Bộ giáo dục và đào tạo
bộ nông nghiệp và PTNt
Tr-ờng đại học lâm nghiệp
-------------------------------------
trần Hữu chiến
Nghiên cứu ảnh h-ởng của mật độ
trồng rừng đến sinh tr-ởng và hiệu quả
kinh tế rừng trồng keo tai t-ợng tại vùng
nguyên liệu giấy trung tâm
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60
luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Đức Nhân
Hà tây - 2007
1
đặt vấn đề
Mật độ trồng rừng là một trong các biện pháp kỹ thuật để tăng năng
suất rừng trồng, mật độ trồng rừng có ảnh h-ởng trực tiếp đến sinh tr-ởng của
cây trồng và suất đầu t-. Mật độ trồng rừng khác nhau sẽ làm suất đầu t- cho
1 ha trồng rừng về phân bón, cây con, nhân lực khác nhau và ảnh h-ởng đến
năng suất, quy cách và chất l-ợng sản phẩm.
Theo quy trình trồng rừng nguyên liệu giấy tr-ớc đây, keo tai t-ợng
th-ờng đ-ợc trồng với mật độ là 1666 cây/ha (cự ly hàng x cây = 3 x 2m), mật
độ trồng rừng này đã thực sự tối -u hay ch-a?. Từ thực tế kết quả sản xuất đã
có một số ý kiến khác nhau về mật độ trồng keo tai t-ợng nh- sau:
Trồng keo tai t-ợng với mật độ thấp hơn mật độ trồng rừng sản xuất
hiện nay sẽ giảm chi phí đầu t-, hiệu quả kinh tế sẽ cao hơn.
Ng-ợc lại có nhiều ý kiến cho rằng trồng rừng keo tai t-ợng với mật độ
cao hơn rừng sản xuất hiện nay sẽ tạo điều kiện cho cây sinh tr-ởng về chiều
cao, cây ít phân cành, thân thẳng, một cây có thể cho từ 2 - 3 đoạn gỗ nguyên
liệu giấy (chiều dài đoạn gỗ nguyên liệu giấy = 4m, đ-ờng kính nhỏ nhất =
6cm). Về đ-ờng kính thân cây có thể nhỏ hơn nh-ng có chiều cao cao hơn,
mật độ cây nhiều hơn vì vậy trữ l-ợng lớn hơn và hiệu quả trồng rừng sẽ cao
hơn.
Nh- vậy mật độ trồng rừng keo tai t-ợng là vấn đề cần đ-ợc nghiên cứu
để đ-a ra cho các cơ sở sản xuất lựa chọn các mật độ trồng rừng cho phù hợp
với mục tiêu kinh doanh. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, đề tài: Nghiên cứu
ảnh h-ởng của mật độ trồng rừng đến sinh tr-ởng và hiệu quả kinh tế rừng
trồng keo tai t-ợng tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm đ-ợc đặt ra là hết
sức cần thiết để các cơ sở sản xuất lựa chọn mật độ trồng rừng phù hợp với
trồng rừng sản xuất hiện nay.
2
ch-ơng 1:
tổng quan nghiên cứu tài liệu
1.1. nghiên cứu ở n-ớc ngoài
1.1.1. Nghiên cứu về mật độ
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về mật độ cho nhiều
loài cây khác nhau nh- ở úc, Bangladesh, Thailand, Malaysia... Kết qủa
nghiên của các tác giả cho thấy: Mật độ trồng rừng nói chung đ-ợc xác định
mục đích trồng rừng và mật độ trồng rừng có ảnh h-ởng trực tiếp đến sinh
tr-ởng của cây nh-: Kết quả nghiên cứu về loài Pinus patula của Alder
(1980), Roy Larsen (1984) EVan, J. (1992), Kamis awang và David Taylor
(1993).
Nh- vậy, mật độ trồng rừng ảnh h-ởng khá rõ đến chất l-ợng sản phẩm
và chu kỳ kinh doanh, cho nên cần phải căn cứ vào mục tiêu kinh doanh cụ thể
để xác định mật độ trồng cho thích hợp
1.1.2. Nghiên cứu về keo tai t-ợng
Keo tai t-ợng (Acacia. mangium) là cây mọc nhanh, xanh quanh năm.
Đời sống của keo tai t-ợng t-ơng đối ngắn, khoảng 30 - 40 năm, cây có thể
sinh tr-ởng ở những nơi có biên độ pH từ 4,5 - 6,5.
Hạt keo tai t-ợng chất l-ợng tốt có thể lấy cây có độ tuổi từ 4 trở lên,
do vỏ hạt cứng nên có thể bảo quản trong vài năm. Mỗi kg hạt có khoảng
63600 hạt (Doran và Turnbull, 1997). Hạt sau khi xử lý có thể cho tỷ lệ nảy
mầm đạt trên 75%. Cây con mới nảy mầm cần che bóng 50% sau đó cần ánh
sáng 100%. Cây có thể đem trồng sau 3 - 4 tháng với chiều cao đạt tối thiểu
25 cm (awang và Taylor, 1993). Thông th-ờng rừng keo tai t-ợng th-ờng
đ-ợc trồng bằng cây con có bầu.
1.2. nghiên cứu ở trong n-ớc
1.2.1. Nghiên cứu về mật độ
3
Mật độ trồng rừng có ảnh h-ởng trực tiếp đến giá thành đầu t-, sinh
tr-ởng của cây trồng và mục tiêu quan trọng nhất là hiệu quả kinh tế. Hiện
nay vấn đề mật độ trồng rừng đã có nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt đối
với trồng rừng sản xuất nh-: Nguyễn Khánh Hồng (1989), Hoàng Hoè (1990)
, mật độ trồng rừng là một khâu quan trọng, ảnh h-ởng trực tiếp năng suất, giá
thành đơn vị.
Ngô Quang Đê (1992) cho rằng mật độ trồng rừng phụ thuộc vào các
nhân tố: mục đích kinh doanh, đặc tính sinh vật học của loài cây trồng, điều
kiện lập địa, điều kiện kinh tế kỹ thuật.
L-u Bá Thịnh, Trịnh Văn Sâm (1997) đã kết luận nếu trồng rừng bằng
ph-ơng pháp cơ giới ở Đông Nam Bộ, nên chọn mật độ 1111 cây/ha hoặc
1666 cây/ha cho cả hai loài keo A.mangium và A.auriculiformis.
Nguyễn Tuấn Hảo, Mai Đình Hồng (2001) đã đề suất trồng rừng keo tai
t-ợng làm nguyên liệu giấy tại Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai với chu kỳ
kinh doanh 8 năm là mật độ 1660 cây/ha (cự ly 3 x 2m) không tỉa th-a và mật
độ khi khai thác còn lại 1.100 - 1.200 cây/ha.
Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2002) so sánh giữa các công thức
mật độ cho thấy khả năng sinh tr-ởng cả đ-ờng kính và chiều cao của keo lai
trồng ở mật độ 2500 cây/ha kém nhất, nh-ng giữa mật độ 1300 cây/ha và mật
độ 1660 cây/ha thì ch-a có sự khác nhau rõ rệt.
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004) đã khuyến cáo rằng đối với keo lai ở
khu vực Đông Nam Bộ nên trồng trong khoảng mật độ từ 1111 - 1666 cây/ha
là thích hợp nhất; Nên trồng mật độ 1428 cây/ha nếu trồng làm nguyên liệu
giấy và trồng mật độ 1111 cây/ha nếu sử dụng cho mục đích gỗ nhỡ và gỗ lớn.
1.2.2. Nghiên cứu về keo tai t-ợng
Keo tai t-ợng đ-ợc đ-a vào miền Bắc n-ớc ta từ năm 1981 (Bộ lâm
nghiệp, 1990). Lê Đình Khả và các công tác viên (2003) đã kết luận rằng các
xuất xứ có triển vọng của keo tai t-ợng là Pongaki, Oriomo và Bimadeer.
4
Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức (1994) [17], kết quả khảo
nghiệm xuất xứ keo tai t-ợng 1988 - 1994,các xuất xứ Papua New Guinea có
sức sinh tr-ởng nhanh, tổng sinh khối lớn nh-ng nhiều thân, vì vậy nếu mục
tiêu là sản xuất gỗ thì nên chọn trồng các xuất xứ từ Queensland.
Nguyễn Thị The (1996) gây trồng keo tai t-ợng ở Thanh Hoá, đã đề
xuất trồng rừng mật độ 1500 cây/ha.
Đỗ Đình Sâm (2001) đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung tâm,
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệp và lập địa gây trồng có
quan hệ mật thiết với nhau.
Năm 2002, Phạm Quang Thu đã nghiên cứu bệnh hại keo tai t-ợng tại
lâm tr-ờng Đạ Tẻh, Lâm Đồng và phát hiện rằng bệnh phấn hồng đã gây bệnh
cho loài cây này gây ra tỷ lệ cụt ngọn 92%, vỏ cây bị bong ra, tỷ lệ cây chết từ
15 - 20%. Một nghiên cứu gần đây cho thấy có tới 30 loài sâu thuộc 14 họ và
3 bộ ăn lá keo tai t-ợng (Nguyễn Thế Nhã, 2001). Để phòng trừ sâu hại trên,
nên áp dụng các biện pháp tổng hợp bắt giết và dùng các loài thiên địch, phun
thuốc.
Phạm Ngọc Mậu (2006) [15], xây dựng bản đồ vùng thích nghi trồng
rừng keo tai t-ợng tại vùng Trung tâm Bắc Bộ. Dựa trên kết quả nghiên cứu và
điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai cũng nh- sinh tr-ởng của keo tai t-ợng tại
vùng Trung tâm Bắc Bộ.
ở Việt Nam keo tai t-ợng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong trồng rừng,
cùng với các loài keo khác, diện tích trồng keo chiếm 22,06% tổng diện tích
rừng trồng cả n-ớc (Nguyễn Huy Sơn và Đặng Thịnh Triều, 2004). Trong cơ
cấu cây trồng phục vụ ch-ơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, keo tai t-ợng là
một trong những loài chính đ-ợc lựa chọn cho trồng rừng sản xuất.
5
Tóm lại: Với những kết quả nghiên cứu ở trên đã cho thấy keo tai t-ợng
là một giống tốt có nhiều triển vọng gây trồng, sản xuất bột giấy và có khả
năng cải tạo đất rất tốt và là cây trồng rừng chính của nhiều n-ớc trên thế giới
cũng nh- ở Việt Nam, đặc biệt là trồng rừng để cung cấp nguyên liệu công
nghiệp. Hầu hết các số liệu công bố đều từ rừng trồng của các trung tâm
nghiên cứu ở nhiều nơi khác. Còn số liệu từ rừng trồng của các đơn vị sản xuất
kinh doanh từ vùng nguyên liệu giấy Trung tâm còn ít, ch-a có nhiều số liệu
nghiên cứu về loài keo tai t-ợng này, đặc biệt là vấn đề mật độ trồng rừng
nguyên liệu nh- thế nào cho hợp lý để có hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, việc
nghiên cứu mật độ trồng rừng keo tai t-ợng hiện nay là vấn đề hết sức cần
thiết mà các cơ sở sản xuất quan tâm.
ch-ơng 2
đối t-ợng, mục tiêu, Phạm vi nội dung và
ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Rừng trồng thuần loài keo tai t-ợng 7 tuổi trồng bằng cây con thực sinh.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đ-ợc mật độ trồng rừng keo tai t-ợng có tỷ lệ sống, sinh
tr-ởng đ-ờng kính, chiều cao tốt nhất nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả
kinh tế rừng trồng.
- Làm cơ sở khoa học để góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng
rừng thâm canh keo tai t-ợng tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm.
2.3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài chỉ đánh giá sinh tr-ởng, trữ l-ợng, hiệu quả kinh tế của keo tai
t-ợng trồng bằng cây con thực sinh, thuần loại tại Hàm Yên, Tuyên Quang
theo 3 mật độ trồng rừng: 1250 cây/ha; 1666 cây/ha và 2000 cây/ha.
6
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. ảnh h-ởng của mật độ trồng đến sinh tr-ởng, năng suất rừng trồng
keo tai t-ợng
- Tỷ lệ sống của các mật độ trồng rừng.
- Sinh tr-ởng và tăng tr-ởng chiều cao vút ngọn (Hvn).
- Sinh tr-ởng chiều cao d-ới tán (Hdt).
- Sinh tr-ởng và tăng tr-ởng đ-ờng kính 1,3m (D1.3)).
- Sinh tr-ởng đ-ờng kính tán (Dt).
- Sinh tr-ởng và tăng tr-ởng thể tích thân cây.
- Chất l-ợng rừng.
2.4.2. Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng theo các mật độ
- Chi phí đầu t-.
- Năng suất rừng.
- Tính hiệu quả kinh tế.
2.5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Ph-ơng pháp luận
Mật độ là số cây có trên một đơn vị diện tích. Trong ngành lâm nghiệp
th-ờng sử dụng đơn vị mật độ là số cây trên một hecta (N=c/ha) [14].
Tốc độ biến đổi của mật độ còn phụ thuộc vào mật độ ban đầu. Mật độ
ban đầu càng cao thì tốc độ giảm mật độ theo tuổi càng nhanh và ng-ợc lại.
Ngoài ý nghĩa sinh thái học, mật độ còn có ý nghĩa rất lớn trong kinh
doanh rừng. Có thể nói điều tiết mật độ hợp lý là xợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ
khâu kỹ thuật lâm sinh.
Trong công tác trồng rừng, mật độ ban đầu ảnh h-ởng đến tuổi khép tán
của rừng. Do đó ảnh h-ởng đến chi phí chăm sóc rừng, chống xói mòn và bảo
vệ đất đai.
7
Mật độ có ảnh h-ởng trực tiếp đến tăng tr-ởng và sản l-ợng rừng. Mật
độ càng cao, cây sinh tr-ởng nhanh về chiều cao nh-ng đ-ờng kính bình quân
lâm phần lại nhỏ.
Mật độ còn ảnh h-ởng đến chất l-ợng gỗ. Nếu mật độ rừng quá th-a,
cây tỉa cành tự nhiên không tốt, chiều cao d-ới cành thấp, thân cây nhiều cành
nhánh, gỗ có nhiều mắt, thân cây có độ thon lớn và làm giảm phẩm chất gỗ.
Theo Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001).
Mật độ trồng tăng đến một giới hạn nhất định sẽ tăng sản l-ợng gỗ đáng kể.
Tuy nhiên, nếu v-ợt quá giới hạn đó thì vốn đầu t-, số l-ợng cây con, công
cuốc hố, công trồng... cũng tăng lên nh-ng sản l-ợng rừng và chất l-ợng rừng
cũng giảm xuống nên giá bán giảm.
Về dự toán chi phí, thu nhập cho 1 ha trồng rừng keo tai t-ợng trong
phạm vi nghiên cứu của đề tài đ-ợc hiểu là kết quả cuối cùng trong sản xuất
kinh doanh.
2.5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.2.1. Ph-ơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm bố trí theo ph-ơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 3
lần. Tổng số có 3 mật độ thí nghiệm.
+ Mật độ 1250 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 4m, cây cách cây 2m.
+ Mật độ 1666 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2m.
+ Mật độ 2000 cây/ha, cự ly hàng cách hàng 2.5m, cây cách cây 2m.
2.5.2.2. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
* Điều tra sinh tr-ởng
Theo ph-ơng pháp ô tiêu chuẩn định vị. Diện tích mỗi ô 500 m 2 (20 x
25 m). Trong mỗi OTC đo đếm các chỉ tiêu sau: Tỷ lệ sống, Chiều cao vút
ngọn (Hvn), chiều cao d-ới cành (Hdc), đ-ờng kính ngang ngực (D1.3), đ-ờng
kính tán lá (Dt), chất l-ợng cây trồng
8
* Điều tra phân tích đất: Phân tích đất ở 2 độ sâu: 0 - 20cm và 20 50cm. Các chỉ tiêu phân tích: Xác định thành phần cơ giới, độ pHKCL, hàm
l-ợng mùn, P2O5, NH4+, K2O .
* Ph-ơng pháp dự toán chi phí, thu nhập 1 ha rừng trồng.
Chi phí trồng, chăm sóc, nuôi d-ỡng, bảo vệ, dự toán đầu t- cho 1 ha
keo tai t-ợng từ hạt.
2.5.2.3. Ph-ơng pháp phân tích xử lý số liệu
ứng dụng xử lý thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm SPSS
- Kiểm tra tính thuần nhất của các OTC trong cùng một mật độ trồng
keo tai t-ợng bằng tiêu chuẩn phi tham số của Kruskal và Walliss
- Dùng ph-ơng pháp phân tích ph-ơng sai một nhân tố với một biến số
bằng bảng phân tích ph-ơng sai để kiểm tra sự ảnh h-ởng của mật độ trồng
rừng khác nhau đến sinh tr-ởng của cây keo tai t-ợng
- Kiểm tra chất l-ợng cây trồng, dùng tiêu chuẩn 2 .
+ Tính thể tích thân cây
+ Tính các loại tăng tr-ởng
2.5.2.4. Ph-ơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế.
+ Giá trị lợi nhuận dòng (NPV - Net Present Value).
+ Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR - Benefit to cost Ration).
+ Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return).
ch-ơng 3
Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nGhiên cứu
3.1. Vị trí địa lý
Toạ độ địa lý: từ 21o00 đến 22o25 vĩ độ Bắc và từ 104o20 đến 105o40
kinh độ Đông
+ Phía Bắc giáp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
9
+ Phía Tây giáp các huyện: Bắc Hà, Bảo Yên, Văn Bàn (tỉnh Lào Cai);
Mù Cang Chải, Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái); Phù Yên (tỉnh Sơn La).
+ Phía Nam giáp các huyện: Đà Bắc, Kỳ Sơn (tỉnh Hoà Bình); Ba Vì,
Phúc Thọ, Đan Ph-ợng (tỉnh Hà Tây); Đông Anh, Sóc Sơn (thành phố Hà Nội)
+ Phía Đông giáp các huyện: Chiêm Hoá, Yên Sơn, Sơn D-ơng (tỉnh
Tuyên Quang; Đại Từ, Phổ Yên (tỉnh Thái Nguyên)
3.2. Khí hậu, thuỷ văn
3.2.1. Khí hậu
Vùng NLG trung tâm nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nh-ng do đặc
điểm kiến tạo địa hình, đã hình thành nên ở vùng nguyên liệu có nhiều tiểu
vùng khí hậu, trên mỗi tỉnh cũng có đặc tr-ng khí hậu khác nhau. Kết quả
quan trắc qua nhiều năm có thể phân chia khí hậu vùng NLG thành 2 khu vực
chính:
a. Khu vực núi thấp và trung bình
Thuộc phạm vi phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc vùng nguyên liệu, khu
vực này có những đặc điểm sau: Nhiệt độ trung bình năm từ 22oC - 24oC,
l-ợng m-a bình quân năm 1.500 - 1.800mm, độ ẩm 83 - 87%.
b. Khu vực khí hậu vùng đồi và trung du.
+ Nhiệt độ bình quân năm từ 23oC - 25oC, l-ợng m-a bình quân năm từ
1.250 - 1.600mm, độ ẩm không khí trung bình năm từ 83 - 86%.
3.2.2. Thuỷ văn
Vùng NLG trung tâm nằm trên 5 hệ thuỷ là: sông Hồng, sông Lô, sông
Gâm, sông Chảy và sông Phó Đáy.
Do cấu tạo địa hình, tất cả sông, ngòi trong vùng NLG đều sâu và dốc,
khá thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng đ-ờng thuỷ.
Với đặc thù khí hậu vùng trung tâm Bắc Bộ khá phức tạp, mùa hè xuất
hiện gió lào ở phía Tây gây nên hiện t-ợng khô nóng, hạn hán ảnh h-ởng đến
sinh tr-ởng của cây trồng. M-a tập trung lớn ở khu vực phía Bắc vùng nguyên
10
liệu giấy, c-ờng độ m-a lớn rễ gây lũ lụt, lũ quét ảnh h-ởng lớn đến sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. Mùa đông xuất hiện s-ơng muối làm
hạn chế khả năng sinh tr-ởng và khó khăn trong gieo trồng nông - lâm nghiệp.
3.3. Địa hình, địa chất và đất đai
3.3.1. Địa hình
Đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Tây Bắc và vùng đồng
bằng Bắc Bộ, bao gồm địa hình đồi, núi thấp và núi trung bình. Địa hình bị
chia cắt mạnh, độ dốc cụ bộ lớn, thung lũng sâu tạo ra thành các kiểu địa hình
khác nhau. Tổng quát toàn vùng có thể chia làm 3 vùng:
Vùng núi trung bình: Gồm các huyện Bắc Quang (Hà Giang); Hàm Yên
(Tuyên Quang); Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình, Văn Trấn (Yên
Bái). Độ cao trung bình 500 - 700m, độ dốc trung bình 25 - 300, nhiều nơi dốc
> 400.
Vùng núi thấp: Gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Đoan
Hùng (Phú Thọ); Lập Thạch, Tam D-ơng (Vĩnh Phúc). Độ cao trung bình 300
- 500 m, độ dốc trung bình 20 - 250.
Vùng đồi: Bao gồm các huyện còn lại của tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc,
địa hình chủ yếu là đồi gò thấp và trung bình, độ cao trung bình từ 50 - 200 m,
độ dốc trung bình 200.
3.3.2. Đất đai
Theo tài liệu địa chất Việt Nam của Tổng cục Địa chất, có thể xác định
đ-ợc nền địa chất - đá mẹ tạo nên nền đất cơ bản của các vùng nh- sau:
- Vùng Phú Thọ + Vĩnh Phúc: Nền đá mẹ tạo đất chủ yếu là các loại
trầm tích cổ, gồm các loại đá phiến thạch sét màu hồng và màu xám, xen lẫm
các loại đá sa thạch mịn nh- cát kết, sỏi kết và một số loại đá vôi.
- Vùng Yên Bái + Tuyên Quang + Hà Giang: nền đá mẹ chủ yếu là các
loại đá biến chất cổ có nguồn gốc măcma nh- Gnai, phiến đá Mica, thạch anh
giầu grafit.
11
Từ nguồn gốc tạo thành địa chất và nền đá mẹ nh- trên, trải qua quá
trình phong hoá đã hình thành nên các loại đất chính với các đặc điểm cơ bản
sau:
a. Đất mùn trên núi cao
Diện tích 644 ha, chiếm 0,1% diện tích toàn vùng.
b. Đất feralit có mùn trên núi trung bình
Diện tích 16.570 ha, chiếm 2,5% diện tích toàn vùng.
c. Đất feralit vùng đồi và núi thấp
Diện tích 493.358 ha, chiếm 73,8% diện tích tự nhiên của vùng. Đây là
loại đất có diện tích lớn nhất và phân bố ở tất cả các huyện trong vùng NLG.
d. Đất bồi tụ
Diện tích 91.901 ha, chiếm 13,8% diện tích tự nhiên toàn vùng. Đây là
loại đất chủ yếu đ-ợc sử dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ
bản.
3.4. Tiềm năng sử dụng đất
3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất
Trong tổng diện tích tự nhiên 672.498 ha vùng NLG trung tâm thì các
lâm tr-ờng thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam hiện đang quản lý là 63.903.2
ha trong đó diện tích đ-ợc cấp bìa đỏ 44.161.9 ha, ch-a đ-ợc cấp bìa đỏ
19.379.0 ha.
3.4.2. Hiệu quả sử dụng đất
Trong những năm qua việc sử dụng đất trong vùng NLG đã có những
b-ớc chuyển đổi tích cực, đặc biệt trong vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp (độ
che phủ của rừng xấp xỉ 50% trên tổng diện tích tự nhiên). Năng suất trên 1 ha
đất lâm nghiệp nhìn chung còn thấp so với tiềm năng. Do vậy, việc nâng cao
hệ số sử dụng đất, tăng năng suất rừng trồng là việc làm cần thiết và có ý
nghĩa thiết thực.
12
3.5. Đặc điểm khu vực bố trí thí nghiệm
3.5.1. Khí hậu
Thí nghiệm mật độ trồng rừng keo tai t-ợng đ-ợc bố trí tại đội 37 Trạm thực nghiệm cây nguyên liệu giấy Hàm Yên, Tuyên Quang có toạ độ địa
lý 22004 độ vĩ Bắc, 105002 độ kinh Đông, có độ cao 46,7 m so với mặt n-ớc
biển. Nhiệt độ bình quân năm 22.60C, độ ẩm 87,0 %, l-ợng m-a bình quân
1875,5 mm. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) th-ờng có xuất hiện
s-ơng muối.
3.5.2. Đất đai
Điều kiện đất đai, khí hậu vùng Hàm Yên, Tuyên Quang khá thích hợp
với điều kiện sinh thái của keo tai t-ợng, tầng đất sâu, hàm l-ợng mùn cao
(Xếp loại định mức II). Đây là vùng có rất nhiều tiềm năng để phát triển trồng
cây nguyên liệu giấy đặc biệt là hai loài keo tai t-ợng và keo lai.
3.5.3. Lịch sử rừng trồng
Rừng trồng vào tháng 4 năm 2000 và tuân thủ theo qui trình trồng rừng
của Tổng công ty giấy Việt Nam
Ch-ơng 4
Kết quả và thảo luận
4.1. Kiểm tra tính thuần nhất về Hvn, D1.3
Kết qua kiểm tra xác suất 2 của Hvn và D1.3 cho thấy xác suất
2 >0.05, chứng tỏ rừng sinh tr-ởng chiều cao và đ-ờng kính của keo tai t-ợng
ở các ô tiêu chuẩn theo các mật độ trồng rừng là thuần nhất.
Chiều cao của keo tai t-ợng ở các mật độ trồng rừng khá tốt, song trên
mỗi mật độ khác nhau chúng có trị số không giống nhau. Cụ thể, tại mật độ
1250 cây/ha có Hvn = 16.33m, mật độ 1666 cây/ha có Hvn = 15.58m và mật
độ 2000 cây/ha có Hvn = 15.11m.
13
Hệ số biến động về chiều cao keo tai t-ợng ở mật độ 1250 cây/ha =
10.94%, ở mật độ 1666 cây/ha = 12.41% và ở mật độ 2000 cây/ha = 12.95%.
Kết quả cho thấy sinh tr-ởng đ-ờng kính của keo tai t-ợng, thuần loài,
7 tuổi trồng rừng theo ba mật độ khác nhau thì mật độ 1250 cây/ha có sinh
tr-ởng đ-ờng kính lớn nhất = 14.59 cm, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha =
13.81cm và nhỏ nhất mật độ 2000 cây/ha = 13.14cm.
Hệ số biến động về đ-ờng kính của mật độ 1250 cây/ha = 15.22%, mật
độ 1666 cây/ha = 18.46% và mật độ 2000 cây/ha = 20.30%.
4.2. Tỷ lệ sống rừng trồng
Tỷ lệ sống cao nhất ở mật độ 1250 cây/ha (87.3%), tiếp đến mật độ
1666 cây/ha (82.7%) và cuối cùng thấp nhất mật độ 2000 cây/ha (76%). Nhvậy mật độ trồng rừng có ảnh h-ởng rất rõ rệt đến tỷ lệ sống của keo tai t-ợng.
4.3. Dạng phân bố số cây theo đ-ờng kính 1.3m (N-D), số cây
theo chiều cao (N-H)
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.6 cho thấy, keo tai t-ợng trồng theo 3 mật
độ khác nhau phân bố N-Hvn theo Weibull có dạng lệch phải của Hvn từ
8.86 - 10.35 đều lớn hơn 3. Phân bố Weibull có dạng lệch phải và có nhiều
cây sinh tr-ởng v-ợt trội về chiều cao vút ngọn.
Hệ số biến động Hvn của keo tai t-ợng lại có xu h-ớng tăng dần từ mật
độ thấp lên mật độ cao.
- Keo tai t-ợng trồng mật độ 1250 cây/ha về chiều cao và đồng đều hơn
mật độ 1666 cây/ha và mật độ 2000 cây/ha. Nh-ng nhìn chung chiều cao vút
ngọn ở các mật độ t-ơng đối đồng đều, hệ số biến động từ 10.94% - 12.95%.
Với tham số của các mật độ từ 5.53 - 10.35, các phần tử trong đám
mây điểm phân bố nhiều ở phía trên và cách xa đ-ờng chéo góc, thể hiện sự
phân hoá mạnh về sinh tr-ởng đ-ờng kính.
14
Trong 3 mật độ trồng rừng, mật độ 1250 cây/ha có hệ số biến động thấp
nhất = 15.22%, tiếp đến là mật độ 1666 cây/ha = 18.46% và cao nhất là mật
độ 2000 cây/ha = 20.33%.
Tóm lại: Thông qua phân bố N-D và N-H của keo tai t-ợng ở các mật
độ trồng rừng, phân bố đều có dạng lệch phải. Trong ba mật độ trồng rừng keo
tai t-ợng, mật độ 1250 cây/ha các cá thể trong lâm phần có sinh tr-ởng đ-ờng
kính, chiều cao đồng đều nhau hơn (hệ số biến biến động Hvn, D 1.3 nhỏ nhất)
và có số l-ợng cây sinh tr-ởng v-ợt trội chiếm nhiều hơn và ng-ợc lại. Nhvậy mật độ trồng rừng càng cao thì sự phân hoá về sinh tr-ởng càng rõ, thể
hiện rõ nhất là chỉ tiêu đ-ờng kính. Mật độ trồng rừng cao sự cạnh tranh về
dinh d-ỡng giữa các cá thể trong lâm phần mạnh, các cây tốt, khoẻ hơn sẽ
v-ợt lên, còn các cây nhỏ, yếu sẽ bị chèn ép, thiếu không gian dinh d-ỡng
sinh tr-ởng kém. Mật độ trồng rừng thấp, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong
lâm phần ít, cây sinh tr-ởng đồng đều hơn.
4.4. T-ơng quan giữa chiều cao (Hvn) với đ-ờng kính (D1.3)
T-ơng quan Hvn/D1.3 của keo tai t-ợng ở cả ba mật độ trồng rừng đều
có R = 0.92 - 0.93 nh- vậy là rất chặt, các cá thể trong lâm phần sinh tr-ởng
chiều cao vút ngọn và đ-ờng kính 1.3 m cân đối với nhau.
Tất cả xác suất của T (sig T) đều < 0.05 nên các tham số a và b đều tồn
tại trong ph-ơng trình hồi quy. Do vậy, ph-ơng trình hồi quy của keo tai t-ợng
ở các mật độ trồng rừng đ-ợc thiết lập cụ thể ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Ph-ơng trình hồi quy các mật độ trồng rừng
Mật độ
(cây/ha)
Ph-ơng trình hồi quy
Hvn = a + bD1.3
1250
Hvn = 5.414 + 0.748 D1.3
1666
Hvn = 5.814 + 0.707 D1.3
2000
Hvn =6.031 + 0.691 D1.3
15
4.5. Chiều cao d-ới cành (Hdc)
Chiều cao d-ới cành mật độ trồng keo tai t-ợng 2000 cây//ha cao nhất =
11.6 m, tỷ lệ Hdc/Hvn = 77.04%. tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 11.2m, tỷ lệ
Hdc/Hvn = 71.63%, thấp nhất mật độ 1250 cây/ha = 10.5m, tỷ lệ Hdc/Hvn =
63.99%. Điều này chứng tỏ mật độ trồng rừng càng cao thì keo tai t-ợng tỉa
cành tự nhiên càng mạnh. Kết quả này rất phù hợp với thực tế vì trong thời
gian thu thập số liệu, chúng tôi quan sát thấy trên cả 3 mật độ, keo tai t-ợng
cành khô ch-a rụng khỏi thân cây, đoạn có cành khô trên thân cây từ 3 - 3.5m.
Kết quả phân tích ph-ơng sai cũng cho thấy các mật độ trồng rừng khác nhau
chiều cao d-ới cành cũng khác nhau với xác suất <0.05.
4.6. Sinh tr-ởng đ-ờng kính tán (Dt)
Kết quả phân tích ph-ơng sai về sinh tr-ởng đ-ờng kính tán của các
mật độ trồng rừng cho thấy xác suất F đều nhỏ hơn 0.05. Điều này đã khẳng
định mật độ trồng rừng khác nhau sinh tr-ởng đ-ờng kính tán cũng khác nhau.
Đ-ờng kính tán của các mật độ đạt cao nhất ở tuổi 4 và có xu h-ớng giảm dần
theo tuổi, theo quy luật tự nhiên, cây càng cao yêu cầu về không gian dinh
d-ỡng càng lớn. Mật độ th-a, không gian dinh d-ỡng nhiều, sự cạnh tranh về
không gian giữa các cây trong lâm phần ít hơn nên sinh tr-ởng đ-ờng kính tán
lớn hơn và ng-ợc lại, mật độ cao, không gian dinh d-ỡng ít, sự cạnh tranh giữa
các cây trong lâm phần càng mạnh, các cây không đủ ánh sáng, sức sống yếu
không thể cạnh tranh nổi sẽ bị chết. Thể hiện rõ nhất ở mật độ 2000 cây/ha, do
thiếu không gian dinh d-ỡng, giảm quang hợp, cây tỉa cành tự nhiên mạnh
tán nhỏ nên làm cho cây sinh tr-ởng kém hơn.
4.7. Chất l-ợng rừng
Mật độ 1250 cây/ha có tỷ lệ cây tốt cao nhất 62%, tiếp đến mật độ 1250
cây/ha là 42% và thấp nhất ở mật độ 2000 cây/ha chỉ đạt 32%. Kiểm tra xác
suất 2 của tất cả cặp (mật độ) đều < 0.05, điều này đã khẳng định trồng rừng
thuần loài keo tai t-ợng mật độ khác nhau, chất l-ợng rừng có sự sai khác rõ
16
rệt. Nhìn chung chất l-ợng rừng tốt hơn theo chiều giảm của mật độ và chất
l-ợng rừng xấu hơn theo chiều tăng của mật độ.
4.8. ảnh h-ởng của mật độ đến sinh tr-ởng Hvn và D1.3
Để nghiên cứu mức độ ảnh h-ởng của mật độ trồng rừng đến sinh
tr-ởng đ-ờng kính, chiều cao keo tai t-ợng, chúng tôi dùng ph-ơng pháp phân
tích ph-ơng sai một nhân tố với hai biến số bằng phần mềm SPSS 11.5. Nhờ
ph-ơng pháp này cùng một lúc có thể đánh giá tổng hợp và đánh giá ảnh
h-ởng riêng lẻ của từng mật độ khác nhau đến các biến Hvn, D1.3.
Kết quả kiểm tra sự bằng nhau của các hiệp ph-ơng sai (phụ biểu 11)
cho biết xác suất của F>0.05 có nghĩa là việc thực hiện phân tích ph-ơng sai
của của các mật độ trồng rừng 1250 cây/ha, 1666 cây/ha và 2000 cây/ha là
thực hiện đ-ợc.
Có rất nhiều tiêu chuẩn để kiểm tra ảnh h-ởng tổng hợp của mật độ lên
sinh tr-ởng đ-ờng kính và chiều cao ở đây đề tài chỉ trích ra một tiêu chuẩn
th-ờng sử dụng nhiều nhất trong thống kê đó là tiêu chuẩn của Wilks
Lambda . Kết quả kiểm tra cho thấy F = 11.025 a, xác suất của F <0.05 .
Nh- vậy xác suất của F <0.05 nghĩa là mật mật độ trồng trồng rừng có
ảnh h-ởng tổng hợp lên sinh tr-ởng đ-ờng kính 1.3 m và chiều cao vút ngọn
của keo tai t-ợng.
Tuy nhiên để xác định mức độ ảnh h-ởng nh- thế nào, có phải ảnh
h-ởng đến cả hai nhân tố hay không hay chỉ ảnh h-ởng đến đ-ờng kính hoặc
chiều cao và ngược lại thì phải kiểm tra tiếp xác suất F trong bảng (Levenes
Test of Equality of erro Variances). Qua kiểm tra thấy F>0.05, nh- vậy mật
độ trồng rừng khác nhau đều có ảnh h-ởng riêng lẻ đến cả hai nhân tố điều tra
là đ-ờng kính 1.3m và chiều cao vút ngọn là rất rõ.
Chỉ tiêu xác suất của F cho thấy mức độ ảnh h-ởng của các mật độ đến
từng nhân tố điều tra Hvn và D1.3 với xác suất F<0.05 nghĩa là giữa các mật độ
1250 cây/ha, 1666 cây/ha và 2000 cây/ha có sinh tr-ởng đ-ờng kính và chiều
17
cao hoàn toàn độc lập, riêng lẻ. Cả hai nhân tố điều tra là đ-ờng kính 1.3m và
chiều cao vút ngọn đều quyết định tới sự khác nhau của các mật độ trồng
rừng.
Khi xét ảnh h-ởng riêng lẻ của mật độ đến sinh tr-ởng, ta thấy xác suất
của F với hai biến đ-ờng kính và chiều cao đều < 0.05 , chứng tỏ ảnh h-ởng
riêng lẻ của mật độ đến sinh tr-ởng Hvn, D 1.3 là rõ. Vậy trồng rừng keo tai
t-ợng với ba mật độ khác nhau 1250 cây/ha, 1666 cây/ha và 2000 cây/ha có
ảnh h-ởng rõ rệt đến sinh tr-ởng đ-ờng kính và chiều cao.
Sự khác nhau của mật độ đ-ợc chi phối bởi cả hai nhân tố điều tra Hvn
và D1.3. Vậy trong ba mật độ trồng rừng, mật độ trồng rừng nào cho sinh
tr-ởng Hvn và D103 keo tai t-ợng lớn nhất (Xem bảng 4.13), bằng việc xếp thứ
tự từ bé đến lớn (từ 1 đến 3) của đ-ờng kính và chiều cao.
Bảng 4.14: Sự khác nhau về sinh tr-ởng Hvn, D1.3 của các mật độ
trồng rừng (Theo tiêu chuẩn Duncan)
Mật độ
Hvn
(cây/ha)
1
1250
15.11
1666
2
D1.3
3
1
2
3
13.14
15.59
13.81
2000
16.33
14.59
Mật độ 1250 cây/ha, chiều cao vút ngọn = 16.33 m xếp ở vị trí số 3,
đ-ờng kính = 14.59, xếp ở vị trí số 3.
Mật độ 1666 cây/ha, chiều cao vút ngọn = 16.58 m xếp ở vị trí số 2,
đ-ờng kính = 13.81, xếp ở vị trí số 2.
Mật độ 2000 cây/ha, chiều cao vút ngọn = 15.11 m xếp ở vị trí số 3,
đ-ờng kính = 13.14, xếp ở vị trí số 3.
Qua toàn bộ những nghiên cứu trên chúng tôi kết luận rằng: Trong ba
mật độ trồng rừng keo tai t-ợng 1250 cây/ha, 1666 cây/ha và 2000 cây/ha.
18
Xếp vị trí thứ nhất là mật độ 1250 cây/ha, thứ hai mật độ 1666 cây/ha và cuối
cùng là mật độ 2000 cây/ha.
4.9. Tăng tr-ởng về đ-ờng kính, chiều cao, thể tích và trữ
l-ợng
Trên cơ sở số liệu 9 ô tiêu chuẩn định vị (diện tích OTC = 500 m 2, dung
l-ợng mẫu từ 70 - 100 cây/ô theo mật độ trồng rừng) đ-ợc đo đếm 7 năm (một
chu kỳ) từ năm 2000 đến năm 2006, định kỳ thu thập số liệu vào tháng 11
hàng năm. Kết quả tổng hợp về tăng tr-ởng đ-ợc thể hiện ở các bảng:
4.9.1. Tăng tr-ởng chiều cao Hvn và đ-ờng kính D1.3
Về tăng tr-ởng bình quân, keo tai t-ợng (hạt) trồng thuần loài, 7 tuổi,
mật độ 1250 cây/ha, tăng tr-ởng nhanh nhất về D1.3 và Hvn, tăng tr-ởng bình
quân của D1.3 = 2.3cm/năm, chiều cao Hvn = 2.1m, tiếp đến mật độ 1666
cây/ha tăng tr-ởng bình quân D1.3 = 2.0cm, chiều cao Hvn = 2.2m và chậm
nhất là mật độ 2000 cây/ha tăng tr-ởng bình quân D1.3 = 1.9cm, chiều cao
Hvn = 2.2m.
Về tăng tr-ởng th-ờng xuyên keo tai t-ợng của các mật độ trồng rừng,
nhìn chung hai năm đầu tăng tr-ởng nhanh và giảm dần ở những năm sau. ở
tuổi 7, tăng t-ởng th-ờng xuyên hàng năm mật độ 1250 cây/ha cao nhất ZD 1.3
= 0.9cm, ZHvn = 1.0m, và thấp nhất mật độ 2000 cây/ha ZD1.3 = 0.5cm, ZHvn
= 0.7m.
4.9.2. Tăng tr-ởng thể tích, trữ l-ợng
Kết quả tăng tr-ởng về thể tích trữ l-ợng keo tai t-ợng ở các mật độ
trồng rừng qua các năm nh- sau:
19
Bảng 4.16: Tăng tr-ởng thể tích, trữ l-ợng rừng trồng
keo tai t-ợng của các mật độ
M.độ
c/ha
1250
1666
2000
A
N
c/ha
Hvn
(m)
D1.3
(cm)
V
(m3/cây)
V
(m3/cây)
ZV
(m3/cây)
M/ha
(m3)
M
(m3/ha/n)
ZM
(m3/ha/n)
1
1242
2.2
2.2
0.00313
0.00313
0.00313
3.9
3.9
3.9
2
1223
5.4
5.4
0.01340
0.00670
0.01027
16.5
8.3
12.6
3
1192
8.7
8.4
0.03431
0.01143
0.02091
40.9
13.4
24.4
4
1133
11.7
11.3
0.07316
0.01229
0.03885
82.9
20.7
42.0
5
1117
13.9
12.7
0.10246
0.02049
0.02930
114.5
22.9
31.7
6
1108
15.3
13.7
0.12487
0.02080
0.02240
138.4
23.1
23.9
7
1092
16.3
14.6
0.14458
0.02065
0.01971
157.9
22.6
19.5
1
1644
2.2
2.3
0.00307
0.00307
0.00307
5.1
5.1
5.1
2
1610
5.4
5.4
0.01332
0.00666
0.01025
21.5
10.7
16.4
3
1588
8.7
8.3
0.03320
0.01106
0.01988
52.7
17.6
31.3
4
1499
12.0
10.9
0.06692
0.01673
0.03372
97.0
24.3
44.3
5
1433
13.5
12.2
0.09057
0.01811
0.02365
129.8
26.0
32.8
6
1410
14.7
13.1
0.10817
0.0180
0.01760
152.5
25.4
22.7
7
1377
15.6
13.8
0.12431
0.01776
0.01614
171.2
24.5
18.7
1
1973
2.2
2.2
0.00309
0.00309
0.00309
6.1
6.1
6.1
2
1920
5.5
5.4
0.01315
0.00658
0.01006
25.3
12.6
19.2
3
1893
8.9
8.2
0.03113
0.01037
0.01789
58.9
19.6
33.7
4
1707
11.6
10.5
0.05755
0.01439
0.02642
98.2
24.7
39.3
5
1640
13.4
11.8
0.07938
0.01588
0.02183
130.2
26.0
32.0
6
1573
14.4
12.7
0.09549
0.01590
0.01610
150.2
25.0
20.0
7
1520
15.1
13.1
0.11050
0.01579
0.01501
168.0
24.00
17.8
Tại Hàm Yên, Tuyên Quang, keo tai t-ợng, 7 tuổi ở các mật độ trồng
rừng đều cho l-ợng tăng tr-ởng bình quân về trữ l-ợng trên 20m3/ha/năm. Cao
nhất là mật độ 1666 cây/ha, trữ l-ợng cả vỏ đạt 171.2m3/ha, tăng tr-ởng bình
quân M = 24.5m3/ha/năm, tiếp đến mật độ 2000 cây/ha, trữ l-ợng cả vỏ đạt
168.0 m3/ha, tăng tr-ởng bình quân M = 24.0 m3/ha/năm và thấp nhất mật
20
độ 1250 cây/ha trữ l-ợng đạt 157.9 M = 24.5m3/ha, tăng tr-ởng bình quân
M = 22.6 m3/ha/năm.
Về l-ợng tăng tr-ởng th-ờng xuyên hàng năm (ZM), cả ba mật độ đều
có ZM tăng cao nhất ở tuổi 4 và giảm dần theo các năm sau. Nh-ng qua hình
4.16 cho thấy ZM giảm xuống rất khác nhau theo từng mật độ, đến tuổi 7 ZM
giảm xuống thấp nhất là mật độ 2000 cây/ha chỉ còn 17.8 m3/ha.
Nhận xét: Qua số liệu về tăng tr-ởng đ-ờng kính, chiều cao, thể tích,
trữ l-ợng rừng keo tai t-ợng ở các mật độ trồng rừng cho thấy, trữ l-ợng rừng
cao nhất là mật độ 1666 cây/ha = 171.2 m3/ha, tiếp đến là mật độ 2000 cây/ha
=168.0 m3/ha và thấp nhất mật độ 1250 cây/ha = m3/ha. Nh-ng để đánh giá
đ-ợc mật độ trồng rừng nào là có hiệu quả nhất chúng ta phải kết hợp so sánh
giữa năng suất rừng và chi phí đầu t- cho các mật độ trồng rừng thì mới tìm
đ-ợc mật độ trồng rừng nào có hiệu quả kinh tế cao hơn cả.
4.10. Dự toán chi phí và thu nhập cho 1 ha rừng trồng theo các mật độ
4.10.1. Dự toán chi phí cho 1 ha rừng trồng keo tai t-ợng theo các mật độ
Việc xác định chi phí đầu t- cho một ha rừng trồng keo tai t-ợng là xác
định chi phí trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng từ năm thứ nhất đến năm
thứ bảy (chu kỳ 7 năm). Căn cứ vào định mức trồng rừng của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, căn cứ vào các tài liệu, số liệu, dự toán thu thập đ-ợc
từ thực tế sản xuất kinh doanh trồng rừng keo tai t-ợng của Trạm thực nghiệm
cây nguyên liệu giấy Hàm yên, Tuyên Quang. Sang năm thức 8 thì khai thác
trắng và thu hồi vốn rừng, trả vốn gốc và lãi vay Ngân hàng đầu t-.
Tại Quyết định số 149/1998/QĐ TTg ngày 21 tháng 8 năm 1998 của
Thủ t-ớng Chính Phủ phê duyệt về vốn vay -u đãi cho trồng rừng nguyên liệu
công nghiệp, lãi suất 0,45%/tháng (5,4%/năm).
21
4.10.2. Dự toán HQKT cho 1ha rừng trồng keo tai t-ợng theo các mật độ
Căn cứ vào tăng tr-ởng trữ l-ợng bình quân của từng mật độ, chúng tôi
xây dựng dự toán thu nhập cho 1ha rừng trồng keo tai t-ợng theo giá cây đứng
tại rừng.
Bảng 4. 23: Dự toán HQKT cho 1ha rừng trồng keo tai t-ợng
theo các mật độ tại Trạm Hàm Yên
TT
Khoản mục
Đơn giá
(đ/m3)
Tổng chi phí
Mật độ
Mật độ
Mật độ
1250 c/ha
1660 c/ha
2000 c/ha
12.257.510 15.125.217 17.739.706
Trong đó:
1
- Vốn
8.482.384
10.466.882 12.276.149
- Lãi tiềnvay(5,4%/năm)
3.775.125
4.658.331
5.463.557
2
Trữ l-ợng rừng (m3/ha)
157.9
171.2
168.0
3
Tỷ lệ th-ơng phẩm (%)
75
75
75
4
Sản l-ợng gỗ (m3/ha)
118.41
128.38
126.02
5
Tỷ lệ gỗ nhóm A (%)
62
42
32
6
Tỷ lệ gỗ nhóm B (%)
38
58
68
7
Gỗ nhóm A (m3/ha)
250.000
73.41
53.91
40.32
8
Gỗ nhóm B (m3/ha)
200.000
45.00
74.47
85.70
9
Thu nhập từ bán gỗ (đ)
27.352.500 28.371.500 27.220.000
10
Lãi/lỗ (+,-)
15.094.991 13.246.283
9.480.294
11
Lãi bình quân (đ/ha/năm)
2.156.427
1.892.326
1.345.327
12
Năng suất rừng hoà vốn
(m3/ha)
61.29
75.63
88.70
13
NPV
10.369.548
9.196.091
6.766.368
14
BCR
2.37
1.98
1.61
15
IRR (%)
15.14
11.63
7.95
Tại Trạm Hàm Yên, Tuyên Quang, keo tai t-ợng trồng theo các mật độ
khác nhau đều có lãi, cao nhất là mật độ 1250 cây/ha lãi 15.094.991 đồng/ha,
lãi bình quân 2.156.426 đồng/ha/năm. Tiếp đến là mật độ 1666 cây/ha, lãi
22
13.246.283 đồng/ha, lãi bình quân 1.892.326 đồng/ha/năm và thấp nhất là mật
độ 2000 cây/ha lãi 9.480.294 đồng/ha, lãi bình quân 1.354.327 đồng/ha/năm.
Giá trị hiện tại thuần NPV đều >0, đạt từ 6.766.368 - 10.369.548, cao
nhất là 2 mật độ 1250 cây/ha và 1666 cây/ha đạt từ 9.196.091 đến 10.369.548
đồng, thấp nhất mật độ 2000 cây/ha 6.766.368 đồng, vì vậy tổng thu nhập
đ-ợc chiết khấu lớn hơn tổng chi phí đ-ợc chiết khấu. Tỷ lệ thu nhập trên chi
phí (BCR) của các mật độ đều >1, BCR từ 1.61 - 2.37, cao nhất là 2 mật độ
1250 cây/ha = 2.37 và 1666 cây/ha = 1.98, thấp nhất mật độ 2000 cây/ha =
1.61(Nghĩa là cứ bỏ một đồng vốn ra thì thu về đ-ợc 1.61 - 2.37 đồng giá trị
thu nhập hiện tại) tuỳ theo các mật độ trồng rừng khác nhau. Về tỷ lệ thu hồi
vốn nội bộ (IRR) đều lớn hơn tỷ lệ chiết khấu (r) và đạt từ 7.95 - 15.14% nhvậy rất an toàn về vốn đầu t- và hoàn trả gốc lẫn lãi vay Ngân hàng.
Năng suất rừng để đảm bảo hoà vốn (IRR = 0) của mật độ 1250 cây
thấp nhất 61.28 m3/ha, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 75.63 m3/ha và cao nhất
mật độ 2000 cây/ha = 88.70 m3/ha, nghĩa là tại thời điểm đó tổng thu nhập
bẳng tổng chi phí trồng rừng
Qua số liệu trên cho thấy ở Hàm Yên, Tuyên Quang trồng rừng keo tai
t-ợng theo 3 mật độ 1250 cây/ha, 1666 cây/ha và 2000 cây/ha thì hiệu quả
kinh doanh đều có lãi, nh-ng lãi cao nhất là mật độ 1250 cây/ha, tiếp đến là
mật độ 1666 cây/ha và thấp nhất mật độ 2000 cây/ha. Mặc dù chi phí đầu tban đầu trồng rừng các mật độ đều chênh lệnh nhau, trong 3 mật độ trồng
rừng thì mật độ 1250 cây/ha có đầu t- thấp nhất, tiếp đến là 1666 cây/ha và
cao nhất mật độ 2000 cây/ha. Nh-ng qua kết quả ở trên đã cho thấy mật độ
1250 cây/ha có hiệu quả kinh tế cao nhất tiếp đến là mật độ 1666 cây/ha, thấp
nhất là mật độ 2000 cây/ha (vừa có vốn đầu t- cao nh-ng hiệu quả kinh tế
mang lại thấp nhất).
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Anh (2006) về điều tra đánh
giá rừng trồng nguyên liệu giấy tại các lâm tr-ờng vùng Trung tâm Bắc Bộ
23
giai đoạn 2000 - 2004. Tác giả đã dự tính về hiệu quả kinh tế trồng rừng keo
tai t-ợng ở ba mật độ 1111 cây/ha (cự ly hàng x cây = 3 x 3m), 1333 cây/ha
(cự ly hàng x cây = 3 x 1.5m) và mật độ 1666 cây/ha (cự ly hàng x cây = 3 x
2m) nh- sau:
Từ kết quả trên cho thấy năng suất rừng của keo tai t-ợng trồng mật độ
1333 cây/ha là cao nhất với hệ số sinh lời đạt 15%. Từ đó tác giả đã khuyến
cáo cho các cơ sở sản xuất trồng rừng keo tai t-ợng với mật độ 1333 cây/ha là
có hiệu quả kinh tế nhất và thực tế ở các lâm tr-ờng thuộc Tổng công ty giấy
Việt Nam hiện nay trồng rừng keo tai t-ợng nói chung và keo lai, bạch đàn
nói riêng đều trồng mật độ 1333 cây/ha.
Nh- vậy, trong kinh doanh trồng rừng keo tai t-ợng làm nguyên liệu
giấy ở Hàm Yên, Tuyên Quang hiện nay, các cơ sở sản xuất nên trồng rừng
với 2 mật độ 1250 cây/ha và 1666 cây/ha nh-ng tốt nhất là trồng mật độ 1250
cây/ha mặc dù thu nhập từ rừng trồng là không khác nhau nhiều nh-ng về hiệu
quả kinh tế thì mật độ 1250 cây/ha chắc chắn sẽ có hiệu quả hơn nhiều vì vốn
đầu t- ban đầu thấp, giảm đ-ợc lãi vay Ngân hàng và tỷ lệ thu hồi vốn nhanh
hơn, rất an toàn về vốn đầu t- và trả gốc, lãi vay Ngân hàng.
ch-ơng 5
kết luận - tồn tại - khuyến nghị
5.1. Kết luận
1. Trong các mật độ trồng rừng thì tỷ lệ sống của rừng trồng mật độ
1250 cây/ha cao nhất = 87.3%, tiếp đến mật độ 1666 cây/ha = 82.7% thấp
nhất là mật độ 2000 cây/ha = 76.0%.
2. Tại Trạm Hàm Yên, Tuyên Quang, rừng trồng keo tai t-ợng, thuần
loài 7 tuổi. Đứng đầu về sinh tr-ởng D1.3, Hvn là mật độ trồng rừng 1250
cây/ha có D1.3= 14.6 cm, D1.3 = 2.1cm/năm, Hvn = 16.3 m, Hvn = 2.3
m/năm, đứng thứ hai mật độ 1666 cây/ha D1.3= 13.8 cm, D1.3 = 2.0cm/năm,