Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Một số kinh nghiệm thi tuyển công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.6 KB, 11 trang )

Kinh nghiệm thi tuyển công chức
của một số nýớc trên thế giới
TRẦN THỊ MINH CHÂU
Viện khoa học Tổ chức Nhà nýớc
Ðối với mỗi quốc gia, việc tuyển chọn ngýời tài phục vụ cho nền công vụ là
việc làm cần thiết và quan trọng. Một trong những hình thức phổ biến ðể tuyển
chọn công chức có ðủ nãng lực, trình ðộ phục vụ cho nền công vụ là tổ chức thi
tuyển. Có thể hiểu thi tuyển công chức là chọn ngýời mới xứng ðáng vào làm việc
trong nền công vụ, hoặc chọn những ngýời có ðủ tiêu chuẩn ðang làm việc trong nền
công vụ chuyển sang làm một vị trí khác còn thiếu. Quá trình thi tuyển bao gồm: Xác
ðịnh vị trí, công việc cần tuyển; mô tả hoàn thiện nội dung công việc; thu hút những
ứng cử viên cho phù hợp với vị trí công việc; ðánh giá và lựa chọn những ứng cử
viên thích hợp nhất.
Tuỳ thuộc vào ðiều kiện của mỗi nýớc mà có các quy ðịnh khác nhau về
thi tuyển công chức. Qua tìm hiểu công tác thi tuyển công chức của các nýớc nhý
Anh, Pháp, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Thái-lan và một số quốc gia khác, trong phạm vi bài
biết này chúng tôi xin ðề cập ðến một số kinh nghiệm của các nýớc trong việc tổ chức
thi tuyển ðể tuyển dụng ngýời mới xứng ðáng ðảm nhận những vị trí còn thiếu trong
cõ quan nhà nýớc.
1. Nguyên tắc tổ chức thi tuyển công chức

Luật Công vụ của Thái-lan "Luật Công vụ B.E.2535 (A.D.1992)", Luật liên
bang về những cõ sở công vụ nhà nýớc của Liên bang Nga 1995 cũng nhý Luật Công
vụ của nhiều nýớc ðều quy ðịnh rõ về ðiều kiện, tiêu chuẩn và nguyên tắc thi
tuyển . Do ðó, việc tiến hành thi tuyển công chức phải bảo ðảm hai nguyên tắc
- Nguyên tắc bình ðẳng: Tất cả công dân ðều có quyền và cõ hội ngang nhau
khi có mong muốn làm việc cho cõ quan nhà nýớc miễn là ðáp ứng những yêu cầu
theo quy ðịnh của pháp luật và các yêu cầu cụ thể của vị trí công việc cần tuyển dụng.
Ðiều 5 của Luật Liên bang về những cõ sở công vụ nhà nýớc của Liên bang
Nga quy ðịnh: "Nguyên tắc công dân ðýợc quyền bình ðẳng gia nhập nền
công vụ tuỳ theo khả nãng và trình ðộ ðào tạo chuyên môn của mỗi ngýời", trong


quá trình tổ chức thi tuyển phải bảo ðảm tính công khai, công bằng và cãn cứ vào


thành tích tức là kết quả phản ánh thực chất của ngýời thi, hoàn toàn loại bỏ yếu
tố tình cảm trong khi thi tuyển.
Hoặc ðiều 47 của Luật Công chức Nhật Bản quy ðịnh: "kỳ thi thâu nhận (tức
tuyển dụng) cần phải có ðiều kiện bình ðẳng và phải công khai ðối với ngýời
dân"; "thông báo về kỳ thi thâu nhận phải ðýợc công bố rộng rãi trên báo chí".

- Nguyên tắc xứng ðáng: Tức là thông qua cạnh tranh công khai giữa các
ứng viên ðể nhà nýớc tuyển dụng ðýợc những cá nhân giỏi, ðáp ứng tốt nhất yêu cầu,
vị trí công tác. Thực hiện nguyên tắc này nhằm loại trừ thái ðộ thiên vị chính
trị, ảnh hýởng tình cảm cá nhân và xếp hạng thí sinh theo thứ tự xứng ðáng, ðảm
bảo cho nền công vụ tuyển dụng ðýợc những ứng cử viên giỏi nhất. Việc ðánh giá
nãng lực thí sinh ðýợc thực hiện qua các vòng thi nhý: viết, nói, kinh nghiệm làm
việc, thậm chí cả xét bằng cấp và việc xếp hạng ðýợc thực hiện bởi một hội ðồng
giám khảo ðộc lập với cõ quan hành chính.
2. Ðiều kiện thi tuyển

Ðiều kiện thi tuyển của các nýớc thýờng quy ðịnh rõ ðiều kiện chung và ðiều
kiện riêng.
Ðiều kiện chung thýờng có yêu cầu về quốc tịch, ðộ tuổi dự thi, sức khoẻ, bằng
cấp... Ở Mỹ ðiều kiện ðể thí sinh tham dự thi tuyển là: công dân Mỹ, ðã sống trên ðất
Mỹ một nãm trở lên.
Ở Thái-lan, công dân muốn tham dự thi tuyển phải bảo ðảm các ðiều kiện:
Công dân mang quốc tịch Thái-lan; từ 18 tuổi trở lên, trung thành với thể chế dân chủ
của Chính phủ thông qua Hiến pháp với nhà Vua là ngýời ðứng ðầu ðất nýớc; không
phải là quan chức chính trị, không bị ảnh hýởng tâm thần; không bị tàn phế bệnh tật...
Luật Liên bang về những cõ sở công vụ nhà nýớc của Liên bang Nga không
quy ðịnh những ðiều kiện dự tuyển cụ thể mà chỉ quy ðịnh về những trýờng hợp

công dân không ðýợc tham gia nền công vụ nhý: Không có nãng lực hành vi hoặc
nãng lực hành vi bị hạn chế theo quyết ðịnh ðang có hiệu lực của toà án; bị týớc quyền
ðảm nhiệm các chức danh nhà nýớc của nền công vụ trong thời hạn nhất ðịnh theo
quyết ðịnh ðang có hiệu lực của toà án; có kết luận của cõ quan y tế là ðang mắc
bệnh gây trở ngại ðối với việc thực thi chức trách hoặc mang quốc tịch nýớc ngoài
ngoại trừ các trýờng hợp ðýợc phép tham gia công vụ trên cõ sở thoả thuận lẫn nhau
giữa các quốc gia...


Ðiều kiện thi tuyển riêng thýờng ðýợc các quốc gia quy ðịnh tuỳ thuộc vào
từng vị trí công việc cần tuyển. Nhật Bản ðiều kiện về ðộ tuổi dự thi tuyển theo
từng loại công chức. Công chức loại I phải có ðộ tuổi từ 21 ðến 23 tuổi; công chức loại
II có ðộ tuổi từ 21 ðến 29 tuổi; công chức loại III có ðộ tuổi từ 17 ðến 25 tuổi.
Cộng hoà liên bang Ðức, ðiều kiện về trình ðộ dự tuyển của các ngạch khác
nhau: ngạch sõ cấp cần có ðiều kiện là tốt nghiệp phổ thông chính quy hoặc một
trình ðộ giáo dục týõng ðýõng và có sự chuẩn bị ðể ðảm nhiệm chức trách; ngạch
trung cấp cần có ðiều kiện là tốt nghiệp một trýờng trung học hoặc cao ðẳng, có
thời gian chuẩn bị công vụ một nãm, ðỗ kỳ kiểm tra sát hạch; ngạch cao cấp
cần ðiều kiện là có trình ðộ ðại học, thời gian chuẩn bị công vụ là ba nãm, ðỗ kỳ kiểm
tra sát hạch.
Ở Anh, ðiều kiện dự thi ở mỗi cấp công chức là khác nhau. Ðối với công chức
cấp cao là có trình ðộ ðại học trở lên; Ðối với công chức cấp chấp hành là trình ðộ
trung cấp; Ðối với công chức cấp thấp là ngýời ðã có bằng trung học.
3. Hình thức thi tuyển

Hình thức thi viết, thi vấn ðáp, thi trắc nghiệm, thi thao thác thực tế... là
những hình thức thi phổ biến nhất của các quốc gia. Tuy nhiên, thi viết vẫn là hình
thức truyền thống và ðýợc nhiều quốc gia áp dụng. Hình thức thi này ðạt hiệu quả cao
trong việc kiểm tra kiến thức cõ bản của thí sinh, ðồng thời kiểm tra ðýợc khả nãng
tý duy và phân tích thể hiện trong bài viết. ở Nhật Bản: thi viết có thể ðýợc thực

hiện bằng lối thi trắc nghiệm và thi viết luận.
Hình thức thi vấn ðáp có thể kiểm chứng ðýợc những kiến thức mà thí sinh hiểu
ðýợc và có thể biết ðýợc trình ðộ, khả nãng ứng xử và xử lý tình huống của thí sinh.
Hình thức thi này ðýợc áp dụng rộng rãi ở Anh, Ðức, Mỹ và một số quốc gia khác. Ðề
thi vấn ðáp thýờng có kiến thức và phạm vi rộng buộc thí sinh phải có kiến thức và
am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau. Ở Anh, ðề thi vấn ðáp ðýợc chọn từ hõn 70 ðề mục,
thí sinh phải trình bày dýới dạng trả lời trực tiếp hoặc bài luận; ở Pháp sau khi thí sinh
ðỗ ở kỳ thi viết mới ðýợc chuyển qua hình thức thi nói (vấn ðáp) và ðýợc ðánh giá,
xếp loại từ cao ðến thấp tuỳ theo trình ðộ và khả nãng diễn thuyết của mình.
Hình thức thi thao tác thực tế thýờng ðýợc áp dụng ðối với việc thi tuyển
công chức vào các chuyên ngành phù hợp bởi hình thức thi này có thể kiểm tra cụ
thể nãng lực thực tế, trình ðộ kỹ thuật của thí sinh.
Có một số quốc gia, hình thức thi tuyển có thể thực hiện dýới hình thức


kiểm tra vãn bằng chứng chỉ. Õã Liên bang Nga, công dân muốn gia nhập nền
công vụ ðãng ký dự thi và hội ðồng tuyển chọn ðánh giá các thí sinh trên cõ sở
vãn bằng về trình ðộ ðào tạo, về quá trình công vụ và hoạt ðộng khác.

Một số quốc gia quy ðịnh thí sinh phải výợt qua nhiều vòng thi khác nhau. Õã
Nhật Bản, muốn ðýợc trúng tuyển, thí sinh phải výợt qua ba kỳ thi là: Thi sõ
tuyển; thi kỳ hai và thi vấn ðáp tại cõ quan mà ứng viên có thể ðýợc nhận vào làm
việc. Hay ở Anh, việc tuyển dụng ðýợc tiến hành theo ba býớc. Býớc một, cho
phép thí sinh ðýợc chọn một trong các ðề mục nhý: chính trị, kinh tế, xã hội... làm chủ
ðề viết luận vãn. Býớc hai, sát hạch chuyên môn. Býớc ba, thi vấn ðáp nhằm thể
hiện khả nãng nói và trình ðộ hiểu biết của thí sinh.
4. Nội dung thi tuyển
Nội dung thi tuyển là một trong những yếu tố quyết ðịnh hiệu quả của kỳ thi.
Việc tuyển chọn công chức không chỉ dựa vào khả nãng học vấn của họ mà còn ðánh
giá dựa trên thiên hýớng nghề nghiệp, nãng lực thực tế và tiềm nãng của thí sinh.


Nội dung thi tuyển phải hợp lý, chú trọng trýớc hết ðến kiến thức chuyên
ngành và nãng lực công tác của thí sinh sau khi trúng tuyển. Kiến thức ðýa vào
nội dung sát hạch trong kỳ thi là nội dung quan trọng, thông thýờng gồm có hai
phần: Kiến thức cõ bản và kiến thức chuyên môn (kiến thức chuyên ngành). Các
kiến thức cõ bản ðýợc ðề cập ở những vấn ðề có liên quan ðến luật công nhý:
Hiến pháp, Luật Hành chính... Kiến thức chuyên môn có liên quan ðến vị trí công
tác của thí sinh sau khi trúng cử ðýợc ðảm nhận. Nội dung ðánh giá thí sinh
thýờng dựa trên tiêu chí: hiểu biết, tức là kiến thức ðo ðếm ðýợc thể hiện ở bài thi; biết
cách làm (khả nãng hành ðộng và phát triển trong tiến trình nghề nghiệp hoặc thực
hiện những chức nãng khác), biết cách ðối xử (tức hành vi xã hội, thích nghi với môi
trýờng xã hội, khả nãng làm việc nhóm và khả nãng lãnh ðạo).
Ở Pháp, nội dung môn thi thýờng có bốn vấn ðề phù hợp với nghề nghiệp
vị trí ứng viên và có týõng quan tới việc ðào tạo sau khi thí sinh ðýợc tuyển dụng.
Các môn thi thýờng ðể thí sinh tự trình bày nhận ðịnh của mình về các vấn ðề ðýợc hỏi
hõn là kiểm tra trí nhớ. Bao gồm các môn thi nhằm ðánh giá trình ðộ nghiệp vụ;
các môn thi nhằm ðánh giá kiến thức; các môn thi nhằm ðánh giá nãng khiếu
chuyên môn; các môn thi nhằm ðánh giá khả nãng ứng xử.
Ở Thái-lan, nội dung thi tuyển bao hàm ba lĩnh vực: kiến thức chung; kiến
thức chuyên ngành và khả nãng thích ứng với công việc ðýợc tuyển chọn. Ðiểm


tối thiểu cho mỗi phần thi là 60%, có nghĩa thí sinh nào ðạt trên 60% cho toàn bộ ba
phần thi thì ðýợc công nhận là trúng tuyển.

Kiến thức chung tập trung vào hai lĩnh vực gồm các câu hỏi liên quan tới
khả nãng tổng quát về khả nãng tiếp nhận thông tin, phân tích, nhận xét và các
câu hỏi nhằm kiểm tra trình ðộ hiểu biết, khả nãng thể hiện ngôn ngữ Thái.
Kiến thức chuyên ngành tập trung vào việc ðánh giá những kiến thức và kỹ
nãng cần thiết cho chuyên ngành công tác của thí sinh ðó, bao gồm: kiến thức chuyên

môn và những khả nãng có lợi cho vị trí công việc, kiến thức về các vấn ðề an ninh
quốc gia, kinh nghiệm, lời nói, thái ðộ, cá tính và sự sắc sảo của ứng viên...
5. Cõ quan có trách nhiệm tổ chức và quản lý thi tuyển

Tuỳ thuộc vào ðiều kiện chính trị, kinh tế - xã hội mà cõ quan có trách nhiệm
trong tổ chức và quản lý thi tuyển ðýợc quy ðịnh khác nhau.
Ở Mỹ, Nhật Bản, Pháp... việc tuyển dụng công chức ở trung ýõng do một
cõ quan trung ýõng ðứng ra tổ chức (có nhiều tên gọi khác nhau nhý Uỷ ban công vụ;
Vãn phòng quản lý nhân sự; Hội ðồng quản lý nhân sự công; Bộ Công vụ...). Các cõ
quan này thýờng ðýợc hiến ðịnh và có nhiệm vụ ban hành các vãn bản quy
ðịnh về chế ðộ thi cử và trực tiếp tổ chức và quản lý thi tuyển các công chức hành
chính nhà nýớc.

Ðối với công chức của các ngành chuyên môn nhý cảnh sát, giáo viên,
công chức ở cấp khu vực... sẽ do các bộ, ngành quản lý nhà nýớc tổ chức thi
hoặc có uỷ ban phụ trách riêng về tuyển dụng. Õã Anh, ấn Ðộ và một số quốc gia
khác, việc thi tuyển công chức phù hợp với vị trí từng bộ phận công việc ðều do
bộ ðứng ra tổ chức theo tiêu chí, ðiều kiện của bộ, ngành ðó. Thành viên của hội
ðồng thi tuyển thýờng bao gồm giáo sý của các trýờng ðại học, các chuyên
gia trong lĩnh vực chuyên môn, các cán bộ nghiên cứu...
Một số quốc gia phân loại công chức khá rõ ràng thành công chức trung ýõng
và công chức ðịa phýõng và từ ðó có quy ðịnh thi tuyển khác nhau.Việc thi tuyển công
chức ðịa phýõng có thể do cõ quan nhân sự cấp tỉnh phụ trách. Các tỉnh có thể thành
lập các "Uỷ ban công vụ" ðể tổ chức thi tuyển lựa chọn công chức cho bộ máy hành
chính của ðịa phýõng (cấp tỉnh), còn công chức cấp cõ sở ðýợc một tổ chức cấp cõ sở
chịu trách nhiệm tuyển dụng. Ở Thái-lan, cõ quan chịu trách nhiệm trong việc tuyển
chọn công chức cho cõ quan hành chính cấp tỉnh là Tiểu ban công vụ cấp tỉnh.
6. Công tác tổ chức thi tuyển



Công tác tổ chức thi tuyển ở các nýớc thýờng ðýợc chuẩn bị khá chu ðáo giúp
thí sinh dự thi có thể nắm bắt mọi thông tin cần thiết về cuộc thi. Việc công khai hoá
thông tin không chỉ thể hiện ở trýớc cuộc thi mà sau khi có kết quả, các thí sinh ðỗ hay
trýợt cũng ðều ðýợc công khai. Ðây là một hoạt ðộng rất quan trọng, tạo tâm lý tốt và
thể hiện tính công khai, minh bạch của các quốc gia khi tiến hành tổ chức thi tuyển.

Ở Pháp, việc tổ chức thi tuyển phải ðýợc công bố công khai trên công báo,
phải tuyên truyền rộng rãi thông qua hình thức áp phích, kèm theo bản hýớng dẫn
thi tuyển. Ðối với ðối týợng là sinh viên ðại học, thông tin ðýợc truyền ðến các
trýờng ðể giải thích nghiệp vụ toạ ðàm với sinh viên hýớng dẫn họ lựa chọn nõi
xin thi phù hợp với khả nãng và trình ðộ...
Ở Nhật Bản, sau khi trải qua ba kỳ thi, tên và ðiểm thi của những thí sinh
trúng tuyển ðýợc ghi vào danh sách chính thức công khai. Danh sách chính thức
này có giá trị trong một giai ðoạn nhất ðịnh (từ một ðến ba nãm).
7. Chế ðộ làm việc sau khi trúng tuyển

Thí sinh sau khi trúng tuyển có thể tiếp nhận ngay công việc, tuy nhiên ở một
số quốc gia thí sinh phải qua thời kỳ tập sự hoặc qua các khoá ðào tạo.

Ở Pháp, các thí sinh ðỗ ðýợc ban giám khảo lập danh sách, xếp loại từ cao
ðến thấp. Cãn cứ vào danh sách xếp loại của ban giám khảo, các cõ quan hành
chính phân bổ thí sinh ðảm nhận công việc. Nhýng trýớc khi bổ nhiệm, thí sinh ðýợc
gửi ðến các trýờng ðào tạo và thực tập một nãm tuỳ thuộc vào công việc sau này ðảm
nhiệm. Sau ðó thí sinh ðýợc chính thức biên chế vào cõ quan nhà nýớc theo cấp.
Ở Liên bang Nga, công dân lần ðầu tiên ðảm nhận chức danh nhà nýớc theo
kết quả tuyển chọn bằng vãn bằng ðều phải trải qua thời gian thử việc từ ba tháng
ðến sáu tháng. Thời gian thử việc công chức vẫn nằm trong diện ðiều chỉnh của
Luật công vụ liên bang và trýớc khi kết thúc thời gian thử việc, công chức nhà
nýớc chýa ðýợc xếp vào bậc nghề kế tiếp.


Ở Thái-lan, những thí sinh trúng tuyển ðýợc xếp thứ tự theo ðiểm số và ðýa
vào danh sách ðể chỉ ðịnh vào chức danh mà họ ðãng ký. Danh sách này ðýợc lýu
giữ trong hai nãm và những ngýời ðãng ký ðýợc triệu tập vào làm việc tại các vị trí
công việc còn khuyết theo thứ tự từ trên xuống dýới.
Ở Mỹ, việc sử dụng công chức sau khi trúng tuyển phức tạp và khắt khe
hõn. Tuyển dụng công chức ở Mỹ ðýợc phân thành ba loại: Tuyển dụng theo
hợp ðồng. Thời hạn nói chung không výợt quá một nãm, hết thời gian ðó có


thể tiếp tục ký hợp ðồng song không ðýợc trợ cấp cũng nhý hýởng ðãi ngộ hýu.
"Công chức có ðiều kiện" thời hạn làm việc trong ba nãm, hết thời hạn chuyển thành
công chức chính thức. Công chức chuyên nghiệp sau ba nãm công tác thì trở
thành công chức chuyên nghiệp chính thức.
Ở Việt Nam hiện nay, việc thi tuyển công chức tiến hành phổ biến, tuy nhiên
trên thực tế, còn nhiều bất cập trong các quy ðịnh pháp luật cũng nhý về nội dung, hình
thức tổ chức cuộc thi; thiếu hệ thống các quy ðịnh rõ ràng thống nhất và cụ thể về
yêu cầu, nội dung và hình thức thi tuyển công chức.
Nội dung thi tuyển chýa hợp lý, thýờng chủ yếu dựa vào việc kiểm tra trí nhớ,
những kiến thức ðã có trong tài liệu sách vở, thậm chí rất ít liên quan ðến kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ; chýa chú ý ðến thiên hýớng nghề nghiệp và tiềm nãng phát
triển của ngýời trúng tuyển.

Về hình thức thi tuyển: Chủ yếu là thi viết, còn các hình thức thi vấn ðáp và
thi trắc nghiệm chýa ðýợc phổ biến rộng rãi. Ðây là hình thức thi cần ðýợc
nghiên cứu và áp dụng ở nýớc ta bởi ðối với các hình thức thi này có ýu ðiểm lớn là có
thể kiểm tra chính xác hõn về kiến thức, ðộ nhạy bén và tiềm nãng của thí sinh
trýớc những vấn ðề ðýợc hỏi. Hình thức thi thao tác thực tế cũng nên ðýợc áp dụng
ðối với thi tuyển công chức ðảm nhận vị trí công việc mang tính chuyên ngành có kỹ
thuật cao.
Kinh nghiệm thi tuyển công chức của các nýớc trên thế giới là rất ða dạng và

phong phú, do ðó không có một mô hình thống nhất, tối ýu áp dụng cho tất cả các
quốc gia. Tuy nhiên mục ðích chung cao nhất của việc thi tuyển công chức là chọn
ðýợc ngýời có tài và nãng lực thực sự cho nền công vụ.
Nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu:
1. Luật Công chức Nhật Bản
2. Luật Liên bang về những cõ sở công vụ nhà nýớc của Liên bang Nga
3. Luật Công vụ Thái-lan
4. Cải cách nền công vụ - Vãn kiện tham vấn. UNDP - Ban TCCB Chính
phủ.

5. Hệ thống công vụ và xu hýớng cải cách của một số nýớc trên thế giới.
NXB Chính trị Quốc gia - 2004.
6. Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh
tranh. NXB Chính trị Quốc gia - 2003.


Kinh nghiệm thi tuyển công chức nhà nước mà bạn cần biết
Xin chào các bạn, thi tuyển vào công chức, viên chức nhà nước là một trong những
hướng chọn nghề nghiệp phổ biến hiện nay. Để có thể trúng tuyển bên cạnh việc ôn thi
chăm chỉ ta cần phải trang bị thêm những bí kiếp, kinh nghiệm ôn thi. Dưới đây là 05
kinh nghiệm xin chia sẻ cho các bạn.
1. Phải tham gia và ghi chép đầy đủ các nội dung ôn thi (nếu có, đơn vị tuyển dụng sẽ tổ
chức lớp ôn trước ngày thi khoảng 02 tuần hoặc 01 tháng).
2. Đối với môn Kiến thức chung: Đây là phần thi nhiều người bị điểm thấp nhất. Bạn chỉ
cần nắm chắc các kiến thức trong tài liệu ôn. (Chú ý Luật công chức 2008 sẽ chắc chắn ra
phần "quyền, nghĩa vụ công chức, những điều công chức nên làm, không nên làm" đây sẽ
là 01 câu 30 điểm. Hai câu còn lại một câu 40 và một câu 30 sẽ nằm trong tài liệu ôn,
thường xoáy vào Bộ máy HCNN, so sánh QLNN với QLHCNN, Cải cách HCNN....)
3. Phần thi viết môn Kiến thức chuyên ngành: Bạn PHẢI HỌC THUỘC LÒNG về chức
năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính và của phòng chuyên môn mà

bạn thi vào..chú ý phải liên hệ thực tiễn (nếu bạn không làm việc trong cơ quan Nhà nước
thì nên hỏi những người làm việc trong cơ quan bạn thi vào để chuẩn bị sẵn phần liên hệ
thực tiễn phần này khoảng 20 điểm). Bên cạnh đó bạn phải đọc Thông tư 01, luyện tập
phần soạn thảo Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Tờ trình, Công văn phần này rất quan trọng,
nó chiếm đến một nữa số điểm bài thi viết.
4. Phần thi trắc nghiệm Kiến thức chuyên ngành: Đây là phần thi các bạn cần cẩn thận,
đặc biệt là các bạn chưa công tác trong cơ quan HCNN. Phần thi này sẽ không được phúc
khảo vì do máy chấm. Muốn làm tốt phần thi này, bạn phải có một kiến thức rộng về
Quản lý hành chính nhà nước, tốt nhất bạn nên sưu tầm các mẫu câu trắc nghiệm để luyện
tập, mình đưa ra ví dụ cho bạn hinh dung: Câu 1 HĐND là: a-Cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất; b-Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất tại địa phương; c-Cơ quan quyền
lực nhà nước tại địa phương; ở đây bạn phải đọc Luật tổ chức HĐND-UBND thì mới làm
được. Bạn chú y đọc nghị định 06 quy định những người là cán bộ, công chức, luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật; luật công chức...vv...
5. Về bài Anh văn và Tin học. Không khó, nhưng không được chủ quan. Đây là 02 môn
điều kiện, không cần phải cao điểm vì nó sẽ không tính vào tổng điểm của mình, trên 50
điểm là được. Bài thi trắc nghiệm tin học sẽ cực dễ, nó chỉ hỏi về các chức năng, phím
nóng...trong 02 phần mềm Word và Excel và các thao tác trong môi trường Window, phần
này đọc tài liệu là làm tốt. Bài thi tiếng Anh thì ở mức trên A một tí, nội dung rất là căn
bản bạn nào tốt nghiệp hệ anh văn 7 năm là làm tốt.


GIỚI THIỆU

Thủ tục thi tuyển dụng công chức

Thủ tục thi tuyển dụng công chức bao gồm những gì và quy trình thực hiện như thế nào? VnDoc.com mời các
bạn cùng tham khảo hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ thi tuyển công chức và thủ tục thi tuyển dụng công chức.
Đơn đăng ký dự tuyển công chức
Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức

Mẫu đơn xin phúc khảo bài thi công chức
Mẫu bản kiểm điểm dành cho công chức
1. Tên thủ tục: Tuyển dụng công chức
2. Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của Pháp luật
Bước 2: Nộp hồ sơ đến cơ quan thông báo tuyển cán bộ, công chức.
Công chức nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung của hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đảm bảo thì công chức tiếp nhận
hướng dẫn theo quy định để người đến nộp hồ sơ làm lại.
Khi đầy đủ hồ sơ cơ quan tuyển cán bộ, công chức tổ chức thi tuyển, làm tờ trình, trình Sở Nội vụ thẩm định. Khi có
ý kiến thống nhất của Sở Nội vụ, cơ quan tuyển dụng ra quyết định tuyển dụng công chức
Thời gian làm việc: theo giờ hành chính.
Bước 3: Nhận Quyết định của cơ quan tuyển dụng trực tiếp tại cơ quan hành chính hoặc nhận theo đường bưu điện.
3. Cách thực hiện:
Trực tiếp tại cơ quan tuyển dụng.
4. Hồ sơ:
1) Thành phần hồ sơ bao gồm:
 Đơn xin đăng ký dự tuyển công chức
 Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định có xác nhận của UBND xã, phường thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ
quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập.
 Bản sao giấy khai sinh.
 Có đủ bản sao được công chứng hoặc chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền các văn bằng, chứng chỉ và kết
quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch tuyển dụng.
 Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ quan Y tế có thẩm quyền
2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ
5. Thời hạn giải quyết Thủ tục hành chính:
60 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ
6. Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính:
Cá nhân
7. Cơ quan thực hiện Thủ tục hành chính:
1) Các Sở, ban ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố.

2) Các Sở, ban ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố.
3.) Sở Nội vụ
8. Phí, lệ phí:
Đối với dự thi tuyển công chức, cơ quan tổ chức thi căn cứ vào số lượng thí sinh đủ điều kiện dự thi để áp dụng theo
các mức:
 Dưới 100 thí sinh tham dự, thu: 130.000 (một trăm ba mươi ngàn) đồng/thí sinh/lần dự thi.
 Từ 100 đến dưới 500 thí sinh tham dự, thu: 100.000 (một trăm ngàn) đồng/thí sinh/lần dự thi.
 Từ 500 đến dưới 1.000 thí sinh tham dự, thu: 70.000 (bảy mươi ngàn) đồng/thí sinh/lần dự thi.
 Từ 1.000 thí sinh tham dự trở lên, thu: 60.000 (sáu mươi ngàn) đồng/thí sinh/lần dự thi.
9. Yêu cầu và điều kiện tuyển dụng viên chức:
9.1 Đối tượng được đăng ký dự tuyển vào công chức:
1. Những đối tượng được đăng ký dự tuyển vào công chức gồm:
 Viên chức đang làm việc ở các đơn vị sự nghiệp của nhà nước;
 Viên chức đang làm công tác quản lý, lãnh đạo từ cấp phòng trở lên trong các doanh nghiệp nhà nước;
 Cán bộ, công chức cấp xã;
 Sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp trong Quân đội nhân dân Việt Nam v à Công an nhân dân Việt Nam;


2. Những đối tượng khác có nguyện vọng được tuyển dụng và bổ nhiệm vào công chức (loại A hoặc loại B) thì đăng
ký dự tuyển vào công chức dự bị và phải thực hiện chế độ công chức dự bị theo quy định hiện hành trước khi xem
xét tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch công chức.
3. Những người đăng ký dự tuyển vào các ngạch thuộc công chức loại C thì phải đạt đủ các điều kiện và tiêu chuẩn
quy định tại khoản 4 (không bao gồm điểm e khoản 4) Điều này. Các trường hợp này được tuyển theo chỉ tiêu biên
chế công chức và không thực hiện chế độ công chức dự bị.
9.2 Điều kiện và tiêu chuẩn của người được đăng ký dự tuyển vào công chức:
 Là công dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam;
 Phẩm chất đạo đức tốt;
 Tuổi đời phải từ đủ 18 tuổi đến 45 tuổi;
 Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với yêu cầu của ngạch dự tuyển;
 Có đủ sức khoẻ để đảm nhận nhiệm vụ, công vụ;

 Không trong thời gian bị kỷ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam
giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ
sở giáo dục.
 Có thời gian làm việc liên tục tại cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước từ 3 năm (36 tháng) trở lên;
Căn cứu vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ, cơ quan tuyển dụng có thể bổ sung thêm một số
điều kiện đối với người dự tuyển.
- Ngoài ra có những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
 Không cư trú tại Việt Nam;
 Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
 Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự
của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục.
- Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
 Không cư trú tại Việt Nam;
 Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
 Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự
của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục.
- Thời gian tập sự được quy định như sau:
 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
 Người được tuyển dụng vào công chức dự bị trước ngày 01 tháng 01 năm 2010 theo quy định của Pháp lệnh
Cán bộ, công chức thì chuyển sang thực hiện chế độ tập sự. Thời gian đã thực hiện chế độ công chức dự bị
được tính vào thời gian tập sự;
 Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian nghỉ ốm đau, bị tạm giam, tạm giữ, tạm
đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự".
9.3 Điều kiện ưu tiên trong thi tuyển công chức:
 Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh
được cộng 30 điểm vào tổng kết quả thi tuyển;
 Con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ

ngày 19/8/1945 trở về trước), con đẻ của ngườ hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, con Anh
hùng lực lượng vũ trang, con Anh hùng lao động, người có học vị tiến sĩ về chuyên ngành đào tạo phù hợp
với nhu cầu tuyển dụng được cộng 20 điểm vào tổng kết quả thi tuyển;
 Những người có học vị thạc sĩ đúng chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; những người tốt
nghiệp loại giỏi và xuất sắc ở các bậc đào tạo chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người đã hoàn
thành nghĩa vụ quân sự; đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn,
miền núi từ hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ được cộng 10 điểm vào tổng kết quả thi tuyển;
 Cán bộ, công chức cấp xã nếu có thời gian làm việc liên tục tại các cơ quan, tổ chức cấp xã từ 36 tháng trở
lên thì được cộng thêm 10 điểm vào tổng kết quả thi tuyển.
9.4 Ưu tiên trong xét tuyển công chức:
Những người cam kết tình nguyện làm việc từ năm năm trở lên ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
được xét tuyển theo thứ tự ưu tiên sau đây:








Người dân tộc thiểu số, người cư trú tại nơi tình nguyện làm việc;
Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động;
Thương binh; Người hưởng chính sách như thương binh;
Con liệt sĩ;
Con thương binh, con bệnh binh, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày
19/8/1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học, con anh hùng
lực lượng vũ trang, con anh hùng lao động;
 Người có học vị tiến sĩ đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng;
 Người có học vị thạc sĩ đúng chuyên ngành đào tạo, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người tốt nghiệp loại
giỏi và xuất sắc ở các bậc đào tạo chuyên môn, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người đã hoàn thành nghĩa

vụ quân sự, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nông thôn, miền núi từ
hai năm trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
10. Căn cứ pháp lý:
1. Thông tư số 13/2010/TT-BNV của Bộ Nội vụ: Quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công
chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng
và quản lý công chức;
2. Căn cứ Nghị định số 09/2007/NĐ-CP ngày 15/01/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong
các cơ quan nhà nước;
3. Thông tư số 07/2007/TT-BNV ngày 4/7/2007 hướng dẫn nghị định số 09/NĐ-CP và Nghị định 117/NĐ-CP về
quy định tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước;
4. Thông tư liên tịch số 101/2003/TTLT/BTC-BNV ngày 29/10/2003 quy định chế độ thu và quản lý sử dụng phí
dự thi tuyển công chức và thi nâng ngạch cán bộ, công chức.
5. Căn cứ Điều 36 Luật cán bộ, công chức 2008 quy định về điều kiện đăng tuyển dụng công chức
6. Căn cứ Điều 20 Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức



×