Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án vật lý 12 – ban cơ bản CHUONG 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.98 KB, 41 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN THIẾT
TỔ VẬT LÝ – KTCN
------

GIÁO ÁN VẬT LÝ
LỚP 12 – BAN CƠ BẢN
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

GV: NGUYỄN THỊ ÁI VÂN

NĂM HỌC: 2015 – 2016


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

2


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 79 – BÀI 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN
Ngày soạn: 05/03/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức sau
- Câu tạo của hạt nhân, đồng vị
- Đơn vị khối lượng hạt nhân
- Công thức Anhxtanh về khối lượng và năng lượng
2. Kỹ năng:


- Nêu được cấu tạo của hạt nhân, xác định được số proton và notrôn trong hạt nhân
- Viết được kí hiệu hạt nhân
- Nắm vững đơn vị khối lượng hạt nhân
3. Thái độ:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài
- Yêu thích bộ môn khoc học về Vật lý hạt nhân
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân.
- Phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (2 phút): Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ngày nay con người ngày càng nghiên cứu sâu vào các hạt có kích
Lắng nghe
thước vô cùng nhỏ, nhỏ hơn kích thước của nguyên tử, phân tử
- Năm 1897. Thompson đã tìm ra electon
- Năm 1908, Jean Perrin đã tìm ra được số Avogadro
- Năm 1909 – 1911, Rutherford đã tìm ra sự tồn tại của hạt nhân
- Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt notron.
Việc đi sâu nghiên cứu về hạt nhân đã tạo ra một nguồn năng lượng
mới, năng lượng nguyên tử, vậy cơ chế tạo ra năng lượng ấy như thế
nào? Ở chương này ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Nêu lại cấu tạo

*GV: Ôn lại 1 số kiến thức I. Cấu tạo hạt nhân
của nguyên tử?
về cấu tạo của hạt nhân
1. Cấu tạo hạt nhân
2/ Hạt nhân được
→ câu 1, 2, 3
Hạt nhân được cấu tạo từ 2
cấu tạo từ những
loại hạt sơ cấp
Giới thiệu nuclon
hạt nào?
+ Prôtôn (p), điện tích (+e)
*HS: TLCH
3/ Nêu đặc điểm
*GV: nhận xét, gút lại kiến + Nơtrôn (n), không mang
của hạt proton và
điện.
thức
notron?
Số Prôtôn bằng số thứ tự Z
→ câu 4
4/ Số notron được
của nguyên tố trong bảng
*HS: TLCH
xác định như thế
tuần hoàn hóa học
nào?
Prôtôn và Nơtrôn gọi chung
là nuclôn
Tổng số nuclôn bằng số khối

*GV: Yêu cầu HS xác định A
5/ Hạt nhân mang
Số Nơtrôn trong hạt nhân
điện tích HN → câu 5
điện tích gì? VÌ
bằng A – Z
*HS: Xác định điện tích
sao?
2. Điện tích hạt nhân:
HN
Hạt nhân mang điện dương
bằng +Ze
3


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
6/ So sánh kích
thước của HN so
với nguyên tử

3. Kích thước hạt nhân
*GV: giới thiệu kích thước Đường kính hạt nhân vào
nguyên tử: (đường kính
khoảng 10-15m
-11
khoẳng 10 m)
So với nguyên tử: nhỏ hơn
Giới thiệu đường kính hạt kích thước nguyên tử 104 ÷
nhân

105 lần.
→ câu 6
4. Kí hiệu hạt nhân: - Hạt
*HS: tiếp thu kiến thức và nhân của nguyên tố X được kí
so sánh kích thước của HT hiệu: AX
Z
và NT
Trong đó: X là kí hiệu hóa
*GV: giới thiệu cách kí
học của nguyên tố
hiệu hạt nhân
A: số khối (số nuclon)
*HS: ghi nhận cách kí hiệu
Z: số proton (số thứ tự trong
HN
BTHHH)
7/ Nêu cấu tạo của *GV: yêu cầu HS hoàn
Ví dụ:
12
thành 2 ví dụ
HN 6 C ?
12
Hạt nhân cacbon 6 C có: 6
*HS:
thực
hiện
yêu
cầu
8/ Hãy viết kí hiệu
proton và 6 nơtrôn

của GV
hạt nhân Phốtpho
Hạt nhân Phốtpho có 15
có 15 proton và 16 *GV: bổ sung cách kí hiệu
proton và 16 notron thì được
khác của HN
notron?
31
kí hiệu: 15 P
Chú ý: kí hiệu khác của hạt
nhân :XA, ví dụ: C12, P31
Hoạt động 3 ( 8 phút): Tìm hiểu đồng vị
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
9/ Đồng vị là gì?
*GV: Giới thiệu 1 số
II. ĐỒNG VỊ
đồng vị cacbon → câu 9
1. Định nghĩa:
- Các hạt nhân đồng vị là
*HS: nêu được định
những hạt nhân có cùng số Z,
nghĩa đồng vị
*GV: giới thiệu các đồng khác nhau số A.
2. Các đồng vị của Hiđro:
vị của Hiđrô
*HS: tiếp thu kiến thức
a. Hiđrô thường 11H (99,99%)


Rút kinh nghiệm

b. Hiđrô nặng 12H , còn gọi là đơ
tê ri 12D (0,015%)
c. Hiđrô siêu nặng 13H , còn gọi
là triti 31T , không bền, thời gian
sống khoảng 10 năm.
Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu khối lượng hạt nhân
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
*GV: Giới thiệu đơn vị III. Khối lượng hạt nhân
khối lượng hạt nhân
1. Đơn vị khối lượng hạt nhân:
Các hạt nhân có khối a. Định nghĩa: Đơn vị u có giá
lượng rất lớn so với khối trị bằng 1/12 khối lượng
lượng của êlectron → nguyên tử của đồng vị 12C .
6
khối lượng nguyên tử tập 1u = 1,6055.10-27kg
trung gần như toàn bộ ở Chú ý: Theo định nghĩa, khối
hạt nhân.
12
lượng của 1 nguyên tử 6 C
- Để tiện tính toán → định
nghĩa một đơn vị khối bằng 12u
lượng mới → đơn vị khối Khối lượng các nguyên tử
4

Rút kinh nghiệm



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
lượng nguyên tử.
Nêu đơn vị khối lượng
hạt nhân
*HS: tiếp thu kiến thức
*GV: giới thiệu khối
lượng của một số hạt sơ
cấp tính theo đơn vị khối
lượng hạt nhân
*HS: ghi nhận vào PHT
*GV: Giới thiệu quan
niệm của Anhxtanh về
KL và NL
- Theo Anh-xtanh, một
vật có năng lượng thì
cũng có khối lượng và
ngược lại.
Nêu CT liên hệ giữa KL
và NL
10/ Dựa vào hệ *HS: ghi nhận kiến thức
thức Anh-xtanh → vào PHT
tính năng lượng *GV: Yêu cầu HS tính
năng lượng của 1u
của 1u?
- Lưu ý: 1J = 1,6.10-19J
*HS: tính được 1uc2 =
931,5MeV
*GV: Cho ví dụ về tính
tương đối của khối lượng

của hạt sơ cấp
*HS: ghi nhận khái niệm
*GV: giới thiệu CT khối
lượng tương đối tính và
CT động năng tương đối
tính của hạt

GV: Nguyễn Thị Ái Vân
khác: bằng 1 số không nguyên
nhân với u
b. Khối lượng của một số hạt
sơ cấp tính theo đơn vị khối
lượng hạt nhân
- Proton: mp = 1,00728u
- Nơtron: mn = 1,00866u
3. Công thức Anhxtanh về
khối lượng và năng lượng:
Theo thuyết tương đối:
Một vật có khối lượng m thì
mang năng lượng E
Một vật có năng lượng E thì
có khối lượng m
Mối liên hệ giữa E và m:
E = mc2
4. Đơn vị khối lượng nguyên
tử MeV/c2
Dựa vào công thức Anhxtanh,
ta tính được:
1uc2 = 931,5MeV
Suy ra: 1u = 931,5MeV/c2

Vì u là đơn vị khối lượng
nguyên tử nên MeV/c2 cũng
là đơn vị khối lượng nguyên tử
5. Chú ý :
Một vật có khối lượng m o khi
đứng yên sẽ có khối lượng là
m > mo khi chuyển động với
vận tốc v.
m0
m=
v2
1− 2
c
Nếu năng lượng nghỉ là: E0 =
m0.c2
Thì động năng của vật là: K =
E – E0 = (m – m0).c2

Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtrôn.
C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số electron trong nguyên tử.
D. CẢ A, B, C đều đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e

C. Tổng số prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Tất cả đều sai
5

Hoạt động của HS
Câu 1: D

Câu 2: B


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng
nhau.
B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng
nhau, số nơtron khác nhau
C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng
nhau, số prôtôn khác nhau
D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng
bằng nhau.
238
Câu 4: Hạt nhân 92U có cấu tạo gồm:
A. 235p và 92n
B. 92p và 235n C. 92p và 143n D. 143p và 92n
Câu 5: Một hạt nhân có 90 prôtôn và 114 nơtron, kí hiệu hạt nhân đó
là:
234
234
90
90

A. 90U
B. 90 Pa
C. 234 Pa
D. 234Th
phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS học bài và làm các bài tập trang 180 SGK
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài “Năng lượng liên kết hạt nhân – Phản ứng
hạt nhân.

GV: Nguyễn Thị Ái Vân
Câu 3: B

Câu 4: C
Câu 5: D

Hoạt động 6 (

6

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân


Tiết 80 – BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 1)
Ngày soạn: 07/03/2016
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức: HS lĩnh hội được các kiến thức về:
- Lực hạt nhân, đặc điểm của lực hạt nhân
- Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân và ý nghĩa của
năng lượng liên kết riêng
2. Kỹ năng: HS thực hiện được các yêu cầu sau
- Hiểu và nêu được các đặc điểm của lực hạt nhân thông qua các lập luận liên quan
- Suy luận để tìm ra được công thức độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
3. Thái độ:
- Nghiêm túc tìm ra kiến thức bài học
- Yêu thích môn học thông qua việc biết thêm kiến thức mới của khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập về nội dung ghi bài cho HS
- Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân.
2. Học sinh: Ôn lại bài 35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nêu cấu tạo hạt nhân?
2. Đồng vị là gì?
3. Nêu quan điểm của Anhxtanh về năng lượng?
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu về lực hạt nhân
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản

Rút kinh nghiệm
1/ Nêu lại cấu tạo của *GV: Nêu câu hỏi 1, 2 để I. Lực hạt nhân
hạt nhân?
HS nhận biết được lực hạt 1. Định nghĩa:
2/ Điều gì giúp các nhân
- Lực tương tác giữa các
nuclon trong hạt nhân *HS: TL các câu hỏi 1, 2
nuclôn gọi là lực hạt nhân
liên kết với nhau?
*GV: yêu cầu HS nêu định
3/ Em hãy nêu định nghĩa lực hạt nhân? → câu
nghĩa lực hạt nhân?
3
4/ Em hãy nêu những *HS: nêu định nghĩa lực
lực có bản chất là lực hạt nhân
2. Đặc điểm của lực hạt
hút?
*GV: nhận xét, gút lại kiến nhân
5/ Lực hạt nhân có phải thức
là lực tĩnh điện không? Hướng dẫn HS so sánh lực
Vì sao?
hạt nhân với lực tĩnh điện
6/ Lực hạt nhân có phải và lực hấp dẫn để HS nhận
lực hấp dẫn không? Vì thấy được bản chất của lực
sao?
hạt nhân → câu 4, 5, 6
7/ Em hãy nêu bản chất Câu 5 cho HS số liệu để
của lực hạt nhân?
tính toán
mp = 1,67.10-27kg

7


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
-15

r = 10 m
*HS: cùng với GV so sánh
lực hạt nhân với lực
Culong và lực hấp dẫn
*GV: yêu cầu HS nêu bản - Bản chất: lực hạt nhân
chất của lực hấp dẫn → câu không có cùng bản chất
với lực tĩnh điện và lực
7
*HS: nêu được bản chất hấp dẫn → lực tương tác
của lực hạt nhân
mạnh
*GV: Giới thiệu phạm vi - Phạm vi tác dụng: chỉ có
tác dụng của lực hạt nhân
tác dụng trong phạm vi
*HS: ghi nhận kiến thức đường kính hạt nhân (10để bổ sung vào phiếu học 15m)
tập
Hoạt động 3 (20 phút): Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
8/ Hãy so sánh khối *GV: Giới thiệu khối II. Năng lượng liên kết của
lượng của hạt nhân lượng của hạt Heli và hạt nhân

Heli và tổng khối tính tổng khối lượng các 1. Độ hụt khối của hạt nhân
lượng các nuclon nuclon trong hạt Heli → - Khối lượng của một hạt
trong hạt nhân đó?
nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng
câu 8
khối lượng của các nuclôn
*HS: nhận xét và TLCH
*GV: Tính chất này là tạo thành hạt nhân đó. Độ
tổng quát đối với mọi hạt chênh lệch khối lượng đó gọi
là độ hụt khối của hạt nhân,
nhân.
Vì khối lượng hạt nhân kí hiệu ∆m
9/ Độ hụt khối của hạt luôn nhỏ hơn tổng khối 2. Công thức tính độ hụt khối
nhân là gì?
lượng của nuclon nên sẽ của hạt nhân
có độ hụt khối → câu 9
Xét hạt nhân
*HS: trả lời câu 9
Gọi
10/ Để tính độ hụt *GV: nhận xét, gút lại - m là khối lượng nghỉ của
X
khối của hạt nhân ta kiến thức
hạt nhân X
làm thế nào? Suy ra → câu 10
- mp là khối lượng nghỉ của
công thức tính độ hụt *HS: tính độ hụt khối của prôtôn (m = 1,00728u)
p
khối
hạt nhân
- mn là khối lượng nghỉ của

*GV: Nhận xét, gút lại nơtrôn (mn = 1,00866u)
kiến thức, yêu cầu HS bổ - N = A - Z là số nơtrôn của
sung kiến thức trong hạt nhân X đang xét.
11/ Nêu lại quan điểm phiếu học tập
Độ hụt khối của hạt nhân là:
của Anhxtanh về khối → câu 11
∆m = Zmp + (A – Z)mn
lượng và năng lượng? *HS: nêu lại nội dung
– mX
thuyết tương đối về khối Chú ý:
lượng và năng lượng
- Độ hụt khối ∆m luôn luôn
*GV: nhận xét, giói thiệu lớn hơn hoặc bằng 0
năng lượng ứng với độ - Các hạt sơ cấp riêng rẽ
hụt khối gọi là năng như prôtôn, nơtrôn, electrôn c
8


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

12/ Năng lượng liên
kết được tính bằng
công thức nào?
13/ Để tách hạt nhân
thành các nuclon riêng
biệt ta làm thế nào?

14/ Nêu CT tính
NLLK riêng của hạt

nhân

lượng liên kết
*HS: ghi nhận kiến thức
về năng lượng liên kết,
bổ sung phiếu học tập
*GV: yêu cầu HS nêu CT
liên hệ khối lượng và
năng lượng để tìm CT
tính năng lượng liên kết
→ câu 12
*HS: TLCH và nêu CT
tính năng lượng liên kết
*GV: nhận xét, gút lại
kiến thức
*HS: bổ sung phiếu học
tập
*GV: nêu câu hỏi để HS
thấy được ý nghĩa của
NLLK → câu 13
*HS: dự đoán kiến thức
*GV: nhận xét, bổ sung
Đưa ví dụ về NLLK của
hạt nhân U238 và Fe54
Giới thiệu năng lượng
liên kết riêng
*HS: ghi nhận kiến thức
về NLLK riêng, bổ sung
phiếu học tập
*GV: yêu cầu HS nêu CT

tính NLLK riêng (câu 14)
*HS: suy luận tìm ra TC
tính NLLK riêng
*GV: giới thiệu ý nghĩa
của NLLK riêng và một
số kiến thức liên quan

ó độ hụt khối bằng 0
3. Năng lượng liên kết của
hạt nhân
a/ Định nghĩa:
Theo Anh-xtanh: Mỗi khi
khối lượng nghỉ của một vật
giảm đi thì có một năng
lượng tỏa ra.
Năng lượng tỏa ra tương ứng
với độ hụt khối của hạt nhân
gọi là năng lượng liên kết của
hạt nhân
Wlk =  Zmp + ( A − Z)mn − m( ZA X) c2

Hay

Wlk = ∆mc2

Chú ý:
Năng lượng liên kết của một
hạt nhân luôn ≥ 0
Các hạt sơ cấp riêng rẽ
như prôtôn, nơtrôn, electrôn c

ó năng lượng liên kết bằng 0
b/ Ý nghĩa:
- Năng lượng liên kết là năng
lượng tỏa ra khi tổng hợp
được 1 hạt nhân
- Muốn phá vỡ hạt nhân ta
phảicung cấp 1 NL đúng
bằng NLLK
- Không phải hạt nhân có
năng lượng liên kết càng lớn
thì càng bền vững
4. Năng lượng liên kết riêng
a) Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân là NLLK
tính cho 1 nuclon
W
b) Công thức: Wlkr = lk
A
c) Đơn vị: MeV/nuclon
d) Ý nghĩa về độ lớn của
năng lượng liên kết riêng
- Ngoại trừ các hạt sơ cấp
riêng rẽ (như prô tôn, nơ
trôn, êlectrôn) hạt nhân nào
có năng lượng liên kết riêng
càng lớn thì càng bền.
- Những hạt nhân ở giữa
9



Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
bảng tuần hoàn nói chung có
năng lượng liên kết riêng lớn
hơn so với năng lượng liên
kết riêng của các hạt nhân ở
đầu và cuối bảng tuần hoàn
nên bền hơn.
- Những hạt nhân có số khối
A từ 50 đến 95 có năng
lượng liên kết riêng lớn nhất
(khoảng 8,8 MeV/nuclôn) là
những hạt nhân bền vững
nhất.
Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 1: Hãy chọn câu đúng: Năng lượng liên kết riêng
Chép đề và giải bài tập
A. giống nhau với mọi hạt nhân
B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình
D. lớn nhất với các hạt nhân nặng
Câu 2: Hãy chọn câu đúng: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon
trong hạt nhân là:
A. lực tĩnh điện
B. lực hấp dẫn
C. lực điện từ
D. lực tương tác mạnh
Câu 3: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao

nhiêu?
A. 10-13 cm
B. 10-8 cm
C. 10-10 cm
D. Vô hạn
Câu 4: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất:
A. Heli
B. Cacbon C. Sắt D. Urani
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ôn lại các kiến thức vừa học
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
2/ Chuẩn bị bài: “Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
nhân”

10


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 81 – BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (Tiết 2)
Ngày soạn: 07/03/2016
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức: HS lĩnh hội được các kiến thức về:
- Phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn trong PƯHN
- Cách tính năng lượng tỏa ra hay thu vào của 1 PƯHN
2. Kỹ năng: HS thực hiện được các yêu cầu sau

- Viết được biểu thức của các định luật bảo toàn trong PƯHN
- Hiểu được tại sao trong PƯHN lại có năng lượng tỏa ra hay thu vào, cách tính năng lượng tỏa ra hay thu
vào của PƯHN
3. Thái độ:
- Nghiêm túc tìm ra kiến thức bài học
- Yêu thích môn học thông qua việc biết thêm kiến thức mới của khoa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập về nội dung ghi bài cho HS
- Các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân.
2. Học sinh: Ôn lại bài 35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Lực hạt nhân là gì? Nêu bản chất của lực hạt nhân
2. Viết công thức tính năng lượng liên kết của hạt nhân?
3. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? Nêu
cách tính đại lượng đó
Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
1/ Phản ứng hạt nhân Hiện nay chúng ta tạo ra điện III. Phản ứng hạt nhân
là gì?
bằng rất nhiều cách: các nhà 1. Định nghĩa
máy thủy điện, nhiệt điện, PƯHN là mọi qúa trình
dẫn đến sự biến đổi hạt
phong điện… Tuy nhiên nếu 1

nhân
nước không có nhiều điều kiện 2. Hai loại phản ứng hạt
về thiên nhiên (có nhiều thác, nhân
ghềnh,…) thì việc tạo ra điện - Phản ứng hạt nhân tự
không thể thực hiện được. Hiện phát: là quá trình tự phân
nay những nước phát triển như rã của 1 hạt nhân để tạo
Nhật Bản đã và đang sử dụng thành HN mới
Dạng của phản ứng hạt
phương pháp tạo ra điện đó là
nhân tự phát là: X → Y +
dùng NLHN. Vậy muốn tạo ra
A
được NLHN ta phải làm thế Ví dụ: Phóng xạ (bài 37)
nào?
- Phản ứng hạt nhân kích
*GV: cho ví dụ về sự biến đổi thích: là quá trình tương
tác giữa các hạt nhân để
hạt nhân
tạo thành HN mới
→ câu 1
Dạng của phản ứng hạt
*HS: nêu được định nghĩa
11


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
PƯHN
*GV: giới thiệu 2 loại PƯHN
*HS: Ghi nhận kiến thức về 2
loại PƯHN

*GV: Giới thiệu các đặc tính
của PƯHN
*HS: ghi nhận kiến thức

2/ Nếu số nuclon
được bảo toàn thì ta
có biểu thức như thế
nào?
3/ Nếu điện tích
được bảo toàn thì ta
có biểu thức như thế
nào?
4/ Hãy viết biểu thức
ĐLBTNL toàn phần?

5/ Viết BT động
năng và động lượng
và tìm mối liên hệ
giữa 2 đại lượng?

6/ Trong PƯHN
không có sự bảo toàn
khối lượng nên trong
PƯHN luôn xuất
hiện điều gì?
7/ Theo quan điểm
Anhxtanh, nếu có sự
chênh lệch khối
lượng thì sẽ có diều
gì xảy ra?

8/ Nêu công thức

*GV: viết PTPƯHN tổng quát
và giới thiệu các định luật bảo
toàn
Yêu cầu HS viết biểu thức
ĐLBT số nuclon, ĐLBT điện
tích
*HS: thực hiện yêu cầu của
GV
*GV: Giới thiệu năng lượng
toàn phần của 1 hạt nhân bao
gồm NL nghỉ và động năng
→ câu 4
*HS: thực hiện yêu cầu của
GV
*GV: giới thiệu ĐLBT động
lượng
*HS: ghi nhận kiến thức
*GV: Chú ý những ĐLBT
không có trong PƯHN
Hướng dẫn HS chứng minh CT
liên hệ giữa động năng và động
lượng → câu 5
*HS: thực hiện yêu cầu của HS
*GV: → câu 6
*HS: nêu được trong PƯHN
luôn có độ chênh lệch khối
lượng
GV: → câu 7

*HS: nếu được có NL ứng với
độ chênh lệch KL gọi là
NLPƯHN
*GV: → câu 8
*HS: dùng CT liên hệ NL và
khối lượng để tìm CT tính
NLPUHN

12

GV: Nguyễn Thị Ái Vân
nhân kích thích là: A + B
→X + Y
Ví dụ: Phản ứng phân
hạch (bài 38), phản ứng
nhiệt hạch (bài 39)
3. Đặc tính của PƯHN:
Là qúa trình biến đổi hạt
nhân
Biến đổi các nguyên tố
Khối lượng nghỉ thay đổi
4. Các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân
Phương trình PƯHN tổng
quát:
A1
A2
A3
A4
Z1 A + Z 2 B → Z3 C + Z 4 D

a. Định luật bảo toàn số
khối (Định luật bảo toàn
số nuclôn)
A1 + A2 = A3 + A4
b. Định luật bảo toàn điện
tích (Định luật bảo toàn
nguyên tử số)
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
c. Định luật bảo toàn năng
lượng toàn phần
(m1 + m2)c2 + K1 + K2 =
(m3 + m4)c2 + K3 + K4
d. Định luật bảo toàn
động
uu
r ulượng
ur uur uur
p1 + p2 = p3 + p4
Chú ý:
Trong phản ứng hạt
nhân không có các định
luật bảo toàn sau đây:
ĐLBT số nơtron, số prôtn
ĐLBT động năng, năng
lượng nghỉ
ĐLBT khối lượng nghỉ
5. Mối liên hệ giữa động
năng K và động lượng p
của cùng một hạt khi hạt
này chuyển động với vận

tốc v << c
p = 2mK
6. Năng lượng của phản
ứng hạt nhân
Khi xảy ra phản ứng hạt
nhân, điều đặc biệt là tổng
khối lượng nghỉ của các
hạt nhân trước phản ứng
không bằng với tổng khối
lượng nghỉ của các hạt


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
nhân được tạo thành sau
phản ứng nên khi xảy ra
phản ứng hạt nhân luôn có
độ chênh lệch khối lượng
Năng lượng tương ứng
với độ chênh lệch khối
lượng trong PƯHN được
gọi là năng lượng của
PƯHN
Xét phản ứng hạt nhân:
Gọi m1, m2, m3, m4 là khối
lượng nghỉ của các hạt
nhân X1, X2, X3, X4.
Năng lượng của phản ứng
hạt nhân này là
W = [(m1+ m2) - (m3 +

m4)]c2
Dễ thấy rằng:
Nếu W > 0 : PƯHN tỏa
NL
Nếu W < 0 : PƯHN thu
NL

tính NL trong PƯHN
theo Anhxtanh?

Hoạt động 5 (15 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Bài 1: Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
4
2 He . Biết mHe = 4,0015u; mp = 1,0072u; mn = 1,0086u;

Hoạt động của HS
Chép đề và giải bài tập

234
Bài 2: Cho khối lượng của proton, notron, hạt nhân Urani 92 U , hạt nhân
230
Thori 90 Th lần lượt là 1,00730u; 1,00870u; 233,9904u; 229,9737u; 1u=931

MeV/c2. Tính năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Urani

234
92

U và hạt


230
90

Th (hạt nào bền vững hơn)
Yêu cầu HS giải bài tập
nhân Thori

Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS giải các bài tập SGK trang 187
Dặn dò HS học lý thuyết cả bài

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.

13


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

14


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân


Tiết 82 – BÀI TẬP VỀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN VÀ
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Ngày soạn: 09/03/2016
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập bài TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT
NHÂN và NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình đã học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng
2. Học sinh: Học lý thuyết bài 35, 36
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hoạt động của GV
1. Lực hạt nhân là gì? Nêu đặc điểm của lực hạt nhân?
2. Viết công thức tính độ hụt khối, năng lượng liên kết và năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân?
3. Phản ứng hạt nhân là gì? Nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng
hạt nhân?
Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức cơ bản (7 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
1/ Hãy nêu lại CT *GV : Yêu cầu HS nhắc I. Kiến thức cơ bản
độ hụt khối ?
lại 1 số kiến thức về 1. Độ hụt khối
2/ Hãy nêu lại CT NLLK và PƯHN

∆m = Zmp + (A – Z)mn
tính NLLK của *HS: thực hiện yêu cầu
– mX
HN ?
của Gv
2. NLLK :
3/ Hãy nêu lại CT
Wlk =  Zmp + ( A − Z)mn − m( ZA X) c2
tính NLLK riêng
của HN ?
Wlk = ∆mc2
Hay
4/ Viết BT của các
3. NLLK riêng:
ĐLBT
trong
W
PƯHN ?
Wlkr = lk
A
5/ Nêu cách tính
4. PƯHN
NL trong PƯHN ?
A1
A2
A3
A4
Z1 A + Z 2 B → Z3 C + Z 4 D

Hoạt động của HS


Rút kinh nghiệm

A1 + A2 = A3 + A4
Z1 + Z2 = Z3 + Z4
(m1 + m2)c2 + K1 + K2 = (m3
2
+uu
Kur3 +uK
rm4)c
uur + u
ur4
p1 + p2 = p3 + p4
5. NL PƯHN:
W = [(m1+ m2) - (m3 +
m4)]c2
Nếu W > 0 : PƯHN tỏa NL
Nếu W < 0 : PƯHN thu NL
Hoạt động 3: Bài tập SGK trang 180 (3 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
*GV: Yêu cầu hs đọc bài II. Bài tập SGK trang 180
15

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

3, 4, 5, 6,7 và giải thích
phương án lựa chọn
*HS: Giải thích phương
án lựa chọn bài 3, 4, 5,
6,7
*GV: Nhận xét

Hoạt động 4: Bài tập SGK trang 187 (30 phút)
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
*GV: Yêu cầu hs đọc bài
1, 2, 3, 4, 9, 10 và giải
thích phương án lựa chọn
*HS: Giải thích phương
án lựa chọn bài 1, 2, 3, 4,
9, 10
*GV: Hướng dẫn làm BT
5, 6, 7, 8. Trình baỳ
Bài 5
phương pháp và công
6/ Muốn tìm khối thức cần sử dụng
lượng HN ta dựa *HS: Tiến hành giải và
vào CT nào?
trình bày kết quả
7/ Từ CT ∆m hãy *GV: Nhận xét
suy ra cách tính m?
8/ Làm thế nào để
đổi từ MeV/c2 ra u?
Bài 6: HS tự giải


Bài 3
m 12 C = 12 − 6.me = 11,99170u
6

Bài 4
Đáp án A
Bài 5
Đáp án A
Bài 6
Đáp án C
Bài 7
Đáp án B
Kiến thức cơ bản
III. Bài tập SGK trang 187
Bài 1
Đáp án C
Bài 2
Đáp án D
Bài 3
Đáp án A
Bài 4
Đáp án C
Bài 5
W
m 20 Ne = 10m p + 10mn − 2lk
10
c
m 20 Ne = 10.(1, 00728u + 1, 00866u )
10


160, 64u.c 2
931,5c 2
= 19,98695u
Bài 6
Wlk = ( 26m p + 30mn ) − mFe  c 2


= (26.1, 00728 + 30.1, 00866
−55,934939)u.c 2
= 0,514141u.c 2

Bài 7:
9/ Để tìm nguyên
tố chưa biết ta phải
xác định những yếu
tố nào?
10/ Áp dụng những
ĐLBT nào để tìm
X?
Bài 8:
11/ Nêu CT tính

= 0,514141.931,5MeV
= 478,922MeV
Wlk
= 8,55 MeV
1nuclon
56
Bài 7
6

2
7
1
3 Li + 1 H → 4 Be + 0 n
10
5

B + 01n→ 37 Li + 24 He

32
Cl +11H →16
S + 24He
Bài 8
35
17

16

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
NL của PƯHN?
Từ CT trên hãy tìm
m tương tự như bài
6

(mLi + mH − 2.mHe )c


2

22, 4uc 2
= 22, 4 MeV =
931,5
(mLi + mH − 2.mHe )c 2
= 0, 024u.c 2
mLi + mH − 2.mHe = 0, 024u.
mLi = 0, 024u + 2mHe − mH
= 6, 0125u
Bài 9
Đáp án C
Bài 10
Đáp án D

Hoạt động 5 ( 1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS xem lại các bài tập vừa giải

Hoạt động của HS
Lắng nghe

17


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

Tiết 83 – BÀI 37: PHÓNG XẠ (Tiết 1)
Ngày soạn: 12/03/2016

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức cơ bản sau
- Phóng xạ là gì?
- Các loại phóng xạ. Đặc điểm của các tia phóng xạ
2. Kỹ năng:
- Viết được phương trình phóng xạ cho từng loại
- So sánh các tia phóng xạ
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức: không được đến gần những khu vực có phóng xạ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập về nội dung ghi bài cho HS
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: PƯHN là gì? PƯHN có mấy loại?
Câu 2: Kể tên và nêu biểu thức của các ĐLBT trong PƯHN
Câu 3: Tại sao trong PƯHN lại có năng lượng tỏa ra hay thu vào? Nêu cách xác định nặng lượng đó?
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu về hiện tượng phóng xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: Nêu ví dụ: Một khúc I. Hiện tượng phóng xạ
gỗ đã chặt sau 1 thời gian Phóng xạ là quá trình phân
rất dài có còn nguyên vẹn rã tự phát của 1 hạt nhân
không?
không bền và biến đổi thành
Phân tích ví dụ
hạt nhân mới

Thông báo định nghĩa Quá trình phóng xạ kèm theo
phóng xạ.
sự phát ra các tia phóng xạ
*HS ghi nhận định nghĩa và bức xạ điện từ (tia
hiện tượng phóng xạ.
gamma)
Hạt nhân phóng xạ gọi là hạt
nhân mẹ. Hạt nhân được tạo
thành sau phân rã gọi là hạt
nhân con
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu về các dạng phóng xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
Rút kinh nghiệm
*GV: giới thiệu phóng xạ α II. Các dạng phóng xạ
1. Phóng xạ anpha (α) là
Hạt α là hạt nhân 24 He
*HS: ghi nhận khái niệm quá trình một hạt nhân4 mẹ
phóng ra một hạt nhân 2 He
phóng xạ α
*GV: nêu ví dụ về PX hạt và biến đổi thành hạt nhân
khác.
nhân Poloni
Ví dụ:
→ câu 1
210
1/ Hạt nhân 84 Po
210
α

4
Po 
→ 206
*HS: thực hiện yêu cầu của 84
82 Pb + 2 He
là chất PX α, hãy GV
Dạng phương trình của
viết PTPX ? gọi tên *GV: nhận xét
phóng xạ α là
hạt nhân con tạo → câu 2
A
α
→ AZ −−42Y + 24 He
Z X 
thành
*HS: viết được dạng tổng
Vậy: Trong phóng xạ α , hạt
2/ Hãy viết PT
18


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
dạng tổng quát của
phóng xạ α?
3/ Nhận xét về số
khối và vị trí trong
bảng THHT của
HN con so với HN
mẹ trong phóng xạ
α?

14
4/ Hạt nhân 6 C là
chất PX β-, hãy viết
PTPX ? gọi tên hạt
nhân con tạo thành
5/ Hãy viết PT
dạng tổng quát của
phóng xạ β-?
6/ Nhận xét về số
khối và vị trí trong
bảng THHT của
HN con so với HN
mẹ trong phóng xạ
β-?

12
7/ Hạt nhân 7 N là
chất PX β+, hãy
viết PTPX ? gọi tên
hạt nhân con tạo
thành
8/ Hãy viết PT
dạng tổng quát của
phóng xạ β+?
9/ Nhận xét về số
khối và vị trí trong
bảng THHT của
HN con so với HN
mẹ trong phóng xạ
β+ ?


10/ Nguyên tử ở
trạng thái kích
thích thì sẽ như thế
nào?

quát của phóng xạ α
*GV: nhận xét
→ câu 3
*HS: nêu được số khối và vị
trí trong bảng THHT của
HN con so với HN mẹ trong
phóng xạ α
*GV: giới thiệu phóng xạ βHạt β- là hạt electron −10 e
*HS: ghi nhận khái niệm
phóng xạ β*GV: nêu ví dụ
→ câu 4
*HS: thực hiện yêu cầu của
GV
*GV: nhận xét
→ câu 5
*HS: viết được dạng tổng
quát của phóng xạ β*GV: nhận xét
→ câu 6
*HS: nêu được số khối và vị
trí trong bảng THHT của
HN con so với HN mẹ trong
phóng xạ β*GV: giới thiệu phóng xạ β+
Hạt β+ là hạt pozitron +10 e
*HS: ghi nhận khái niệm

phóng xạ β+
*GV: nêu ví dụ
→ câu7
*HS: thực hiện yêu cầu của
GV
*GV: nhận xét
→ câu 8
*HS: viết được dạng tổng
quát của phóng xạ β*GV: nhận xét
→ câu 9
*HS: nêu được số khối và vị
trí trong bảng THHT của
HN con so với HN mẹ trong
phóng xạ β*GV: giới thiệu phóng xạ γ
*HS: ghi nhện phóng xạ γ
*GV: giải thích cơ chế của
phóng xạ γ
Hạt nhân con Y sau phóng
xạ α, β-, β+ có thể ở có thể ở
trạng thái kích thích → câu

GV: Nguyễn Thị Ái Vân
nhân con có số khối giảm
4 và lùi 2 ô trong bảng tuần
hoàn so với hạt nhân mẹ.
2. Phóng xạ bêta trừ (β-) là
quá trình một hạt nhân mẹ
phóng ra một electrôn và
biến đổi thành hạt nhân
khác.

β−
Ví dụ: 14
→ 147 N + −10 e
6 C 
Dạng phương trình của
phóng xạ β- là


β
X 
→ Z +A1Y + −10 e
Vậy: Trong phóng xạ β-, hạt
nhân con có số khối số khối
bằng số khối của hạt nhân
mẹ nhưng tiến 1 ô trong
bảng tuần hoàn so với hạt
nhân mẹ.
3.
Phóng
xạ
bêta
cộng (β+ ) là quá trình một
hạt nhân mẹ phóng ra
một pôzitrôn và biến đổi
thành hạt nhân khác.
β+
Ví dụ: 12
→ 126 C + +10 e
7 N 
Dạng phương trình của

phóng xạ β+ là
A
Z

+

β
X 
→ Z −A1Y + +10 e
Vậy: Trong phóng xạ β+ ,
hạt nhân con có hạt nhân
con có số khối bằng số khối
của hạt nhân mẹ nhưng lùi 1
ô trong bảng tuần hoàn so
với hạt nhân mẹ
4. Phóng xạ gamma (γ ) à
loại phóng xạ đi kèm với các
loại phóng xạ α, β-, β+
Hạt nhân con Y sau phóng
xạ α, β-, β+ có thể ở có thể ở
trạng thái kích thích. Hạt
nhân này sau đó sẽ trở về
trạng thái bình thường và
phát ra phôtôn có năng
lượng cao. Các phôtôn này
được gọi là tia gamma
Không có biến đổi hạt nhân
trong phóng xạ γ .
Vì hạt phóng xạ trong phóng
xạ γ là phôtôn (không có

điện tích và không có khối
lượng nghỉ) nên ta ký hiệu

19

A
Z


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
10
hạt gamma là γ
*HS: nêu được nguyên tử ở
trạng thái kích thích sẽ
11/ Khi nguyên tử không bền, lúc đó nó sẽ
thực
hiện
sự chuyển xuống mức NL thấp
chuyển mức NL từ hơn
cao xuống thấp thì *GV: → câu 11
sẽ thế nào?
*HS: nêu được nguyên tử
thực hiện sự chuyển mức
NL từ cao xuống thấp thì sẽ
phát ra 1 photon
*GV: Photon mang năng
lượng cao, tạo thành bức xạ
điện từ gọi là tia γ
*HS: ghi nhận lại quá trình

tạo ra tia γ
*GV: Nhấn mạnh “Không
có biến đổi hạt nhân trong
phóng xạ γ “
Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu về Đặc điểm của các loại tia phóng xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
12/ Nêu định nghĩa *GV: → 12
III. Đặc điểm của các loại
tia α?
*HS: nêu được tia α là tia phóng xạ
4
1. Tia α:
dòng các hạt 2 He
- Là dòng của các hạt nhân
*GV: bổ sung kiến thức về
4
tốc độ của tia α vào khoảng 2 He chuyển động với tốc độ
20000 km/s (tức là khoảng vào khoảng 20000 km/s (tức
2.107 m/s =1/15c)
là khoảng 2.107 m/s )
Giới thiệu các tính chất của
- Làm iôn hóa không khí.
tia α
- Bị lệch về bản âm của tụ
*HS: ghi nhận các tính chất
điện.
của tia α
- Trong không khí đi được

khoảng vài centimet.
- Trong vật rắn đi được
khoảng vài micrômet.
2. Tia β -:
13/ Nêu định nghĩa *GV: → câu 13
- Là dòng của các electrôn
*HS: Nêu được tia β- là
tia β-?
chuyển động với vận tốc
dòng của các electrôn
*GV: Bổ sung các kiến thức gần bằng tốc độ ánh sáng.
về vận tốc và đường đi của - Bị lệch về bản dương của
tụ điện.
tia β- Trong không khí đi được
*HS: Ghi nhận kiến thức
khoảng vài met.
- Trong kim loại đi được
khoảng vài milimet.
3. Tia β + :
13/ Nêu định nghĩa *GV: → câu 14
- Là dòng của các pôzitrôn
*HS: Nêu được tia β+ là
tia β+?
chuyển động với vận tốc gần
dòng của các pôzitrôn
bằng tốc độ ánh sáng.
0
0

20


Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
*GV: bổ sung các kiến thức
về vận tốc và đường đi của
tia β+
*HS: Ghi nhận kiến thức
*GV: giới thiệu sự xuất
hiện của hạt nơtrinô

14/ Nêu định nghĩa *GV: → câu 15
tia γ ?
*HS: nêu được tia γ là dòng
các photon
*GV: Bổ sung kiến thức về
bước sóng của tia γ
15/ Nêu tính chất *HS: ghi nhận kiến thức về
nổi bật của tia X?
tia γ
16/ Theo em tia γ *GV: → câu 15, 16
có tính chất đâm *HS: nêu được tia γ cũng
xuyên không?
có tính đâm xuyên như tia
X nhưng mạnh hơn
*GV: nhận xét, gút lại kiến
thức
Giáo dục ý thức: không
được đến gần những khu

vực có phóng xạ nhưu ở
trong bệnh viện, ácc khu
vực chụp X quang, chụp cắt
lớp…

GV: Nguyễn Thị Ái Vân
- Bị lệch về bản âm của tụ
điện.
- Trong không khí đi được
khoảng vài met.
- Trong kim loại đi được
khoảng vài milimet.
Chú ý: Trong phóng xạ β có
sự xuất hiện của hạt nơtrinô
0
0ν (khối lượng nghỉ bằng 0,
không mang điện, chuyển
động với tốc độ bằng tốc độ
AS)
4. Tia γ :
- Là dòng phôtôn có năng
lượng cao mà mắt không
nhìn thấy được, có bước
sóng ngắn hơn bước sóng
của tia X.
- Tia γ có đầy đủ các đặc
điểm như tia X nhưng có khả
năng đâm xuyên cao hơn và
có tác dụng sinh lý mạnh
hơn.

- Làm ion hóa không khí rất
mạnh.
- Trong bê tông có thể đi
được vài met.
- Trong chì có thể đi được
vài centimet.

Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang 194
Dặn dò HS học lý thuyết hết bài

21

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân

22


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân


Tiết 84 – BÀI 37: PHÓNG XẠ (Tiết 2)
Ngày soạn: 12/03/2016
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tiếp thu được các kiến thức cơ bản sau
- Đặc tính của HT phóng xạ
- Định luật phóng xạ
- Chu kỳ bán rã
- Các ứng dụng của HT phóng xạ
2. Kỹ năng:
- Phân biệt các đại lượng: N, N0, m, m0
- Chứng minh công thức chu kỳ bán rã, CT thứ 2 của ĐL phóng xạ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực tham gia xay dựng bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập về nội dung ghi bài cho HS
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (10 phút) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phóng xạ là gì? Kể tên các dạng phóng xạ
Câu 2: Nêu đặc điểm của tia α? Viết dạng tổng quát của PX α?
Câu 3: Nêu đặc điểm của tia β? Viết dạng tổng quát của PX β?
Câu 4: Nêu các đặc điểm của tia γ ? Tia γ được hình thành như thế nào?
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về định luật phóng xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
1/ Nêu các đặc *GV: Y/c HS đọc Sgk và nêu IV. Định luật phóng xạ:
tính của quá trình các đặc tính của quá trình
1. Đặc tính của quá trình

phóng xạ?
phóng xạ.
phóng xạ:
*HS: thực hiện yêu cầu của
- Có bản chất là một quá
GV
trình biến đổi hạt nhân.
*GV: nhận xét, bổ sung kiến
- Có tính tự phát và không
thức
điều khiển được.
→ câu 2
- Là một quá trình ngẫu
2/ Trong quá trình *HS: nêu được số hạt giảm
nhiên.
phóng xạ, số hạt *GV: Nêu nội dung ĐL
- Phóng xạ là một phản ứng
nhân PX tăng hay phóng xạ
hạt nhân tỏa năng lượng.
giảm?
2. Định luật phóng xạ:
Gọi N0 là số hạt nhân của
Phát biểu: Lượng chất
mẫu phóng xạ tồn tại ở thời
điểm t = 0 → muốn tìm số hạt phóng xạ giảm theo thời
gian theo quy luật hàm số
nhân N tồn tại lúc t > 0 → ta

có: N = N0e− λ t
N = N 0 e − λt ;

Biểu thức:
m = m0 e − λt
No là số nguyên tử chất
phóng xạ lúc t = 0
N là số nguyên tử chất
phóng xạ còn lại lúc t.
mo là khối lượng của chất
phóng xạ lúc t = 0
23

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
m là khối lượng chất phóng
xạ còn lại lúc t.
λ: hằng số phân rã
t: thời gian phóng xạ
Chú ý: Giữa N và m ta có
m
quan hệ sau: N = N A
A
3. Chu kỳ bán rã:
a) Định nghĩa: Là thời gian
lượng chất phóng xạ giảm 1
nữa
b)
Công
thức:

ln 2 0, 693
T=
=
λ
λ
Cách viết khác của định luật

Nêu mối liên hệ giữa N và m
*HS : tiếp thu kiến thức
*GV : phân tích cụm từ hcu
kỳ bán rã
3/ Chu kì bán rã
→ câu 3
là gì?
*HS : nêu được định nghĩa
chu kỳ bán rã
*GV : hướng dẫn HS tìm CT
tính chu kỳ bán rã
4/ Dựa vao ĐL
*HS :
phóng xạ hãy tìm
N
1
N = 0 = N0e− λT → e− λT =
CT tính chu kỳ
2
2
t
bán rã ?


→ λT = ln2 →
phóng xạ:
N = N 0 .2 T ;
ln2 0,693
t

T=
=
m = m0 .2 T
λ
λ
*GV: nhận xét
Hướng dẫn HS tìm dạng thứ
2 của biểu thức định luật
phóng xạ
*HS: thực hiện yêu cầu của
GV
Hoạt động 3 (5 phút): Ứng dụng của đồng vị phóng xạ
Hệ thống câu hỏi
Tiến trình bài dạy
Kiến thức cơ bản
*GV: giới thiệu ứng dụng V. Ứng dụng của đồng vị
của HT phóng xạ
phóng xạ
*HS: tiếp thu kiến thức.
1. Dùng trong phương pháp
nguyên tử đánh dấu.
Pha một ít phôt-pho phóng xạ
(P30) vào chất phôt-pho thông
thường (P31) rồi bón cho cây

chẳng hạn. Cây sẽ hấp thụ chất
phôt-pho mà không phân biệt
loại phôt-pho nào. Như thế, nhờ
một máy dò phóng xạ mà ta có
thể theo dõi được quá trình hấp
thụ chất lân của cây cối. Phương
pháp này được gọi là phương
pháp nguyên tử đánh dấu.
2. Phương pháp định tuổi cổ
vật có nguồn gốc thực vật:
Trong không khí luôn tồn tại
một lượng nhất định đồng vị
cacbon C14. Đồng vị này phóng
xạ β- với chu kỳ bán rã vào
khoảng 5730 năm. Thực vật hấp
thụ điôxit cacbon trong không
khí nên cũng hấp thụ luôn C14.
Khi thực vật còn sống thì tỉ lệ
24

Rút kinh nghiệm


Giáo án Vật lý 12 – Ban cơ bản
GV: Nguyễn Thị Ái Vân
giữa C14 và C12 là không đổi.
Nhưng khi thực vật chết đi thì tỉ
lệ này giảm dần. Như vậy bằng
cách đo tỉ lệ C14 và C12 trong
các di vật cổ ta có thể tính ra

tuổi của chúng. Phép định tuổi
cổ vật này cho phép đo được
tuổi các cổ vật từ 500 năm đến
5500 năm.
Hoạt động 4 ( 10 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình
Câu 1: D
biến đổi hạt nhân nguyên tử ?
A. Phát xạ tia X
B. Hấp thụ nhiệt
C. Iôn hoá
D. Không một hiện tượng nào nêu ra trong các câu trả lời trên.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?
Câu 2: C
A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α lệch về phía bản
âm của tụ điện.
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia α iôn hoá không khí và mất dần năng
lượng.
Câu 3: C
Câu 3: Chọn câu ĐÚNG
A. Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α
B. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống như tia X.
C. Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích
nguyên tố dương.
D. a, b, c đều đúng.
30

Câu 4: Cho hạt nhân 15 P sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân 30
14 Si . Cho biết
loại phóng xạ ?
A. α .
B. β + .

D. γ .

C. β − .
131

Câu 5. Có 100g iôt phóng xạ 53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối
lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g.
B. 7,8g.
C. 0,87g.
D. 0,78g.
131
Câu 6. Chất phóng xạ iôt 53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất
này. Sau 24 ngày, khối lượng iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
A. 50g.
B. 175g.
C. 25g.
D. 150g.

Hoạt động 5 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK trang 194
Dặn dò HS học lý thuyết hết bài


25

Hoạt động của HS
- Ghi câu hỏi và bài tập về
nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài
sau.


×