Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chủ đề: Quang hợp với an ninh lương thực và môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.77 KB, 18 trang )


CHUYÊN ĐỀ IV – SINH HỌC CƠ THỂ
VẤN ĐỀ I - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

Chủ đề 1:
Con đường vận chuyển các chất trong cây và vai trò của chúng đối với dời sống của
cây
Chủ đề 2:
Trao đổi nước và muối khoáng ở thực vật
Chủ đề 3:
Quang hợp với an ninh lương thực và môi trường


CHUYÊN ĐỀ IV – SINH HỌC CƠ THỂ


CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ 3
QUANG HỢP VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Khái quát về quang hợp ở thực vật

1.1. Khái niệm về quang hợp
1.2. Cơ quan quang hợp
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp
2. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
Kiểm tra bài cũ:
CH1: Trình bày quy trình thực hành chiết rút chất diệp lục và carotenoit?
CH2: Em hãy cho biết diệp lục và carotenoit có vai trò gì đối với quang hợp? Vậy lá cây có cấu tạo đặc biệt gì để
thích nghi với chức năng quang hợp?




Câu 1:

Điểm bão hoà ánh sáng là

A. Cường độ as tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.

B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.

C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.
Câu 2:

Điểm bù CO2 là thời điểm

A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ

B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường

hô hấp bằng nhau.

độ hô hấp bằng nhau.

C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.

D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.


KIỂM TRA BÀI CU


Câu 3:

Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì

A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.

D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.


CHỦ ĐỀ 3
QUANG HỢP VỚI AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ MÔI TRƯỜNG

2. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
2.1. Cơ chế chung


Nhóm 2 - Chuyên gia 1:
Trình bày cơ chế pha sáng
Tìm hiểu

Nội dung

Khái niệm

 


Vị trí

 

Nguyên liệu

 

Diễn biến và sản
phẩm

 

Diễn ra theo 2 GĐ:
Quang lí: Hệ sắc tố hấp thu NLAS
chl + h√

chl*

chl

NL

Quang hóa: Sử dụng NL vừa giải phóng
+ Quang phân li nước:
2H2O

chl*


4H

+

+ 4e

-

+

o2

+ Hình thành NADPH và ATP
4H

+

+
+ 4e + 2NADP

3ADP + 3Pi + năng lượng

2 NADPH
3 ATP


Nhóm 2 - Chuyên gia 2:
Trình bày cơ chế pha tối
GĐ cố định CO2


Giai
đoạn
khử

Tìm hiểu

Nội dung



Khái niệm

 

tái sinh

Vị trí

 

chất nhận và tạo

Nguyên liệu

 

đường

Diễn biến và sản
phẩm


C6H12O6
 


Cố định


2. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
2.2. Các con đường cố định co2 ở các nhóm thực vật
Nhóm 3 – Phân loại:

Tìm hiểu

Nội dung

Khái niệm

 

Vị trí

 

Nguyên liệu

 

Diễn biến và sản
phẩm


 

-

Nêu đặc điểm thích nghi của các nhóm thực vật
Nêu đặc điểm về


Pha tèi:

QÚA TRÌNH CỐ ĐỊNH CO2 Ở TV C3, C4, CAM
Ban ngày

Ban ngày

Ban ngày

Ban đêm

Ban ngày

Thöïc vaät C3

Thöïc vaät C4

Thöïc vaät CAM


Chủ đề 3 - Quang hợp với an ninh lương thực và bảo vệ môi trường




Quang hợp gồm pha sáng và pha tối – bản chất là phản ứng oxi hóa-khử



Pha sáng: diễn ra khi có ánh sáng, giống nhau ở các nhóm thực vật



Pha tối: Phụ thuộc vào ánh sáng và khác nhau ở các nhóm thực vật
Thực vật C3: Quang hợp gồm chu trình C3 – diễn ra vào ban ngày, tại lục lạp tế bào mô giậu.
Thực vật C4: Quang hợp gồm chu trình C3 và C4 – diễn ra vào ban ngày tại lục lạp tế bào mô giậu và lục
lạp tế bào bao quanh bó mạch
Thực vật CAM: Quang hợp gồm chu trình C3 và C4, . Chu trình C4 xảy ra vào ban đêm khi khí khổng
mở, chu trình C3 diễn ra vào ban ngày khi có ánh sáng- tại lục lạp tế bào mô giậu.

 Có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu, điều kiện quang hợp, năng suất là không giống nhau


CỦNG CỐ
Câu 1: Pha tối có thể thực hiện độc lập với pha sáng không? Giải thích

Câu 2: Nêu điểm giống và khác nhau về quang hợp ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM?

Câu 3: Muốn cây trồng có năng suất cao, con người cần chú ý điều gì?


CỦNG CỐ

Câu 5: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin:
A. Năng lượng ánh sáng
B. CO2
C. H2O
D. ATP và NADPH
Câu 6: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C 3 và C4 là:
A. Chất nhận CO2
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
C. Thời gian cố định CO2
D. Không gian cố định CO2
Câu 7: Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C 4 và thực vật CAM:
A. Chất nhận CO2
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên
C. Thời gian cố định CO2
D. Chu trình khử CO2


CỦNG CỐ

Câu 8:

Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O 2. Các phân tử O2 được bắt nguồn từ

A. sự khử CO2.

B. phân giải đường .

C. sự phân li nước.

D. quang hô hấp.


Câu 9:

Nguyên nhân chính nào giúp thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

A. Tận dụng được nồng độ CO2.

B. Nhu cầu nước thấp .

C. Tận dụng được as cao.

D. Không có hô hấp sáng .


Ngày 26/5, Cơ quan khí tượng học thế giới (WMO) thông báo nồng độ khí đi-ô-xít các-bon (CO2) trong khí quyển đã vượt
ngưỡng mới, cho thấy tính cấp bách của các nỗ lực hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.

Vì vậy 5/12/2015 Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) lần thứ 21 về chống biến đổi khí hậu (COP-21) tại Paris (Pháp) - vốn
được coi là “cơ hội cuối cùng” để cứu Trái Đất khỏi thảm họa khôn lường của biến đổi khí hậu.


(HQ Online)- Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp
quốc (FAO): Hiện trên thế giới có khoảng 1 tỷ người nghèo, trong đó
nhiều người còn thiếu lương thực.

Tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam đã giảm đã từ 58% năm 1993 xuống còn
6% năm 2014. Ảnh: Internet
78% người nghèo sống ở vùng nông thôn, nơi mà hoạt động sản xuất
nông nghiệp đóng vai trò chủ chốt của nền kinh tế nông thôn.
Trong những thập kỷ gần đây, FAO đã tiến những bước rất lớn trong

cuộc chiến toàn cầu chống đói nghèo, đồng thời đã góp phần giúp
Việt Nam đạt được một loạt mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MDGs
trước thời hạn. Trong giai đoạn 2009-2014, hơn một triệu người đã
thoát đói và tỷ lệ nghèo của Việt Nam giảm chỉ còn 6%.
Năm nay, Ngày Lương thực Thế giới lần thứ 35 (16-10-2015) mang
chủ đề “An sinh xã hội và nông nghiệp: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo”.



×