Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Xây dựng văn hóa chất lượng trong các trường đại học tư thục Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 198 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN V N H NG

XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM

LU N ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN V N H NG

XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM
C u

: Quản lý giáo dục
M số: 62.14.01.14

LU N ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣ i hƣ ng d n kho h c
PGS TS PHẠM MINH H NG


NGHỆ AN - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c m đo n đây là công trình nghiên cứu củ riêng tôi. Các kết quả nêu
trong luận án là trung thực và chƣ từng đƣợc i công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác iả luậ á

Trầ Vă Hù


ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CH VI T T T..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..............................................................................x
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củ đề tài nghiên cứu .......................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2
3. Khách th và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................2
4. Giả thuyết kho h c ................................................................................................2
5. Nhi m vụ và ph m vi nghiên cứu ...........................................................................2
6. Qu n đi m tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................3
7. Những luận đi m cần bảo v củ luận án ...............................................................5
8. Đóng góp m i củ luận án ......................................................................................6
9. Cấu trúc củ luận án ................................................................................................6

C ƣơ 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG .....7
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC ....................................................7
1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ..........................................................7
1.1.1. Những nghiên cứu về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các cơ sở giáo dục
đ i h c .........................................................................................................................7
1.1.2. Những nghiên cứu về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c
tƣ thục ........................................................................................................................18
1.1.3. Đánh giá chung ...............................................................................................19
1 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ...........................................21
1.2.1. Chất lƣợng .......................................................................................................21
1.2.2. Văn hó chất lƣợng trƣ ng đ i h c .................................................................24
1.2.3. Xây dựng văn hó chất lƣợng .........................................................................33
1.2.4. Trƣ ng đ i h c tƣ thục ....................................................................................35
1 3 V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM ..............................................................................................................37
1.3.1. Đặc trƣng củ văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m ....37
1.3.2. Mối qu n h giữ văn hó chất lƣợng và quản lý chất lƣợng tổng th trƣ ng
đ i h c tƣ thục ...........................................................................................................38
1.3.3. Các yếu tố củ văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t N m ...41


iii
1 4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ............................................49
1.4.1. Ý nghĩ củ xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục
Vi t N m ...................................................................................................................49
1.4.2. Các định hƣ ng xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ
thục Vi t N m ...........................................................................................................51
1.4.3. Nội dung, phƣơng thức xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c
tƣ thục Vi t N m .......................................................................................................52

1.4.4. Chủ th xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục Vi t
Nam ...........................................................................................................................55
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i
h c tƣ thục Vi t N m ................................................................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................59
C ƣơ

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG

TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ............................60
2 1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM ..............................................................................................................60
2.1.1. Quá trình r đ i lo i hình trƣ ng đ i h c tƣ thục ở Vi t N m s u năm 1975
...................................................................................................................................60
2.1.2. Những thành tựu..............................................................................................61
2.1.3. Những h n chế và bất cập ...............................................................................65
2 2 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG............................................66
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................66
2.2.2. Nội dung khảo sát............................................................................................66
2.2.3. Phƣơng pháp khảo sát .....................................................................................67
2.2.4. Cách thức xử lý số li u khảo sát .....................................................................68
2.2.5. Th i gi n khảo sát. ..........................................................................................68
2 3 THỰC TRẠNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI
HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM .................................................................................68
2.3.1. Nhận thức về chất lƣợng .................................................................................68
2.3.2. Triết lý chất lƣợng ...........................................................................................72
2.3.3. Tầm nhìn chất lƣợng .......................................................................................82
2.3.4. H giá trị chất lƣợng ........................................................................................83
2.3.5. Môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng........................................84



iv
2 4 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ......................................................92
2.4.1. Nâng c o nhận thức về chất lƣợng ..................................................................95
2.4.2. Tuyên bố triết lý và tầm nhìn chất lƣợng ........................................................95
2.4.3. Xác lập h giá trị chất lƣợng ...........................................................................96
2.4.4. Hình thành môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng .....................96
2 5 THỰC TRẠNG CÁC Y U TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N XÂY DỰNG V N
HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT
NAM .........................................................................................................................98
2 6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG VÀ XÂY DỰNG
V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
VIỆT NAM ............................................................................................................100
2.6.1. Mặt m nh ......................................................................................................100
2.6.2. Những tồn t i, h n chế ..................................................................................101
2.6.3. Nguyên nhân .................................................................................................101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................103
C ƣơ

3 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG

TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ....................................104
3 1 NGUYÊN T C ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................................................104
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu ..................................................................................104
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn ..................................................................................104
3.1.3. Bảo đảm tính toàn di n .................................................................................104
3.1.4. Bảo đảm tính khả thi .....................................................................................104
3.1.5. Bảo đảm tính hi u quả...................................................................................104
3 2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC VIỆT NAM ....................................................104
3.2.1. Thiết lập quy trình xây dựng văn hó chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục
.................................................................................................................................104
3.2.2. Nâng c o nhận thức về chất lƣợng cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên
trƣ ng đ i h c tƣ thục .............................................................................................106
3.2.3. Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lƣợng và tầm nhìn chất lƣợng củ
trƣ ng đ i h c tƣ thục .............................................................................................107
3.2.4. Chỉ đ o xác lập h giá trị chất lƣợng trong trƣ ng đ i h c tƣ thục ..............110
3.2.5. Thiết lập môi trƣ ng làm vi c vì chất lƣợng, cho chất lƣợng trong trƣ ng đ i
h c tƣ thục ...............................................................................................................114
3.2.6. Đánh giá văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i h c tƣ thục ....................132


v
3 3 KHẢO SÁT SỰ CẤP THI T VÀ T NH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ
THỤC VIỆT NAM ................................................................................................139
3.3.1 Mục đích củ khảo sát ....................................................................................139
3.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ...............................................................139
3.3.3. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................140
3.3.4. Kết quả khảo sát ............................................................................................140
3 4 THỰC NGHIỆM ............................................................................................143
3.4.1. Tổ chức thực nghi m.....................................................................................143
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghi m ......................................................................145
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................149
K T LU N VÀ KI N NGH ..............................................................................150
1. Kết luận ...............................................................................................................150
2. Kiến nghị .............................................................................................................151
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .......................................153
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................154

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU


vi
DANH MỤC CÁC CH

STT

C ữ viết tắt

VI T T T
C ữ viết đầ đủ

1

CBQL, GV & NV Cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

2

ĐBCL

Đảm bảo chất lƣợng

3

ĐHCL

Đ i h c công lập

4


ĐHTT

Đ i h c tƣ thục

5

GDĐH

Giáo dục đ i h c

6

GD&ĐT

Giáo dục và Đào t o

7

GTCL

Giá trị chất lƣợng

8

HĐQT

Hội đồng quản trị

9


KĐCL

Ki m định chất lƣợng

10

QLCL

Quản lý chất lƣợng

11

VHCL

Văn hó chất lƣợng

12

VHNT

Văn hó nhà trƣ ng

13

VHTC

Văn hó tổ chức



vii
DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 1.1

Lƣ i (phác h ) đ t o r khung qu n sát sự phát tri n
VHCL……………….………...…….……………….………..

15

Bảng 1.2

Bảng phân chi khách hàng trong GDĐH củ Edward Sallis...

23

Bảng 1.3

Các tiếp cận khác nh u đối v i VHTC..……..................….…

25

Bảng 1.4

8 giá trị văn hó do nh nghi p và 8 giá trị VHNT……………

33

Bảng 1.5


Các yếu tố thuộc bối cảnh tổ chức thúc đẩy và kiềm chế
40

Bảng 2.1

VHCL………………………………...….………..….…….…
Số lƣợng các trƣ ng đ i h c ngoài công lập củ Vi t N m từ
năm 1994 đến năm 2017 …………………………...……..….

62

Bảng 2.2

Các trƣ ng đ i h c nƣ c ngoài t i Vi t N m ...…..…..……...

64

Bảng 2.3

Thống kê số phiếu trƣng cầu ý kiến…………...…….………..

67

Bảng 2.4

Thống kê số li u khảo sát Nhận thức về chất lƣợng …...…….

69


Bảng 2.5

Tổng hợp các tiêu chí Nhận thức về chất lƣợng……………...

69

Bảng 2.6

Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào ngƣ i h c..…..……….

72

Bảng 2.7

Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào ngƣ i h c ………...………

73

Bảng 2.8

Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào đội ngũ …...…...…...…

74

Bảng 2.9

Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào đội ngũ...………...……….

74


Bảng 2.10

Thống kê số li u khảo sát Hƣ ng vào khách hàng bên ngoài

75

Bảng 2.11

Tổng hợp các tiêu chí Hƣ ng vào khách hàng bên ngoài….…

76

Bảng 2.12

Thống kê số li u khảo sát Công tác đào t o ………............….

77

Bảng 2.13

Tổng hợp các tiêu chí Công tác đào t o....................................

78

Bảng 2.14

Thống kê số li u khảo sát Quản lý ……………….…...……...

79


Bảng 2.15

Tổng hợp các tiêu chí Quản lý ……………...……....…….….

79

Bảng 2.16

Thống kê số li u khảo sát Phục vụ ………...…….....…….…..

80

Bảng 2.17

Tổng hợp các tiêu chí Phục vụ ……………...…...….….…….

80

Bảng 2.18

Thống kê số li u khảo sát Phản hồi …………......................…

81

Bảng 2.19

Tổng hợp các tiêu chí Phản hồi ………...….…...……..….…..

81


Bảng 2.20

Thống kê số li u khảo sát Tầm nhìn chất lƣợng………….…..

82

Bảng 2.21

Tổng hợp các tiêu chí Tầm nhìn chất lƣợng………………….

83

Bảng 2.22

Thống kê số li u khảo sát H giá trị chất lƣợng………………

83

Bảng 2.23

Tổng hợp các tiêu chí H giá trị chất lƣợng…………………..

84


viii
Bảng 2.24

Thống kê số li u khảo sát Truyền thống về chất lƣợng …...…


84

Bảng 2.25

Tổng hợp các tiêu chí Truyền thống về chất lƣợng…………..

85

Bảng 2.26

Thống kê số li u khảo sát Ho ch định chất lƣợng …..….…....

86

Bảng 2.27

Tổng hợp các tiêu chí Ho ch định chất lƣợng ……….....…....

86

Bảng 2.28

Thống kê số li u khảo sát Tổ chức chất lƣợng…….…………

88

Bảng 2.29

Tổng hợp các tiêu chí Tổ chức chất lƣợng …………...…..…..


88

Bảng 2.30

Thống kê số li u khảo sát Ki m soát chất lƣợng …...…......…

89

Bảng 2.31

Tổng hợp các tiêu chí Ki m soát chất lƣợng …….…….….….

89

Bảng 2.32

Thống kê số li u khảo sát Cải tiến chất lƣợng……....….…….

90

Bảng 2.33

Tổng hợp các tiêu chí Cải tiến chất lƣợng ………...…………

90

Bảng 2.34

Thống kê số li u khảo sát Chính sách về chất lƣợng ...…..…..


91

Bảng 2.35

Tổng hợp các tiêu chí Chính sách về chất lƣợng……………..

91

Bảng 2.36

Tổng hợp số li u khảo sát các yếu tố t o lập VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m………………………………………

92

Bảng 2.37

Các ho t động đã tri n kh i liên qu n đến xây dựng VHCL....

93

Bảng 2.38

Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng VHCL trong các trƣ ng
ĐHTT Vi t N m…………..…………………………...……..

99

Khung đánh giá thực tr ng củ trƣ ng ĐHTT trƣ c và s u
xây dựng VHCL..……………………………………...……...


133

Bảng 3.2

Kết quả đánh giá sự cấp thiết củ các giải pháp đề xuất ……..

140

Bảng 3.3

Kết quả đánh giá tính khả thi củ các giải pháp đề xuất...........

142

Bảng 3.4

Tổng hợp số lƣợng khách th thực nghi m ………………......

144

Bảng 3.5

Kết quả khảo sát b n đầu về kiến thức chất lƣợng củ CBQL,
GV & NV..................................................................................

145

Bảng 3.6


Bảng phân phối tần số F về số CBQL, GV & NV đ t đi m Xi.

145

Bảng 3.7

Bảng phân phối tần số F về số CBQL, GV & NV đ t đi m Xi
s u thực nghi m........................................................................
Bảng tần suất kết quả ki m tr đầu vào và s u thực nghi m
về kiến thức chất lƣợng củ đội ngũ CBQL, GV & NV...........

Bảng 3.1

Bảng 3.8
Bảng 3.9

145
146

Phân bố tần suất f i và tần suất tích lũy f i  về kiến thức củ
đội ngũ CBQL, GV & NV trƣ c và s u thực nghi m………...

146


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1
Hình 1.2


Khung lý thuyết phát tri n VHCL (Thái Lan)…… ……......
Mô hình phát tri n VHCL ở h i cấp độ…………...…....…..

11
15

Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5

Mô hình lý thuyết về chất lƣợng củ L ur Schindler …….
Các cấp độ VHTC củ Edg r H. Schein ……..…………….
Mô hình VHCL cơ sở GDĐH củ Lê Đức Ng c, Trịnh Thị

23
26

Hình 1.6

Vũ Lê, Nguyễn Thị Ng c Xuân……………….….………..
Mô hình lý thuyết VHCL củ Dries Berings……..……...…

29
30

Hình 1.7
Hình 1.8

Cách tiếp cận bi n chứng về VHCL………...…………...…

Mô hình thiết lập VHCL củ K nji & Yui………...…….....

31
34

Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12

Tổ chức củ trƣ ng ĐHTT Vi t N m………...……………
Mô hình VHCL củ EUA……………………...………...…
Mô hình VHCL củ Ulf-D niel Ehlers………..……...……
Mô hình VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.……...……

35
41
41
48

Hình 2.1
Hình 3.1
Hình 3.2

Sự phân bố các trƣ ng ĐHTT Vi t N m………….……..…
Mô hình QLCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m…...….….....
Mô hình h thống thông tin QLCL trong trƣ ng ĐHTT
Vi t N m…………….………………..........................……

63

116
123


x
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1

Quá trình chuy n đổi cảm xúc…………...…………………..

58

Bi u đồ 2.1

Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò củ chất lƣợng .

69

Bi u đồ 2.2

Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò củ VHCL……

70

Bi u đồ 2.3

Đánh giá củ CBQL, GV & NV về thẩm quyền quyết định
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m………


70

Bi u đồ 2.4
Bi u đồ 2.5

Đánh giá củ CBQL, GV & NV về v i trò lãnh đ o xây
dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m……….….
Đánh giá củ CBQL, GV & NV về thành phần th m gi

71

Sơ đồ 3.1

xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m………
Sơ đồ lập kế ho ch chất lƣợng trong các trƣ ng ĐHTT
Vi t Nam……………………………………….……....…..

119

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ ki m soát chất lƣợng trong trƣ ng ĐHTT Vi t Nam.

127

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ cải tiến chất lƣợng trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m….

130


Bi u đồ 3.1

Phân bố tần suất f i về kiến thức củ CBQL, GV & NV

Bi u đồ 3.2

71

trƣ c thực nghi m và s u thực nghi m …………………....

147

Phân bố tần suất tích lũy f i  về kiến thức củ CBQL, GV
& NV trƣ c thực nghi m và s u thực nghi m……………..

147


1
MỞ ĐẦU
1. Tí

cấp t iết của đề t i

i

cứu

Lo i hình trƣ ng ĐHTT đƣợc hình thành ở Vi t N m từ những năm đầu thập

kỷ 90 củ thế kỷ XX, là kết quả củ chủ trƣơng xã hội hó giáo dục đúng đắn củ
Đảng và Nhà nƣ c. Đến n y, Vi t N m có 60 trƣ ng đ i h c ngoài công lập trong
đó có 52 trƣ ng ĐHTT đ ng ho t động, chiếm 25,5% trong tổng số trƣ ng đ i h c
(không tính các trƣ ng thuộc khối Quốc phòng – An ninh) v i quy mô đào t o đ i
h c là 232.367 sinh viên, chiếm tỷ l 13,25% sinh viên bậc đ i h c củ cả nƣ c [4],
[5]. Về chất lƣợng GDĐH nói chung, các trƣ ng ĐHTT nói riêng, theo Nghị quyết
Trung ƣơng 8 (khó XI) về đổi m i căn bản, toàn di n GD&ĐT [2]: “chất lƣợng,
hi u quả giáo dục và đào t o còn thấp so v i yêu cầu….”. Nghị quyết cũng khẳng
định một trong những nguyên nhân củ h n chế và yếu kém liên qu n đến chất
lƣợng là do “công tác quản lý chất lƣợng …chƣ đƣợc coi tr ng đúng mức” [2].
Vi c chƣ coi tr ng đúng mức công tác QLCL trong các trƣ ng đ i h c, đặc
bi t là các trƣ ng ĐHTT đƣợc xem xét ở h i cấp độ: ở cấp độ vĩ mô, công tác chỉ
đ o, điều hành củ Bộ GD&ĐT còn thiếu đồng bộ; ở cấp độ vi mô, các trƣ ng đ i
h c chƣ thực sự đầu tƣ cho công tác QLCL mặc dù nhận thức rõ v i trò qu n tr ng
củ công tác này. Tuy nhiên, QLCL chỉ là một thành tố qu n tr ng giúp các cơ sở
GDĐH đ t đƣợc các mục tiêu chất lƣợng, không phải là thành tố quyết định vi c
duy trì và cải tiến liên tục chất lƣợng. Chất lƣợng củ một trƣ ng đ i h c (gồm chất
lƣợng GD&ĐT, nghiên cứu kho h c và phục vụ cộng đồng) muốn đƣợc duy trì và
không ngừng cải tiến, bên c nh yếu tố mang tính kỹ thuật – công tác QLCL (cơ chế,
chính sách, quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo và nâng c o chất lƣợng) không th
thiếu các yếu tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng, h y nói cách khác đó là VHCL.
VHCL đƣợc nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu giáo dục trong và
ngoài nƣ c khẳng định có v i trò qu n tr ng đối v i sự tồn t i và phát tri n củ các
trƣ ng đ i h c. Do đó, xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m góp
phần qu n tr ng trong vi c thực hi n chủ trƣơng xã hội hó giáo dục củ Đảng nói
chung, khắc phục tri t đ những h n chế, yếu kém củ h thống tác trƣ ng ĐHTT
nói riêng nhƣ sự chênh l ch về chất lƣợng so v i h thống các trƣ ng ĐHCL, vấn
đề thƣơng m i hó trong ho t động giáo dục,.... Mặt khác, một số trƣ ng ĐHTT
bƣ c đầu t o dựng đƣợc uy tín nếu xây dựng thành công VHCL sẽ ti m cận đƣợc
chất lƣợng củ một số trƣ ng đ i h c có uy tín trong nƣ c và khu vực Đông N m



2
Á, góp phần thực hi n mục tiêu Quốc gi khởi nghi p củ Thủ tƣ ng Chính phủ.
Tuy nhiên, đ xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT đảm bảo tính kho h c,
thực tiễn và hi u quả đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng.
Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH đã đƣợc tiến hành từ lâu
ở Châu Âu, Ho Kỳ và một số nƣ c có nền GDĐH phát tri n ở Châu Á. Kết quả
nghiên cứu cũng đã tri n kh i áp dụng khá hi u quả trong các trƣ ng đ i h c ở
Châu Âu thông qua 03 dự án có quy mô l n đƣợc thực hi n trong gi i đo n 2002 –
2006, 2009 – 2012 và 2012 – 2013. Tuy nhiên, ở Vi t N m, m i chỉ có một số ít
công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ và bài báo kho h c chuyên ngành đề cập đến
các khí c nh củ xây dựng VHCL trong GDĐH, chƣ có công trình nào nghiên
cứu xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT.
Chính vì những lý do trên, đề tài nghiên cứu: “Xây dựng văn hóa chất
lượng trong các trường đại học tư thục Việt Nam” đã đƣợc lự ch n đ làm luận
án tiến sĩ.
2. Mục đíc

i

cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp xây dựng
VHCL, góp phần nâng c o chất lƣợng GD&ĐT, nghiên cứu kho h c và phục vụ
cộng đồng củ các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
3. K ác t ể v đối tƣợ

i


cứu

3.1. hách th nghi n c u
Ho t động xây dựng VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
3.2. Đối tượng nghi n c u
Quản lý xây dựng VHCL trong trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
4. Giả t u ết

a ọc

Nếu đề xuất và thực hi n đồng bộ các giải pháp tác động đến các yếu tố cơ
bản cấu thành VHCL, trong đó tập trung vào vi c xây dựng triết lý chất lƣợng, tầm
nhìn chất lƣợng, h GTCL, truyền thống về chất lƣợng, môi trƣ ng làm vi c vì chất
lƣợng, cho chất lƣợng cùng v i các cơ chế và chính sách về chất lƣợng dự trên bản
chất củ VHCL trong trƣ ng ĐHTT, đặc trƣng củ trƣ ng ĐHTT Vi t N m và bối
cảnh đổi m i GDĐH hi n n y thì có th hình thành, phát tri n VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
5. N iệ

vụ v p

vi

i

cứu

5.1. Nhiệm vụ nghi n c u
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận củ vấn đề xây dựng VHCL trong các trƣ ng
ĐHTT.



3
5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn củ vấn đề xây dựng VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t Nam.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t
Nam.
5.1.4. Thực nghi m đánh giá hi u quả một số giải pháp xây dựng VHCL trong
các trƣ ng ĐHTT Vi t Nam.
5.2. hạm vi nghi n c u
5.2.1. Khảo sát thực trạng VHCL và xây dựng VHCL
Vi c hình thành VHCL trong các cơ sở GDĐH nói chung, VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT nói riêng đòi hỏi phải có th i gi n nhất định, do đó chúng tôi tiến
hành khảo sát t i 10 trƣ ng ĐHTT có th i gi n thành lập từ 10 năm trở lên ở 03
miền.
5.2.2. Thăm dò sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Do điều ki n về th i gi n và nguồn lực, chúng tôi tổ chức thăm dò ở 10
trƣ ng ĐHTT có th i gi n thành lập từ 10 năm trở lên ở 03 miền; lấy ý kiến củ các
chuyên gi , các nhà nghiên cứu có uy tín về GDĐH t i các cơ sở GDĐH; tổ chức
thực nghi m một giải pháp đề xuất ở Trƣ ng Đ i h c Duy Tân, thành phố Đà Nẵng.
6. Qua điể

tiếp cậ v p ƣơ

p áp

i

cứu


6.1. Quan đi m tiếp cận
6.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
H thống là một tập hợp các yếu tố có mối qu n h tƣơng tác v i nh u và v i
môi trƣ ng xung qu nh đ thực hi n một mục tiêu xác định; khi th y đổi một yếu tố
sẽ d n đến sự th y đổi củ cả h thống. Do đó, khi nghiên cứu thực tr ng, đề xuất
giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t Nam phải xem xét đối
tƣợng một cách toàn di n, nhiều mặt, nhiều mối qu n h , trong tr ng thái vận động
và phát tri n, trong những điều ki n và hoàn cảnh cụ th đ tìm r bản chất và quy
luật vận động củ đối tƣợng; kết quả nghiên cứu phải đƣợc trình bày rõ ràng, chặt
chẽ, có tính lô gích c o.
6.1.2. Quan điểm tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể
Theo qu n đi m tiếp cận này, trong nghiên cứu thực tr ng xây dựng VHCL
và đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT phải dự vào các
nguyên lý QLCL tổng th nhƣ tập trung vào khách hàng, quản lý quá trình, r quyết
định dự trên dữ ki n, sự th m gi , làm vi c nhóm, ki m soát quá trình, cải tiến liên
tục, vv....; vi c đề xuất giải pháp đổi m i các cơ chế về chất lƣợng dự vào 4 chức


4
năng QLCL gồm ho ch định (Plan), tổ chức thực hi n (Do), ki m tr & đánh giá
(Check) và cải tiến (Action).
6.1.3. Quan điểm tiếp cận nội dung
Theo qu n đi m tiếp cận này, quá trình nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực
tiễn cũng nhƣ đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m
đƣợc định hƣ ng theo nội dung cấu thành nên VHCL trong các trƣ ng ĐHTT.
6.1.4. Quan điểm tiếp cận văn hóa
Theo qu n đi m cận tiếp này, trong quá trình nghiên cứu đề xuất giải pháp
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m phải bám sát bản chất, đặc
trƣng, cấu trúc và các chức năng củ văn hó ; đồng th i phải chú ý đến bản sắc văn
hó vùng miền.

6.1.5. Quan điểm tiếp cận thị trường
Theo qu n đi m cận tiếp này, trong quá trình nghiên cứu phải bám sát nhu
cầu củ khách hàng, đặc bi t là nắm bắt xu hƣ ng th y đổi nhu cầu củ khách hàng
đ đề xuất các giải pháp đảm bảo tính khả thi c o.
6.1.6. Quan điểm tiếp cận thực tiễn
Qu n đi m này đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn
GDĐH củ Vi t N m nói chung, các trƣ ng ĐHTT Vi t N m nói riêng; phát hi n
đƣợc những mâu thu n, khó khăn củ thực tiễn đ đề xuất các giải pháp xây dựng
VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m có cơ sở kho h c và có tính khả thi.
6.2. hương pháp nghi n c u
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các nhóm
phƣơng pháp nghiên cứu s u đây:
6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ nghiên cứu, phân tích, đánh giá các tài
li u trong và ngoài nƣ c có liên qu n nhằm nắm rõ hơn bản chất củ vấn đề nghiên
cứu. Trên cơ sở đó, chúng tôi tổng hợp các tài li u thành một h thống lý thuyết củ
đề tài.
6.2.1.2. Phƣơng pháp khái quát hó các nhận định độc lập
Sử dụng phƣơng pháp này đ rút r những khái quát và nhận định củ chúng
tôi về các vấn đề nghiên cứu trên cơ sở những qu n đi m, nhận định củ các nhà
nghiên cứu khác.


5
6.2.1.3. Phƣơng pháp mô hình hó
Phƣơng pháp này dùng đ nghiên cứu đối tƣợng bằng cách xây dựng mô hình
củ đối tƣợng và dự trên mô hình đó đ nghiên cứu nhằm có đƣợc những thông tin
tƣơng tự đối tƣợng thực.
6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.2.1. Phƣơng pháp điều tr bằng bảng hỏi
Dùng các phiếu hỏi đ thu thập ý kiến củ các CBQL, GV & NV, ngƣ i h c
trong các trƣ ng ĐHTT về: thực tr ng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m;
thực tr ng xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m; thực tr ng các yếu
tố ảnh hƣởng đến xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
6.2.2.2. Phƣơng pháp quan sát, tr o đổi, phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp này đ tìm hi u sâu hơn về thực tr ng VHCL và xây
dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m thông qu vi c tr o đổi, phỏng vấn
trực tiếp các đối tƣợng khảo sát.
6.2.2.3. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gi
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ thu thập, xin ý kiến các chuyên gia
nghiên cứu về GDĐH thuộc các vi n nghiên cứu và các cơ sở GDĐH có uy tín,
CBQL, GV & NV trong các trƣ ng ĐHTT về các kết quả nghiên cứu nhằm tăng độ
tin cậy.
6.2.2.4. Phƣơng pháp phân tích và tổng kết kinh nghi m giáo dục
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm thu thập các kinh nghi m thực tế có ý nghĩa
qu n tr ng đối v i luận án.
6.2.2.5. Phƣơng pháp thực nghi m
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ đánh giá tính hi u quả củ các giải pháp
xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m đã đề xuất.
6.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê toán h c áp dụng trong nghiên cứu kho h c
giáo dục đ xử lý số li u thu đƣợc về mặt định lƣợng, so sánh và đƣ r kết quả
nghiên cứu củ luận án.
7. N ữ

luậ điể

cầ bả vệ của luậ á


7.1. VHCL có v i trò then chốt trong vi c duy trì và cải tiến liên tục chất
lƣợng nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu ngày càng th y đổi củ khách hàng – yếu
tố quyết định sự tồn t i và phát tri n bền vững củ các trƣ ng ĐHTT; VHCL trong
các trƣ ng ĐHTT có những đi m khác bi t so v i VHCL trong các trƣ ng ĐHCL.


6
7.2. Ở các trƣ ng ĐHTT Vi t N m, VHCL đ ng trong quá trình hình thành.
Vi c xây dựng VHCL củ các trƣ ng ĐHTT Vi t N m còn có nhiều khó khăn và
h n chế cả về nhận thức cũng nhƣ truyền thống về chất lƣợng, môi trƣ ng làm vi c
vì chất lƣợng, cho chất lƣợng cùng v i các cơ chế và chính sách về chất lƣợng.
7.3. Nâng c o nhận thức về chất lƣợng, xây dựng và tuyên bố triết lý chất
lƣợng, tầm nhìn chất lƣợng, t o lập h GTCL, hình thành môi trƣ ng làm vi c vì
chất lƣợng, cho chất lƣợng thông qua xây dựng truyền thống về chất lƣợng và t o
lập cơ chế, chính sách về chất lƣợng là những giải pháp cơ bản đ xây dựng VHCL
trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
8. Đó

óp

ới của luậ á

8.1. Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về VHCL và xây dựng VHCL trong
trong các trƣ ng đ i h c; hình thành cơ sở lý luận về xây dựng VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m. Đặc bi t, luận án đã xây dựng đƣợc khái ni m m i về
VHCL trong trƣ ng đ i h c, đề xuất đƣợc 05 yếu tố cơ bản cấu thành VHCL trong
trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
8.2. Đánh giá toàn di n thực tr ng VHCL và xây dựng VHCL trong các
trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
8.3. Thiết kế đƣợc mô hình VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t N m – là

mô hình m i, khác v i các mô hình đã có củ các tác giả trong và ngoài nƣ c; đề
xuất đƣợc h thống các giải pháp xây dựng VHCL trong các trƣ ng ĐHTT Vi t
Nam phù hợp v i mô hình đã thiết kế – là h thống các giải pháp chƣ đƣợc các tác
giả trong và ngoài nƣ c đề xuất; xây dựng đƣợc bộ công cụ đánh giá VHCL trong
các trƣ ng ĐHTT Vi t N m.
9. Cấu trúc của luậ án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài li u th m khảo, các phụ lục nghiên cứu,
luận án gồm 3 chƣơng:
C ƣơ

1 Cơ sở lý luận về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng

đ i h c tƣ thục
C ƣơ

2 Cơ sở thực tiễn về xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng

đ i h c tƣ thục Vi t N m
C ƣơ

3 Các giải pháp xây dựng văn hó chất lƣợng trong các trƣ ng đ i

h c tƣ thục Vi t N m.


7
C ƣơ 1
CƠ SỞ LÝ LU N VỀ XÂY DỰNG V N HÓA CHẤT LƢỢNG
TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

1.1.1. N ữ

i

cứu về xâ dự



óa c ất lƣợ

tr

các cơ sở

iá dục đ i ọc
1.1.1.1. Những nghi n c u ở nước ngoài
Các nghiên cứu ở nƣ c ngoài tập trung vào những vấn đề s u đây:
i) Vai trò của VHCL trong các cơ sở GDĐH
VHCL là sản phẩm củ quá trình phát tri n ho t động QLCL trong lĩnh vực
sản xuất công nghi p, đặc bi t là ở Nhật Bản và Mỹ. K từ thập niên 80 củ thế kỷ
20, vi c thiết lập VHCL đã đƣợc nhiều công ty Mỹ khẳng định nhƣ là cơ chế đ đ t
đƣợc thành công trong c nh tr nh [111]. Tầm qu n tr ng củ VHCL trong các cơ sở
sản xuất đã đƣợc các nhà nghiên cứu về QLCL nổi tiếng trên thế gi i nhấn m nh,
trong đó đáng chú ý là tác giả Joseph M. Juran: VHCL t o nên môi trƣ ng thuận lợi
cho vi c thiết lập và cải tiến liên tục chất lƣợng đ đảm bảo cho tổ chức đáp ứng tốt
nhất nhu cầu củ khách hàng và luôn thành công trên thị trƣ ng dài h n [76]; tác giả
Lee Harvey & Diana Green, tác giả Ing Milisiun ite: một tổ chức có nền VHCL là
một tổ chức trong đó m i ngƣ i chịu trách nhi m về chất lƣợng, từ lãnh đ o cho
đến nhân viên [65], [91]; tác giả Alexandra Jancikova và Karel Brychta khẳng định
tổ chức có VHCL có th làm thỏ mãn những nhu cầu không ngừng th y đổi củ

khách hàng, nhân viên và những ngƣ i liên qu n nh nh chóng hơn và có th thành
công hơn tổ chức không có VHCL [74]; cụ th hơn, tác giả Sw p n S h & M ry
H rdie miêu tả VHCL là một nền văn hó mà nó thúc đẩy sự lãnh đ o hơn là giám
sát; thôi thúc sự c m kết củ đội ngũ đối v i các ho t động chất lƣợng đƣợc lự
ch n; sử dụng các nhóm nhƣ là phong cách quản lý chính; cho phép đội ngũ th m
gi vào công vi c liên qu n đến quyết định; thúc đẩy niềm kiêu hãnh trong đội ngũ;
lo i bỏ sự sợ hãi; và thôi thúc đội ngũ tìm kiếm những cải tiến liên tục [100]. Tổ
chức Forbes Insights phối hợp v i Hi p hội Chất lƣợng Ho Kỳ (American Society
for Quality) thực hi n công trình nghiên cứu VHCL liên qu n đến các công ty hàng
đầu trên thế gi i đã khẳng định v i trò củ VHCL trong vi c thúc đẩy tăng trƣởng
và hi u quả củ do nh nghi p, đặc bi t nêu phát bi u củ bà Rebecca Yeung, Giám
đốc điều hành hãng FedEx rằng VHCL đã giúp công ty đ t hàng trăm tri u đô l tiết
ki m chi phí [59].


8
VHCL trong lĩnh vực GDĐH nói chung, trong các cơ sở GDĐH nói riêng
đƣợc nghiên cứu nhiều từ những năm đầu củ thế kỷ 21 và chủ yếu ở Châu Âu. Các
công trình nghiên cứu l n đã nhấn m nh v i trò củ VHCL trong các cơ sở GDĐH,
cụ th nhƣ sau:
Nhóm các tác giả Guy Bendermacher, Mirjam Oude Egbrink, Ineke
Wolfhagen & Diana Dolmans khẳng định VHCL giúp cơ sở GDĐH nâng cao chất
lƣợng giáo dục – yếu tố quyết định sự thành công củ c nh tr nh trong bối cảnh
ngân sách công dành cho GDĐH giảm sút và số lƣợng sinh viên ngày càng giảm
[42].
Tác giả J cques L n rès cho rằng xây dựng VHCL nhằm giúp trƣ ng đ i h c
trở thành trƣ ng có đẳng cấp thế gi i – trƣ ng có chất lƣợng giáo dục và nghiên
cứu kho h c đ t tiêu chuẩn c o. Đ đ t đƣợc mục tiêu này không chỉ cần phải t o
r và vận hành h thống chất lƣợng đ t chuẩn quốc tế mà còn phải phát tri n thành
một h thống gắn kết đ thúc đẩy sáng t o và đổi m i, và t o r quyền sở hữu đối

v i h thống đó. Nói cách khác, điều qu n tr ng là mỗi cá nhân trong trƣ ng đ i
h c thấy sự liên qu n đến nhiều quá trình chất lƣợng và chủ động, tích cực trong
vi c thực hi n nhi m vụ – đó chính là thiết lập VHCL [84].
Tác giả Ulf-D niel Ethlers cho rằng, VHCL sẽ t o r các cơ sở đ hi u chất
lƣợng GDĐH một cách toàn di n, không chỉ là các tiêu chuẩn chất lƣợng, quá trình
chất lƣợng mà còn tính đến các yếu tố khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhƣ thái độ
và kỹ năng củ ngƣ i d y, năng lực và động cơ củ ngƣ i h c, nền tảng tổ chức
[51]; tác giả Lee H rvey cho rằng VHCL khuyến khích sự sáng t o và hành động,
tự phản bi n, phát tri n các sáng kiến cải tiến và thực hi n chúng, VHCL qu n tâm
đến qu n h đối tác và hợp tác, chi sẻ kinh nghi m và làm vi c theo nhóm [66].
Kết luận công trình nghiên cứu “Tác động củ văn hó chất lƣợng đối v i
động cơ củ đội ngũ trong lĩnh vực giáo dục ở P kist n”, tác giả S di K us r nêu
rõ, VHCL có tác động qu n tr ng, tích cực đối v i động cơ củ đội ngũ nhân sự
trong lĩnh vực giáo dục nói chung, trong các trƣ ng đ i h c nói riêng ở đất nƣ c
Pakistan [78].
Ở M l ysi , các tác giả Hairuddin M. Ali & Mohammed B. Mus h thực hi n
công trình nghiên cứu “Văn hó chất lƣợng giáo dục đ i h c M l ysi và hi u suất
nguồn nhân lực” nhằm đánh giá mối qu n h giữ VHCL và hi u suất nguồn nhân
lực đã đƣ r kết luận rằng khi các trƣ ng đ i h c thiết lập môi trƣ ng làm vi c
định hƣ ng VHCL, đội ngũ h c thuật chắc chắn hài lòng vì phù hợp v i bản chất
đ i sống h c thuật, chuyên môn củ h và vì vậy sẽ làm vi c trên tinh thần xây
dựng, vì sự nghi p chung củ nhà trƣ ng; trƣ ng đ i h c hình thành nền VHCL


9
không chỉ là hài lòng đội ngũ mà còn cả sinh viên [38]. Tác giả Ardi và các cộng sự
cho rằng sự hài lòng củ sinh viên đƣợc tác động m nh mẽ bởi sự c m kết củ quản
lý nhà trƣ ng và khả năng sinh viên cung cấp phản hồi đ cải tiến chất lƣợng [39].
ii) Sự cần thiết phải xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH
Xây dựng VHCL nhằm hình thành môi trường cho các hoạt động hướng đến

chất lượng và cải tiến chất lượng:
Theo tác giả M ry Rose, xây dựng VHCL trong cơ sở GDĐH là hình thành
nền văn hó h c tập, nền văn hó tự phê bình và cải tiến trong đó tất cả các thành
viên củ tổ chức đều liên qu n và c m kết một cách đầy đủ, nền văn hó phát huy
tinh thần tự giác củ mỗi thành viên trong công vi c [93].
Tác giả All n Alberto trong công trình “Hi u văn hó chất lƣợng trong đảm
bảo vi c h c tập ở các cơ sở giáo dục đ i h c” khẳng định VHCL là nền văn hó
nhấn m nh sự cải tiến liên tục các quá trình, nền văn hó thúc đẩy môi trƣ ng làm
vi c làm thỏ mãn khách hàng nhằm giúp tổ chức thành công [37].
Xây dựng VHCL nhằm hình thành hệ thống giá trị - kim chỉ nam cho sự phát
triển của nhà trường:
Tác giả Syed M. Ahmed cho rằng VHCL là h thống giá trị củ một tổ chức
th hi n thông qu một môi trƣ ng khuyến khích sự hình thành và không ngừng
phát tri n củ chất lƣợng; xây dựng VHCL b o hàm sự điều chỉnh phong cách quản
lý theo hƣ ng quản lý dự vào các giá trị, ở đó các giá trị củ tổ chức đóng v i trò
nền tảng cho các ho t động r quyết định [36].
Các tác giả gồm Dries Berings, Zjef Beerten, Veerle Hulpiau & Piet
Verhesschen cho rằng các yếu tố đ nhận di n VHCL củ một cơ sở GDĐH là 03
cặp giá trị tƣơng tr nh (competing v lues h y bipol rities) gồm sáng t o – truyền
thống, tự quyết – ki m soát h thống và định hƣ ng tập th - chuyên môn hóa cá
nhân [44].
Tác giả Todorut A. Vener coi VHCL là tổng th các tri thức/nhận thức về
giá trị liên qu n đến chất lƣợng thu đƣợc hoặc đƣợc thừ nhận; các giá trị củ
VHCL bao gồm các giá trị về quản lý, các giá trị liên qu n đến đội ngũ và các giá trị
liên qu n đến khách hàng [110].
Xây dựng VHCL nhằm hình thành, duy trì và phát triển hệ thống QLCL nói
chung, ĐBCL nói riêng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nhà trường:
Theo Trung tâm Phát tri n và Đào t o nghề Châu Âu (CEDEFOP) [49],
VHCL dự vào QLCL và đƣợc hi u nhƣ là sự tác động l n nh u giữ H thống
QLCL chuyên nghi p hó và sự c m kết chất lƣợng củ đội ngũ nhân sự.



10
Hi p hội các trƣ ng Đ i h c Châu Âu (Europe n University Associ tion EUA) khẳng định xây dựng VHCL là con đƣ ng có hi u quả và ý nghĩ nhất đ
ho t động ĐBCL duy trì và cải tiến chất lƣợng đồng th i t o điều ki n cho sự th y
đổi năng động trong các trƣ ng đ i h c [55], [56], [57], [58].
iii) Yêu cầu, giải pháp xây dựng VHCL
- Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH theo tiếp cận VHTC:
Các tác giả nhƣ J mes R. Detert, Roger R. Schoeder & Robert Cudeck
(2003), Ehlers (2009, 2010), Jacques L n rès (2009), … nghiên cứu VHCL theo
tiếp cận này.
Tác giả Ulf-Danial Ehlers và Dirk Schneckenberg cho rằng VHCL trong
GDĐH là một phần củ VHTC, do đó xây dựng VHCL gắn liền v i xây dựng
VHTC. Theo tác giả, VHCL trong GDĐH đƣợc t o thành bởi bốn yếu tố qu n
tr ng: yếu tố cấu trúc (A structur l element) - h thống QLCL; các yếu tố t o thuận
lợi (The en bing f crors); các yếu tố văn hó liên qu n đến chất lƣợng (The quality
cultures component); các yếu tố kết nối (The tr nsvers l elements) [52].
Tác giả Mantz Yorke dự vào các lý thuyết quản lý củ Argyris (1990),
Burnes (1992) và Kotter (1996) đã đề xuất xây dựng và phát tri n VHCL trong cơ
sở GDĐH theo tiếp cận xây dựng VHTC gồm các bƣ c: phát tri n tầm nhìn và
chiến lƣợc; t o tính cấp bách (cần thiết phải xây dựng VHCL); t o nhóm d n đƣ ng
(đủ sức m nh đ d n dắt sự th y đổi); gi o tiếp cởi mở, liên tục và sẵn sàng lắng
nghe (đ truyền đ t tầm nhìn th y đổi); phát tri n sự c m kết chi sẻ; t o r những
thành công ngắn h n (nhằm t o niềm tin, động lực); củng cố thắng lợi, t o nhiều
th y đổi l n và không ngủ quên trong chiến thắng [112].
- Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH theo tiếp cận QLCL:
Các tác giả Ing Milisiun ite, Rom Adom itiene & Juoz s G lgin itis gi i
thi u cách tiếp cận xây dựng VHCL t i trƣ ng Đ i h c Vilnius (Lithuania) theo
hƣ ng phát tri n và tri n kh i h thống QLCL (QLCL đƣợc hi u là một ho t động
có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề r chính sách chất lƣợng, các mục

tiêu chất lƣợng, các trách nhi m và thực hi n chúng thông qua lập kế ho ch chất
lƣợng, ki m soát chất lƣợng, ĐBCL và các cơ chế cải tiến chất lƣợng) [91].
V i lập luận rằng VHCL không th đƣợc t o r nếu không có sự quản lý tốt
và quản lý là sự tiếp nối củ ho ch định, các tác giả Tungkun n n, Leekitchwatana,
Pimsarn & Chumnun xây dựng khung lý thuyết phát tri n VHCL trong các trƣ ng
miền Đông thuộc Văn phòng Ủy b n Giáo dục nghề nghi p (OEVC), Bộ Giáo dục
Thái L n gồm 03 nội dung (Hình 1.1) [107]:


11

Hình 1.1. Khung lý thuyết phát triển VHCL (Thái Lan)
Tác giả D vid Kruger & Kem R md ss thực hi n công trình nghiên cứu
xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH ở N m Phi theo hƣ ng áp dụng QLCL
tổng th (Tot l Qu lity M n gement: TQM). Tuy nhiên, do có những sự khác bi t
giữ lĩnh vực công nghi p và GDĐH nên tác giả tập trung phân tích, đánh giá đ
tìm những đi m chung giữ h i lĩnh vực đ từ đó đƣ r các giải pháp tri n kh i
TQM trong các cơ sở GDĐH. Theo đó, có 7 bƣ c tri n kh i TQM gồm: sự c m kết
củ lãnh đ o; thiết lập các kênh gi o tiếp rõ ràng; lập kế ho ch tự đánh giá; thiết lập
và huấn luy n các nhóm; đánh giá, lự ch n các quá trình tự đánh giá đ cải tiến
theo thứ tự ƣu tiên; thiết lập và thực thi các kế ho ch hành động; giám sát và thu
thập thông tin phản hồi [81].
Cũng dự vào tiếp cận TQM, kết luận củ công trình nghiên cứu về mối qu n
h giữ VHCL và hi u suất nguồn nhân lực trong lĩnh vực GDĐH ở M l ysi củ
H iruddin M. Ali, Moh mmed B. Mus h chỉ r 9 yếu tố góp phần vào phát tri n
VHCL gồm: v i trò lãnh đ o; quản lý bằng sự ki n; kế ho ch chiến lƣợc; phi tập
trung hó ; tự phát tri n liên tục; c m kết củ tổ chức; làm vi c theo nhóm; chăm sóc
khách hàng và cải tiến liên tục [38]. Tác giả Dotun Adbanjo & Dennis Kehoe nêu 7
yếu tố góp phần vào hình thành và phát tri n VHCL gồm: i) v i trò lãnh đ o củ
quản lý cấp c o; ii) sự dấn thân củ ngƣ i l o động và sự tr o quyền cho h ; iii) tập

trung vào khách hàng; iv) qu n h đối tác cung ứng; v) làm vi c nhóm; vi) khả năng
điều hành củ nhà quản lý cấp c o; vii) môi trƣ ng văn hó mở [34]. Tác giả
Jocelyn J. Jonhson xác định 9 yếu tố gồm: i) sự ủng hộ củ quản lý cấp c o đối v i


12
vấn đề chất lƣợng; ii) ho ch định chiến lƣợc chất lƣợng; iii) tập trung vào khách
hàng; iv) huấn luy n chất lƣợng; v) nhận thức; vi) đƣợc tr o quyền và dấn thân; vii)
nhóm cải tiến chất lƣợng; viii) đo lƣ ng và phân tích; iv) ĐBCL [75]. Tƣơng tự, các
tác giả và tổ chức gồm C meron et l. (1994), Freed et l. (1998), Louise D vison
(2007), Koul (2007), Văn phòng Ủy b n Giáo dục quốc gi Thái L n (2000),
Uewong (2004) nêu rõ VHCL đƣợc t o thành bởi 9 nhân tố: i) kế ho ch chiến lƣợc;
ii) nhóm làm vi c; iii) v i trò lãnh đ o củ nhà quản lý; iv) tự phát tri n liên tục; v)
cải tiến liên tục; vi) quản lý bằng sự ki n; vii) chăm sóc khách hàng; viii) c m kết
củ tổ chức; ix) phi tập trung hóa [107].
- Nghiên cứu xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH theo tiếp cận ĐBCL:
EUA đã xây dựng và tri n kh i 03 công trình l n về xây dựng và phát tri n
VHCL trong các cơ sở GDĐH dự vào công tác ĐBCL. Đó là, “Dự án văn hó chất
lƣợng gi i đo n 2002 – 2006” (Qu liy Culture Project 2002 – 2006) v i sự th m gi
củ 134 cơ sở GDĐH thuộc 36 nƣ c Châu Âu [55], Dự án “Nghiên cứu văn hó
chất lƣợng trong các cơ sở GDĐH gi i đo n 2009 – 2012” (Ex mining qu lity
culture in higher education institutions (EQC, 2009 – 2012) đã khảo sát 122 cơ sở
GDĐH trên khắp Châu Âu [57], Dự án “Thúc đẩy văn hó chất lƣợng trong các cơ
sở giáo dục đ i h c gi i đo n 2012 – 2013” (Promoting qu lity culture in higher
education institutions (PQC, 2012 – 2013) tri n kh i tập huấn cho các nhà QLCL
củ các cơ sở GDĐH và tổ chức hội thảo gồm nhân sự củ các cơ qu n ĐBCL ở
Châu Âu [58]. Tuy nhiên, EUA không đề xuất các giải pháp chung đ xây dựng
VHCL trong các cơ sở GDĐH mà chỉ gợi mở các định hƣ ng l n khác nhau vì
EUA cho rằng mỗi cơ sở GDĐH có truyền thống, mô hình tổ chức và ho t động,
trình độ phát tri n, vv ... không giống nh u. Theo đó, EUA gợi ý các định hƣ ng

giải pháp chính đ xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH nhƣ: t o sự cân bằng
giữ v i trò củ lãnh đ o và v i trò củ tập th cấp dƣ i trong cơ sở GDĐH; thiết
lập m i hoặc hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức liên qu n đến chất lƣợng củ cơ sở GDĐH;
xây dựng h thống các giá trị, chuẩn mực; hoàn thi n các quá trình ĐBCL bên trong
cơ sở GDĐH; vv ...
Th m khảo kinh nghi m xây dựng VHCL trong các cơ sở GDĐH ở Châu
Âu, nhi u tổ chức GDĐH và cơ sở GDĐH đã thực hi n các dự án tri n kh i xây
dựng VHCL. Ở Châu Phi, đƣợc sự tài trợ kinh phí củ Ủy b n Châu Âu và đƣợc
Trƣ ng Đ i h c Alic nte (Tây B n Nh ) làm điều phối viên, Hội đồng Liên trƣ ng
Đ i h c Đông Phi chủ trì thực hi n Dự án AfriQ‟Units – thúc đẩy VHCL trong các
trƣ ng đ i h c Đông Phi v i sự th m gi củ 03 trƣ ng Đ i h c ở Đông Phi
(Trƣ ng Đ i h c Moi, Kenya; Trƣ ng Đ i h c Mzumbe, Tanzania; Trƣ ng Đ i h c


13
Makerere, Ug nd ). Dự án AfriQ‟Units tiếp cận xây dựng VHCL trong các trƣ ng
Đ i h c ở Đông Phi trên cơ sở phát tri n công tác ĐBCL có tính kho h c và có
tính đồng bộ trên toàn khu vực. Dự án này đƣ r các chiến lƣợc s u đ thúc đẩy
ĐBCL trong các trƣ ng đ i h c ở Đông Phi cũng nhƣ các trƣ ng đ i h c ở các khu
vực khác củ châu lục này, gồm: nâng c o năng lực quản lý, hành chính củ đội ngũ
và cơ sở h tầng kỹ thuật trong các cơ sở GDĐH; cung cấp tài chính và phát tri n
nguồn nhân lực cho công tác ĐBCL; phát tri n các công cụ huấn luy n thích hợp
đối v i công tác ĐBCL; thiết lập các đơn vị chất lƣợng; xây dựng kế ho ch chiến
lƣợc đối v i chất lƣợng; tăng cƣ ng kết nối liên tổ chức và chi sẻ kinh nghi m đ
thúc đẩy chất lƣợng ở cấp độ khu vực, quốc gi [54].
Cùng tiếp cận xây dựng VHCL dự vào công tác ĐBCL, còn có các công
trình đáng chú ý s u:
Badri N. Koul & Asha K nw r thực hi n công trình nghiên cứu v i 12 tình
huống nghiên cứu là 12 trƣ ng Đ i h c đào t o từ x (trực tuyến) mở thuộc các
nƣ c và vùng lãnh thổ gồm Australia, India, Botswana, Canada, the Caribbean,

Hong Kong, Keny , Nigeri , Ugr nd và United Kingdom theo tiếp cận xây dựng
VHCL thông qu công tác ĐBCL [80]. Theo đó ĐBCL đƣợc xem xét ở 3 góc độ:
- Góc độ cốt lõi: lấy ngƣ i h c làm trung tâm và xây dựng năng lực (huấn
luy n/chuẩn bị cho đội ngũ giảng viên và đội ngũ CBQL đ quản lý sự th y đổi).
Vi c nghiên cứu đƣơng nhiên là điều ki n tiên quyết. Các yếu tố liên qu n đến khí
c nh này gồm: thiết kế chƣơng trình d y – h c, qu n h d y h c (trong đó có các
ho t động đánh giá ngƣ i h c), các dịch vụ hỗ trợ ngƣ i h c (cần phải dự vào vi c
hi u đầy đủ hoàn cảnh, năng lực và hoàn cảnh củ ngƣ i h c).
- Góc độ h thống: nhà nƣ c (yếu tố qu n tr ng trong quá trình t o r , thúc
đẩy và duy trì các chế độ ĐBCL trong đào t o trực tuyến); lãnh đ o củ tổ chức
(c m kết củ tổ chức, quản lý sáng t o, chất lƣợng ho ch định dài h n và ngắn h n
và vi c thực thi các kế ho ch, các cơ chế ĐBCL).
- Góc độ nguồn lực: các nhân tố then chốt t o r sự th y đổi và quản lý sự
th y đổi nhƣ đầu tƣ cho phát tri n cơ sở h tầng, ứng dụng công ngh thông tin và
truyền thông, chuyên gi về h c thuật và kỹ thuật.
Đ đ t đƣợc VHCL, v i trò lãnh đ o là yếu tố đầu tiên và qu n tr ng nhất.
Ngƣ i lãnh đ o phải: rà soát l i sứ m nh và tổ chức; c m kết (chất lƣợng, đầu tƣ
ứng dụng công ngh thông tin,…) và thúc đẩy c m kết chất lƣợng trong tổ chức;
thực thi công tác quản lý tài chính và các ho t động đảm bảo sự minh b ch theo
định hƣ ng nhân văn nhằm t o niềm tin l n nh u trong tổ chức; phi tập trung hó
trong xây dựng và thực hi n các chính sách nhằm tăng cƣ ng ý thức sở hữu trong


×