Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí việt nam PVC viet eng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.58 KB, 34 trang )

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
COROPRATE FINANCE

Đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Tổng Công ty
Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)”
Measures to improve the financial capability of Petro Vietnam
Construction Joint Stock Corporation

1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................7
1. Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)..............7
2. Chiến lược phát triển của PVC..............................................................................8
2.1 Mục tiêu tổng quát...........................................................................................8
2.2 Mục tiêu cụ thể:...............................................................................................8
2.2.2 Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp.........................................................9
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức PVC.....................................................................................9
4. Phân tích thực trạng tài chính của PVC...............................................................10
4.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn................................10
4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................8
4.3 Phân tích tình hình tài chính của PVC.............................................................8
5. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của PVC......................................10
5.1 Vấn đề thiếu vốn............................................................................................10
5.2 Quản trị tiền mặt............................................................................................10
5.3 Quản trị hàng tồn kho....................................................................................11
5.4 Quản trị khoản phải thu.................................................................................11
5.5 Quản trị nợ.....................................................................................................11


5.6 Nâng cao khả năng thanh toán.......................................................................11
5.7 Tăng cường vốn chủ sở hữu..........................................................................12
5.8 Giảm chi phí..................................................................................................12
5.9 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản.............................................................12
5.10 Tăng cường tình hình tiêu thụ......................................................................13
5.11 Bố trí hợp lý tài sản và nguồn vốn...............................................................13
6. Mua, bán hay nắm giữ cổ phiếu của PVC...........................................................13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................16
INTRODUCTION.................................................................19
RESEARCH OF CONTENT...................................................20
1. Introduction to Petro Vietnam Construction Joint Stock
Corporation (PVC).....................................................................20
2


2. Development Strategy of PVC............................................................................21
2.1 The overall objective.....................................................................................21
2.2 Specific objectives:........................................................................................21
2.2.1 For the construction industry:.....................................................................21
2.2.2 In the field of industrial production............................................................22
4. Analysis of the financial situation of PVC...........................................................23
4.1 Analysis of the situation and the volatility of capital assets...........................23
4.1.1 Analysis of structural properties.................................................................24
4.1.2 Analysis of the constituent items and capital assets....................................24
4.2 Analysis of operating results............................................................................8
4.3 Analysis of the financial situation of PVC.......................................................8
5. A number of measures to improve the financial capability of PVC.....................10
5.1 The shortage of capital..................................................................................10
5.2 Cash Management.........................................................................................10

5.3 Inventory Management..................................................................................11
5.4 Receivables Management..............................................................................11
5.5 Debt Management.........................................................................................11
5.6 Improving the solvency.................................................................................11
5.7 Enhancing equity...........................................................................................12
5.8 Reduce Costs.................................................................................................12
5.9 To enhance the efficient use of assets............................................................12
5.10 Strengthening consumption situation...........................................................12
5.11 Layout reasonable capital and assets...........................................................13
6. Buy, sell or hold shares of PVC...........................................................................13

CONCLUSION.....................................................................15
LIST OF REFERENCES........................................................16

3


TABLE OF CONTENTS

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................7
1. Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)..............7
2. Chiến lược phát triển của PVC..............................................................................8
2.1 Mục tiêu tổng quát...........................................................................................8
2.2 Mục tiêu cụ thể:...............................................................................................8
2.2.2 Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp.........................................................9
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức PVC.....................................................................................9
4. Phân tích thực trạng tài chính của PVC...............................................................10
4.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn................................10
4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................8

4.3 Phân tích tình hình tài chính của PVC.............................................................8
5. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của PVC......................................10
5.1 Vấn đề thiếu vốn............................................................................................10
5.2 Quản trị tiền mặt............................................................................................10
5.3 Quản trị hàng tồn kho....................................................................................11
5.4 Quản trị khoản phải thu.................................................................................11
5.5 Quản trị nợ.....................................................................................................11
5.6 Nâng cao khả năng thanh toán.......................................................................11
5.7 Tăng cường vốn chủ sở hữu..........................................................................12
5.8 Giảm chi phí..................................................................................................12
5.9 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản.............................................................12
5.10 Tăng cường tình hình tiêu thụ......................................................................13
5.11 Bố trí hợp lý tài sản và nguồn vốn...............................................................13
6. Mua, bán hay nắm giữ cổ phiếu của PVC...........................................................13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................16
INTRODUCTION.................................................................19
RESEARCH OF CONTENT...................................................20
1. Introduction to Petro Vietnam Construction Joint Stock
Corporation (PVC).....................................................................20
4


2. Development Strategy of PVC............................................................................21
2.1 The overall objective.....................................................................................21
2.2 Specific objectives:........................................................................................21
2.2.1 For the construction industry:.....................................................................21
2.2.2 In the field of industrial production............................................................22
4. Analysis of the financial situation of PVC...........................................................23
4.1 Analysis of the situation and the volatility of capital assets...........................23

4.1.1 Analysis of structural properties.................................................................24
4.1.2 Analysis of the constituent items and capital assets....................................24
4.2 Analysis of operating results............................................................................8
4.3 Analysis of the financial situation of PVC.......................................................8
5. A number of measures to improve the financial capability of PVC.....................10
5.1 The shortage of capital..................................................................................10
5.2 Cash Management.........................................................................................10
5.3 Inventory Management..................................................................................11
5.4 Receivables Management..............................................................................11
5.5 Debt Management.........................................................................................11
5.6 Improving the solvency.................................................................................11
5.7 Enhancing equity...........................................................................................12
5.8 Reduce Costs.................................................................................................12
5.9 To enhance the efficient use of assets............................................................12
5.10 Strengthening consumption situation...........................................................12
5.11 Layout reasonable capital and assets...........................................................13
6. Buy, sell or hold shares of PVC...........................................................................13

CONCLUSION.....................................................................15
LIST OF REFERENCES........................................................16
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi hội nhập kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển
và càng khẳng định được uy thế trên thị trường thế giới. Để đạt được những thành tựu
phát triển kinh tế chung phải kể đến sự hội nhập và phát triển của các doanh nghiệp.
5


Tuy nhiên trong những khó khăn bước đầu của quá trình hội nhập thì không phải tất cả
các doanh nghiệp điều thích nghi và hoạt động vững mạnh. Điều này được thể hiện
qua năng lực tài chính riêng của từng doanh nghiệp. Chính vì vậy việc phân tích tình

hình tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết.
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến
hành đầu tư và sản xuất luôn mong muốn đồng tiền mình bỏ ra mang lại lợi nhuận cao
nhất. Bên cạnh những lợi thế sẵn có của từng ngành nghề kinh doanh thì nội lực tài
chính của doanh nghiệp là cơ sở đánh giá xem doanh nghiệp có thực sự vững mạnh để
tiếp tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Việc phân tích tình hình tài chính là cần
thiết để doanh nghiệp xem xét sự vững mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp đồng
thời qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp xác định đầy đủ và
chính xác nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp để từ đó những nhà quản trị của doanh nghiệp đưa ra những quyết
định đúng đắn và kịp thời để cho doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệu quả. Ngoài
ra việc phân tích tình hình tài chính còn có ý nghĩa cho các đối tượng bên ngoài công
ty như người cho vay, các nhà đầu tư khi có những mối quan hệ hợp tác với công ty.
Nó có ý nghĩa thực tiễn và giúp đưa ra chiến lược quản lý lâu dài. Chính vì sự quan
trọng của việc phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp mà nhóm của chúng
tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Tổng Công ty Cổ phần
Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)” để làm chuyên đề nghiên cứu.
Đề tài sẽ tập trung phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các khoản mục
trên báo cáo tài chính để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty, phân tích
sự biến động của các khoản mục trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
phân tích so sánh các tỷ số tài chính, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm đưa ra
những giải pháp và kiến nghị bám sát tình hình thực tế của công ty nhằm cải thiện tình
hình tài chính của công ty.

6


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)
Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) là thành viên của Tập

đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) - Tập đoàn kinh tế hùng mạnh hàng
đầu đất nước. Trong 30 năm qua, PVC đã nỗ lực vươn lên trở thành một doanh nghiệp
xây lắp chủ lực của ngành, với trình độ quản lý và công nghệ mang tầm quốc tế trong
xây lắp chuyên ngành Dầu khí và các công trình công nghiệp dân dụng quy mô lớn.
Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam là Xí nghiệp
Liên hiệp Xây lắp Dầu khí, được thành lập ngày 14/9/1983, theo quyết định của Chính
phủ (Chỉ thị 224/CT và 225/CT ngày 30/8/1983) với nhiệm vụ chủ yếu là chuẩn bị cơ
sở vật chất phục vụ cho ngành Dầu khí. Trong giai đoạn từ khi thành lập đến năm
1990, Xí nghiệp đã từng bước khắc phục những khó khăn ban đầu, thực hiện những
thay đổi trong bộ máy quản lý, phương thức chỉ đạo, điều hành, đảm bảo tiến độ và
chất lượng các công trình của ngành.
Năm 1990, khi Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam được thành lập (tiền thân của
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam), Xí nghiệp liên hiệp xây lắp Dầu khí là đơn vị
chủ lực của ngành Dầu khí đảm nhiệm vai trò thực hiện các công trình thiết kế và xây
lắp dầu khí. Năm 1995, Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty Thiết kế và Xây dựng
Dầu khí (PVECC). Trong giai đoạn 1990 – 1997, Xí nghiệp liên hiệp Xây lắp Dầu khí
đã hoàn thành có chất lượng trên 20 chân đế các giàn khoan cố định và hoàn thành
trên 10 khối chân đế cho các cụm DK1 (nhà nổi) trên thềm lục địa phía nam và ở quần
đảo Trường Sa, góp phần bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển của Tổ quốc. Công ty
cũng đã xây dựng, lắp đặt thành công hệ thống đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ
vượt 100km đường biển và 20 km trên đất liền đề vận hành nhà máy điện Bà, qua đó
khẳng định vai trò của chuyên ngành xây dựng Dầu khí trong lĩnh vực xây lắp công
nghiệp.
Ngày 17/3/2005, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã phê duyệt Đề án và quyết
định chuyển đổi Công ty PVECC thành Công ty Cổ phần xây lắp dầu khí và ngày
1/4/2006, sau gần 2 năm thực hiện tiến trình cổ phần hóa, công ty đã chính thức đi vào
hoạt động. Năm 2007, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ký
nghị quyết số 3604/NQ-DKVN về việc phê duyệt đề án chuyển đổi Công ty Cổ phần
7



Xây lắp Dầu khí thành Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Đến
nay, qua 30 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 2007 trở lại đây, PVC đã
khẳng định uy tín, năng lực vượt trội trên các công trình trọng điểm của ngành Dầu
khí và đất nước. Từ Căn cứ Dịch vụ Tổng hợp trên bờ tại Vũng Tàu, đến các công
trình Đường ống dẫn khí từ Long Hải về các khu công nghiệp Phú Mỹ, Mỹ Xuân,
Đồng Nai; các công trình trọng điểm quốc gia như Nhà máy Đạm Phú Mỹ, Cụm khí
điện đạm Cà Mau, Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng I và
mới nhất là Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình II… đều ghi dấu vai trò quan trọng của
Tổng Công ty PVC.
2. Chiến lược phát triển của PVC
2.1 Mục tiêu tổng quát
Tái cơ cấu tổ chức quản lý, tái cơ cấu ngành nghề kinh doanh, phát triển trở
thành một đơn vị xây lắp chuyên ngành mạnh, đủ sức cạnh tranh với các nhà thầu
khác trong nước về thực hiện tổng thầu EPC xây lắp các công trình dầu khí.
Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân trong giai đoạn 2013-2015
đạt 20%-30% (so với năm 2012).
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Tập trung vào 2 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là Xây lắp và Sản xuất
công nghiệp; cụ thể:
- Xây lắp các công trình tàng trữ, vận chuyển Dầu khí;
- Xây lắp các nhà máy Lọc hóa dầu và các nhà máy công nghiệp chế biến khí;
- Xây lắp các dự án điện, đạm, công trình công nghiệp; Xây lắp dân dụng;
- Sản xuất công nghiệp: vật liệu xây dựng, chế tạo cơ khí,…
2.2.1 Đối với lĩnh vực xây lắp:
- Khẳng định thương hiệu PVC - nhà thầu EPC xây lắp chuyên ngành dầu khí,
có trình độ quản lý và công nghệ trong xây lắp các công trình dầu khí trọng điểm của
quốc gia trong lĩnh vực nhiệt điện, vận chuyển, chế biến và tàng trữ các sản phẩm dầu
khí….
- Tham gia thực hiện tất cả các dự án, công trình dầu khí (phần thi công trên

bờ) do Tập đoàn và các đơn vị trong Tập đoàn đầu tư.
- Trong giai đoạn 2013-2015, tập trung mọi nguồn lực tham gia triển khai các
dự án trọng điểm: nhiệt điện Vũng Áng 1, nhiệt điện Thái Bình 2, kho chứa LPG-LNG
8


Thị Vải, Quảng Trạch 1, dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Long Sơn, đường ống dẫn khí
Lô B, Nam Côn Sơn, NPK Phú Mỹ, gia công chế tạo cơ khí,… và các công trình dân
dụng phụ trợ của ngành Dầu khí.
- Hợp tác với một số đối tác, đặc biệt là các đối tác nước ngoài, có năng lực
trong lĩnh vực quản lý dự án, thiết kế kỹ thuật, công nghệ để cùng tham gia thực hiện
các dự án trọng điểm dầu khí trong thời gian tới. Qua đó tích lũy kinh nghiệm và năng
lực quản lý, phát triển đội ngũ quản lý dự án, thiết kế, kỹ thuật công nghệ, để Tổng
công ty có thể đảm nhiệm thực hiện công tác tư vấn, thiết kế, quản lý dự án, công tác
mua sắm, gia công chế tạo kết cấu, thi công xây dựng; từng bước giảm dần tỷ trọng
phần việc thuê ngoài.
- Đảm bảo mức tăng trưởng trong lĩnh vực xây lắp giai đoạn 2013-2015 bình
quân đạt 20-30%.
2.2.2 Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp
- Hoàn thành công tác đầu tư xây dựng và đưa dự án nhà máy xi măng Dầu khí
12/9 đi vào vận hành khai thác.
- Khai thác có hiệu quả các dự án khu công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp
mà PVC đã đầu tư như: Khu công nghiệp Soài Rạp - Tiền Giang, khu công nghiệp
Hòa Cầm, khu dịch vụ liên hợp LHD Nghi Sơn, Bãi cảng chế tạo kết cấu kim loại Sao
Mai - Bến Đình (PVC-MS).
- Tăng cường hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện kim
Đại hội cổ đông
loại… phục vụ trong hoạt động xây lắp của PVC và cung ứng cho thị trường.
- Đẩy mạnh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, phấn đấu đến năm
2015 tỷ trọng lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm 5-10% tổng doanh thu.

Bảng 1: Tỷ trọng của các lĩnh vực hoạt động
Hội đồng quản trị
Lĩnh vực hoạt động

Ban kiểm soát Tỷ trọng
2013 2014
Xây lắp các công trình tàng trữ và vận chuyển các sản phẩm Dầu khí 3%
5%
Xây lắp các nhà máy lọc hoá dầu, chế biến Dầu khí
5%
8%
Xây lắp các công trình nhà máy điện, đạm và công nghiệp khác
63%
65%
Xây lắp dân dụng
19%
15%
Sản xuất kinh doanh khác Ban tổng giám đốc
10%
7%
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức PVC

STT
1
2
3
4
5

Các ban chức năng


Các ban điều hành

Các công ty thành

và trung tâm

dự án

viên

9

2015
8%
15%
62%
10%
5%


Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức PVC
4. Phân tích thực trạng tài chính của PVC
4.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn
Tài sản của doanh nghiệp là kết quả của quá trình phân bổ nguồn vốn để phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cơ cấu các loại tài sản nó phụ thuộc vào
tính chất ngành nghề mà nhà quản trị sẽ quyết định giữ bao nhiêu tài sản dưới hình
thức tiền mặt, dự trữ hay các máy móc thiết bị,… quá trình phân bổ đó sẽ tạo cơ cấu
tài sản thích hợp với đặc thù của từng ngành. Bên cạnh đó tình hình của các loại tài
sản trong từng thời kỳ cũng thay đổi về cơ cấu và giá trị để thích nghi với những biến

đổi của môi trường kinh doanh. Vậy đối với ngành kinh doanh như PVC thì cơ cấu tài
sản bố trí như thế nào và trong quá trình kinh doanh thì tình hình tài sản có sự vận
động ra sao để biết được câu trả lời ta đi vào phần phân tích sau:

4.1.1 Phân tích kết cấu tài sản
Bảng 2: Kết cấu tài sản và nguồn vốn vào quý I năm 2014
STT

Chỉ tiêu

Năm 2014
10


Giá trị
A
Tài sản
8.207.038.246.803
1
Tài sản ngắn hạn
5.914.755.790.717
2
Tài sản dài hạn
2.292.282.456.086
B
Nguồn vốn
8.207.038.246.803
1
Nợ phải trả
7.535.028.185.234

2
Vốn chủ sở hữu
672.010.061.569
4.1.2 Phân tích các khoản mục cấu thành tài sản và nguồn vốn

Tỷ trọng
100%
72%
28%
100%
92%
8%

Bảng 3: Các khoản mục cấu thành tài sản và nguồn vốn
STT
A
1
a
b
c
d
2
a
b
c
B
1
a
b
2


Chỉ tiêu
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu

Năm 2014
Giá trị
8.207.038.246.803
5.914.755.790.717
862.048.301.180
2.715.000.000
3.634.399.773.849
591.607.699.776
2.292.282.456.086
193.486.777.696
2.005.923.189.940
92.872.488.450

8.207.038.246.803
7.535.028.185.234
7.416.567.139.654
118.461.045.580
672.010.061.569

Tỷ trọng
100%
72.07%
10.50%
0.03%
44.28%
7.21%
27.93%
2.36%
24.44%
1.13%
100.00%
91.81%
90.37%
1.44%
8.19%

11


4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biết phần nào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử
dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn,… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổ sung thêm các thông
tin về tài chính, nó cho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.

S
T
T
1

Chỉ tiêu

Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
2 Doanh thu thuần
3 Giá vốn hàng bán
4 Lợi nhuận gộp
6 Chi phí quản lý kinh doanh
7 Lợi nhuận thuần SXKD
8 Thu từ hoạt động tài chính
9 Chi từ hoạt động tài chính
10 Lợi nhuận hoạt động tài chính
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác
14 Tổng lợi nhuận trước thuế
15 Thuế TNDN
16 Lợi nhuận sau thuế
4.3 Phân tích tình hình tài chính của PVC

Đơn vị
tính
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng

103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng
103 Đồng

Quý I
Năm 2013
17.991.429.276
17.991.429.276
18.053.696.526
-62.267.250
22.620.679
371.727.530
371.727.530
1.170.999.477
-1.582.373.578
144.684.864
177.148.500
-32.463.636
-1.614.837.214
-1.614.837.214


Năm 2014
17.449.242.008
17.449.242.008
16.446.852.217
-1.002.389.791
18481297
260.300.818
260.300.818
727.804.979
32.765.291
203.232.130
217.535.746
-14.303.616
18.461.675
5.728.807
12.732.868

So sánh
(%)

Chênh lệch
(đồng)

96,99
96,99
91,10
81,70
70,02
70,02

62,15
140,47
122,80
-

542.187.268
542.187.268
-1.606.844.309
1.064.657.041
-4.139.382
-111.426.712
-111.426.712
-443.194.498
1.615.138.869
58,547,266
40.387.246
18.160.020
1.632.298.889
5.728.807

8


S

Đơn

T

Chỉ tiêu


T

vị

So sánh
31/03/2013

31/03/2014

tính

Tuyệt đối

Tương đối

(%)

(%)

1

Hiệu quả sinh lời

a

Lợi nhuận trên doanh thu

%


0,10

0,10

b

Lợi nhuận trên vốn

%

8,73

8,73

2

Khả năng thanh toán

a

Hệ số thanh toán ngắn hạn

Lần

0,57

0,56

-0,01


98,25

b

Hệ số thanh toán nhanh

Lần

0,54

0,47

-0,07

87,04

c

Hệ số thanh toán tức thời

Lần

0,11

0,10

-0,01

90,91


3

Tình hình đầu tư

a

Tỷ suất nợ

%

98,56

97,22

-1,34

98,64

b

Tỷ suất tự tài trợ

%

1,44

2,78

1,34


193,06

d

Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ

%

3,24

6,57

3,33

202,78

9


5. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của PVC
Trên đây ta đã phân tích tình hình tài chính của PVC. Từ sự phân tích đó phần
nào thấy được mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại. Đối với những mặt tích cực công ty
nên tiếp tục phát huy hơn nữa, còn những mặt hạn chế nên phấn đấu tìm biện pháp
khắc phục. Căn cứ vào những hạn chế này, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số
biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty.
5.1 Vấn đề thiếu vốn
Như phân tích thì nguồn vốn hoạt động của công ty còn rất hạn chế. Công ty có
thể vay vốn từ các ngân hàng để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nếu
tăng vốn bằng nguồn đi vay thì sẽ phát sinh chi phí tài chính rất lớn.
Để giải quyết tình hình này thì công ty có thể phát hành cổ phiếu để huy động

vốn từ cán bộ công nhân viên của công ty và một số đối tượng khác từ bên ngoài công
ty. Việc phát hành cổ phiếu này vừa giải quyết tăng thu nhập cho người lao động vừa
nâng cao tính tự chủ của công ty về mặt tài chính. Ngoài ra việc huy động vốn bằng
hình thức bán cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên của công ty sẽ tạo sự gắn bó giữa
cán bộ công nhân viên với công ty. Lúc đó sự đóng góp của cán bộ công nhân viên sẽ
trực tiếp mang lại lợi nhuận cho họ thông qua việc chia cổ tức của công ty. Mặt khác
công ty cần tận dụng nguồn vốn huy động này để mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh đem lại lợi nhuận cho công ty.
5.2 Quản trị tiền mặt
Động cơ chủ yếu của việc nắm giữ tiền là để làm thông suốt quá trình tạo ra các
giao dịch kinh doanh. Thực trạng của công ty trong những năm qua thì tiền mặt luôn
chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản. Điều này làm cho khả năng thanh toán của
công ty là rất tốt vì những lần nhập khẩu xăng dầu cần nguồn vốn rất lớn. Tuy nhiên
công ty cần có chính sách tiền mặt hợp lý hơn. Cụ thể là dự báo chính xác nhu cầu thu
và chi tiền mặt hàng quý hàng tháng thậm chí là hàng tuần dựa trên bảng kế hoạch
kinh doanh của công ty trong năm cùng với kiến thức và vốn kinh nghiệm được tích
lũy từ đó xây dựng kế hoạch dự trữ tiền hợp lý hơn. Đối với những khoản tiền nhàn
rỗi thì công ty phải có chính sách đầu tư thích hợp.
Các khoản phải thu và trị giá hàng tồn kho có liên quan mật thiết đối với
việcquản trị tiền mặt. Vì vậy để quản trị tiền mặt tốt và hiệu quả thì cần đặt biệt quan
tâm đến quản trị các khoản phải thu và hàng tồn kho.
10


5.3 Quản trị hàng tồn kho
Tình hình trong ba năm qua ở công ty hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao và tăng
đều qua các năm. Hàng tồn kho quá cao sẽ làm cho chi phí của công ty tăng cao đồng
thời đây cũng là lượng tiền tồn đọng trong doanh nghiệp mà không thể đem ra sử
dụng nhanh chóng khi cần thiết. Chính vì vậy công ty cần tính toán hợp lý nhu cầu dự
trữ xăng dầu từng thời điểm cụ thể như thế nào để vừa đảm bảo khả năng cung ứng

vừa không để hàng tồn kho quá nhiều. Công ty nên lập kế hoạch nhập hàng và dự trữ
hàng cho phù hợp. Ngoài ra công ty cũng cần quan tâm đến chi phí dự trữ phù hợp để
nó không ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
5.4 Quản trị khoản phải thu
Công ty nên hoạch định cho mình chính sách tín dụng phù hợp với đặc điểm
sản xuất của ngành. Các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách bán hàng của công
ty nên công ty cần đưa ra những chính sách phù hợp với từng thời điểm và phải quản
lý chặt chẽ các nội dung như: định rõ tài chính tối thiểu có thể chấp nhận bán chịu cho
khách hàng, qui định thời gian bán chịu và có biện pháp xử lý nếu thanh toán quá hạn
hay cho hưởng thêm lợi nếu khách hàng trả tiền sớm, cho hưởng chiết khấu nếu khách
hàng thanh toán sớm các hóa đơn mua hàng. Như vậy vừa giúp khách hàng thanh toán
sớm các khoản nợ của công ty vừa là hình thức khuyến mãi giúp giữ chân khách hàng
lại công ty.
5.5 Quản trị nợ
Theo dõi sát sao từng khoản nợ ứng với từng chủ nợ, xác định khoản nào có thể
chiếm dụng hợp lý, khoản nào đã đến hạn cần thanh toán nhằm nâng cao uy tín của
công ty, tăng sự tin cậy của các bạn hàng. Tình hình vay vốn ngân hàng của công ty là
phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công ty cần có những biện pháp
để làm giảm áp lực từ các khoản nợ ngắn hạn quá lớn. Công ty có thể dùng nợ dài hạn
thay thế để làm tăng khả năng thanh toán.
5.6 Nâng cao khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán của công ty là không cao lắm. Khả năng thanh toán sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến uy tín của công ty đối với khách hàng, nhà tài trợ, nhà đầu tư,…
Chính vì vậy công ty cần phải định kỳ kiểm tra lượng tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng, kết hợp với so sánh thu chi của kỳ trước và lập kế hoạch tiền mặt để dự đoán
trước lượng tiền cần sử dụng, duy trì lượng tiền mặt hợp lý để có thể thanh toán những
11


khoản bất ngờ. Ngoài ra công ty cần phải nâng cao lợi nhuận hoạt động để bù đắp

thiếu hụt, định kỳ kiểm kê vốn thanh toán để xác định vốn lưu động hiện có tại đơn vị
từ đó xác định nhu cầu vốn cần thiết để có thể huy động kịp thời các nguồn vốn bổ
sung.
5.7 Tăng cường vốn chủ sở hữu
Hiện nay công ty đang thiếu vốn hoạt động, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
trọng cồn thấp trong tổng nguồn vốn, vốn kinh doanh chủ yếu của công ty là vốn vay.
Do nguồn vốn vay chiếm chi phí rất lớn và làm công ty thiếu tự chủ trong kinh doanh
do đó công ty cần hạn chế vốn này đồng thời tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên bằng
cách phát hành cổ phiếu của công ty. Ngoài ra công ty nên tranh thủ những nguồn vốn
tạm thời chưa sử dụng như thu nhập chưa phân phối, các nguồn quỹ công ty chưa sử
dụng, thu hút vốn từ nội bộ công ty để huy động vào kinh doanh. Từ đó có thể giảm
bớt các khoản nợ phải trả như nợ vay,…
5.8 Giảm chi phí
Trong các loại chi phí của công ty thì chi phí bán hàng rất cao làm giảm lợi
nhuận của công ty. Vì vậy công ty cần có biện pháp như giảm tiền chiết khấu, quản trị
chặt chẽ các chi phí phát sinh trong bán hàng như chi phí bảo quản, chi phí vận
chuyển, dụng cụ đồ dùng phục vụ cho bán hàng.
5.9 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản
5.9.1 Đối với tài sản cố định
Công ty cần có kế hoạch kiểm tra, sữa chữa nâng cấp thường xuyên những tài
sản cố định. Tài sản nào đưa vào sử dụng thì nên khai thác triệt để công suất. Những
tài sản nào chưa dùng thì có thể cho thuê để kiếm thêm thu nhập như xe bồn, bồn
chứa. Ngoài ra công ty cũng phải luôn cải tiến công nghệ, thay đổi những tài sản lỗi
thời nhằm làm giảm chi phí tăng năng suất lao động.
5.9.2 Đối với tài sản lưu động
Công ty cần phân bổ tài sản lưu động hợp lý bằng cách giảm tỷ trọng hàng tồn
kho đến mức thấp nhất có thể nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, bám
sát quy trình quản lý hao hụt ở tất cả các khâu như nhập, bồn chứa, vận chuyển. Giảm
tỷ trọng các khoản phải thu bằng cách giảm thời gian bán chịu cho khách hàng.


12


5.10 Tăng cường tình hình tiêu thụ
Ngoài việc xác định chính sách bán hàng hợp lý công ty cần quan tâm đến vấn
đề maketing. Đây là một công cụ rất quan trọng, nó đóng góp phần lớn vào việc quyết
định doanh thu và lợi nhuận của công ty có đạt được mức cao và ngày tăng hay không.
Công ty có thể đưa ra các hình thức khuyến khích mua hàng như khi khách hàng mua
từ mức quy định bao nhiêu lít xăng trở lên sẽ được tặng một phiếu cào trúng thưởng
với những giải thưởng hấp dẫn hoặc liên kết với các ngân hàng hay siêu thị tặng
“phiếu đổ xăng miễn phí” khi khách hàng mua hàng hay gởi tiền từ mức quy định cụ
thể nào đó trở lên. Ngoài ra công ty cũng cần chú trọng công tác quảng cáo hình ảnh
của công ty như tăng tính nổi bật cho các biểu tượng “Ngọn đèn lửa” của công ty
nhằm gây sự chú ý cao cho mọi người cũng như phương tiện lưu thông trên đường.
5.11 Bố trí hợp lý tài sản và nguồn vốn
Hiện nay cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty chưa thật hợp lý, tài sản lưu
động của công ty chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản nhưng suất sinh lợi của nó
còn thấp, công ty cần giảm đầu tư vào tài sản lưu động tăng cường đầu tư vào tài sản
cố định bằng cách giảm bớt các khoản phải thu và giải phóng hàng tồn kho. Ngoài ra,
tỷ trọng nợ phải trả rất lớn trong tổng nguồn vốn trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu
thì chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Vì vậy công ty cần giảm các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn
bằng cách tăng cao hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu đáp ứng nhu cầu kinh doanh khi đó
công ty sẽ giảm được các khoản nợ.
6. Mua, bán hay nắm giữ cổ phiếu của PVC
Sử dụng mô hình chiết khấu cổ tức để ra quyết định.
Nhiều nhà phân tích xem cổ tức có mối quan hệ với giá trị thực của công ty
trong dài hạn: vì nó ít biến động hơn lợi nhuận hiện hành. Việc sử dụng mô hình chiết
khấu cổ tức có vẻ phù hợp đối với những công ty có khả năng sinh lời và ở giai đoạn
trưởng thành, và không tiến triển trong những ngành đang tăng trưởng nhanh. Bối
cảnh này được giải thích đối với:

+ Các công ty thường chi trả cổ tức trong quá khứ,
+ Chính sách cổ tức rõ ràng và gắn liền với lợi ích của công ty,
+ Triển vọng chấp nhận tình trạng của các cổ đông thiểu số, nhữngcổ đông
không có sự ảnh hưởng đến việc phân phối vốn.
THÔNG SỐ
13


Lợi nhuận bình quân trên 1 cổ phiếu năm 0
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (Tỷ lệ tái đầu tư)
Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
Chi phí vốn chủ sở hữu

EPS0
2,528
q
40.67%
ROE 21.50%
ke
16.00%

KẾT QUẢ
Tốc
tăng trưởng
g =độROE
×θ ốn định

g

1

0 1 cổ phiếu năm 1
Lợi nhuận
b/q

EPS1

2,749

D1

1,631

P

22,478

EPS = EPS × g

D1 =tứcEPSnăm
Cổ
1− θ
1 × (1

)

Giá trị cổ phiếu

P=

D1

ke −g

Ngân lưu
Tốc độ tăng trưởng
Lợi nhuận bình quân/ 1 cổ phiếu
Cổ tức bình quân/ 1 cổ phiếu

8.74%

0
g
EPS
D

1
2
3
4
5 …
8.74% 8.74% 8.74% 8.74% 8.74% …
2,749 2,989 3,251 3,535 3,844 …
1,631 1,774 1,929 2,097 2,281 …

Kết luận:
Cổ tức bình quân trên một cổ phiếu tăng qua các năm vì vậy, các nhà đầu tư
nên mua thêm cổ phiếu của PVC.

14



KẾT LUẬN
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tại một doanh nghiệp nào đó thì việc đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết, nhằm định lại hướng hoạt
động của doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất, mở rộng phạm vi kinh doanh hay
thu hẹp phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi tiến hành phân tích tình hình
tài chính của PVC, chúng tôi có một số kết luận sau:
- Mặc dù tình hình thị trường gặp nhiều khó khăn nhưng bằng sự nổ lực và
quyết tâm của toàn bộ nhân viên cùng với lãnh đạo của ban Tổng giám đốc, công ty đã
vượt qua khó khăn và từng bước khẳng định vị trí của mình trên thương trường.
- Tình hình tài chính hiện nay của công ty là tốt, quy mô ngày càng mở rộng.
Việc mở rộng thị trường công ty chú trọng và phát triển hệ thống kênh phân phối theo
các hình thức thuê, nâng cấp sữa chữa các kho cấp phát và cửa hàng xăng dầu.
Đồng thời mở rộng thêm đại lý và chi nhánh khắp cả nước.
- Doanh thu và lợi nhuận của công ty ngày càng tăng và ở mức cao cho thấy
công ty đang hoạt động có hiệu quả. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng,
công ty ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng.
- Vốn chủ sở hữu ngày càng tăng đã nâng cao tính tự chủ về mặt tài chính của công ty.
- Khả năng thanh toán của công ty trong ba năm còn tương đối thấp nhưng vẫn
đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán phát sinh.
- Tài sản đầu tư thêm của công ty được sử dụng có hiệu quả đã làm hiệu quả
kinh doanh của công ty ngày càng tăng.
* Bên cạnh những thành quả đạt được thì công ty còn một số hạn chế:
- Hàng tồn kho còn quá cao, các khoản phải thu cao làm ảnh hưởng đến khả
năng thanh toán của công ty.
- Tình hình nợ vay đặc biệt là vay ngắn hạn quá lớn làm tăng chi phí hoạt động
và tạo sức ép thanh toán cho công ty.
- Chi phí bán hàng, chi phí tài chính cao.
- Nguồn vốn kinh doanh của công ty gặp khó khăn, vốn chủ sở hữu có tăng
nhưng so với vốn vay vẫn còn rất thấp. Trong tình hình công ty đang mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh thì nhu cầu về vốn là rất cao do đó đây là vấn đề lớn nhất

công ty cần giải quyết.

15


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1]. Tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Hữu Ánh, 2014.
2]. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, Hồ Hữu Hùng, 2013.
3]. Quản trị tài chính, Trương Đông Lộc, 2013.
4]. Tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Quốc Khánh, 2013.
5]. Thị trường tài chính, Nguyễn Năng Phúc, 2013.
6]. Công cụ quản lý tài chính, Trần Ngọc Thắm, 2013.
7]. Cẩm nang tài chính doanh nghiệp, Trương Bích Liên, 2013.
8]. Tài liệu của PVC
9]. Các tài liệu khác có liên quan.

TABLE OF CONTENTS

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................7
1. Giới thiệu về Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC)..............7
2. Chiến lược phát triển của PVC..............................................................................8
2.1 Mục tiêu tổng quát...........................................................................................8
2.2 Mục tiêu cụ thể:...............................................................................................8
2.2.2 Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp.........................................................9
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức PVC.....................................................................................9
4. Phân tích thực trạng tài chính của PVC...............................................................10
4.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn................................10
4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................8
4.3 Phân tích tình hình tài chính của PVC.............................................................8

5. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của PVC......................................10
5.1 Vấn đề thiếu vốn............................................................................................10
5.2 Quản trị tiền mặt............................................................................................10
5.3 Quản trị hàng tồn kho....................................................................................11
5.4 Quản trị khoản phải thu.................................................................................11
16


5.5 Quản trị nợ.....................................................................................................11
5.6 Nâng cao khả năng thanh toán.......................................................................11
5.7 Tăng cường vốn chủ sở hữu..........................................................................12
5.8 Giảm chi phí..................................................................................................12
5.9 Tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản.............................................................12
5.10 Tăng cường tình hình tiêu thụ......................................................................13
5.11 Bố trí hợp lý tài sản và nguồn vốn...............................................................13
6. Mua, bán hay nắm giữ cổ phiếu của PVC...........................................................13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................16
INTRODUCTION.................................................................19
RESEARCH OF CONTENT...................................................20
1. Introduction to Petro Vietnam Construction Joint Stock
Corporation (PVC).....................................................................20
2. Development Strategy of PVC............................................................................21
2.1 The overall objective.....................................................................................21
2.2 Specific objectives:........................................................................................21
2.2.1 For the construction industry:.....................................................................21
2.2.2 In the field of industrial production............................................................22
4. Analysis of the financial situation of PVC...........................................................23
4.1 Analysis of the situation and the volatility of capital assets...........................23
4.1.1 Analysis of structural properties.................................................................24

4.1.2 Analysis of the constituent items and capital assets....................................24
4.2 Analysis of operating results............................................................................8
4.3 Analysis of the financial situation of PVC.......................................................8
5. A number of measures to improve the financial capability of PVC.....................10
5.1 The shortage of capital..................................................................................10
5.2 Cash Management.........................................................................................10
5.3 Inventory Management..................................................................................11
5.4 Receivables Management..............................................................................11
5.5 Debt Management.........................................................................................11
5.6 Improving the solvency.................................................................................11
17


5.7 Enhancing equity...........................................................................................12
5.8 Reduce Costs.................................................................................................12
5.9 To enhance the efficient use of assets............................................................12
5.10 Strengthening consumption situation...........................................................12
5.11 Layout reasonable capital and assets...........................................................13
6. Buy, sell or hold shares of PVC...........................................................................13

CONCLUSION.....................................................................15
LIST OF REFERENCES........................................................16

18


INTRODUCTION
After the world economic integration, the economy of Vietnam growing and
increasingly influential confirmed on the world market. To achieve these development
achievements have included general economic integration and development of the

business. However, in the initial difficulties of the integration process is not all that
enterprises adapt and strong activity. This is reflected in the financial capacity of each
enterprise. Therefore, analyzing the financial position of the business is essential.
In the market economy, any current when conducting business investment and
production always want their money spent to bring the highest return. Besides the
existing advantages of each business line, the internal financial resources of the
business is the basis to assess whether businesses are really strong to continue to
operate the business effectively. The analysis of the financial situation is now
necessary to consider the financial robustness of the enterprise and by analyzing the
financial situation of enterprises to help fully identify and correct the cause and extent
impact of these factors to the financial situation of the business so that the business
executives make the right decisions and timely for businesses to operate more
efficiently. Besides analyzing the financial situation also meant for those outside the
company as a lender, investor relations when cooperation with the company. It has a
practical significance and help provide long-term management strategy. Because of
the importance of analyzing the financial position of the group business that I have
chosen the theme: "Solution improve the financial capability of the Petro Vietnam
Construction Joint Stock Corporation (PVC)" to research subjects.
Topic analysis will focus mainly on the volatility of the items on the financial
statements to evaluate the financial status overview of the company, the volatility
analysis of the items in the table report business performance, comparative analysis of
financial ratio analysis reports cash flows in order to provide solutions and
recommendations closely the actual situation of the company in order to improve the
financial situation of company.

19


RESEARCH OF CONTENT
1. Introduction to Petro Vietnam Construction Joint Stock Corporation (PVC).

Petro Vietnam Construction Joint Stock Corporation (PVC) is a member of the
National Petroleum Corporation of Vietnam (PetroVietnam) - powerful economic
groups leading the country. In the past thirty years, PVC has endeavored to become a
key enterprise of construction industry, with management skills and world-class
technology in the oil and gas industry construction and civil works industry largescale use.
The forerunner of the corporation PetroVietnam Construction Joint Vietnam's
Enterprise Petroleum Construction Union, was established on 09.14.1983, by decision
of the Government (Directive 224/CT and 225/CT August 30, 1983) with the main
tasks is to prepare facilities for serving the petroleum industry. In the period since its
establishment in 1990, the factory has gradually overcome the initial difficulties, make
changes in the management, direction methods, administration and ensure the
progress and quality the industry works.
In 1990, the Petroleum Vietnam Corporation was founded (the forerunner of
the National Petro Vietnam), Associated enterprise construction Petroleum is unions
the main unit of the petroleum industry assumes the role of real the design works and
construction of Petroleum. In 1995, the enterprise was renamed PetroVietnam Design
and construction (PVECC). In the period 1990 - 1997, Associated enterprise
construction Petroleum has completed over twenty-quality base of fixed rig and
completed on 10 cubic foot for DK1 cluster (floating) on the continental shelf place in
the south and the Spratly Islands, contributing to the protection and defense of the
Fatherland Security waters. The company has also developed, successfully installed
gas pipeline system from the Bach Ho exceed 100km sea and twenty kilometers
inland Ba power plants, thereby confirming the role of specialized construction
Petroleum Engineering in the field of industrial construction.
On March 17, 2005, the Petro Vietnam Corporation has approved the project
and decided to convert PVECC into Petroleum Construction Corporation and on
April 1, 2006, after nearly two years of implementation equitization process, the
company was officially put into operation. In 2007, the Chairman of the PetroVietnam
20



Corporation signed a resolution approving some 3604/NQ-DKVN conversion
schemes PetroVietnam Construction Joint Stock into Petro Vietnam Construction Joint
Stock Corporation (PVC). To date, over 30 years of development, especially back here
in 2007, PVC has prestige, superior abilities on the key projects of the petroleum
industry and the country. From General Services Based in Vung Tau on the coast, to
the gas pipeline project from Long Hai in the Phu My Industrial Zone, My Xuan,
Dong Nai; the national key projects such as Phu My Fertilizer Plant, Gas Power Ca
Mau Complex, the Dung Quat oil refinery, Vung Ang Thermal Power Plant is the first
and last Pacific Thermal Power Plant II will mark,etc,... important role of PVC.
2. Development Strategy of PVC
2.1 The overall objective
Organizational restructuring management, restructuring business lines,
developed into a specialized unit construction strong enough to compete with other
bidders to perform domestic EPC construction and installation of oil and gas projects.
Striving to achieve revenue growth on average in the period 2013-2015 to reach 20%
-30% (compared to 2012).
2.2 Specific objectives:
Focusing on two business sectors are Construction and industrial production;
specifically:
- Construction of the storage and transport of Petroleum;
- Construction of refineries and petrochemical plants and gas processing
industries;
- Construction and installation of power projects, fertilizer, industrial buildings;
Civil construction;
- Manufacturing industry: building materials, mechanical engineering,etc,...
2.2.1 For the construction industry:
- Assert brand PVC -

contractor EPC specializing in the construction of


petroleum industry, qualified management and technology in construction of
petroleum projects of national importance in the field of thermal power, transport,
processing and storing petroleum products,etc,...
- Participate in the implementation of all projects and petroleum (onshore
construction part) by the Group and the Group's units in investment.
21


×