Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ - ĐA HSG 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.63 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018

TIỀN HẢI

MÔN: SINH HỌC 9
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1: (4,0 điểm).

1. Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất? Cho ví dụ?
2. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa?Tại sao ở các loài
sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Câu 2: (3,0 điểm).
1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
2. Thực chất của sự thụ tinh là gì? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay
con gái là đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3: (3,0 điểm).
1. C¸c tế bào con t¹o ra khi kÕt thóc mét qu¸ tr×nh nguyªn ph©n vµ mét qu¸
tr×nh gi¶m ph©n cã nh÷ng ®iÓm g× kh¸c nhau?
2. Tại sao nói sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua nguyên phân có tính chu kì? Ý nghĩa của
sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể?
3. Vì sao ở kì sau của nguyên phân, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi
về một cực tế bào, còn ở kì sau giảm phân I khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể
kép tương đồng đi về một cực tế bào?
Câu 4: (3,0 điểm).
1. Hợp tử của một loài có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY. Hãy kí hiệu bộ NST khi hợp tử đang ở kì
giữa, kì sau của quá trình nguyên phân.
2. Hợp tử trên nguyên phân liên tiếp 7 lần thì cần bao nhiêu NST đơn tương đương nguyên liệu môi
trường cung cấp?


3. Một nhóm tế bào đã trải qua quá trình nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra 16 tế bào con. Cho
biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân và mỗi tế bào đã nguyên phân bao nhiêu đợt?
Câu 5: (3,0 điểm).
Ở gà 2n = 78. Một nhóm tế bào cùng loại có tất cả 4992 NST đơn đang phân li về hai cực tế bào.
a. Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng là bao nhiêu?
b. Giả sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ hai tế bào gốc ban đầu thì trong toàn bộ quá trình phân bào đó NST
đã nhân đôi bao nhiêu lần? Biết rằng tốc độ phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau.
Câu 6. (4,0 điểm)
1. Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn. Không cần lập bảng,
hãy tính:
a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1.
b. Số loại biến dị tổ hợp ở đời con F1.
c. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1.
2. Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F 1 có kiểu gen giống nhau với ba cây I, II, III có kiểu
gen khác nhau, người ta thu được kết quả:
Phép lai 1:
F1 x cây I
F2 – I:
147 cây chín sớm
Phép lai 2:
F1 x cây II
F2 – II:
98 cây chín sớm: 102 cây chín muộn
Phép lai 3:
F1 x cây III
F2 – III:
297 cây chín sớm: 101 cây chín muộn.
Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định.
a. Xác định kiểu gen F1 và các cây I, II, III.

b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể là gì?
1


Họ và tên: ................................................;Số BD: ...........................;Phòng thi: ......................

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI

KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN: SINH HỌC 9

(Đáp án và biểu điểm chấm gồm 06 trang)
Câu
Nội dung
1
1 * Nội dung quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử,
(4 điểm) mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một
giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

Điểm
0,5

* Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất :
- Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các
tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất :
+ Để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng trội có lợi,
người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể
thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội)

x

Gp: A

0,25

0,5

AA (trội)
A

F1:

AA

Kiểu hình đồng tính trội
+ Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta
không sử dụng cơ thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì
như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P: Aa (không thuần chủng ) x
chủng)
Gp: (1A : 1a )
F1:

0,5

Aa (không thuần
(1A : 1a )


1AA : 2Aa: 1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)
2. * Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P)
làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai.

0,25

* Ý nghĩa

0,5

- Trong chọn giống: Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con
người có nhiều điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp
2


nhm to ging mi cú nng sut v phm cht tt
- Trong tin húa: tớnh a dng giỳp mi loi cú kh nng phõn b
v thớch nghi nhiu mụi trng sng khỏc nhau lm tng kh
nng u tranh sinh tn ca chỳng .

0,5

* cỏc loi sinh sn giao phi, bin d li phong phỳ hn nhiu
so vi nhng loi sinh sn vụ tớnh vỡ :

0,5


- cỏc loi sinh sn giao phi do cú s phõn li c lp v t hp
t do ca cỏc cp gen trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t ó to ra
nhiu loi giao t; cỏc loi giao t ny c t hp ngu nhiờn
trong quỏ trỡnh th tinh ó to ra nhiu t hp kiu gen khỏc nhau
lm xut hin nhiu bin d t hp.
- Loi sinh sn vụ tớnh khụng cú s gim phõn hỡnh thnh giao t,
khụng cú s th tinh. C th con c hỡnh thnh t mt phn
hay mt nhúm t bo ca c th m qua nguyờn phõn nờn ging
ht c th m ban u.
2
1.
(3im)

B NST lng bi

0,5

B NST n bi

- Tn ti trong t bo sinh
dng (tb xôma).

- Tn ti trong giao
tử.

- L b NST cha các cp
NST tng ng

- L b NST tồn tại
thành từng chiếc

của mỗi cặp tơng
đồng

+ kí hiu l (2n)

+ kí hiu l (n)

0,25
0,25
0,25

mi cp có:
+ Số lợng gồm 2 chiếc ( 2
NS
+ Nguồn gốc của chúng
khác nhau 1 chiếc có
nguồn gốc từ bố
1 chiếc có

đơn)
nguồn gốc từ mẹ
+ có 1 nguồn gốc
hoc t b hoc t m

0,25
0,25

0,25

+ Hình thái giống nhau cả

hình dạng, kich thớc.
+ Cấu trúc: giống nhau về
sự phân bố các gen trên
3


NST (số lợng ge

3
(3im)

2. Thc cht ca s th tinh l s kt hp 2 b nhõn n bi hay
t hp 2 b NST ca 2 giao t c v cỏi, to thnh b nhõn
lng bi hp t cú ngun gc t b v m.
Quan nim cho rng ngi m quyt nh vic sinh con trai hay
con gỏi l sai.
Vỡ sinh con trai cn cú s kt hp gia tinh trựng Y vi trng
to thnh hp t XY, sinh con gỏi cn tinh trựng X kt hp vi
trng to hp t XX, m tinh trựng X hay Y l do b to thnh, vỡ
vy sinh con trai hay con gỏi l do b quyt nh.
1. * Khác nhau:
Điểm khác
nhau

Nguyên phân

- Số lợng tế bào
con

2


+ Nguồn
gốc

tế bào con

0,5

0,25
4

0,25
2n
- Giống nhau
và giống tế
bào ban đầu

- Giống nhau
+ Cấu trúc
và giống tế
bào ban đầu

- Xu hớng cho

0,5

Giảm phân

- Đặc điểm bộ
NST trong mỗi

tế bào con:
+ Số lợng

0,5

Có thể tiếp tục
NP tiếp

n
- Gồm hai
nhóm khác
nhau và khác
tế bào ban
đầu
- Có thể khác
nhau

0,25

0,25

0,25

Không thể tiếp
tục GP tiếp

2. Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có
tính chu kỳ: đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa
sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối.
- ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST.

+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo
điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST.
+ Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân
ly của NST
3- Nguyờn phõn: Kỡ gia NST kộp tp hp thnh 1 hng, mi
NST kộp liờn kt vi thoi vụ sc c 2 phớa ca tõm ng, n kỡ
sau thỡ mi NST kộp b ch dc tõm ng thnh 2 NST n nờn

0,25
0,25
0,25
0,5

4


khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi
về một cực tế bào.
- Giảm phân I: Ở kì giữa I NST kép tập hợp thành 2 hàng, mỗi
NST trong cặp NST kép tương đồng liên kết với thoi vô sắc ở 1
phía của tâm động, đến kì sau I mỗi NST kép trong cặp kép tương
đồng tách nhau, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp
nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào.
4
1. - Kí hiệu bộ NST ở kì giữa: A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y
(3điểm)
- Kí hiệu bộ NST ở kì sau: AaBbDdXY
AaBbDdXY
2. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 7 lần thì số NST môi trường cần
cung cấp là : 2n ( 2k - 1) = 8 .127 = 1016( NST)

3. Gọi a là số tế bào của nhóm ( a>1)
k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào( k>0)
- Theo bài ra ta có : a. 2k = 16 = 21. 23 = 22. 22 =23. 21
Vậy:
+ ban đầu có 2 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào
nguyên phân 3 đợt
+ ban đầu có 4 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào
nguyên phân 2 đợt
+ ban đầu có 8 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào
nguyên phân 1 đợt
5
a) NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào có thể xảy ra ở kì
( 3điểm) sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II
-TH1: Kì sau của nguyên phân:
Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : ( 78 x 2) = 32
-TH2: Kì sau của giảm phân II:
Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : 78 = 64
b)
-TH1: Kì sau của nguyên phân:

32 = 2 x 24
Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 nên các NST đã nhân
đôi 5 lần.
-TH2: Kì sau của giảm phân II:
Vì 64 tế bào đang ở giảm phân II nên số tế bào bước vào giảm
phân là:
64 : 2 = 32 tế bào
Vì 32 = 2 x 24
Vậy 2 tế bào ban đầu đã trải qua 4 lần nguyên phân
Mỗi lần nguyên phân NST nhân đôi 1 lần

Khi giảm phân NST nhân đôi 1 lần
Vậy tổng số lần nhân đôi của NST là 5 lần.

0,5

0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,5

6
1. Số loại kiểu gen ở đời con F1: 2×3×2×3 = 36
( 4điểm)
Số loại kiểu hình ở đời con F1. 2×2×1×2 = 8

0,25

b. Số loại biến dị tổ hợp xuất hiện ở đời con F1


0,25

0,25
5


= Số loại kiểu hình ở F1 – Số loại kiểu hình ở thế hệ P = 8 -2 = 6
c.Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1.

0,5

+ A- B- D- ee: 1/2 × 3/4 × 1 × 1/4 = 3/32
+ A- bbD- E- : 1/2× 1/4 × 1 × 3/4 = 3/32
+ aaB- D- E- : 1/2 × 3/4 × 1× 3/4 = 9/32
Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội: = 3/32+3/32+9/32 = 15/32

0.25

2 a. Xét phép lai 3: F2 – III phân li kiểu hình theo tỉ lệ:

0,5

Đây là tỉ lệ của quy luật phân li với chín sớm là trội hoàn toàn so
với chín muộn.
F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái  F1 và
cây thứ II dị hợp 1 cặp gen.
- Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng chín sớm.
Gen a qui định tính trạng chín muộn.
* Phép lai 1:


0,5

F2 – I: 100% chín sớm  kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu
hình chín sớm.
Sơ đồ lai:
F1:

GF1:

chín sớm

x

chín sớm

Aa

AA

(1A: 1a)

A

F2:
1 AA : 1 Aa 100% chín sớm
* Phép lai 2:

0,5


F2 – II:
Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích cá thể dị hợp. Cây II có kiểu
gen aa, kiểu hình chín muộn.

6


Sơ đồ lai:
F1:

chín sớm x

chín muộn

Aa
GF1:

aa

(1A: 1a)

F2:

a

1 Aa : 1 aa

Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 1chín sớm: 1 chín muộn
* Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, kiểu hình chín sớm.


0,5

Sơ đồ lai:
F1:

chín sớm x
Aa

GF1:
F2:

chín sớm
Aa

(1A: 1a)

(1A: 1a)

1AA : 2 Aa : 1 aa

Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 chín sớm: 1 chín muộn
b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ
bố mẹ (P) có thể là 1trong 4 trường hợp sau

0,5

P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) xAa (chín sớm)

hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn)
hoặc aa (chín muộn)x aa (chín muộn)
(HS không cần viết Sơ đồ lai)

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×