vong
Tiêu ch
ảy
Suy dinh dư
ỡng
11
Năm
Tử vong do vi
êm phổi
(
00
0
)
T
ỷ lệ giảm tử vong ARI so năm
1990 (%)
1990
2,2
1991
1,2
45,5
1992
1,2
45,5
1993
1,15
47,7
11.3.2 Cơ s
ở khoa học của việc xây dựng phác đồ
Chương tr
ình xây dựng phác đồ gồm hai phần chính: Phân loại bện
h và x
ử trí.
Phân lo
ại bệnh: Muốn phân loại bệnh chính xác cần phát hiện đ
ược các dấu
hi
ệu cơ bản. Các dấu hiệu cơ bản này phải đảm bảo các đặc điểm sau:
- Có đ
ộ nhạy cao;
- Tính chính xác (đ
ộ đặc hiệu) cao;
- D
ễ thực hiện đối với cán bộ y tế và các bà mẹ;
Chương tr
ình xây dựng các dấu hiệu bệnh cơ bản sau:
+ Ho;
+ Sốt;
+ Ch
ảy mũi nước;
+ Th
ở nhanh;
+ Rút lõm l
ồng ngực.
Và các d
ấu hiệu nguy kịch *
+ Không bú đư
ợc hoặc bú kém đối trẻ nhỏ, không uống được nước trẻ lớn;
+ Co gi
ật;
+ Thở rít, thở khò khè;
+ Suy dinh dư
ỡng nặng;
+ Ng
ủ li bì khó đánh thức.
X
ử trí: bao gồm ba mức độ:
+ Chăm sóc t
ại nhà, uống thuốc nam và theo dõi;
+ Đi
ều trị kháng sinh tại trạm y tế;
+ Tiêm kháng sinh và chuy
ển lên tuyến bệnh viện.
Trư
ớc đây người ta chẩn đoán viêm phổi
ch
ủ yếu dựa vào nghe ran ẩm nhỏ hạt
nhưng qua nghiên c
ứu cho thấy rằng không phải ai cũng nghe được ran ẩm.
Trong s
ố trẻ viêm phổi đã được xác định trên X
-quang ch
ỉ có khoảng 50 số trẻ
12
viêm ph
ổi là nghe được ran ẩm. Trong số cán bộ y tế nghe được ran ẩm cũ
ng
không có s
ự thống nhất. Vì vậy nghe ran ẩm là dấu hiệu khó phát hiện ở y tế cơ
s
ở. Độ nhạy và cả độ đặc hiệu để chẩn đoán
viêm ph
ổi là không cao.
Vi
ệc đếm nhịp thở ở trẻ dễ
th
ực hiện cho cả bà mẹ và cán bộ y tế cơ sở. Yêu
c
ầu trẻ yên tỉnh vén áo trẻ nh
ìn th
ấy lồng ngực và chỉ cần có đồng hồ là thực hiện
đư
ợc, thời gian đếm một lần cũng chỉ 1 phút. Độ nhậy và độ đặc hiệu theo nghiên
cứu từ 74 – 89%.
* D
ấu hiệu rút lõm lồng ngực:
Khi ph
ổi bị tổn th
ương nhiều làm mất tính mềm mại, trẻ phải thở gắng sức,
các cơ hô h
ấp phải tăng cường hoạt động co bóp làm cho lồng ngực bị lõm nhiều.
Khi có d
ấu hiệu n
ày chứng tỏ phổi đã bị tổn thương nhiều.
B
ảng tóm tắt phác đồ như sau
D
ấu hiệu
Phân lo
ại
X
ử trí
Ho, s
ốt đơn thuần
C
ảm lạnh
Chăm sóc t
ại nhà, uống thuốc
nam, h
ạ
s
ốt, tiếp tục theo dõi.
Th
ở nhanh
Viêm ph
ổi
Tr
ạm y tế cấp kháng sinh điều
tr
ị tại nhà, hai ngày sau khám
l
ại, tiếp tục theo d
õi.
Rút lõm lồng ngực
Viêm phổi nặng
Tiêm mũi kháng sinh chuyển
lên tuy
ến tr
ên.
M
ột trong các dấu hiệu
nguy k
ịch
B
ệnh rất nặng
Tiêm m
ũi kháng sinh chuyển
lên tuy
ến tr
ên.
11.3.3 M
ột số khái niệm
+ Đư
ờng hô hấp: Đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới.
Đư
ờng hô hấp trên: Mũi, họng.
Đường hô hấp dưới: Khí quản, phế quản, tiẻu phế quản, phổi.
+ Th
ở nhanh:
Tr
ẻ d
ưới hai tháng thở từ 6
0 l
ần
tr
ở l
ên/1phút.
Tr
ẻ 2 tháng đến 1 tuổi thở từ 50 lần
tr
ở lên/1phút.
Tr
ẻ 1 tuổi đến 5 tuổi thở từ 40 lần
tr
ở l
ên/1phút.
13
CHƯƠNG II
K
ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU ỨNG DỤNG
1.Tình hình m
ắc bệnh:
1.1. Tình hình m
ắc bệnh đến khám tại trạm y tế
1.1.1.S
ố l
ượt đến khám
b
ệnh
- Trong 1000 tr
ẻ dưới 05 tuổi có 1101 lượt trẻ đến khám bệnh hô hấp tại
tr
ạm y tế
,t
ần
su
ất 1,1 lần
/ tr
ẻ/năm
, 459 lư
ợt trẻ đến khám bệnh khác.
- T
ỷ lệ trẻ đến khám bệnh hô hấp cao 2,4 lần so tất cả các bệnh khác
- Mi
ền biển có tỷ lệ đến khám cao nhất 1584 l
ư
ợt/1000 trẻ,đồng bằng 1348
lư
ợt/1000 trẻ, miền núi 1219 l
ượt/1000 trẻ và thấp nhất là thành thị 333
lư
ợt/1000 trẻ.
1.1.2. Th
ể bệnh hô hấp
- B
ệnh tai họng
chi
ếm tỷ lệ cao nhất
51%, ho c
ảm lạnh chiếm tỷ lệ thấp
nh
ất
19%,Viêm ph
ổi 20%
- T
ỷ lệ mắc
b
ệnh tai họng
chi
ếm tỷ lệ cao cả 04 miền,Sau đó đến viêm phổi
và c
ảm lạnh.
- Tỷ lệ trẻ mắc cảm lạnh cao nhất miền biển 417 lượt, thấp nhất thành thị
42 lư
ợt.
- T
ỷ lệ trẻ mắc
b
ệnh tai họng
cao và tương đương c
ả ba miền miền biển,
đ
ồng bằng, miền núi trên 650 lượt, thấp ở thàn
h th
ị 212 lượt
- T
ỷ lệ vi
êm phổi cao nhất 2 miền biển và đồng bằng 500 lượt. Thấp nhất ở
thành th
ị 78 lượt
1.2 Bi
ểu đồTình hình trẻ mắc bệnh theo tháng
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
tháng 1
tháng 2
tháng 3
tháng 4
tháng 5
tháng 6
tháng 7
tháng 8
tháng 9
tháng 10
tháng 11
tháng 12
MB theo
tháng
- B
ệnh hô hấp có xu hướng tăng cao trong tháng 3,4, 11,12. Thấp tháng
5,6,7,8,9.
1.2.Tình hình m
ắc bệnh trong vòng hai tuần
- Trong s
ố 1500 trẻ có 405 trẻ mắc bệnh chiếm tỷ lệ 28%.Bệnh hô hấp có tỷ
lệ mắc cao nhất 21%, tiêu chảy 4%, 2% bệnh khác
- Trong s
ố trẻ mắc bệnh có 323 trẻ mắc bệnh hô hấp chiếm tỷ lệ 77,8%,
T
ần suất mắc 5,6%
- Mi
ền biển có tỷ lệ bệnh hô hấp cao 28,77%, đồng bằng 22%, miền núi
19%
- Thành th
ị 14,67%.
14
3.Tình hình t
ử vong
- T
ỷ lệ tử vong chung 3,38
‰ , cao hơn so theo báo cáo ngành 2,91‰
- Mi
ền núi có tỷ lệ cao nhất 9,9
‰, mi
ền biển 2,3
‰, thành th
ị 0,36
‰ th
ấp
nh
ất là đồng b
ằng 0,24‰
- T
ỷ lệ tử vong tại nh
à cao chiếm 69,2%.
- Mi
ền núi có tỷ lệ tử vong tại nhà cao 70,6%.
- T
ỷ lệ tử vong do viêm phổi là 0,93
‰, chi
ếm 27,5
‰, nguyên nhân gây t
ử
vong tr
ẻ em dưới 05 tuổi.
- Mi
ền núi có tỷ lệ tử vong do viêm phổi cao 3,1%
, các mi
ền còn lại c
hưa
th
ấy tử vong do vi
êm phổi
- T
ử vong do viêm phổi tại nhà chiếm 73%,tại bệnh viện18%, trạm y tế 9%
4.Các y
ếu tố li
ên quan đến mắc bệnh đường hô hấp
- Kh
ảo sát 26 yếu tố chúng tôi thấy các yếu tố có liên quan đến mắc bệnh
đư
ờng hô hấp 9 yếu tố sau:
- Lứa tuổi mẹ từ 20 – 22, 40 -50 có tỷ lệ trẻ mắc bệnh hô hấp cao so tuổi
khác
- Bà m
ẹ có nghề nghiệp làm ruộng có tỷ lệ trẻ mắc bệnh hô hấp cao nhất
25,17%, nhóm bà m
ẹ làm thủ công có tỷ lệ trẻ mắc thấp nhất 5,56%
- Bà S
ố mẹ có
s
ố con tr
ên 4 có tỷ lệ mắc bệnh đường hô
h
ấp cao h
ơn bà mẹ
có s
ố con dưới 4
- Nh
ững gia đình có người sống cùng
t
ừ 6 người trở lên có tỷ lệ trẻ mắc
b
ệnh hô hấp từ 30
– 66% cao hơn nh
ững gia đ
ình có số người dưới 6 từ
14 – 21%
- Tr
ẻ có số người ngủ cùng > 2 người có tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cao hơn trẻ
có người ngủ cùng dưới 2 người
- Nh
ững gia đình có người hút thuốc lá trẻ em có nguy cơ bị bệnh đường hô
h
ấp cao gấp 1,7 lần so gia đ
ình không có người hút thuốc
- Gia đ
ình nấu bếp ga có tỷ lệ trẻ bị viêm đường hô hấp trẻ thấp hơn gia
đ
ình nấu bếp củi và bếp
khác
- Nh
ững b
à mẹ không biết khi nào cần đưa trẻ đến trạm y tế có nguy cơ con
c
ủa họ mắc bệnh hô hấp cao gấp 1,7 lần bà mẹ biết khi nào cần đưa đi
- Nh
ững bà mẹ không biết cách phòng bệnh cho trẻ có nguy cơ con họ bị
m
ắc bệnh cao gấp 1,3 lần so các b
à mẹ biết
cách phòng b
ệnh
5.Ki
ến thức b
à mẹ
- Trung bình là 29 tuổi lớn nhất 49 tuổi nhỏ nhất 19 tuổi,phân bố chuẩn từ
18- 29 tu
ổi
5.1.Ki
ến thức về bệnh th
ường gặp ở trẻ
- S
ố bà mẹ
không nh
ận biết bệnh thường gặp ở trẻ em là 81,2%
- Bà m
ẹ không biết bệnh thường gặp ở mi
ền biển 84%, th
ành thị 74,6%,
đ
ồng bằng
74,6%, mi
ền núi 87,6%
5.2.Ki
ến thức về dấu hiệu nguy hiểm của trẻ.
- Có 57,5% bà m
ẹ không biết dấu hiệu bệnh nguy hiểm trẻ
15
- Các bà m
ẹ không biết được các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ miền biển
43%, đ
ồng bằng 44,2%, th
ành
th
ị 51,33%, miền núi 82,6%
5.3.Ki
ến thức về dấu hiệu viêm phổi
- 70,9% bà m
ẹ không biết dấu hiệu viêm phổi
- Các bà m
ẹ không biết đ
ược các dấu hiệu viêm phổi của trẻ miền biển
97%, đ
ồng bằng 87,8%, thành thị 597,33%, miền núi 30,4%
5.4.Ki
ến thức ho đơn thuần
đi
ều trị như thế nào
- 85,6% bà m
ẹ không biết ho đơn thuần điều trị như thế nào
- Các bà m
ẹ không biết được ho đơn thuần điều trị như thế nào miền biển
88%, đ
ồng bằng 87%, th
ành thị 96%, miền núi 79%
5.5. Ki
ến thức về khi nào cần dùng kháng sinh
- 56% bà m
ẹ khôn
g bi
ết khi nào cần dùng kháng sinh
- Các bà m
ẹ không biết đ
ược các khi nào cần dùng kháng sinh miền biển
85%, đ
ồng bằng 71%, thành thị 82,7%, miền núi 16,2%
5.6.Ki
ến thức về khi nào cần đưa trẻ đến trạm y tế.
- Có t
ới 83,4% các b
à mẹ không biết được khi nào cầ
n đưa tr
ẻ đến trạm y tế
- Các bà mẹ không biết được khi nào cần đưa trẻ đến trạm y tế miền biển
90%, đ
ồng bằng 81%, th
ành thị 68%, miền núi 87%
5.7. Ki
ến thức về chăm sóc trẻ khi ốm
- 60% bà m
ẹ không biết cách chăm sóc trẻ khi ốm
- Các bà m
ẹ không biết đ
ược cách
chăm sóc tr
ẻ ốm miền biển 93,5%, đồng
b
ằng 75,5%, thành thị 60,7%, miền núi 26,2%
5.8. Ki
ến thức về phòng bệnh cho trẻ
- 57,7% bà m
ẹ không biết cách ph
òng bệnh cho trẻ
- Các bà m
ẹ không biết được cách phòng bệnh cho trẻ miền biển 91%,đồng
b
ằng 75%, thành thị
60,6%, mi
ền núi 21,2%
5.9 Kiến thức tiêm phòng
- 50,3% bà m
ẹ không biết tiêm phòng gì cho trẻ.
- Các bà m
ẹ không biết đ
ược tiêm phòng gì cho trẻ miền biển 29,5%, đồng
b
ằng 30,3%, thành thị 46,7%,miền núi 50,2%
6.Đánh giá ngu
ồn lực
6.1. Ngu
ồn nhân lực
6.1.1.Tình hình cán b
ộ
- S
ố trạm y tế không có bác sỹ: 14/30 trạm chiếm 47%
- S
ố nhân vi
ên được đào tạo: 26/90 =29%
.Trong đó s
ố đ
ược đào tạo sớm
nh
ất 3 năm, số được đào tạo muộn nhất 08 năm.Đào tạo 1 lần 42người
46,7%.02 l
ần 21 người 23,3. 3 lần 18 người
20%, 9 ngư
ời đ
ư
ợc đào tao
nhiều lần 10%
6.1.2Ki
ến thức
- S
ố cán bộ khám đúng, đầy đủ các dấu hiệu 22%
- Ch
ẩn đoán đúng 46%.
- Đi
ều trị đúng 54%.
- Hư
ớng dẩn đầy đủ 34,5%.
6.1.3 K
ỷ năng thực hành
- Khám đúng đ
ầy đủ các dấu hiệu 18,7 %
16
- Ch
ẩn đoán đúng 78,4%
- Đi
ều trị đúng,đầy đủ 82%
6.1.4. Ghi chép s
ổ sách báo cáo.
- Ghi chép đúng hoàn toàn 28.3%
- Đúng m
ột phần 49,7%
- Sai hoàn toàn 22%
- Ch
ẩn đoán sai thiếu 17,4%, sai thừa 41,6%
- Đi
ều trị kháng sinh không đúng loại 46,2%
- Không đúng li
ều 33,6%
- Không đ
ủ ng
ày 28,7 %
7. Trang thi
ết
- Phác đ
ồ lớn
4/30 tr
ạm chiếm tỷ lệ 13,3%
- Phác đ
ồ nhỏ: 13/30 trạm tỷ lệ 43%.
- Đ
ồng hồ đếm nhịp thở 30/30 trạm ( đồng hồ các nhân)
- Kháng sinh đ
ầy đủ 30/30 trạm
K
ẾT LUẬN
1.Tình hình m
ắc bệnh
- T
ần suất mắc bệnh hô hấp là 5,6 lần/ trẻ/năm.Là bệnh có tỷ lệ mắc cao
nh
ất chiế
m 77,8% nguyên nhân c
ủa
t
ổng số trẻ bệnh.
2.Tình hình tr
ẻ đến khám tại trạm y tế
- T
ần suất trẻ mắc bệnh hô hấp đến khám là 1,1 lần/ trẻ/năm, Là nguyên
nhân đ
ến khám cao nhất chiếm 71% tổng số trẻ đến khám. Miền biển có tần suất
khám cao 1,6 l
ần/năm, th
ành
th
ị 0,3 lần/ trẻ/năm
- Th
ể bệnh được chẩn đoán cao nhất là bệnh tai họng 51%.Số trường hợp
x
ử dụng kháng sinh lên đến 81%, báo động cao về lạm dụng kháng sinh.
3.Tình hình t
ử vong
- T
ử vong chung 3.38‰
, mi
ền núi cao nhất 9,9‰
- T
ử vong do bệnh hô hấp 0,93
‰ chi
ếm 27,5% các nguy
ên nhân.Tử vong
do hô h
ấp chỉ gặp miền núi
. T
ử vong do bệnh hô hấp tại nhà chiếm 73%
4. Kh
ảo sát 26 yếu tố có 9 yếu tố liên quan đến mắc bệnh của trẻ:
- Tu
ổi b
à mẹ khi sinh: < 22 tuổi, 40
– 50 tu
ổi
,bà m
ẹ l
àm nghề nông, bà mẹ
có s
ố con
> 04, gia đ
ình có số người sống cùng > 06 người. Gia đình có > 02
ngư
ời ngủ cùng, gia đình có người hút thuốc lá, gia đình đun bếp củi, bà mẹ
không có ki
ến thức
v
ề khi n
ào cần đưa trẻ đến trạm y tế, không biết cách phòng
b
ệnh cho trẻ, có liên quan đến ngu
y cơ tr
ẻ mắc bệnh hô hấp cao hơn.
5. Đánh giá ho
ạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế:
5.1. Nguồn nhân lực:
- S
ố trạm
y t
ế có bác sỷ 14/30 trạm chiếm tỷ lệ 47%.
-S
ố cán bộ đ
ược đào tạo 80%, gần nhất 3 năm, lâu nhất 8 năm.
5.2. Trang thi
ết bị:
- s
ố trạm
có phác đ
ồ lớn 13%, phác đồ nhỏ 43%
-100% tr
ạm có đồng hồ đếm nhịp thở ( đồng hồ cá nhân).
-100% tr
ạm y tế có đủ kháng sinh
5.3. Ki
ến thức cán bộ y tế
17
- Ki
ến thức của cán bộ y tế về hoạt động khám chữa bệnh cho
tr
ẻ bị hô hấp
c
ấp tính ch
ưa tốt
. Th
ấp nhất
là ph
ần thăm khám 22%, cao nhất l
à phần phân loại
b
ệnh 54%.
5.4. K
ỷ năng :
K
ỹ năng của cán bộ y tế về hoạt động khám chữa bệnh cho trẻ bị hô hấp cấp
tính t
ốt hơn so kiến thức. Tuy nhiên phần thăm khám đúng vẫn thấp chiếm 19%,
ph
ần xử trí cao nhất chiếm
68%.
5.5. Ho
ạt động khám bệnh thông qua sổ khám bệnh.
- Ghi chép đúng hoàn toàn ch
ỉ chiếm 28%.
- Ch
ẩn đoán đúng 45%. Chẩn đoán sai thừa 47% đây l
à nguyên nhân của
vi
ệc lạm dụng kháng sinh.
- Ch
ỉ định kháng sinh chưa đúng loại 54%, chủ yếu là dùng kháng sinh ph
ổ
r
ộng, cũng l
à biểu hiện của lạm dụng kháng sinh.
- Đúng li
ều 66%, 34% liều cao cũng thể hiện lạm dụng kháng sinh.
- Ngày x
ử dụng kháng sinh đúng 71% trường hợp, 29% chưa đủ ngày.
6. Ki
ến thức b
à mẹ
- Nhìn chung kiến thức của bà mẹ về bệnh đường hô hấp còn t hấp đặc biệt
mi
ền biển v
à miền núi.
Ph
ần hiểu biết cao nhất l
à phần khi nào dùng kháng sinh
44%, ph
ần thấp nhất là phần điều trị ho đơn thuần như thế nào 14%, khi nào cần
đưa tr
ẻ đến trạm y tế 17%.
KI
ẾN NGHỊ
1.Gi
ải pháp
1.1.Gi
ảm tỷ lệ mắc bệnh.
- Tăng cư
ờn
g giáo d
ục kiến thức cho bà mẹ về c
hăm sóc tr
ẻ ốm và dấu hiệu
b
ệnh
, d
ấu hiệu nguy hiểm, cách phòng bệnh
- Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống tác hại thuốc lá, hạn chế
khói b
ếp củi, rơm rạ.
- Tuyên truy
ền vận động kế hoạch hóa gia đ
ình, công tác chăm
sóc bà
m
ẹ,thai nhi.
1.2.Gi
ảm tử vong.
- Tăng cư
ờng giáo dục kiến thức b
à mẹ nhất là nhận định các dấu hiệu nguy
hi
ểm,
các d
ấu hiệu cần đưa trẻ đến trạm y tế đặc biệt các bà mẹ miền núi.
- Đào t
ạo lại cho cán bộ y tế về kiến thức,
k
ỷ năng thực hành
- Tăng cư
ờng c
ông tác giám sát,đào t
ạo tại chỗ ( cần có quy tr
ình, và quy
đ
ịnh bắt buộc của sở y tế)
- Cung c
ấp phác đồ cho trạm y tế.
1.3.Giảm lạm dụng kháng sinh.
- Giáo d
ục sức khỏe cho các bà mẹ đặc biệt
bi
ết cách điều trị ho đơn thuần
và khi nào c
ần d
ùng kháng sinh.
- Đào t
ạo cho cán bộ y tế về
ki
ến thức và kỷ năng chẩn đoán
, đi
ều trị
- Tăng cư
ờng giám sát hoạt động khám chữa bệnh của cán bộ y tế cơ sở
18
2. Ki
ến nghị
- Ủy ban nhân dân tỉnh cấp kinh phí cho các hoạt động tr
ên
- S
ở y tế cần tăng cường chỉ đạo hoạt động chương trì
nh l
ồng ghép chăm
sóc tr
ẻ ốm(IMCI).
- S
ở khoa học công nghệ tiếp tục cho triển giai đoạn 2 gi
ảm tỷ lệ mắc bệnh,
gi
ảm tử vong
, gi
ảm lạm dụng kháng sinh thí điểm một số địa điểm miền
núi có t
ỷ lệ tử vong cao để nhân rộng.
- Các đơn v
ị y tế huyện cần phối hợp, ph
ân công trách nhi
ệm tăng cường
công tác giám sát ho
ạt động khám chữa bệnh cho trẻ em.
Đơn v
ị chủ trì
(Ký tên,
đ
ống dấu)
Đông Hà, ngày tháng năm 2012
Ch
ủ nhiệm đề tài
19
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
N
ội san Lao v
à Bệnh phổi
c
ủa hội chống lao & bệnh phổi V
i
ệt Nam
– T
ổng
h
ội y dược học Việt nam
t
ập 25,26,27, 31,32,33,40.
- Báo cáo tóm t
ắt công trình nghiên cứu tại hội nghị khoa học về lao và bệnh
ph
ổi năm 2001.
T
ạp chí y dược thực hành
–Các công trình nghiên c
ứu khoa học
- h
ội nghị
b
ệnh phổi toàn quốc 2005.
20
KH.QT.01/B.32/14.11.2008
UBND T
ỈNH QUẢNG TRỊ
S
Ở KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ
Ề T
ÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
“ Tình hình nhi
ểm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dưới 05 tuổi tại
Qu
ảng Trị năm 2010. Đề xuất giải pháp thực hiện l
àm giảm tử
vong, gi
ảm mắc bện
h, gi
ảm lạm dụng kh
áng sinh giai đo
ạn 2011
-
2015 ’’
Ch
ủ nhiệm đề t
ài:
BS CKI Trương Huy
ền Tr
ường
.
BS CKI Nguyễn Thị Thanh.
Th
ứ ký đề t
ài:
BS CKI Nguy
ễn Thị
Minh.
Ngư
ời thực hiện
: BS Tr
ần Cảnh Khóa
.
T
ập thể khoa lao
.
Đông hà, ngày 27 tháng 2 năm 2012
21
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
- N
ội san Lao và Bệnh phổi của hội chống lao & bệnh phổi Việt Nam
- T
ổng hội y
dư
ợc học Việt nam
t
ập 25,
26, 27, 31, 32, 33, 40.
- Tài li
ệu giảng dạy chương trình nhiểm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dưới 5 tuổi.
- Báo cáo tri
ển khai kế hoạch năm 2007 và giai đoạn 2007
-2010 d
ự án nhiểm
khu
ẩn hô hấp trẻ em các tỉnh trọng điểm.
- Báo cáo tóm t
ắt công trình nghiên cứu tại hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi
năm 2001.
T
ạp chí y dược thực hành
- Các công trình nghiên c
ứu k
hoa h
ọc
-h
ội nghị bệnh
phổi toàn quốc 2005.
- Báo cáo đi
ều tra độ lưu hành về NKHHCT và tiêu chảy trẻ em theo vùng sinh
thái Vi
ệt Nam
năm 2009 t
ại
(Sơn La, Thái b
ình,
Đăk Lắc, Khánh Hòa, Bình Dương,
B
ến Tre
) c
ủa nhóm tác giả
Đinh Ng
ọc Sỷ
- Tô Anh Toán, Nguyễn Thanh Vân, H
à Thị
Lan, Nguy
ễn Tự Quyết
- Báo cáo đi
ều tra tình hình mắc ARI và nghi viêm phổi qua điều tra hộ gia đình
năm 2009 – 2010 (Đ
ồng Tháp, An Giang, Kon Tum, Điện Bi
ên) của nhóm tác giả : Tô
Anh Toán, Nguyễn Tự Quyết, Trần Văn Hải, Phạm Thị Sơn, Đặng Công Lân, Nguyễn
Phương Hoa.
- Nguy
ễn Tiến Dũng
,Tô Anh Toán. Ki
ến thức thái độ và thực hành kê đơn theo
phác đ
ồ nhiểm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tại bệnh vi
ên huyện. Hội nghị khoa học
v
ề lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh 5/2001. Trang 105
- Nguyễn Tiến Dũng, Ho
àng Kim Huy
ền, Phan Quỳnh Lan.Nghiên cứu dịch tễ
h
ọc và sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa nhi
b
ệnh viện Bạch Mai.Hội nghị khoa học về lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh
5/2001. Trang 111.
- Bùi Đ
ức D
ương, Tô Anh Toán. Đi
ều tra mắc bệnh và tử vong nhiểm khuẩn hô
h
ấp trẻ em tại huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây và huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa.
H
ội nghị khoa học về lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh 5/2001. Trang 101, 102.
- Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế cơ sở và
kh
ả năng tiếp cận của trẻ em với chương trình nhiểm khuẩn hô hấp cấp tính. Hội nghị
khoa h
ọc về lao bệnh phổi th
ành phố Hồ Chí Minh 5/2001. Trang 103, 104
22
- Hàn Trung Đi
ền, Bùi Đức Dương. Tìm hiểu tần xuất mắc nhi
ểm khuẩn hô hấp
c
ấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại cộng đồng. Hội nghị khoa học về lao bệnh phổi thành
ph
ố Hồ Chí Minh 5/2001. Trang 113, 114.
- Nguy
ễn Minh Hiệp. Giá trị tần số thở nhanh trong chẩn đoán viêm phổi
- M
ột số
y
ếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ
em dư
ới 5 tuổi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Bắc
Ninh.H
ội nghị khoa học về lao bệnh phổi thành phố Hồ Chí Minh 5/2001. Trang 107,
108.
- Ph
ạm Huy Hoạt, Vi Anh Tuấn. Đánh giá hiệu quả chương trình nhiểm khuẩn hô
h
ấp cấp tính trẻ em d
ưới 5 tuổi của tỉnh Thá
i Nguyên.H
ội nghị khoa học về lao bệnh
ph
ổi thành phố Hồ Chí Minh 5/2001.
Trang 108-109.
- Lê Th
ị Nga. T
ìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhểm khuẩn hô hấp
c
ấp tính trẻ sơ sinh tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Hội nghị khoa học
v
ề lao
b
ệnh phổi th
ành phố Hồ Chí Minh 5/2001.
Trang 106.
- Đinh Ngọc Sỷ, Tô Anh Toán, Hà Thị Lan, Nguyễn Thanh Vân.Đánh giá hoạt
đ
ộng y tế c
ơ sở trong chương trình nhiểm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em năm 2004.
T
ạp
chí y h
ọc thực hành số 513/2005. Trang 236
- 243.
- M.Safaryan, Ye Stamboltsyan, A.GerorKyan, P. Hovroutunyan. Tuberculosis
and lung disease in children. Yerevanan state Medical university, Yerevan, Armenia.
8(11) S.140-145). 2004 International younal of turberculosis and lung disease
- S.lochindaat, S.SuWanjutha, N.Parapptral. et.al. Mycoplasma pneumoniea and
chlamydophila pneumoniea in childen with community - acqired pneumoniea in
Thailand. INT J TURERC LUNG DIS. 11 (7) 814 – 819. 2007.The Union.
CHƯƠNG I. Đ
ẶT VẤN ĐẾ
Theo T
ổ chức Y tế thế giới (WHO) trung bình trẻ
0 - 5 tu
ổi mắc bệnh hô hấp từ 4
-
6 l
ần trong năm. Mỗi năm có khoảng 12 triệu trẻ 0
- 5 tu
ổi tử vong trong đó do bệnh
hô h
ấp có khoảng 4 triệu. Sau năm 2000 số trẻ tử vong do bệnh hô hấp có
gi
ảm đáng
k
ể khoảng từ 2
- 3 tri
ệu.
Năm 1990 theo WHO s
ố lần mắc
Đ
ịa điểm
< 1 tu
ổi
1- 2 tu
ổi
3- 5 tu
ổi
San jose, Costa Rica
5,9
7,2
4,2
Ibadan, Nigeria
7,5
7,1
6,3
Cruz, Guatemala
8,3
8,8
5,7
23
New Deli, India
5,6
5,3
4,8
Tecumseh, USA
6,1
5,7
4,7
Seatle, USA
4,5
5,0
4,8
T
ỷ lệ
tr
ẻ mắc NKHHCT trong số trẻ đến khám
Địa điểm
Tỷ lệ NKHHCT %
Ethiopia
25,5
Baghda, Iraq
39,3
Sao Pualo,Brazil
41,8
London
35,0
Phú xuyên, Vi
ệt nam
46,8
- Chương tr
ình NKHHCT
ước tính mỗi năm trẻ mắc trung bình 3
- 5 l
ầ
n. T
ử vong
chi
ếm 1/3 trong tổng số nguyên nhân chết ở trẻ dưới 5 tuổi.
- Theo Lê Trung Ch
ức, Hoàng Thành trong 3 năm 1981
- 1983, t
ỷ lệ trẻ điều trị tại
khoa nhi do hô h
ấp chiếm 46,8%, tử vong do hô hấp chiếm 42,3%.
- Theo Tô Anh Toán, Nguy
ễn Tự Quyết,Trần
Văn Hai,Ph
ạm Thị sơn, Đặng Công
Lân, Nguy
ễn Phương Sơn điều tra mắc bệnh hô hấp
tr
ẻ < 5 tuổi 2009
- 2010
Đ
ồng Tháp
An Giang
Kon Tum
Đi
ện Bi
ên
T. c
ộng
S.trẻ điều tra
1.088
1.109
1.438
1.349
4.978
S
ố mắc
263
513
259
429
1.464
T
ấn số
6,3
12,1
4,7
8,3
7,6
- T
ại Bệnh viện Xanh Pôn H
à nội trong 3 năm 1987
- 1989 trong 02 nguyên nhân
m
ắc và chết hàng đầu ở trẻ, Trần Thị Biền tổng kết:
B
ệnh hô hấp
B
ệnh ti
êu hoá
A/B l
ần
S
ố khám bệnh
37.416
8.481
4,4
S
ố vào điều trị
6.115
2.287
2,6
S
ố tử vong
530
52
10,2
Tỷ lệ tử vong
8,6%
2,5%
3,4
24
- Theo Nguy
ễn Thành Nhơn ở thành phố Hồ Chí Minh, năm 1991 tại các bệnh
vi
ện và khoa nhi số trẻ em khám, điều trị và tử vong như sau:
S
ố khám bệnh
S
ố vào viện
S
ố tử vong
B
ệnh Hô hấp
138.020
24.258
236
B
ệnh tiêu chảy
31.092
12.182
45
S
ốt xuất huyết
25.851
9.562
29
Suy dinh dư
ỡng
2,095
822
82
- Đi
ều tra
t
ử vong trẻ dưới 05 tuổi ở 05 tỉnh tại đồng bằng sông Cửu Long năm 1991,
Lê Văn Nhi cho bi
ết:
T
ử vong chung 12,8
00
0
, do hô h
ấp 5,2
00
0
, do tiêu ch
ảy
2,1
00
0
, các b
ệnh khác
5,3
00
0
. - Theo Chương tr
ình NKHHCT tình hình t
ử vong
qua các năm sau:
Năm
T
ử vong chung (
00
0
)
T
ử vong do NKHH (
00
0
)
1990
5,75
2,2
1991
6,6
1,2
1992
5,74
1,2
1993
5,74
1,15
- Theo Bùi Đ
ức D
ương điều tra tại 2 tỉnh Thanh Hoá và Hà Tây, năm 2002 tử
vong chung tr
ẻ dưới 5 tuổi là 3,6
00
0
, trong đó do hô h
ấp là 1
00
0
. S
ố trẻ mắc bệng trong
2 tu
ần là 27,3% trong
đó hô h
ấp chiếm 22,5%.
- Đánh giá hoạt động y tế cơ sở năm 2004 của nhóm tác giả Đinh Ngọc Sỷ, Tô
Anh Toán, Hà Th
ị Lan, Nguyễn Thanh Vân
- B
ệnh viện lao bệnh phổi trung ương năm
2004 cho th
ấy tình hình tử vong chung là 3,2
00
0
, trong đó do hô h
ấp là 1
00
0
chi
ếm tỷ lệ
31,3%. S
ố cán bộ được đào tạo là 44,4%. Số cán bộ chẩn đoán đúng các thể bệnh từ 69
- 99%. S
ố cán bộ xử trí đúng các trường hợp từ 61,8
- 99,1%. Dùng kháng sinh đúng
lo
ại 90,3%, đúng liều 49,5%. Trang bị hướn
g d
ẩn thực hiện chương trình 85,6%.
Truy
ền thông 30%. Đồng hồ đếm nhịp thở 4%. Thiếu thuốc 5%. Ghi chép sổ sách
đúng hoàn toàn 21,1%, sai hoàn toàn 18,9%. Ki
ến thức của bà mẹ: Các dấu hiệu hô
h
ấp từ 7,3
- 83%, cách chăm sóc tr
ẻ từ 23,8
- 67,4%, cách phòng b
ệnh từ 15%
- 50%.
- Nghiên cứu tình hình tử vong năm 2009 Của nhóm tác giả Tô Anh Toán, Nguyễn
T
ự Quyết, Trần Văn Châu, Nguyễn Phương Hoa tại tỉnh Điện Biên
25
S
ố trẻ sống
T
ử vong
T
ỷ suất
Mư
ờng ch
à
1117
63
56,4
Đi
ện Biên Đông
1396
116
83,1
Tu
ần Giáo
1627
28
17,2
T
ổng số
4140
207
50
T
ại Quảng Trị theo ước tính mỗi năm có khoảng 120.000 lượt trẻ mắc bệnh đường hô
hấp, và có khoảng 84.000 trẻ đến khám tại các cơ sở y tế, tử vong khoảng 120 trẻ.
Nhưng các s
ố liệu báo cáo của chúng ta là không đầy đủ chỉ kho
ảng 1/2 - 2/3 các
cơ s
ở y tế báo cáo v
à trung bình chỉ có khoảng 10.000
- 25.000 lư
ợt trẻ đến c
ơ sở y tế
khám, 5.000 - 8.000 lư
ợt trẻ đến khám tại các phòng khám tuyến trên. Tử vong hàng
năm ch
ỉ ghi nhận 01
- 05 trư
ờng hợp. Tuy nhi
ên, năm 2005 theo báo cáo
c
ủa huyện
Đakrông t
ổng số trẻ tử vong là 22 trường hợp, trong đó không có trường hợp nào viêm
ph
ổi nh
ưng kết quả điều tra của Chương trình viêm phổi trẻ em cho thấy có 43 trẻ tử
vong trong đó có 13 trẻ do bệnh hô hấp chiếm 30,2 %.
Vì v
ậy :
NKHHCT là v
ấn đề
h
ết sức quan trọng đối với sức khoẻ trẻ em:
Có t
ần suất mắc bệnh cao nhất của trẻ;
Là nguyên nhân đ
ến khám nhiều nhất;
Là nguyên nhân nh
ập viện cao nhất;
Là nguyên nhân t
ử vong cao nhất;
ảnh h
ưởng đến sự phát triển của trẻ;
NKHHCT d
ẫn đến SDD, tiêu chảy;
NKHH c
ấp gây tốn kém cho xã hội
;
NKHHCT gây m
ất nhiều ngày công lao động của bà mẹ do phải chăm sóc trẻ ốm;
T
ại tỉnh Quảng Trị chưa có đề tài nào nghiên cứu về NKHHCT trẻ em do đó
chúng tôi ti
ến hành đề tài
” Tình hình nhi
ểm khuẩn hô hấp cấp trẻ em dưới 05 t
u
ổi tại
Qu
ảng Trị năm 2010.Đề xuất giải pháp thực hiện làm giảm tử vong, giảm mắc bệnh
,
gi
ảm lạm dụng kháng sinh giai đoạn 2011
- 2015” v
ới m
ục ti
êu
:
1) Đánh giá tình hình mắc bệnh và tử vong trẻ em dưới 05 tuổi và tỷ lệ mắc tử
vong do nhi
ểm khuẩn hô hấp c
ấp tại Quảng Trị năm 2010.
2) Đánh giá th
ực trạng hoạt động ch
ư
ơng tr
ình nhi
ểm
khu
ẩn hô hấp cấp tính
(NKHHCT)? c
ủa tuyến y tế cơ sở và kiến thức chăm sóc trẻ ốm của các bà mẹ.
3) Đ
ề xuất giải pháp cụ thể thực hiện ch
ương trình nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh,
giảm t
ử
vong và l
ạm dụng kháng sinh khi trẻ mắc bệnh đư
ờng hô hấp giai đoạn 2011-
2015.