Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.78 KB, 71 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

-----------------------------

nguyễn đức ngọc

Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc
(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng
cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Hà Tây - 2007


Bộ Giáo dục và Đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

.........................................

nguyễn đức ngọc

Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc
(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng


cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số
: 60.62.60

luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn thị bảo lâm

Hà Tây 2007


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
T×nh h×nh kinh tế Việt Nam trong những năm gÇn đây đã và đang có
những bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi mở cửa hội nhập với các nền kinh tế
khác trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, các nhu
cầu hàng hoá cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về gỗ.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập,
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ và
lâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo được
kim ngạch xuất khẩu đáng kể. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấp gỗ
nguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khó khăn
do nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗ
nguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toàn
thế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xây

dựng vùng cung cấp nguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là hết sức cần thiết và
có ý nghĩa to lớn. Có như vậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớn
cho thị trường với yêu cầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờ
thì phải sau 20 - 25 năm mới có thể cho khai thác gỗ lớn [10].
Việt Nam là nước có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng với
mật độ khá dày để cung cấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừng
này thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì
chỉ sau từ 5 - 10 năm sẽ có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những có
thể làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng,
giảm được chi phí ban đầu mà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăng
khả năng hấp thụ khí CO trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệ
môi trường. Bên cạnh đó việc chuyển hoá rừng có thể thực hiện được vì các
lý do sau:
-Về cơ sở pháp lý


2

+ Chỉ thị 19/CP của Thủ tướng chính phủ về tăng cường trồng
rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp.
+ Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệu
kinh doanh gỗ lớn [5].
- Về lý luận
+ Cơ sở khoa học về điều tra rừng và kỹ thuật lâm sinh là hai môn
khoa học cơ sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng đã có bề dày phát
triển ở Việt nam.
+ Khoa học gỗ, chế biến gỗ và phân tích thị trường lâm sản ở nước
ta đã có tầm phát triển ngang với khu vực và trong một số lĩnh vực đã
ngang tầm thế giới.
- Về thực tiễn

+ Nhu cầu gỗ lớn sử dụng trong công nghiệp ở nước ta ngày một
tăng do gỗ lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sản
phẩm với kích thước và độ cứng khác nhau.
+ Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất ở nước ta đã được trồng
trong nhiều giai đoạn với các phương thức trồng và mật độ trồng khác
nhau đang cần được chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để có thể sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm.
Bắc Hà là một huyện miền núi, đời sống của người dân còn gặp
nhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Trên địa bàn huyện
Bắc Hà có diện tích rất lớn rừng trồng Sa mộc đang trong quá trình sinh
trưởng mạnh song diện tích rừng ở đây lại trồng để đáp ứng nhu cầu cung
cấp gỗ nhỏ hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích rừng trồng Sa mộc ở đây hoàn
toàn có khả năng để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn.
Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng, đặc biệt
là rừng trồng Sa mộc ở đây để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội


3

và môi trường góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân địa
phương là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận
và thực tiễn cho công tác quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng trồng
Sa mộc tại huyện Bắc Hà đồng thời làm cơ sở để áp dụng cho các khu vực
khác trong chuyển hoá rừng trồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia
lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại
huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai”



4

Chng I. TNG QUAN VN NGHIấN CU
1.1. Mt s nhn thc chung v loi cõy Sa mc
Sa mc cú tờn khoa hc l Cunninghamia lanceolata.Hook, thuc h
Bt mc (Taxodiaceae) phõn b t nhiờn min trung v min nam Trung
Quc. Sa mc l loi cõy g ln cao n hn 30m ng kớnh cú th lờn n
200cm, thõn trũn thng, v mu nõu xỏm nt dc, Sa mc thớch nghi vi ỏnh
sỏng tỏn x. Thớch nghi vi ni khut giú nhiu sng mự, l loi cõy a sỏng,
a t pha cỏt, ti xp nhiu mựn, hi chua ( pH: 4,5 - 6,5).
Trong khu vực phân bố của Sa mộc: l-ợng m-a hàng năm trên
1500mm, độ ẩm t-ơng đối hàng tháng trên 80%, có mùa khô trên 3 tháng,
nhiệt độ trung bình là 15-230C, nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất là 20 260C, v-ợt qua giới hạn này Sa mộc phát triển kém, thậm chí không tồn tại
đ-ợc, nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất 0 - 150C, nhiệt độ thấp nhất là -170C,
thích hợp nơi khuất gió và nhiều s-ơng mù.
Độ cao của khu vực phân bố: với ph-ơng pháp đối chiếu sinh khí hậu,
GS Lâm Công Định (1992) đã quy định vùng sinh thái cho loài Sa mộc nh- sau:
1. Khu vực hoàn toàn thuận lợi: từ vùng cao Hà Giang đến Sa Pa.
2. Khu vực có thuận lợi trong nhiều mặt: Sìn Hồ - Tam Đảo.
3. Khu vực có thuận lợi trong những mặt chủ yếu: Pha Đin - Mù Căng
Chải - Đà Lạt.
4. Khu vực đã bị khống chế: Mộc Châu - Tuần Giáo - Than Uyên Chợ Đồn, Cao Bằng, Lạng Sơn - Thất Khê - Đình Lập - Bắc Sơn.
Theo tác giả thì phía Bắc cao tuyt i từ 1000m, phía Nam 1500m
trở lên là phù hợp nhất với Sa mộc. Riêng phía Bắc cao tuyt i từ 1000m
trở xuống là bất lợi, nhỏ hơn 200m là hoàn toàn bất lợi. Lâm phần Sa mộc từ 5 6 tuổi bắt đầu khép tán và ra hoa, quần thụ Sa mộc có thể sống đ-ợc trên đất
dốc, thích hợp với những nơi râm mát nh- khe núi. Sa mộc có khả năng tái sinh
chồi tốt, vì vậy có thể lợi dụng kinh doanh rừng chồi.


5


Ở nước ta Sa mộc được trồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía bắc Hà
Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, với tổng
diện tích lên đến hơn 10.000ha.
Sa mộc là loài cây gỗ lớn rất có giá trị kinh tế, có tinh dầu thơm, có
thớ thẳng, mịn dễ làm, khó mối mọt, chịu được dưới đất ẩm…
Có thể dùng Sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, tà vẹt, thùng
nước và bột giấy, nội thất, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… hiện nay
Sa mộc rất được chú ý trong chương trình 5 triệu ha rừng ở các tỉnh phía Bắc.
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về quy hoạch và chuyển hoá rừng
1.2.1. Quy hoạch rừng
Sự hình thành và phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự
hình thành và phát triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Do nền công
nghiệp và giao thông vận tải ngày càng phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ
ngày càng tăng nhanh, sản xuất gỗ đã tách khỏi nền sản xuất lâm nghiệp địa
phương của nền kinh tế phong kiến và bước vào sản xuất lâm nghiệp không
còn bó hẹp trong việc khai thác gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay lí luận và
biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài
liên tục và có lợi nhuận ngày càng cao cho chủ rừng. Đầu thế kỷ XVIII phạm
vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết “Khoanh khu chặt luân chuyển”
đem trữ lượng tài nguyên rừng chia cho tổng số năm của chu kỳ khai thác và
tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích, phương
thức này phục vụ cho Phương thức kinh doanh rừng trồi, chu kỳ khai thác
ngắn. Sang thế kỷ XIX Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác
dài và Phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ
cho phương thức “Chia đều” của Hartig, phương thức này đã chia chu kỳ khai
thác thành nhiều kì lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lượng chặt hàng năm.
Sau đó phương pháp “Bình quân thu hoạch” ra đời, mục tiêu của phương
pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong kỳ khai thác hiện tại, đồng thời đảm
bảo được thu hoạch liên tục trong kỳ sau và đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện

phương pháp “Lâm phần kinh tế” của Judeich, phương pháp này khác với


6

phương pháp trên về căn bản, phương pháp của Judeich cho rằng những lâm
phần nào đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất mới được đưa vào khai thác.
1.2.2. Chuyển hoá rừng
Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho rằng chuyển hoá rừng là quá
trình áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh và phương pháp kinh
doanh để đạt được mục đích kinh doanh.
Sự phát triển của chuyển hoá rừng gắn liền với sự phát triển của
lâm nghiệp. Hiện nay có nhiều chương trình quốc gia và quốc tế về
chuyển hoá rừng như Chuyển hoá rừng thuần loài thành rừng hỗn loài,
chuyển hoá rừng giống vườn giống... đang được thực hiện.
1.2.3. Các yếu tố kỹ thuật làm cơ sở cho xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng
1.2.3.1. Sinh trưởng, tăng trưởng rừng
Theo V.Bertalanfly (Wenk, G.1990) Sinh trưởng là sự tăng lên của
một đại lượng nào đó nhờ kết quả của đồng hoá của một vật sống. Như vậy
sinh trưởng gắn với thời gian vì thế thường được gọi là quá trình sinh trưởng.
Từ thế kỷ XVIII có nhiều nghiên cứu về sinh trưởng và tăng trưởng của
các loài cây gỗ. Nhưng nó thật sự phát triển mạnh mẽ sau đại chiến thế giới lần
thứ nhất. Có một số tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstonev (1938),
Tiorin (1936-1938), Chapmen và Mayer (1949), Assman (1954,1961,1970),
Grossman (1961,1964)… nhìn chung các nghiên cứu về sinh trưởng cây rừng và
lâm phần, phần lớn đều được xây dựng thành các mô hình toán học chặt chẽ và
đã được công bố trong các công trình của Mayer, H.A, và Stevenson, D.D (1943),
Schumacher, FX và Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Alder (1980).
1.2.3.2. Cấp đất
Trên thế giới, trải qua một thời gian dài hình thành và phát triển, cấp

đất được xây dựng theo nhiều quan điểm khác nhau. Nhưng nói chung thì
việc phân chia cấp đất là xác định các nhân tố biểu thị cấp đất và mối quan hệ
của nó với tuổi. Qua quá trình nghiên cứu nhiều tác giả đã khảng định: Chiều
cao của lâm phần ở một tuổi xác định là chỉ tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất
của lâm phần. Ở các nước Châu Á thường sử dụng chiều cao bình quân lâm


7

phần ở từng độ tuổi để phân chia cấp đất và sử dụng các hàm sinh trưởng để
mô tả cấp đất.
1.2.3.3. Định lượng cấu trúc lâm phần
Nhiều tác giả đã tìm các phương trình toán học dưới dạng nhiều phân
bố xác suất khác nhau để mô tả quy luật cấu trúc đường kính thân cây như:
Baley (1973) đã sử dụng hàm Weibull, Prodan, M (1964) đã tiếp cận phân
bố này bằng phương trình chính thái, Diachenco, ZN sử dụng phân bố gama…
Quy luật quan hệ giữa chiều cao và đường kính thân cây: Tovstolese, D.I
(1930) lấy cấp đất làm cơ sở để nghiên cứu quan hệ H/D. Krauter, G (1958)
nghiên cứu cấp đất dựa trên cơ sở cấp đất và cấp tuổi. Để xác lập mối quan hệ
H/D nhiều tác giả đã đề xuất sử dụng các dạng phương trình toán học khác nhau.
Quy luật quan hệ giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực của
cây: Nhiều tác giả đã đi đến kết luận giữa đường kính tán và đường kính thân
cây có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948),
Miller.J (1953)… phổ biến nhất là dạng phương trình đường thẳng.
1.2.3.4. Sản lượng rừng
Sản lượng rừng được cấu thành bởi nhiều đại lượng như: Tổng tiết diện
ngang, đường kính bình quân, trữ lượng, chiều cao bình quân, tổng diện tích tán…
Thông qua mối quan hệ giữa tăng trưởng thể tích với diện tích dinh
dưỡng từng cây Thomasius (1972) đã xác định mật độ tối ưu lâm phần. Nhưng
Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu dựa trên độ đầy lâm phần. Wenk

(1990) đã đề nghị xác định mật độ tối ưu dựa trên cơ sở tăng trưởng lâm phần.
Alder (1980) đã dựa vào mối quan hệ giữa tiết diện với h 0 và N,
Abdalla (1985) đã dựa vào mối quan hệ giữa hg và h 0 để dự đoán tổng tiết
diện ngang lâm phần ở các thời điểm cần thiết.
1.2.3.5. Chặt nuôi dưỡng
Chặt nuôi dưỡng hay còn được gọi là “chặt trung gian nuôi dưỡng”.
Các nhà lâm học Trung quốc cho rằng: Trong khi rừng chưa thành thục, để
tạo điều kiện cho cây còn lại sinh trưởng và phát triển tốt, cần phải chặt bớt


8

một phần cây gỗ. Do thông qua chặt bớt một phần cây gỗ mà thu được một
phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước khi chặt chính thu được một số lượng gỗ,
nên được gọi là “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt là “chặt trung gian”.
Mục đích của chặt nuôi dưỡng đối với rừng trồng thuần loại là: Cải
thiện điều kiện sinh trưởng của cây rừng; Xúc tiến sinh trưởng cây rừng, rút
ngắn chu kỳ chăm sóc cây rừng. Loại bỏ được cây gỗ xấu, nâng cao chất
lượng của lâm phần. Theo quy trình chặt nuôi dưỡng rừng của Trung Quốc
năm 1957, chặt nuôi dưỡng chia làm bốn loại là: Chặt thấu quang, chặt loại
trừ, chặt tỉa thưa và chặt vệ sinh ( chất lượng gỗ chia làm ba cấp )
* Một số yếu tố kỹ thuật liên quan đến chặt nuôi dưỡng gồm:
- Các phương pháp chặt nuôi dưỡng
Đối với những lâm phần đã khép tán hoàn toàn sự phân hoá cây rừng
diễn ra mạnh mẽ: Tuỳ theo mức độ phân hoá cây rừng và đặc điểm cấu trúc
lâm phần chặt nuôi dưỡng đã hình thành nên ba phương pháp khác nhau:
Phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, phương pháp chặt nuôi dưỡng chọn
lọc và phương pháp chặt nuôi dưỡng cơ giới.
- Để tiến hành chặt nuôi dưỡng trước hết phải phân cấp cây rừng. Hiện
nay chủ yếu phân cấp cây rừng theo phương pháp của G. Kraft (1884).

Phương pháp này chia ra thành 5 cấp (cấp I; cấp II; cấp III; cấpIV: Gồm có
IVa, IVb; cấp V: Gồm có Va, Vb)
+ Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng
Kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng là vấn đề rất quan trọng cần được giải
quyết đầu tiên khi chặt nuôi dưỡng. Cần phải xác định xem cây mọc được
mấy năm, thì bắt đầu chặt nuôi dưỡng là thích hợp nhất? Khi chặt nuôi dưỡng
cần phải tổng hợp các yếu tố như: Đặc tính sinh vật học của cây, điều kiện lập
địa, mật độ lâm phần, tình hình sinh trưởng, giao thông vận chuyển, nhân lực
và khả năng tiêu thụ gỗ nhỏ. Mục đích của chặt nuôi dưỡng là nâng cao sinh
trưởng lâm phần và chất lượng gỗ, cho nên mật độ lâm phần hơi lớn, không
gian dinh dưỡng cũ không thể thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng của cây rừng,


9

sinh trưởng sẽ bị ức chế, sản lượng giảm nhất là sinh trưởng đường kính bị
giảm xuống rõ rệt, nên tiến hành chặt nuôi dưỡng lần đầu, chặt nuôi dưỡng
lần đầu trong điều kiện không ảnh hưởng đến sinh trưởng lâm phần, về kinh
tế cũng không làm giảm lợi ích là lúc tốt nhất.
+ Phân tích sản lượng: Người ta có thể tiến hành phân tích
những cây sinh trưởng mạnh nhất theo các cấp tuổi khác nhau và khi nào thì
giảm xuống để chặt nuôi dưỡng.
+ Mức độ phân hoá cây rừng: Việc xác định có thể dựa vào một số
tiêu chí sau: Phân cấp cây rừng, độ phân tán của đường kính lâm phần.
+ Hình thái bên ngoài của lâm phần: Có thể căn cứ động thái hình
tán hay độ cao tỉa cành tự nhiên.
- Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng:
Cường độ chặt nuôi dưỡng là chỉ tiêu kỹ thuật cho biết mức độ tác
động của một lần chặt nuôi dưỡng và được biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm
giữa phần bị chặt so với toàn bộ lâm phần trước khi chặt.

* Thể hiện cường độ chặt nuôi dưỡng có hai phương pháp
- Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ cây chặt chiếm trong thể tích gỗ toàn lâm
phần của mỗi lần chặt: Pv = v/V x 100% ( v là thể tích cây chặt, V là sản
lượng lâm phần ).
- Dựa vào tỷ lệ số cây trong mỗi lần chặt chiếm trong tổng số cây toàn lâm
phần: Pn = n/N x 100% (n là số cây cần chặt, N là tổng số cây toàn lâm phần).
* Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng có hai phương pháp: Phương
pháp định tính và phương pháp định lượng.
- Xác định cây chặt: Chọn cây chặt là khâu vô cùng quan trọng bởi vì
quyết định chính xác cây chặt mới có thể chặt nuôi dưỡng theo định kỳ. Khi
chọn cây chặt cần chú ý những điểm sau: Chặt những cây có phẩm chất xấu
sinh trưởng kém cong queo, thấp ngọn, nhiều cành nhánh nhiều mắt; cây có
sức sản xuất thấp, sinh trưởng kém, tán lá kém phát triển, phân cành thấp,


10

hình thân xấu; cây bị sâu bệnh, tổn thương, khô ngọn, tróc vỏ… Để lại những
cây sinh trưởng mạnh, cao to, thân thẳng tròn.
- Chu kỳ chặt nuôi dưỡng – kỳ giãn cách
Chu kỳ chặt nuôi dưỡng là số năm cách nhau giũa hai lần chặt kế tiếp
nhau ở cùng một lâm phần. Kỳ giãn cách dài hay ngắn cần xem xét tốc độ
khép tán và lượng sinh trưởng hàng năm, cường độ chặt nuôi dưỡng càng lớn
thì kỳ giãn cách càng dài và số lần chặt nuôi dưỡng sẽ giảm đi.
1.3. Các nghiên cứu ở trong nƣớc
1.3.1. Quy hoạch rừng
Quy hoạch rừng ở nước ta được thực hiện ngay từ thời kỳ Pháp
thuộc như việc xây dựng Phương án điều chế rừng chồi, rừng sản xuất gỗ
củi. Điều chế rừng chồi theo phương pháp rừng hạt đều. Đến giai đoạn
năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám mô tả tài nguyên rừng. Năm 1958 1959, tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc làm cơ sở cho việc tiến

hành quy hoạch phát triển Lâm nghiệp cho các Lâm trường quốc doanh
trên toàn miền Bắc.
1.3.2. Chuyển hoá rừng
Ở Việt Nam, chuyển hoá rừng cũng được thực hiện từ thời Pháp
thuộc như: chuyển hoá rừng tự nhiên thành rừng gỗ nhỏ,… Tuy nhiên,
chuyển hoá rừng ở nước ta chưa được tập hợp thành hệ thống lý thuyết
chặt chẽ. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống lí luận và thực tiễn nhằm đáp ứng
yêu cầu của kinh doanh rừng ở nước ta.
1.3.3. Các yếu tố kỹ thuật làm cơ sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng
1.3.3.1. Sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần
Phùng Ngọc Lan (1985) đã khảo nghiệm một số phương trình sinh
trưởng cho một số loài cây như: Mỡ, Thông đuôi ngựa, Bạch đàn, Bồ đề
Nguyễn Ngọc Lung (1999) cũng đã cho thử khảo nghiệm các hàm:
Gompertz, Schmacher để mô tả quá trình sinh trưởng của loài Thông ba lá tại
Đà Lạt – Lâm Đồng và tác giả đã đề nghị dùng hàm Schumacher để mô tả


11

quy luật sinh trưởng của một số đại lượng. Tác giả cũng đã giới thiệu một số
hàm sinh trưởng có triển vọng nhất đang được thử nghiệm với các loài cây
mọc nhanh ở Việt Nam, như Koller, Gomperz, Schmacher…
Các kết quả nghiên cứu về tăng trưởng rừng còn được giới thiệu qua
các ấn phẩm của các công trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp nghành như:
Nguyễn Ngọc Lung (1999), Vũ Tiến Hinh (2000), Đào Công Khanh (2001).
Trong các luận án tiến sỹ của các tác giả như: Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996),
Trần Cẩm Tú (1998), Nguyễn Văn Dưỡng (2000).
1.3.3.2. Cấp đất
Vũ Đình Phương năm (1971) đã tiến hành lập biểu cấp đất cho rừng
Bồ đề.

Nguyễn Trọng Bình năm (1996) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ
giữa kỳ vọng toán và phương sai của tổng đại lượng sinh trưởng của một số cây.
Vũ Nhâm năm 1998 đã dùng hàm Korf để lập biểu cấp đất tạm thời cho
rừng thông đuôi ngựa.
1.3.3.3. Định lượng cấu trúc lâm phần
- Cấu trúc đường kính thân cây rừng
Đối với rừng tự nhiên: Đồng Sỹ Hiền dùng hàm Meyer (1974),
Nguyễn Hải Tuất dùng hàm khoảng cách (1990).Với lâm phần đều tuổi giai
đoạn còn non và đoạn trung niên, các tác giả: Trịnh Đức Huy (1987,1988), Vũ
Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1990), Phạm Ngọc Giao (1989,1995) đều nhất trí
đường biểu diễn quy luật phân bố N/D có dạng lệch trái và có thể dùng hàm
toán học khác nhau như hàm Weibull, hàm phân bố khoảng cách…
- Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây:
Vũ Đình Phương (1975) thiết lập biểu cấp chiều cao lâm phần Bồ đề
tự nhiên từ phương trình Prabol bậc hai mà không cần phân biệt cấp tuổi.
Vũ Nhâm (1988) đã xây dựng được mô hình đường cong chiều cao lâm phần
Thông đuôi ngựa cho khu vực Đông Bắc.
- Nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực:
Vũ Đình Phương (1985) đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa đường


12

kính tán và đường kính ngang ngực theo dạng phương trình Parabol bậc hai.
Phạm Ngọc Giao đã xây dựng mô hình động thái tương quan giữa
Dt/D1.3 cho rừng Thông đuôi ngựa khu vực Đông Bắc.
1.3.3.4. Sản lượng rừng
Có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu và lập biểu sinh trưởng cho các loài cây:
Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) đã lập biểu quá trình sinh trưởng rừng
Thông nhựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam.

Trịnh Đức Huy (1998) đã lập biểu dự đoán trữ lượng và năng xuất gỗ
của đất trồng rừng Bồ Đề khu trung tâm Bắc Việt Nam.
Vũ Tiến Hinh (2000) đã tiến hành lập biểu sinh trưởng và sản lượng
cho 3 loài cây: Sa Mộc, Thông đuôi ngựa và Mỡ ở các tỉnh phía Bắc.
Nói chung thì các mô hình dự đoán sinh trưởng đều xuất phát từ mối
quan hệ giữa các đại lượng sinh trưởng với mật độ và chỉ tiêu biểu thị cho cấp
đất, ngoài ra còn dựa vào mô hình động thái cấu trúc đường kính.
1.3.3.5. Chặt nuôi dưỡng
Chặt nuôi dưỡng rừng ở nước ta còn tương đối mới mẻ và phần lớn là
chỉ nghiên cứu rừng thuần loài đều tuổi, tuy nhiên các kết quả bước đầu
nghiên cứu đã giúp từng bước xây dựng thành công hệ thống các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh cho Chặt nuôi dưỡng rừng ở nước ta.


13

Chƣơng II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát
Xây dựng nhanh nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ lớn ( gỗ Sa mộc )
thông qua áp dụng phương thức chuyển hoá rừng.
- Mục tiêu cụ thể
+ Đánh giá được hiện trạng rừng trồng Sa mộc của huyện Bắc Hà
+ Xây dựng được cơ sở kinh tế và kỹ thuật cho quy hoạch chuyển hoá
rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn
+ Xây dựng được mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc
cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn
+ Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc dựa trên điều kiện thực tế
của địa phương
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lâm phần Sa mộc đã được
trồng ở các thời điểm khác nhau, mật độ hiện tại khác nhau và trên các cấp đất
khác nhau (I, II, III) để cung cấp gỗ nhỏ.
Theo Vũ Tiến Hinh thì chu kì kinh doanh của loài Sa mộc ở các cấp
đất khác nhau tối thiểu là 25 năm, do đó quá trình phát triển của loài Sa mộc
sẽ bao gồm quá trình sinh trưởng và quá trình tỉa thưa lợi dụng rừng. Trong
chuyển hoá rừng thì chỉ chuyển hoá từ tuổi 5- 15 tuổi vì ở giai đoạn này Sa
mộc đang sinh trưởng và phát triển mạnh, hơn nữa ở tuổi 5- 15 là tuổi trung
niên gần thành thục nếu chặt chuyển hoá thì sẽ dẫn đến nhanh đạt kích thước
gỗ lớn. Đề tài cũng chỉ nghiên cứu đối tượng là rừng trồng Sa mộc có mật độ
lớn hơn 1000 cây/ha và trên các cấp đất I, II, III.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng các mô hình lý thuyết chuyển hoá
rừng trồng sa mộc gỗ nhỏ thành rừng kinh doanh gỗ lớn tại huyện Bắc Hà.
2.3. Nội dung nghiên cứu


14

1. Phân tích ỏnh giỏ điều kiện cơ bản và tình hình sản xuất kinh
doanh lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu ảnh h-ởng đến quy hoạch chuyển
hoá rừng trồng Sa mộc
2. ỏnh giỏ hiện trạng rừng trồng Sa mộc và xác định đối t-ợng rừng
trồng Sa mộc hiện tại đạt yêu cầu về tuổi, mật độ và phân bố trên các cấp đất
khác nhau để quy hoạch chuyển hoá
3. Nghiên cứu cơ sở kinh tế và kỹ thuật làm cơ sở cho quy hoạch
chuyển hoá rừng
- Nghiên cứu các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững
và thị tr-ờng nguyên liệu gỗ nguyên liệu làm cơ sở kinh tế cho thực hiện

chuyển hoá.
- Nghiên cứu và xác định các quy luật cấu trúc cơ bản làm cơ sở xây
dựng mô hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn
cho mỗi đối t-ợng chuyển hoá
4. Xác định các yếu tố cơ bản thực hiện chuyển hoá rừng
- Phân loại đối t-ợng rừng trồng Sa mộc để chuyển hoá
- Xác định ph-ơng thức chuyển hoá
- Xác định ph-ơng pháp chuyển hoá
- Xác định thời kỳ bắt đầu chặt
- Xác định c-ờng độ chặt.
- Xác định cây chặt.
- Xác định chu kỳ chặt.
5. Quy hoạch chuyển hoá rừng
- Xác định ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ quy hoạch chuyển hoá
- Xác định sản l-ợng chặt nuôi d-ỡng và dự đoán sản l-ợng chính
- Bố trí địa điểm chuyển hóa theo thời gian ( chu kỳ chặt chuyển hoá )
6. Dự đoán hiệu quả
7. Giải pháp thực hiện
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Ph-ơng pháp chủ đạo
- Ly khụng gian thay cho thi gian: Các lâm phần Sa mộc đ-ợc trồng
với mật độ, thời điểm và cấp đất khác nhau, do đó mỗi lâm phần có các điểm
khác nhau là một đối t-ợng nghiên cứu.


15

- Kt hp k thut vi kinh t: Vi mục đích là nâng cao các giá trị th-ơng
mại gỗ Sa mộc, do đó các giải pháp kỹ thuật đ-a ra nhằm t mục tiêu kinh tế.
- Nghiờn cu thiết lập mô hình chuyển hoỏ và quy hoạch chuyển hoá

vận dụng ph-ơng pháp có sự tham gia của chủ rừng và ng-ời dân, thực hiện
kết hợp gia lý thuyết và thực tiễn tại cơ sở.
2.4.2. Các ph-ơng pháp thu thập tài liệu ngoại nghiệp
2.4.2.1. Kế thừa tài liệu:
- Tài liệu về điều kiện t nhiờn kinh t xó hi khu vực nghiên cứu
- Kế thừa và tham khảo các kết quả nghiên cứu có liên quan đã công bố
+ Tiêu chuẩn Việt Nam quản lý rừng bền vững [2]
+ Biểu thể tích thân cây đứng cả vỏ loài Sa mộc [10]
+ Biểu cấp đất lập theo h0 rừng Sa mộc [10]
+ Biểu sinh tr-ởng và sản l-ợng Sa mộc [10]
+ Kt qu nghiờn cu v chuyn húa rng trng Sa mc ti xó Lựng
Phỡnh huyn Bc H tnh Lo Cai ca H Anh c [8]
2.4.2.2. Thu thập số liệu ngoại nghiệp
- Phỏng vấn bán định h-ớng 30 hộ gia đình theo mẫu biểu tại phụ biểu
01 làm cơ sở nghiên cứu điều kiện cơ bản và chỉnh lý các tài liệu kế thừa.
- tin cho vic bao quỏt v tui v xut cỏc bin phỏp k thut
chuyn hoỏ chỳng tụi tin hnh tp hp cỏc lõm phn cú tui bng hoc xp x
bng nhau nhúm thnh mt cp tui ( 2 nm mt cp tui ) để sự chênh lệch về
cỡ kính ít đi. Đ ti chọn cách phân chia theo cấp tuổi nhân tạo, tui bt u
thc hin chuyn hoỏ l t 5 - 15 tui vỡ giai on ny Sa mc ang sinh
trng v phỏt trin mnh, hn na tui 5- 15 l tui trung niờn gn thnh
thc nu cht chuyn hoỏ thỡ s dn n nhanh t kớch thc g ln. Nh vy
chỳng ta cú nm cp tui t cp tui III n cp tui VII và thực hiện chuyển hoá
trên các cấp tuổi này.
- Bố trí hệ thống ô tiêu chuẩn điển hình trờn cỏc cp tui iu tra
thu thp số liệu theo Biểu 2.1.


16


Biểu 2.1. Bố trí hệ thống ô tiêu chuẩn điển hình
Cấp tuổi

Tuổi

Cấp đất

III

5- < 7

I II - III

IV

7- < 9

I II III

V

9- < 11

I II III

VI

11- < 13

I II III


VII

13- <15

I II - III

Cấp mật độ
1500- < 2000
2000- <2500
2500- < 3000
1500- < 2000
2000- <2500
2500- < 3000
1500- < 2000
2000- <2500
2500- < 3000
1000- < 1500
1500- < 2000
2000- < 2500
1000- < 1500
1500- < 2000
2000- < 2500

+ Cây có tuổi từ 5 trở lên ( thuộc đối t-ợng chặt chuyn hoỏ )
+ Trên cấp đất I-II-III ( đủ điều kiện thổ nh-ỡng để cõy sinh trng trở
thành gỗ lớn )
+ Tổng số ô tiêu chuẩn là 30 ô, mỗi cấp tuổi chọn 6 ô tiêu chuẩn để đo đếm
+ Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 1000 m2( 40x25m ) để đạt đ-ợc tính
đại diện cho lâm phần điều tra

+ Trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm các nhân tố : D1.3, Hvn, Hdc, vẽ
trắc đồ ngang và trắc đồ dọc, đánh giá phẩm chất cõy Kết quả thống kê vo
phiếu điều tra ô tiêu chuẩn ( Phụ biểu 02 )
+ Dùng ph-ơng pháp vẽ trắc đồ dọc và trắc đồ ngang làm cơ sở thiết
kế chặt nuôi d-ỡng( tỷ lệ 1:100)
+ Mỗi cấp tuổi giải tích 3 cây tiêu chuẩn là cây bình quân theo cỡ kính:
Với mỗi cây tiêu chuẩn, đo đ-ờng kính có vỏ và không vỏ theo các vị trí
phân đoạn 1m làm cơ sở tính toán thể tích thân cây phục vụ cho tính toán và dự
tính trữ l-ợng lâm phần. C-a thớt đếm và đo đ-ờng kính vòng năm theo phân đoạn
trên. Kết quả thống kê theo biểu: Phiếu giải tích cây tiêu chuẩn ( Phụ biểu 03 ).


17

2.4.3. Ph-ơng pháp xử lý và phân tích tài liệu
2.4.3.1. Nghiên cứu các cơ chế chính sách có liên quan đến hoạt động
sản xuất lâm nghiệp
- Tổng hợp v phõn tớch các thụng tin tài liệu thu thập đ-ợc bằng
ph-ơng pháp kế thừa số liệu và tổng hợp các bảng phỏng vấn hộ gia đình để
có đ-ợc kết quả về cơ chế, chính sách tại địa ph-ơng có liên quan đến hoạt
động sản xuất lâm nghiệp.
- Phân tích thị tr-ờng: Thực hiện theo ph-ơng pháp phân tích có sự tham gia
phân tích tổng hợp nhóm các yếu tố thị tr-ờng ( Phụ biểu 04 )
- Đánh giá quản lý rừng bền vững theo Tiêu chuẩn quản lý rừng bền
vững [2] của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, bao gồm 10
tiêu chuẩn theo ph-ơng pháp đánh giá có sự tham gia của ng-ời dân và thực tế
tại địa ph-ơng.
2.4.3.2. Xỏc nh quy lut cu trỳc lõm phn
X lý cỏc ti liu thu thp c t biu iu tra ụ tiờu chun, vi s
h tr ca phn mm Excel 8.0 thc hin xỏc nh cỏc quy lut :

- Phõn b N-D, mụ phng phõn b thc nghim bng hm Weibull
dng phng trỡnh: F ( x) a..x 1 .e . x với các tham số ,
a

Cn c s liu ban u c lng tham s a cho phự hp
Vi a = 1: Phõn b cú dng gim, vi a = 3 phõn b cú dng i xng,
vi a > 3 phõn b cú dng lch phi, a < 3 phõn b cú dng lch trỏi.
= n/ x (n l s t sau khi chia t ghộp nhúm)
Kim tra mc phự hp ca phõn b lớ thuyt v phõn b thc
nghim bng tiờu chun phự hp.
- Tng quan H-D: Xõy dng tng quan trờn c s phng trỡnh
h = a + b.log D1.3 trong ú a, b l cỏc tham s ca phng trỡnh. T s liu
thc t v Hvn v D1.3 thc hin theo trỡnh lnh Tool - Data Analysis Regression trong Excel 8.0 ( Hvn tng ng vi y, log D1.3 tng ng vi x ),
cú c tham s ca phng trỡnh, cỏc h s tng quan, tiờu chun kim
tra ta v tb, kim tra s tn ti ca hai tham s a v b bng tiờu chun t. Nu /
ta/, / tb/ < t05 ( tra bng thỡ tham s a, b tn ti v ngc li thỡ tham s a, b


18

không tồn tại ).
- Tương quan D1.3 - DT: Xây dựng trên cơ sở phương trình DT = a + b.D1.3
trong đó a, b là các tham số của phương trình. Từ số liệu thực tế về D T và D1.3
thực hiện theo trình lệnh Tool - Data Analysis - Regression trong Excel 8.0
( DT tương ứng với y, D1.3 tương ứng với x ) để có được tham số của phương
trình, các hệ số tương quan, tiêu chuẩn kiểm tra ta và tb, kiểm tra sự tồn tại
của tham số a, b bằng tiêu chuẩn t. Nếu / ta/, / tb/ < t05 ( tra bảng ) thì tham số
a, b tồn tại và ngược lại thì tham số a, b không tồn tại [14].
2.4.3.3. Xác định các yếu tố cơ bản trong chặt chuyển hoá
- Phân cấp cây rừng: Theo phân cấp Kraft năm 1884 [9]

- Xác thời điềm bắt đầu chặt [9]
+ Theo mức độ phân hoá cây rừng: Quan sát từ trắc đồ ngang và trắc đồ dọc
+ Theo đặc trưng bên ngoài lâm phần: Động thái hình tán, độ cao tỉa cành
- Xác định cường độ chặt chuyển hoá
+ Thể hiện cường độ chặt chuyển hoá:
* Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ chiếm thể tích lâm phần mỗi lần chặt là:
PV = v/V x 100 % ( v là thể tích cây chặt, V là sản lượng lâm phần )
* Tính theo tỷ lệ số cây trong mỗi lần chặt chiếm tổng số cây trong lâm
phần là: Pn = n/N x 100 % ( n là số cây cần chặt, N là tổng số cây của lâm phần )
Ta có: Pv = d2 x Pn và dựa vào các giá trị của d để xác định
phương pháp chặt
Nếu d < 1 thì dùng phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, d > 1
dùng phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng trên, d = 1 dùng phương pháp chặt
nuôi dưỡng cơ giới
+ Xác định cường độ chặt theo hai phương pháp :
* Phương pháp định tính: Căn cứ vào phân cấp cây rừng và căn cứ vào
độ tàn che. Căn cứ vào phân cấp cấp cây rừng để xác định chặt những cây ở bộ
phận những lâm phần nào, cấp nào và khi độ tàn che đặt 0.9 thì nên chặt tỉa thưa.


19

* Phương pháp định lượng: Xác định theo quy luật tương quan giữa
đường kính, chiều cao và tán cây. Căn cứ vào các quy luật này để đưa ra
cường độ chặt trung gian.
- Xác định cây chặt
- Xác định chu kỳ chặt chuyển hoá
2.4.3.4. Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng
- Xác định phương hướng, nhiệm vụ của chặt chuyển hoá
- Tính toán tăng trưởng, trữ lượng - sản lượng rừng

+ Với loài Sa mộc, đã có biểu thể tích hai nhân tố và biểu cấp đất do
Vũ Tiến Hinh lập và được công bố năm 2000 [10], do đó đề tài sẽ sử dụng các
biểu này để tính biểu thể tích thân cây, trữ lượng lâm phần và xác định cấp đất
của các ô tiêu chuẩn đã thu thập số liệu.
Trữ lượng của các bộ phận lâm phần được tính theo công thức:
Mi = Ni x Vi trong đó Mi, Ni, Vi lần lượt là trữ lượng của bộ phận lâm phần,
số cây của bộ phận lâm phần, thể tích cây tương ứng trong bộ phận đó.
+ Xác định các chỉ tiêu sản lượng cho các bộ phận lâm phần qua quá
trình chặt chuyển hoá: Bộ phận chặt chuyển hoá, bộ phận để lại.
Chỉ tiêu được thống kê là: N/ha, M trên mỗi bộ phận lâm phần
- Thiết kế chặt nuôi dưỡng chuyển hoá và xác định các yếu tố có liên
quan theo phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới.
- Bố trí địa điểm chuyển hoá theo thời gian và không gian: trên bản đồ
quy hoạch và đưa ra các giải pháp thực hiện.
- Xây dựng các mô hình chặt chuyển hoá.
2.4.3.5. Sử đụng phương pháp phân tích kinh tế tĩnh để dự đoán hiệu qủa kinh tế
Tiến hành dự tính thu nhập bình quân trên 1 ha sau chuyển hoá thành rừng
kinh doanh gỗ lớn và so sánh với thu nhập bình quân 1 ha rừng không thực hiện
chặt chuyển hoá.


20

Chng III. IU KIN C BN CA KHU VC NGHIấN CU
3.1. iu kin t nhiờn
3.1.1. V trớ, gianh gii
Bc H l mt huyn vựng cao nm phớa ụng Bc ca tnh Lo
Cai, cỏch thnh ph Lo Cai khong 80km theo đ-ờng tỉnh lộ 63 Bắc Ngần Bắc Hà - Si Ma Cai.
Cú to a lớ:
T 21019 n 24024 v Bc

T 109009 n 104028 kinh ụng
Tng din tớch t t nhiờn l 67.872 ha, gồm 20 xã và một thị trấn.
Ranh gii hnh chớnh nh sau:
- Phớa Bc giỏp huyn Si Ma Cai ca tnh Lo Cai
- Phớa Nam giỏp huyn Bo Thng ca tnh Lo Cai
- Phớa ụng giỏp huyn Xớn Mn ca tnh H Giang
- Phớa Tõy giỏp huyn Mng Khng ca tnh Lo Cai
3.1.2. a hỡnh, a th
Huyn Bc H nm trờn cao nguyờn nỳi ỏ vụi, hin tng Krast xy
ra to thnh cỏc h sõu, cỏc khe sui nc ngm. Cú a hỡnh phc tp b chia
ct mnh, cỏc dóy nỳi cú cao gim dn v chy theo hng Bc Nam.
nh cú cao tuyt i cao nht l 1800m, im thp nht l 160m. cao
tuyt i trung bỡnh 900m, dc trung bỡnh l 28 0 - 350. Vi a hỡnh nh
trờn ó gõy nhiu khú khn cho sn xut, sinh hot cng nh cụng tỏc qun lý,
s dng t ai ca huyn.
3.1.3. Khớ hu thu vn
Khu vc Bc H cú th chia ra lm hai vựng khớ hu:
- Vựng thp cú cao tuyt i t 166m n 600m thuc vựng khớ
hu nhit i giú mựa, thun li cho vic sn xut cõy lng thc v cỏc loi
cõy cụng nghip.
- Vựng cú cao tuyt i trờn 600m mang c im khớ hu nhit
i, mỏt m vo mựa hố, khụ lnh v mựa ụng, thun li cho phỏt trin cõy
n qu v khu du lch ngh mỏt.


21

3.1.3.1. Chế độ nhiệt ẩm
Theo tài liệu thống kê nhiều năm tại trạm khí tượng thuỷ văn Bắc Hà,
khí hậu khu vực có đặc điểm sau :

- Nhiệt độ trung bình năm là: 18 - 190C
- Nhiệt độ cao nhất là 340C ( vào tháng 6 – 7 )
- Nhiệt độ thấp nhất là 1,50C ( vào tháng 12, tháng 1 ), cá biệt có
những năm xuống dưới -10C
- Lượng mưa bình quân: 1650 - 1850mm
- Độ ẩm không khí bình quân: 80%
Lượng mưa trong năm không lớn, nhưng phân bố không đều, tập trung
vào từ tháng 4 đến tháng 10 ( chiếm 80% tổng lượng mưa hàng năm ) nên thường
gây ra lũ lụt, xói mòn, sạt lở đất ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống. Mùa hè khí
hậu mát mẻ, mùa đông giá lạnh, sương mù và sương muối thường xảy ra.
3.1.3.2. Chế độ gió
Khu vực huyện Bắc Hà chịu ảnh hưởng của hai luồng gió thịnh hành là
gió mùa Đông bắc bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết khô lạnh, có
kèm theo sương muối, mưa phùn. Gió mùa Đông nam từ tháng 4 đến tháng 10
thời tiết nóng ẩm, thường có mưa lớn kéo dài thỉnh thoảng có lốc xoáy kéo dài.
3.1.3.3. Thuỷ văn
Huyện Bắc Hà có sông Chảy là sông chính chạy qua hai mặt phía Tây
Nam của huyện. Ngoài ra còn có bốn hệ suối nhỏ đó là Ngòi Đô, Thèn Phùng,
Nậm Phàng, Nậm Lúc đều đổ ra sông Chảy. Hầu hết suối ở đây dòng chảy rất
quanh co, lòng suối hẹp, độ dốc lớn. Độ chênh lệch về lưu lượng nước giữa
hai mùa là rất lớn. Mùa mưa thường gây lũ lụt, mùa khô lượng nước rất ít,
gây khó khăn cho việc tưới tiêu và sinh hoạt của nhân dân.
3.1.4. Tài nguyên đất
Dựa vào tài liệu, bản đồ thổ nhưỡng huyện Bắc Hà tỉ lệ 1/50000 năm
2002 do viện thổ nhưỡng Nông Hoá điều tra xây dựng, bản đồ thổ nhưỡng
huyện Bác Hà tỷ lệ 1/25000 của khoa đất và môi trường, trường Đại học Nông
Nghiệp I tháng 4 năm 2004 cho thấy huyện Bắc Hà có các nhóm đất chính sau:
1. Nhóm đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và biến chất: 2197,7ha



22

chiếm 3,2% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất chua nghèo dinh dưỡng, loại đất
này thích hợp cho loại cây trồng dài ngày như cây chè, cây ăn quả và một số
cây trồng hàng năm như: Sắn, Đậu, Đỗ.
2. Nhóm đất vàng xám trên đất mắc macma axit: 51508,5ha chiếm
75% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là loại đất xấu nghèo dinh dưỡng, dễ bị
xói mòn, rửa trôi, nhưng có diện tích lớn nhất huyện. Loại đất này thích hợp
cho trồng rừng, trồng cây dược liệu.
3. Nhóm đất phù sa hệ thống sông Chảy: 1167,53 ha chiếm 1,7% tổng
diện tích đất tự nhiên. Loại đất này thích hợp với cây lương thực, cây công
nghiệp ngắn ngày.
4. Nhóm đất đen ( Đất mùn phát triển trên núi đá vôi và đá secpentinit )
961,49ha chiếm 1,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là loại đất tốt, thích
hợp cho nhiều loại cây trồng nhưng diện tích lại ít.
5. Đất dốc tụ: 12842,78ha chiếm 18,7% tổng diện tích đất tự nhiên.
Đất nhiều mùn nhưng chua và nghèo dinh dưỡng dễ tiêu. Loại đất này thích
hợp cho trồng cây lương thực.
Tóm lại đất đai huyện Bắc Hà nhiều loại khác nhau nhưng chủ yếu là
loại đất xám vàng phát triển trên đá macma axit. Đất chua và nghèo dinh
dưỡng, dễ tiêu địa hình bị chia cắt mạnh dẫn đến xói mòn rửa trôi.
3.1.5. Nhận xét về điều kiện tự nhiên
- Lợi thế: Có tiềm năng phong phú và đa dạng về tài nguyên đất, có
diện tích tự nhiên lớn có khả năng mở rộng và phát triển rừng trồng. Khí hậu
mát mẻ, có nguồn lao động dồi dào với những truyền thống dân tộc văn hoá
lịch sử lâu đời.
- Hạn chế: Do địa hình phức tạp, bị chia cắt nên việc đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi… gặp nhiều khó khăn, hạn chế việc đi
lại và lưu thông hàng hoá.
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1. Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2005 huyện Bắc Hà có 9410 hộ với tổng
số 47345 nhân khẩu, mật độ dân số toàn huyện là 69 người/km2. Toàn huyện


23

có 14 dân tộc cùng chung sống trong đó chủ yếu là dân tộc Hmông, Daochiếm
60% còn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có đặc điểm và tập quán khác
nhau, có trình độ dân trí, trình độ canh tác còn lạc hậu. Sản xuất mang nặng
tính tự cung tự cấp….
3.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 7,2% trong đó ngành nông nghiệp
tăng 5,6%, ngành công nghiệp xây dựng tăng 10,2%, ngành thương mại dịch
vụ tăng 16,5%. Cơ cấu kinh tế trong những năm gần đây đã giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ du lịch, bình quân
thu nhập đầu người đạt 2,2 triệu đồng/năm.
3.2.3. Nhận xét đánh giá về điều kiện kinh tế – xã hội
Huyện Bắc Hà là một huyện miền núi tuy có thuận lợi về giao thông,
giao lưu có thuận lợi hơn so với các huyện xung quanh nhưng nhìn chung kinh
tế xã hội còn chậm phát triển, đời sống người dân còn nghèo, nền sản xuất còn
mang tính tự cung tự cấp, trình độ canh tác lạc hậu, sản phẩm sản xuất chưa trở
thành hàng hóa. Trình độ dân trí và cán bộ còn nhiều hạn chế chưa theo kịp
với cơ chế đổi mới hiện nay. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng
và khai thác triệt để. Cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống thuỷ lợi chưa được phát
huy do bị sạt lở, việc thâm canh tăng vụ còn nhiều hạn chế, năng suất cây trồng
thấp. Trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và nhà nước cán
bộ và nhân dân trong huyện đã có nhiều nhận thức và hành động trong việc
phát triển kinh tế xã hội. Bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể về
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sử dụng hợp lí đất đai xây dựng cơ sở hạ tầng,

nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn.
Trong tương lai cần tiếp tục đầu tư, nâng cấp mở mới về giao thông,
các công trình phúc lợi công cộng… và sắp xếp lại khu dân cư để tạo đà phát
triển sản xuất và nâng cao mức sống của nhân dân.
Chuyển hoá rừng sẽ góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội
chung của huyện, hướng tới mục tiêu thành công về phát triển kinh tế - xã hội
- môi trường và phát triển con người.


×