Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 42 trang )

Môn học: LUẬT HIẾN PHÁP
Giáo viên hướng dẫn:

TS. NGUYỄN THỊ LOAN

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Lê Minh Thưởng
2. Đào Duy Phương
3. Bùi Nhật Quỳnh Nhi
4. Nguyễn Ngọc Yến Sương
5. Hồ Thị Lạc Hồng
6. Đoàn Thị Minh Châu
7. Nguyễn Thị Thảo Tâm
8. Nguyễn Hồng Nguyên
9. Trần Công Minh
10. Lê Bá Nghĩa

11. Lưu Thị Thùy Phương
12. Võ Tấn Thọ
13. Nguyễn Hồng Đức
14. Dương Anh Kiệt
15. Bùi Minh Hùng
16. Nguyễn Võ Đại
17. Kơ Sơ Ha Min
18.Nguyễn Văn Hùng
19. Đoàn Thị Hồng Nhung
20. Trần Thu Huyền


LỜI MỞ ĐẦU



NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH KINH TẾ
1.1. Khái niệm chính sách Kinh tế
1.2. Mục đích, phương hướng phát triển kinh tế


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
2.1. Khái niệm chính sách xã hội
2.2. Nội dung cơ bản của chính sách xã hội


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH VĂN HÓA,
GIÁO DỤC
3.1. Khái niệm văn hóa và chính sách văn hóa
3.2. Nội dung cơ bản của chính sách văn hóa
3.3. Khái niệm giáo dục, chính sách giáo dục và
truyền thống giáo dục Việt Nam
3.4. Chính sách giáo dục nước ta trong thời kỳ đ
ổi mới


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
4.1. Khái niệm khoa học và công nghệ
4.2. Nội dung cơ bản của chính sách khoa học và
công nghệ



NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
5.1. Khái niệm môi trường và bảo vệ môi trường
5.2. Nội dung cơ bản của chính sách bảo vệ môi
trường



Vậy kinh tế
là gì?

Kinh tế nói chung là những hoạt
động của con người nhằm biến đổi
những sản vật tự nhiên thành thức
ăn, vật dụng nhằm thỏa mãn nhu
cầu của mình.


Chế độ kinh tế là gì?
- Xét về phương diện xã hội nói chung, chế độ kinh tế là một bộ phận cấu
thành của chế độ xã hội nói chung là yếu tố quyết định để xác định một
chế độ xã hội. Tương ứng với từng chế độ kinh tế, lịch sử phát triển của xã
hội loài người cũng được phân thành các chế độ xã hội khác nhau.
- Xét về phương diện pháp luật, chế độ kinh tế là một chế định pháp luật. Về
phương diện kinh tế - chính trị học thì kinh tế là hạ tầng cơ sở còn pháp
luật là thượng tầng kiến trúc.



Kinh tế bao cấp

Kinh tế thị
trường


Kinh tế Việt Nam 70 năm
(Theo báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam – ngày 02/9/2015)


Mục đích phát triển kinh tế Nhà nước do bản chất của Nhà nước quyết
định. Đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mọi chính
sách và biện pháp phát triển kinh tế của Nhà nước đều nhằm phục vụ lợi
ích của nhân dân lao động.
Hiến pháp 2013, tại điều 50 đặt mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà
nước ta hiện nay như sau: “… xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát
huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn
hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.


Để đạt được mục đích kinh tế đề ra, Nhà nước ta chủ trương (Điều 51 và Điều 52 –
Hiến pháp 2013)
Điều 51
1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo.
2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc
dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo

pháp luật.
3. Nhà nước khuyến khích, tạp điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân,
tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các thành phần kinh tế,
góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất,


Điều 52
Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn
trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản
lý nhà nước; thúc đẩy liên kết vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
Ngoài ra, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ XII (21/01/2016) cũng
đã đánh giá lại kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015
và đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020.



Vậy chính sách
xã hội là gì?

Chính sách xã hội được hiểu là bộ phận cấu thành
chính sách chung của chính quyền nhà nước
trong việc giải quyết và quản lý các vấn đề xã hội
bên cạnh các vấn đề chính trị, kinh tế. Chính sách
xã hội bao trùm mọi mặt đời sống của con người
từ điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và
văn hóa đến quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp và
quan hệ xã hội.


Điều 35, Điều 57

Điều 37, Điều 59

Hiến pháp
2013 quy định
CSXH gồm

Điều 38, Điều 58

Điều 40

Điều 39


Chính sách về việc làm cho người
lao động, tróng đó có việc khuyến
khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân
tạo ra nhiều việc làm cho xã hội; đồng
thời Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng cho người lao động và người
sử dụng lao động.


Chính sách chăm sóc bà mẹ, trẻ
em; chính sách dân số, kế hoạch hóa gia
đình. Chính sách ưu đãi với người có
công với đất nước. Chính sách bình
đẳng trong thụ hưởng phúc lợi xã hội,
chính sách với người cao tuổi, người
khuyết tật, người nghèo. Chính sách
phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi

người có chỗ ở.


Chính sách về sức khỏe cộng đồng;
chính sách bảo hiểm y tế; chính sách ưu
tiên thực hiện việc chăm sóc sức khỏe
cho đồng bào miền núi và dân tộc thiểu
số.


Chính sách về học phí


Chính sách nghiên cứu khoa học và
công nghệ, sáng tạo văn học và nghệ
thuật.



- Văn hóa:
+ Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (Nxb
Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2000, tr. 1100):
+ Theo tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên
Hiệp quốc (UNESCO):
- Chính sách văn hóa là những tư tưởng chỉ đạo, những nguyên
tắc và định hướng cơ bản trong việc xây dựng và phát triển nền
văn hóa của một cộng đồng, quốc gia, dân tộc, khu vực lãnh thổ
hoặc trong phạm vi quốc tế.

Văn hóa là gì? Chính

sách văn hóa là gì?


×