Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án dạy thêm 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.07 KB, 30 trang )

PPCT : 01,02
Tuần dạy: 05

Ngày soạn: 25/09
Lớp dạy: 10B3

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
Nắm được các công thức và phương trình chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng
biến đổi đều.
1.2 Kỹ năng
- Vận dụng công thức đường đi, phương trình chuyển động để giải các bài tập liên quan.
- Giải các bài tập dạng đồ thị.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ôn tập kiến thức.
3 Nội dung hoạt động
3.1 Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2 Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
I.Lý thuyết về chuyển động thẳng đều
s
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về chuyển
v= ; s=v.t
động thẳng đều, nhanh dần đều và chậm dần
t


đều.
+ Phương trình chuyển động
HS: nêu lại kiến thức đã học
x=xo+v.t
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
HS: thực hiện các vd của GV
v − v0
+ Gia tốc của chuyền động: a =
(m/s2)
t
Quãng đường trong chuyền động:
2
s = v 0 t + at
2
Phương trình chuyền động:
1
x = x0 + v 0t + at2
2
Công thức độc lập thời gian: v 2 – v 02 = 2 a.s
Hoạt động 2 (80 ph) Bài tập
II. Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa ra các bài tập và các dạng bài tập
về chuyển động thẳng biến đổi đều.
HS: Thực hiện bài tập và ghi nhận cách làm
bài.
GV: Cho các bài tập trắc nghiệm cho hs làm.
HS: làm và GV chữa.
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?

Chuyển động cơ là:
A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
1


B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có phương
trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí
vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
A. x = x0 + v0t −
C. x = v0t +

1 2
at .
2

1 2
at .
2

B. x = x0 +vt.
D. x = x0 + v0t +


1 2
at
2

Câu 4. Chọn đáp án sai.
A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t
C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: v = v0 + at .
D. Phương trình chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
Câu 5. Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường
thẳng?
A. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.
B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.
Câu 6. Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng.
B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 7. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khm/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
Câu 8. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc
40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là:
A.v = 34 km/h.
B. v = 35 km/h.

C. v = 30 km/h.
D. v = 40 km/h
Câu 9. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t:
h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km.
B. 2 km.
C. 6 km.
D. 8 km.
Câu 10. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn
đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc, thời
điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương.
Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là:
A. x = 3 +80t.
B. x = ( 80 -3 )t.
C. x =3 – 80t.
D. x = 80t.
2


Câu 1 Chọn câu sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
thì
A .Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B .Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C .Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời
gian.
D .Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 2 Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :
A. Gia tốc a >0.
B. Tích số a.v > 0.
C. Tích số a.v < 0.

D .Vận tốc tăng theo thời
gian.
Câu 3 Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Có phương, chiều và độ lớn khơng đổi.
B.Tăng đều theo thời
gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.Chỉ có độ lớn khơng
đổi.
Câu 4 Chọn phát biểu ĐÚNG :
A.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln ln âm.
B.Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều ln ln âm.
C.Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc ln cùng chiều với vận tốc .
D.Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều
Câu 5 Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều
dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào?


A. a hướng theo chiều dương.
B. a ngược
chiều dương


C . a cùng chiều với v .
D.
không
xác đònh được
Câu 6. Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh.

D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Câu 7. Chỉ ra câu sai.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo
thời gian.
B.Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.
C.Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
véctơ vận tốc.
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, qng đường đi được trong những khoảng thời
gian bằng nhau thì bằng nhau.
Câu 8. Cơng thức qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).
B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái
dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).
D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu).
Câu 9. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là:
A. s = v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).
B. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái
dấu ).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ).
D. x = x0 +v0t +at2/2.(a và v0 trái dấu).
3


Câu 10: Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và qng đường đi được của chuyển động
2
2
thẳng nhanh dần đều v − v 0 = 2as , điều kiện nào dưới đây là đúng?
A. a > 0; v > v0.
B. a < 0; v

C. a > 0; v < v0.
D. a < 0;
v > v0.
Câu 11: Một đồn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h.
Gia tốc và qng của đồn tàu đi được trong 100s đó ?
A. 0.185 m; 333m/s
B. 0.1m/s2; 500m
C. 0.185 m/s ; 333m.
D. 0.185 m/s2; 333m
Câu 12: Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10 m/s đến
40 m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s là:
10
40
A.10s.
B. s
C. s
D.
3
3
50
s
3
câu 13 :Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần
đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.Tính gia tốc vàà quãng
đường mà đồn tàu đi được trong 1 phút đó.
A. 0,1m/s2 ; 300m
B. 0,3m/s2 ; 330m
C.0,2m/s2 ; 340m
D.0,185m/s2; 333m
Câu 14. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1

m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:
A. t = 360s.
B. t = 200s.
C. t = 300s.
D. t =
100s.
Câu 15. Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng
ga và ơ tơ chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ơ tơ đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc
v của ơ tơ sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m.s.
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a =0,2 m/s2 , v = 8m/s.
D. a =1,4 m/s2, v = 66m/s.
Câu 16: Một ơ tơ đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga
chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được qng đường 625m
thì oto đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe là:
A. 1 m/s2
B. 0,1 m/s2
C. 1cm/s2
D.
1
2
mm/s
Câu 17. Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng,
thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s 2. Qng đường mà ơ
tơ đi được sau thời gian 3 giây là:
A.s = 19 m;
B. s = 20m;
C.s = 18 m;
D. s = 21m; .

Câu 18. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ơtơ
chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Qng đường s mà ơtơ chạy
thêm được kể từ lúc hãm phanh là :
A. s = 45m.
B. s = 82,6m.
C. s = 252m.
D. s = 135m.
Câu 19. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc là36km/h thì
hãm phanh,sau 10s thì ôtô dừng lại hẳn.Gia tốc và quãng
đường mà ôtô đi được là:
A.-1m/s2 ;100m.
B. 2 m/s2; 50m. C. -1 m/s2 ;50m.
D.1m/s2;100m.

(

)

4


Câu 20 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm
được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?
A.a = - 0,5 m/s2.
B. a = 0,2 m/s2.
C. a = - 0,2 m/s2.
D. a = 0,5 m/s2.
Câu 21 Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước
mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian

hãm phanh là:
A. 5s.
B. 3s
C. 4s
D. 2s
22 Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h.
Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến
xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động
của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này
là :
A. x = 3 + 80t.
B. x = 80 – 3t.
C. x = 3 – 80t.
D. x = 80t.
Câu 23. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô
chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy
thêm được kể từ lúc hãm phanh là :
A. s = 45m.
B. s = 82,6m.
C. s = 252m. D. s = 135m.
Câu 24. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm
được 100m. Gia tốc của ô tô là:
A. a = - 0,5 m/s2.
B. a = 0,2 m/s2.
C. a = - 0,2 m/s2.
D. a = 0,5 m/s2.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết : Các nôi dung chính của bài.
4.2. Hướng dẫn tự học

- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các công thức và làm thêm các bài tập về chuyển động
thẳng biến đổi đều.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết bài tiếp theo.
5. Phụ lục

5


Tiết PPCT: 3, 4
Tuần dạy: 6 (3/10-8/10/2016)

Ngày soạn: 2/10/2016
Lớp dạy: 10B2,4

BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1. Mục tiêu
1. 1 Kiến thức
- Nắm được các đặc điểm của rơi tự do, công thức tính vận tốc, quãng đường của vật rơi tự
do.
- Nắm các công thức tính chu kỳ, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm.
1.2 Kỹ năng
-Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2 Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ôn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
3.1.Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2.Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
I.
Lí thuyết
Bài
3:
Sự rơi tự do.
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý vế sự
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2).
rơi tự do.
Công thức:
HS: nêu lại kiến thức đã học
Vận tốc: v = g.t (m/s)
Chiều cao (quãng đường): h=
gt 2
2h
(m) = >t =
(s)
2
g
• Liên hệ giữa v, g, s: v02 = 2 gs

GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
HS: thực hiện các vd của GV

GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý vế sự
rơi tự do.

• Nếu vật ném thẳng đứng đi lên v0 ≠ 0

:v
1 2 2 2
= v0 – gt; s = v0t − gt ; v − v0 = −2 gs
2
• Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống v0 ≠ 0 : v
1 2 2 2
= v0 + gt; s = v0t + gt ; v − v0 = 2 gs
2
Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng
1 2
đứng lên trên: y = y0 + v0t − gt
2
• Phương trình CĐ của một vật được ném
1 2
thẳng đứng xuống dưới: y = y0 + v0t + gt
2
Bài 4: Chuyền động tròn đều.
Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

6


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HS: nêu lại kiến thức đã học

Hoạt động 2 (20 ph) Bài tập vận dụng
• HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận
nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến
hành giải

• Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết bài toán
Hòn đá rơi xuống giếng là rơi tự do :
2h
t1 =
g
Am thanh truyền đến tai là chuyển động
thẳng đều :
h
t2 =
v
t1 + t2 = 6,3s
Giải tìm t1 và h
Phân tích đề

HS: Cả lớp cùng giải bài toán
HS: Căn cứ đề bài viết công thức

NỘI DUNG
s
2π .r
v = = ω.r =
= 2π .r. f (m/s)
t
T
α v 2π

= 2π . f (rad/s)
Vận tốc góc: ω = = =
T r
T
Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây)
vật đi được một vòng.
Tần số (Kí hiệu: f ): là số vòng vật đi được
trong một giây.
1
f = ( Hz)
T
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht =
v2
= ω 2 .r (m/s2).
r
• Bài tập :
Bài 1: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái
giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta
nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc
truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s2. Tìm
chiều sâu của giếng.
Giải :
Gọi h là độ cao của giếng
2h
Thời gian hòn đá rơi : t1 =
g
h
Thời gian truyền âm : t2 =
v
Mà t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1

h = vt2 = v(6,3 − t1 )
1 2
gt1 = 6,3v − vt1
2
⇔ 10t12 + 680t1 − 4284 = 0


⇔ t1 = 5,8s
Chiều sâu của giếng là :
1
1
h = gt12 = .10.(5,8) 2 = 168, 2m Bài 2 :
2
2
Bài tập 4.10/19 SBT
Giải
Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời gian
t
Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi sau thời
gian t – 1
1 2
1
2
Ta có: s = gt ; s1 = g (t − 1)
2
2
Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối
7



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
1 2
gt ;
2
1
s2 = g (t − 1) 2
2
∆s = s − s1
Tìm lời giải cho cụ thể bài
• HS: trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất
hướng giải quyết bài tốn
s1 =

HS tự viết cơng thức
2π r1
v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
Lập tỉ số và giải

NỘI DUNG
cùng:
1 2 1
gt − g (t − 1)2
2
2
g

⇔ 24,5 = gt −
2
⇒ t = 3s
Bài 1: BT 5.13 SBT
Giải :
Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ dài, chu kì, bán
kính của kim phút v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ
dài, chu kì, bán kính của kim giờ. Theo cơng
2π r1
thức : v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
v rT 1,5r2 .12
⇒ 1 = 1 2 =
= 18
v2 r2T1
r2 .1
∆s = s − s1 =

⇒ v1 = 18v2
(Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ ; kim phút
quay một vòng hết 1 giờ)
II.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chọn câu sai
A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hồn tồn như nhau
B. Vật rơi tự do là vật rơi khơng chịu sức cản của khơng khí
C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do

D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do
Câu 2. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự
do là:
2h
A. v = 2 gh .
B. v =
.
C. v = 2 gh .
D. v = gh .
g
Câu 3: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g =
10m/s2, thời gian rơi là:
A. t = 4,04s.
B. t = 8,00s.
C. t = 4,00s.
D. t = 2,86s.
Câu 4. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g =
10 m/s2.
A. t = 1s.
B. t = 2s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.
5. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với
vận tốc đầu bằng 9,8 m/s từ độ cao 39,2 m. Lấy g = 9,8 m/s 2 .
Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi
xuống đất ?
A. t = 1 s.
B. t = 2 s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.

8


6. Cũng bài toán trên, hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là
bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s.
B. v = 19,6 m/s.
C. v = 29,4 m/s.
D. v = 38,2m/s.
7. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau
h1 và h2 . Khoảng thời gin rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi
khoảng thời gian rơi của vật thứ hai.
Bỏ qua lực cản của
không khí. Tỉ số các độ cao là bao nhiêu ?
h1
h1
h1
A.
= 2.
B.
= 0,5.
C.
= 4.
h2
h2
h2
h1
D.
= 1.
h2

Câu 8. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của khơng
khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
A. v = 9,8 m/s.
B. v ≈ 9,9m / s .
C. v = 1,0 m/s.
D. v ≈ 9,6m / s .
Câu 9. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g =
10 m/s2.
A. t = 1s.
B. t = 2s.
C. t = 3 s.
D. t = 4 s.
Câu 10. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong
chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là :
A.vtb = 15m/s.
B. vtb = 8m/s.
C. vtb =10m/s.
D. vtb = 1m/s.
Câu 11.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Cơng thức tính vận tốc v = g.t2
Câu 12. Chuyển động nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một cái lơng chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng.
Câu 13. Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì :
A. Hai vật rơi với cùng vận tốc.

B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật khơng đổi.
Câu 14. Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Với v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm khơng phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 15. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 16. Chọn câu đúng.
9


A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn
hơn thì có vận tốc dài lớn hơn.
B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc
nhỏ hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ
hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn
thì có vận tốc góc nhỏ hơn.
Câu 17. Bán kính vành ngồi của một bánh xe ơtơ là 25cm. Xe chạy với vận tốc 10m/s. Vận
tốc góc của một điểm trên vành ngồi xe là :
A. 10 rad/s
B. 20 rad/s
C. 30 rad /s

D.
40
rad/s.
Câu 18: Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T=
4s. Tốc độ góc có giá trò nào sao đây.
A. 1,57 rad/s.
B. 3,14 rad/s
C. 6,28 m/s.
D. 12,56 rad/s.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết : Các nơi dung chính của bài.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các cơng thức và làm thêm các bài tập về sự rơi tự do và
chuyển động tròn đều.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết bài tiếp theo về cơng thức cộng vận
tốc.
5. Phụ lục

10


PPCT: 05,06
Tuần dạy: 07 (10/10 – 15/10)

Ngày soạn: 09/ 10
Lớp dạy : 10B2,4

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. Mục tiêu
1.1.Kiến thức

Nắm được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng công thức để giải các bài tập liên quan.
1.3.Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ôn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
3.1 Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2 Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
I.Lí thuyết
r
r
r
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về công thức
v13 = v12 + v23
cộng vận tốc.
TH: Cùng phương, cùng chiều
HS: nêu lại kiến thức đã học
V13=v12+v23
Cùng phương, ngược chiều
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
v13 = v12 − v23
HS: thực hiện các vd của GV

Hoạt động 2 (75 ph) Bài tập

• HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở
vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại
lượng đã cho và cần tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán theo hướng dẫn của GV

• Bài tập :
Bài 2 : BT 6.8/25 SBT
Giải
Gọi v1,2 là vận tốc của canô đối với
dòng chảy
v2,3 là vận tốc của dòng chảy đối
với bờ sông
v1,3 là vận tốc của canô đối với
bờ sông
a/ Khi canô chạy xuôi chiều dòng
chảy :
uur uur uuu
r
v1,3 = v1,2 + v2,3

v1,3 = v1,2 + v2,3

v1,3 = v1,2 + v2,3
s 36
=

= 24km / h
t 1,5
= 6km / h

v1,3 =
 Thay số giải tìm v1,2

v2,3

⇒ v1,2 = v1,3 − v2,3 = 24 − 6 = 18km / h
b/ Khi canô chạy ngược chiều dòng
chảy :
11


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
v1,3 = v1,2 − v2,3
Tính thời gian khi đi ngược dòng.

NỘI DUNG
v1,3 = v1,2 − v2,3 = 18 − 6 = 12km / h
Thời gian ngắn nhất để canô chạy
ngược dòng chảy từ bến B về bến A
là:
s 36
t=
= = 3( h)
v1,3 12

III.Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Công thức cộng vận tốc:






A. v1,3 = v1, 2 + v 2,3
B. v1, 2 = v1,3 − v3, 2






C. v 2,3 = −(v 2,1 + v3, 2 ) .
D. v 2,3 = v 2,3 + v1,3
Câu 2. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của
thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 8 km/h.
B. 10 km/h.
C. 12km/h.
D. 20 km/h.
Câu 3. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng
nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông
là:
A. v = 8,0km/h.
B. v = 5,0 km/h.
C. v ≈ 6,70km / h .
D. 6,30km / h

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết : Các nội dung chính của bài học.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các công thức và làm thêm các bài tập về công thức cộng
vận tốc.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết bài tiếp theo.
5. PHỤ LỤC

12


PPCT: 07,08
Tuần dạy: 8 (17/ 10 – 22/10)

Ngày soạn: 15/ 10
Lớp dạy : 10B2,4

BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT
ĐIỂM
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng n cân bằng.
- Nắm các cơng thức cơ bản về phép cộng véc tơ.
1.2 Kỹ năng
-Vận dụng các cơng thức để giải các bài tập liên quan.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2 Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ơn tập kiến thức.

3. Nội dung hoạt động
3.1 Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2 Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ơn tập lí thuyết
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về cơng thức
cộng vận tốc.
HS: nêu lại kiến thức đã học
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
HS: thực hiện các vd của GV

NỘI DUNG
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều
kiện cần bằng của chất điểm.
Tổng hợp và phân tích lực.
+Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc
α
α : F = 2.F1.cos
2
+Hai lực khơng bằng nhau tạo với nhau
một góc α :
F= F12 + F22 + 2.F1.F2.cos α
+Điều kiện cân bằng của chất điểm:






F 1 + F2 + ... + F n = 0

II. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực
có độ lớn là
A. 1N.
B. 2N.
C. 15 N.
D. 25N.
Câu 3. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực
cũng có độ lớn bằng 10N?
A. 900.
B. 1200.
C. 600.
D. 00.
Câu 4:Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150N va ø200N.Trong các
giá trò nào sau đây la độ lớn của hợp lực.
A.40 N.
B.250N.
C.400N.
D.500N.
13


Câu 5: Một chất điểm đứng n dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó
F1, F2 cân bằng với F3 .Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ?
A. 9N

B. 1N
C. 6N
D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Câu 6 Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F 1 = 6N, F2
= 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2lực đó bằng:
A. 90 o
B. 30 o
C. 45 o
D. 60 o
Câu 7: Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết


F1 vuông góc với F2 , khi đó hợp lực của hai lực này là:
A. 1N
B. 7N
C. 5N
D. 25N
Bµi 8: mét vËt nhá khèi lỵng 2kg ,lóc ®Çu ®øng yªn . nã b¾t ®Çu chÞu t¸c
dơng ®ång thêi
cđa hai lùc F =4N vµ F = 3 N , gãc gi÷a vµ
lµ 30 . TÝnh qu·ng ®êng vËt ®i ®ỵc sau 1,2 s
(2,45m)
Bµi 9: cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín F =F =50N . h·y t×m ®é lín hỵp lùc cđa
hai lùc khi
chóng hỵp víi nhau mét gãc 0 ; 60 ; 90 vµ 180
§/A: 100N;50 N; 50 N ; 0N
Bµi 10: Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín b»ng 3N vµ 4N . hái gãc hỵp bëi hai
lùc thµnh phÇn lµ bao nhiªu ? nÕu hỵp lùc cđa hai lùc trªn cã ®é lín lµ:
a) F=5N
b) F= 6,47N

§/A: a) 90
b) 45
Bµi 11: h·y dïng quy t¾c h×nh b×nh hµnh lùc vµ quy t¾c ®a gi¸c lùc ®Ĩ
t×m hỵp lùc cđa ba
lùc , , Cã ®é lín b»ng nhau vµ b»ng 15N , cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng
. biÕt
r»ng lùc lµm thµnh víi hai lùc vµ nh÷ng gãc ®Ịu
lµ 60
§/A : 30N
Bµi 12: Cho ba lùc ®ång quy cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng,cã ®é lín b»ng
nhau vµ tõng
®«i mét lµm thµnh gãc 120 .Chøng minh r»ng hỵp lùc cđa
chóng b»ng 0.
Bµi 13: H·y t×m hỵp lùc cđa ba lùc cho trªn h×nh .BiÕt F =F =40N,
F =20N vµ gãc α =30 .
§/A:F=62,4N.
α

4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết : Các nội dung chính của bài.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các cơng thức và làm thêm các bài tập về tổng hợp và
phân tích lực.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem lại lí thuyết bài tiếp theo về các định luật Niu- Tơn
14


5. PHỤ LỤC

15



PPCT: 09,10
Tuần dạy: 9 ( 24/ 10 – 29/10)

Ngày soạn: 22/ 10
Lớp dạy : 10B2,4

ĐỊNH LUẬT I, II, III NIU TƠN
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Nắm được 3 định luật Niu- Tơn.
1.2 Kỹ năng
-Vận dụng các cơng thức để giải các bài tập liên quan.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ơn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
3.1 Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2 Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ơn tập lí thuyết
Ơn tập lí thuyết
Định luật I Niu-tơn
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về các định
Nếu một vật khơng chịu tác dụng của lực nào
luật Niu- Tơn.

hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
HS: nêu lại kiến thức đã học
khơng, thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
n, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
HS: thực hiện các vd của GV HS:
thẳng đều.
r r
r r
F = 0 thì a = 0




Định luật 2: F = m. a








Định luật 3: F B → A = − FA→ B ⇔ F BA = − F AB .
Hoạt động 2 (80 ph) Bài tập
II. Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa ra các bài tập và các dạng bài tập
về các định luật Niu- Tơn.
HS: Thực hiện bài tập và ghi nhận cách làm
bài.

GV: Cho các bài tập trắc nghiệm cho hs làm.
HS: làm và GV chữa.
II.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ ngun trạng thái đứng n hoặc chuyển động thẳng đều khi nó khơng chịu tác dụng của bất
cứ vật nào khác hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.
D. Do qn tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
Câu 2 :Đại lượng đặc trưng cho mức qn tính của một vật là:
A. trọng lượng.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 3 Điều nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng?
16


A.Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi
vật,
B.Khối lượng có tính chất cộng .
C.Vật có khối lượng càng lớn thì mức độ quán tính càng nhỏ và
ngược lại.
D.Khối lượng đo bằng đơn vò (kg).
Câu 4: một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A.vật dừng lại ngay.
B.vật đổi hướng chuyển động
C.vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại
D.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc ban đầu

Câu 5. Chọn đáp án đúng. Cơng thức định luật II Niutơn:






A. F = ma .
B. F = ma .
C. F = ma .
D. F = −ma .
Câu 6. Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2.
Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 16N.
B. 1,6N
C. 1600N.
D. 160N.
Câu 7. Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng n,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng
thời gian 2,0 giây. Qng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m.
B.2,0m.
C. 1,0m.
D. 4,0m
Câu 8:Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi
được qng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng .
A. 38,5N
B. 38N
C. 24,5N
D. 34,5N
Câu 9 :Một lực khơng đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ

2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là :
A. 2 N.
B. 5 N.
C. 10 N.
D. 50 N.
Câu 10:Một ơ tơ khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được
500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
A. 800 N.
B. 800 N.
C. 400 N.
D. -400 N.
Câu 11. Một quả bóng có khối lượng 500g , bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp
xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng:
A. 0,01 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 0,1 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 12. Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi
sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Khơng đẩy gì cả.
B. Đẩy xuống.
C. Đẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
Câu 13. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Khơng cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cần phải cùng giá.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ :
A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do
búa tác dụng vào đinh.
Câu 15. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
lực nào ?
A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
17


4.1. Tổng kết: Các nội dung chính của bài.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các công thức và làm thêm các bài tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem lại lí thuyết bài tiếp theo.
5. Phụ lục

18


Tiết PPCT: 11, 12
Tuần dạy: 10

Ngày soạn: 30/10/2016
Lớp dạy: 10B2,3,4
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẬN VẬT HẤP DẪN

LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO-ĐỊNH LUẬT HÚC

1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Nắm được các tính chất cơ bản về các định luật: Vạn vật hấp dẫn, luật đàn hồi của lò xo.
1.2 Kỹ năng
-Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
II.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
II.2 HS: ôn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
3.1. Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
3.2. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về các định
luật vạn vật hấp dẫn và lực đàn hồi của lò
xo.
HS: nêu lại kiến thức đã học
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
HS: thực hiện các vd của GV

NỘI DUNG
I. Lí thuyết
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn
vật hấp dẫn.
Biểu thức:
G.m1 .m2

Fhd =
Trong đó: G =
R2
 N .m 2 

6,67.10-11 
2 
 kg 
m1, m2 : Khối lượng của hai vật.
R: khoảng cách giữa hai vật.
G..M
Gia tốc trọng trường: g =
( R + h) 2
M = 6.1024 – Khối lượng Trái Đất.
R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính
Trái Đất.
h : độ cao của vật so với mặt đất.
G.M
Vật ở mặt đất:
g= 2
R
G.M
Vật ở độ cao “h”:
g’ =
( R + h) 2
g .R 2
( R + h) 2
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định
luật Húc.
+ Biểu thức: Fđh = k. | ∆l |

 g’ =

19


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG
k – là độ cứng của lò xo.
Trong đó:
| ∆l | – độ biến dạng của lò xo.
+ Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh
⇔ m.g = k | ∆l |
m.g
⇔k=
| ∆l |
m.g
⇔ | ∆l |=
k

Hoạt động 2 (80 ph) Bài tập
II. Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa ra các bài tập và các dạng bài tập
về các định luật vạn vật hấp dẫn và lực đàn
hồi của lò xo.
HS: Thực hiện bài tập và ghi nhận cách làm
bài.
GV: Cho các bài tập trắc nghiệm cho hs làm.
HS: làm và GV chữa.
III. Bài tập trắc nghiệm

Câu.1. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
mm
mm
mm
mm
A. Fhd = G. 1 2 2 .
B. Fhd = 1 2 2 .
C. Fhd = G. 1 2 .
D. Fhd = 1 2
r
r
r
r
Câu 2. Cơng thức của định luật Húc là:
mm
A. F = ma .
B. F = G 1 2 2 .
C. F = k ∆l .
D. F = µN .
r
Câu 3. Kết luận nào sau đây khơng đúng đối với lực đàn hồi.
A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Ln là lực kéo.
C.Tỉ lệ với độ biến dạng.
D.Ln ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
Câu 4 .Có hai lò x. Lò xo 1 dãn ra 6cm khi chịu tác dụng của lực 3000N và lò xo 2 dãn ra 2cm khi
lực tác dụng là 1000N. Chọn kết luận đúng:
A. Lò xo 1 cứng hơn lò xo 2
B. Lò xo 1 ít cứng hơn lò xo 2
C.Hai lò xo cùng độ cứng D. Khơng so sánh được độ cứng của hai lò xo vì chưa biết chiều dài.

Câu 5. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
A. 2,5cm.
B. 12.5cm.
C. 7,5cm.
D. 9,75cm.
Câu 6. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó
dãn ra được 10 cm?
A. 1000N.
B. 100N.
C. 10N.
D. 1N.
Câu 7. Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :
A. 28cm.
B. 48cm.
C. 40cm.
D. 22 cm.
Câu 8 :Một lò xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố đònh một đầu,
đầu kia tác dụng một lực kéo 5N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng
của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 20N/m
B. 125N/m
C. 1,25N/m
D. 23,8N/m
20


Câu 9. Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R
( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1N.
B. 2,5N.
C. 5N.
D. 10N.
Câu 10. Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 0,166 .10-9N
B. 0,166 .10-3N
C. 0,166N
D. 1,6N
Câu 11. Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu?
Lấy g = 9,8m/s2
A. 4,905N.
B. 49,05N.
C. 490,05N.
D. 500N.
Câu 12. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn
ra được 10 cm?
A. 1000N.
B. 100N.
C. 10N.
D. 1N.
Câu 13. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng
vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
A. 2,5cm.
B. 12.5cm.
C. 7,5cm.
D. 9,75cm.
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập
4.1. Tổng kết : Các nộ dung chính bài học.
4.2. Hướng dẫn tự học

- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các công thức và làm thêm các bài tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem lại lí thuyết bài tiếp theo.
5. PHỤ LỤC

21


Tiết PPCT: 13, 14
Tuần dạy: 12

Ngày soạn: 23/10/2016
Lớp dạy: 10B2,3,4
BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT. LỰC HƯỚNG TÂM

1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Nắm được các tính chất cơ bản về về lực ma sát và lực hướng tâm.
1.2. Kỹ năng
-Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan.
1.3. Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ôn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
3.1.Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.
III.2.
Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về lực ma
sát và lực hướng tâm.
HS: nêu lại kiến thức đã học và lưu ý về ma
sát nghĩ.
a) Ma sát nghỉ: xuất hiện khi một vật đứng
yên mà vẫn chịu tác dụng của lực.
Độ lớn: Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng độ
lớn ngoại lực tác dụng vào vật trên phương
song song với mặt tiếp xúc
Chú ý: _Lực ma sát nghỉ không có biểu
thức.
_ Lực ma sát nghỉ cực đại: (Fmsn )max =
μn .N
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
HS: thực hiện các vd của GV

NỘI DUNG
I. Lí thuyết
1. Lực ma sát
b) Ma sát trượt: xuất hiện khi một vật
trượt trên bề mặt của vật khác.
Fmst = μt .N
c) Ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn
trên bề mặt của vật khác.
Fmsl = μl .N
2. Lực hướng tâm: (đây không phải loại
lực cơ học mới như ma sát, đàn hồi, hấp
dẫn).
Hợp lực của các lực tác dụng vào vật làm

vật chuyển động tròn đều gọi là lực
hướng tâm:
Fht = m.aht =
2
v
m.ω 2r = m
r
Chú ý: r là khoảng cách từ vật đến tâm
quay của vật

Công thức liên hệ: ω =
= 2π f
T
với ω: tốc độ góc (rad/s), f : tần số
(vòng/s) T: chu kì (s)
22


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2 (80 ph) Bài tập
II. Bài tập trắc nghiệm
GV: Đưa ra các bài tập và các dạng bài tập về
lực ma sát và lực hướng tâm.
HS: Thực hiện bài tập và ghi nhận cách làm
bài.
GV: Cho các bài tập trắc nghiệm cho hs làm.
HS: làm và GV chữa.
II: Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 .Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc

đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.
C. Lực ma sát.
D. Quán tính.
Câu 2. Người ta dùng vòng bi trên bánh xe đạp là với dụng ý:
A. Chuyển ma sát trượt về ma sát lăn.
B. Chuyển ma sát lăn về ma sát trượt.
C. Chuyển ma sát nghỉ về ma sát lăn.
D. Chuyển ma sát lăn về ma sát nghỉ.
Câu 3. Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ thay đổi như thế nào nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Tăng lên.
B. Giảm đi.
C. Không thay đổi.
D. Không biết được
Câu 4. Quần áo đã là lâu bẩn hơn quần áo không là vì
A. sạch hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
B. mới hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
C. bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào.
D.bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
Câu 5. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát.
B. giới hạn vận tốc của xe.
C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường.
D. giảm lực ma sát.
Câu 6. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.
D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm..
Câu 7. Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực

150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10
m/s2.
A. 1 m/s2.
B. 1,01 m/s2. C. 1,02m/s2.
D. 1,04 m/s2.
Câu 8. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 6400km. Tốc độ dài của vệ tinh nhân tạo
là ? Cho bán kính của Trái Đất R = 6400km.Lấy g = 10 m/s2
A.5 km/h.
B. 5,5 km/h.
C. 5,66 km/h.
D. 6km/h
Câu 9. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với
tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính
cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2.
A. 11 760N.
B. 11950N.
C. 14400N.
D. 9600N.
23


Câu 10. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s 2. Quãng
đường quả bóng đi được là:
A. 51m.
B. 39m.
C. 57m.
D. 45m
III. Bài tập tự luận
Câu 11. Một vật có khối lượng 1 kg được kéo trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt

phẳng ngang là µt = 0,3. Vật được kéo bởi một lực F = 4N có phương hợp với phương ngang một góc α
= 300. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính:
a. Độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b.Gia tốc chuyển động của vật.
Hướng dẫn giải:
a.
Fmst = µt. N = 0,3. 1. 10 = 3,0 (N) ( vì vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nên N = P)
b.

a=

( P + N + F k + F mst )

m

→Chiếu lên phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động
a = (Fk – Fmst)/m = Fkcos30o- Fmst)/m = (3,47-3)/ 1 = 0,47 (m/s2)
Bài 12. Một vật khi được tạo một vận tốc đầu thì trượt thẳng đều xuống một mặt phẳng nghiêng góc
300. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng. (µt = tanα = √3/3).
Bài 13. Một vật được đặt trên một ván phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,5 so với vật. Nghiêng dần
mặt ván đến góc nào so với phương ngang thì vật bắt đầu trượt? (α=26034’).
=26034’).
Bài 14. Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận
tốc 540km/h.Tính lực do người lái có khối lượng 60kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất
của vòng nhào.
Muốn người lái không nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào , vận tốc máy bay phải là bao
nhiêu?
ĐS: a) 2775N; 3975N
b) 63m/s
4. Tổng kết và hướng dẫn học tập

4.1. Tổng kết: Nắm các nội dung bài học về lực ma sát và lực hướng tâm.
4.2. Hướng dẫn tự học
- Đối với bài học ở tiết học này: Nắm các công thức và làm thêm các bài tập.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem lại lí thuyết bài tiếp theo.
5. Phụ lục

24


PPCT: 15, 16
Tuần dạy: 13

Ngày soạn: 19/11/2016
Lớp dạy: 10B2,3,4
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM

1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức
- Nắm được các tính chất cơ bản về chuyển động của vật bị ném.
1.2 Kỹ năng
-Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan.
1.3 Thái độ
Tích cực xây dựng bài.
2. Chuẩn bị
2.1 GV: Một số dạng bài tập điển hình
2.2 HS: ôn tập kiến thức.
3. Nội dung hoạt động
II.3
Ổn định trật tự, kiểm tra sỹ số.

II.4
Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: ( 15 ph) Ôn tập lí thuyết
GV: nhắc lại kiến thức và lưu ý về chuyển
động của vật bị ném
HS: nêu lại kiến thức đã học:
Trên trục Ox: ( vật chuyển động thẳng đều)
x = v0 .t (1)
vx = v0 (2)

NỘI DUNG
I. Lí thuyết
1. Bài toán vật chuyển động khi bị ném
ngang, hoặc bị ném xiên.
a) Bài toán vật bị ném ngang từ độ cao h:
( CHọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ)
* Tìm vận tốc ở độ cao h1 so với mặt đất
(h1
vx2 + vy2

Trên trục Oy: (Xem như vật rơi tự do với gia tốc
với vx = v0 , vy được tìm như sau: cho
g)
y = h1 giải p.t (3) tìm thời gian t, sau đó thế
y = ½ g.t2 (3)
t vào p.t (4) tìm vy
vy = g.t
(4)

* Tìm thời gian rơi: cho y = h,
T.H:khi chạm đất: vcd = vo2 + 2g.H
2H
tc / d =
g
* Tìm tầm ném xa: cho y = H, giải phương
trình (3) tìm được tc/đ , sau đó thế t vào p.t
(1) sẽ tìm được tầm ném xa
GV: Cho hs làm thêm một số ví dụ.
2H
HS: thực hiện các vd của GV
L = v0 .
GV: Đưa ra phương pháp ném thẳng đứng
g
2. Bài toán ném thẳng đứng một vật từ độ cao
h so với mặt đất
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương
hướng lên.
a) Lập phương trình chuyển động của vật.
x = x0 + v.t + ½ gt2
chú ý :g = -10m/s2
b) Lập p.t vận tốc : v = v0 + gt
25


×