Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu hệ thực vật khu di tích đền hùng và biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 70 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và ptnt

Trường Đại học Lâm nghiệp

Nguyễn Hoàng giang

Nghiên cứu Hệ thực vật khu di tích Đền Hùng và
biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững
khu hệ thực vật này

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Hà Tây, 2007



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đền Hùng” – Hai tiếng đã đi sâu vào trong tâm khảm mỗi người Việt
Nam, đã trở thành ca dao truyền tụng muôn đời.
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Mỗi khi nhắc đến khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng là người ta nhắc
đến đền thờ Tổ của dân tộc Việt Nam, đây là nơi phát tích của dân tộc Việt Nam.
Địa danh này là nơi được người dân Việt Nam ở trong nước và kiều bào ta ở
nước ngoài đều ngưỡng mộ. Đây là nơi thờ cúng tổ tiên, là nơi mà mọi người
dân Việt Nam đều hướng về “cội nguồn”, là nơi thiêng liêng và có ý nghĩa giáo
dục truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ tôn vinh công lao của các


Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Vì vậy, ngày
giỗ Tổ được coi là ngày Quốc lễ của dân tộc Việt Nam. Hàng năm có hàng triệu
lượt người Việt Nam và du khách Quốc tế đến thăm viếng, dự lễ hội tưởng niệm
tới các Vua Hùng.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm trong vùng núi đất thấp, thuộc địa phận
xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nằm trong vùng tam giác công
nghiệp Việt Trì - Bãi Bằng - Lâm Thao, cách thành phố Việt Trì 12km và cách
thủ đô Hà Nội 80km về phía Tây Bắc. Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã được nhà
nước xếp hạng IV từ đầu năm 1977 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
dự án quy hoạch tổng thể theo quyết định 63TTg ngày 8 tháng 2 năm 1994. Toàn
bộ khu di tích lịch sử Đền Hùng có tổng diện tích là 1.625ha, được chia thành ba
vùng: Vùng trung tâm và vùng bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 285 ha, vùng
đệm có diện tích 1.340ha. Tuy nhiên, với diện tích là 285ha rừng nguyên sinh
trước đây, hiện giờ khu vực Đền Hùng chỉ còn lại 13,1ha rừng tự nhiên nằm trọn
vẹn trên núi Nghĩa Lĩnh. Trong đó, hệ sinh thái rừng tại khu vực giữ vai trò chủ


2

đạo với 458 loài thực vật có mạch, thuộc 131 họ, 328 chi và 5 ngành thực vật. Hệ
động vật với 95 loài bao gồm 59 loài chim, 13 loài thú, 14 loài bò sát và 9 loài
lưỡng cư. Hệ côn trùng bao gồm 175 loài thuộc 26 họ [13]. Tuy nhiên, hiện nay
hệ sinh thái này cũng đang bị tác động mạnh mẽ do sự phát triển của kinh tế xã
hội và văn hóa tín ngưỡng.
Khu hệ thực vật di tích Đền Hùng là một di sản văn hoá sống, quá trình sử
dụng chúng cùng với tính tất yếu sẽ là quá trình đào thải tự nhiên đã làm cho nó
thay đổi và xuống cấp theo thời gian. Xuất phát từ thực tế trên và những yêu cầu
cấp bách bảo vệ và tôn tạo cho khu hệ thực vật di tích Đền Hùng thì cần thiết
phải có những nghiên cứu về thành phần loài cây cụ thể cũng như những mối
quan hệ xung quanh nó để từ đó có hướng đề xuất bảo vệ giữ gìn lâu dài. Do vậy

đề tài: “Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện pháp
quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này” đã được
thực hiện để giải quyết yêu cầu trên.


3

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu về rừng nhiệt đới Việt Nam.
Rừng là bộ phận quan trọng nhất của sinh quyển trên hành tinh chúng ta.
Tài nguyên rừng không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa về
mặt xã hội ngày càng tăng do những giá trị của rừng mang lại như: chức năng
cung cấp hàng hoá lâm sản, chức năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, cân bằng
sinh thái điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống, văn hoá cảnh quan.
A.Tsêkhốp nhà văn Nga đã từng nói: “Rừng và cảnh quan của rừng có thể làm
tăng sức khoẻ cho con người, làm mạnh thêm quan niệm về đạo đức”. Bên cạnh
sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học kỹ thuật, thì đời sống ngon người
cũng được nâng cao, do đó mong muốn được hưởng thụ các giá trị về cuộc sống
ngày càng lớn. Những vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, được mở ra, các
khu di tích lịch sử gắn với rừng ngày càng được tôn tạo, bảo vệ, những khu danh
lam thắng cảnh xây dựng ngày càng nhiều, các khu du lịch sinh thái có mặt khắp
mọi nơi như một yếu tố tất yếu để đáp ứng các nhu cầu trên của con người.
Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới,
rừng Việt Nam mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản nhất của rừng nhiệt đới, nó
có cấu trúc phức tạp, phong phú và đa dạng về loài. Việc nghiên cứu về tài
nguyên rừng Việt Nam đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước tiến hành
nghiên cứu, cuối thế kỉ XIX A.Chevalier (1918) đã có những nghiên cứu về các
hệ sinh thái rừng Bắc Bộ, P. Maurand 1943, đã nghiên cứu “các kiểu quần thể”
của ba vùng sinh thái Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương và vùng trung gian.

Dương Hàm Hy 1956, công bố nghiên cứu về “Tài nguyên rừng rú ở Việt Nam”.
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác như Loeschau 1960, Thái
Văn Trừng 1970, 1978, Trần Ngũ Phương 1970, 2000,…đã nghiên cứu về rừng


4

Bc B Vit Nam. P.W. Richards 1952, ó i sõu nghiờn cu cu trỳc rng ma
nhit i v mt hỡnh thỏi, theo tỏc gi ny mt c im ni bt ca rng ma
nhit i l tuyt i b phn thc vt u thuc thõn g, rng thng cú nhiu
tng (thng cú 3 tng, ngoi tr tng cõy bi v tng cõy thõn c), nhiu loi
cõy leo hỡnh dỏng v kớch thc, cựng nhiu thc vt ph sinh trờn thõn hoc
cnh cõy. G.N. Baur 1962, nghiờn cu cỏc vn v c s sinh thỏi hc núi
chung v c s sinh thỏi hc trong kinh doanh rng ma núi riờng, trong ú ụng
ó i sõu nghiờn cu cỏc nhõn t cu trỳc rng, cỏc kiu x lớ v mt lõm sinh ỏp
dng cho rng ma t nhiờn. Theo tỏc gi, cỏc phng thc x lớ lõm sinh bao
gm: Mc tiờu th nht l nhm ci thin rng nguyờn sinh vn thng hn loi
v khụng ng tui bng cỏch o thi nhng cõy quỏ thnh thc v vụ dng
to khụng gian thớch hp cho cỏc cõy cũn li sinh trng. Mc tiờu th hai l to
lp tỏi sinh bng cỏch xỳc tin tỏi sinh, thc hin tỏi sinh nhõn to khụng gii
phúng lp cõy tỏi sinh sn cú trong trng thỏi ng thay th cho nhng cõy ó
ly ra khi rng trong khai thỏc hoc trong chm súc v nuụi dng rng sau ú.
Cui cựng tỏc gi a ra nhng tng kt ht sc phong phỳ v cỏc nguyờn lớ tỏc
ng x lớ lõm sinh nhm em li rng c bn u tui, rng khụng u tui v
cỏc phng thc x lớ ci thin rng ma [10].
Khi nghiờn cu váp kỹ thuật
tác động vào rừng đều có chung bản chất sinh thái là nhằm điều hoà các mâu
thuẫn phát sinh giữa sinh vật rừng với nhau và sinh vật rừng với môi tr-ờng, để
từng b-ớc tiến tới việc duy trì tính ổn định của rừng và việc sử dụng tài nguyên
rừng bền vững phù hợp với đặc điểm sinh thái, lịch sử, văn hóa, kinh tế xã hội ở

khu vực. Để đề xuất đ-ợc các giải pháp và biện pháp kỹ thuật phù hợp cần phải
có quan điểm toàn diện, hệ thống và dài hạn, có một ph-ơng pháp nghiên cứu xác
định vấn đề một cách đúng đắn. Đối với rừng tự nhiên ở đây, giải pháp kỹ thuật
phù hợp tác động vào loại rừng này là làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên
kết hợp trồng bổ sung, chặt nuôi d-ỡng tầng cây cao kết hợp chăm sóc cây bản
địa, từng b-ớc dẫn dắt cây rừng cây bản địa gần với tự nhiên, giải pháp này
nhằm giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong mối quan hệ giữa các sinh vật rừng
với nhau và sinh vật rừng với môi tr-ờng, trồng dặm kết hợp với chăm sóc cây
bản địa


60

4.6.2. Giải pháp về cảnh quan.
Đối với khu di tích lịch sử Đền Hùng, đây là một khu vực vừa mang tính
bảo tồn di tích nhưng đồng thời cũng là một nơi thăm quan thắng cảnh, du lịch
nghỉ ngơi. Việc quy hoạch cảnh quan cho khu vực cần được tiến hành từ đầu,
phát huy hết những tiềm năng của khu vực, vừa bảo tồn được những di vật tại
đây, để làm sao thể hiện được những nét đặc trưng đặc sắc cho toàn bộ cảnh
quan nơi đây.
Có nhiều cách để làm đa dạng cảnh quan thực vật tại đây. Ở đây chúng tôi
chỉ nói tới khía cạnh thực vật, cây xanh, những loài cây khác nhau với màu sắc
hoa khác nhau làm cho cảnh quan thay đổi. Trồng cây xanh ở các điểm cảnh
khác nhau như cây Hải đường cho hoa đẹp vào mùa đông, Tùng tháp tại vị trí
đền Hạ. Cây Sung ở đền Giếng tượng trưng cho các bà mẹ đông con, đến mùa
cho quả sẽ rụng xuống làm thức ăn cho cá. Hiện nay giới chơi cây cảnh đang
dùng ba loài cây Đa, Lộc vừng, Sung, chúng mang ý nghĩa cho Phúc, Lộc, Thọ.
Cây Đa tượng trưng cho sự trường tồn có thể trồng ở khu vực Đền Thượng, điều
đó nói lên sự trường tồn của tổ tiên người Việt.
Có nhiều cách để làm đa dạng cảnh quan, ở đây chúng tôi chỉ nói tới khía

cạnh thực vật: có thể tiến hành trồng cây xanh bằng các loài cây khác nhau, trồng
những cây có màu sắc khác nhau về hoa, lá, mùa vụ ra hoa khác nhau để quanh
năm cảnh quan luôn đẹp và tăng tính đa dạng sinh học cảnh quan. Việc tiến hành
trồng cây có thể tập trung ở những nơi có nhiều du khách tham quan như khu
vực đền hạ, đền trung, đền thượng, đền mẫu. Bên cạnh đó là bố trí các thùng rác
nhân tạo và có chỉ dẫn để du khách tham quan vứt rác đúng nơi quy định. Song
song với các biện pháp nêu trên thì Ban quản lý cần tăng cường công tác quản lý,
giám sát và có những quy định của thể hướng dẫn khi khách thập phương về
tham quan để cảnh quan của khu vực luôn đẹp và lôi cuốn.


61

Đối với các cây Đại cổ thụ phải tiến hành chống đỡ tại khu vực đền Trung
và đền Hạ, với những cây cổ bị chèn ép, có thể áp dụng biện pháp chặt tỉa bớt
một số loài cây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của chúng. Ngoài ra,
cần duy trì rừng hỗn loài khác tuổi để tăng cường tính dị chất cảnh quan nơi đây.
Về khía cạnh cây xanh, cần có những quy hoạch ban đầu cố định như vị trí
các cây di tích cần được giữ nguyên, bảo tồn nguồn gen riêng, khu nhà làm việc
và tại các vị trí, các khu vực bố trí đền… Khi quy hoạch cần đảm bảo nguyên tắc
cho phát triển bền vững, giải quyết được mâu thuẫn giữa lợi ích lâu dài và lợi ích
trước mắt, duy trì tính đa dạng sinh học. Việc tôn tạo và giữ gìn các hiện vật nói
chung, cảnh quan của hệ thực vật, cây xanh nói riêng luôn là mục tiêu lớn trong
việc bảo tồn tại các khu di tích. Đồng thời cần có những quy hoạch, kế hoạch cho
việc trồng cây về thành phần loài, mật độ và phân bố tầng tán sao cho hợp lý.
Hiện nay, công tác làm giàu rừng bằng cây bản địa (trong đó có Chò nâu)
ở Đền Hùng đang được đẩy mạnh. Việc trồng cây bản địa theo phương thức
trồng dưới tán rừng là đúng hướng và là giải pháp khôn khéo để xây dựng hệ
sinh thái mới và nó lợi dụng được sự hỗ trợ của tầng cây cao Bạch đàn, Keo,
đồng thời công việc đó cũng làm tăng tính đa dạng sinh học, tăng dị chất cảnh

quan. Trong công tác trồng rừng nên trồng rừng hỗn loài giúp rừng sinh trưởng
ổn định hơn.
4.6.3. Giải pháp về tăng cƣờng đầu tƣ tài chính và khoa học kỹ thuật.
Trong thời gian qua, Sở Văn hoá Thông tin Tỉnh Phú Thọ và Uỷ ban nhân
dân tỉnh đã rất quan tâm đến việc bảo tồn khu di tích văn hoá lịch sử Đền Hùng.
Tuy nhiên cần đẩy mạnh việc ứng dụng các khoa học kỹ thuật và công nghệ vào
thực tiễn. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, cần đầu tư thích đáng vào các
hạng mục bảo tồn trong đó có cây xanh. ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại
trong việc nhân giống, bảo tồn một số loài cây quý. Cần thiết phải xây dựng
vườn ươm, khu bảo tồn gen trong đó.


62

Là một khu di tích lịch sử có ý nghĩa to lớn về mặt tâm linh của người
Việt, do đó mà hệ thực vật cũng như tất cả những cây di tích, cây xanh được
trồng tại đây cần được đầu tư về mặt tài chính để có thể phát triển du lịch, hướng
về cội nguồn của dân tộc ta.
4.6.4. Giải pháp về tổ chức
Diện tích rừng khu di tích lịch sử Đền Hùng cũng có những đặc điểm bị
suy giảm tài nguyên giống như tình hình chung của cả nước. Do diện tích rừng ở
đây nằm giữa vùng Trung du, với mật độ dân số đông và sống xen kẽ, có nhiều
đường giao thông qua lại, hơn nữa nhu cầu về củi đun, đất canh tác, đất thổ cư
tăng…
Trình độ dân trí cũng như sự hiểu biết về pháp luật, các chế độ chính sách
có liên quan đến việc quản lý bảo vệ rừng chưa được tốt. Vấn đề phổ cập đến
mọi người dân thông qua các chương trình tập huấn, báo chí, đài truyền hình
chưa sâu… cho nên đây đã là một yếu tố quan trọng g©y ¶nh h-ëng kh«ng nhá
®Õn công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu bảo tồn.
Nhận thức rõ được yếu tố quan trọng của công tác này, năm 1989 Ban

quản lý Đền Hùng được thành lập nhằm triển khai toàn bộ các hoạt động có liên
quan đến khu di tích Đền Hùng và do UBND tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú
Thọ) trực tiếp quản lý thông qua tư vấn của sở VHTT tỉnh. Có thể nói UBND
tỉnh đã chỉ đạo thành công việc quản lý bảo vệ rừng ở khu di tích lich sử văn hoá
này, đã ban hành các văn bản có liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng như
quyết định số 801/ QĐ- UB ngày 21- 11- 1994 về việc quản lý bảo vệ khu di tích
lịch sử, QĐ số 1019/ QĐ- UB ngày 18-7-1997 về việc phòng cháy chữa cháy
rừng trong khu rừng cấm … Hiện nay tại khu di tích có 3 lực lượng chính được
giao nhiệm vụ cùng phối hợp với nhau để làm công tác quản lý bảo vệ rừng được
tiến hành theo ca ( trực 24/24h ).


63

- Ban qun lý n Hựng thụng qua i bo v gm 20 ngi, trong ú cú
17 ngi trong biờn ch v 03 ngi lm hp ng .
- Mt trm kim lõm vi s lng 05 ngi .
- U Ban nhõn dõn xó Hy Cng
Trong thi gian qua, cỏc lc lng ny ó kt hp cht ch vi cụng an a
phng v nhõn dõn trong cỏc vựng vic bo v v phỏt trin rng c hiu
qu hn. Kt qu thy c l rng ó c bo v tt hn, ng thi cỏc cụng
trỡnh kin trỳc lch s lm tng giỏ tr cnh quan, chng xúi mũn, gi nc, iu
ho khụng khớ cng c ci thin, t ú gúp phn bo v cnh quan mụi trng
sinh thỏi ti õy.
Rừng Quốc gia Đền Hùng là một khu vực mang ý nghĩa lịch sử, văn hoá
của cả n-ớc. Do vậy hệ thực vật rừng tại đây phải đ-ợc duy trì, phát triển nhằm
bảo vệ những giá trị vốn có của nó. Giải pháp tổ chức đặt ra là phải tăng c-ờng
đội ngũ cán bộ lâm sinh cho việc bảo tồn và phát triển hệ sinh thái rừng nơi đây,
Ban quản lý cần thiết phải có sự phân công rõ ràng, cụ tthể cho từng phòng, ban,
từng đối t-ợng quản lý. Bên cạnh đó cần có những nguồn vốn về cây con để thay

thế vào những nơi cây rừng bị tàn phá bởi m-a bão xảy ra, kịp thời tác động
nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật bằng cách tỉa tán, phòng trừ sâu bệnh
hại, ký sinh


64

Ch-¬ng 5
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận.
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thực vật khu di tích lịch sử Đền Hùng, đề tài rút
ra được một số kết luận sau:
5.1.1. Qua điều tra khu hệ thực vật khu di tích lịch sử Đền Hùng với diện
tích 13,1 ha rừng tự nhiên nằm trọn vẹn trên núi Nghĩa Lĩnh có: 458 loài thực vật
có mạch, thuộc 131 họ, 328 chi và 5 ngành thực vật. Hệ động vật với 95 loài bao
gồm 59 loài chim, 13 loài thú, 14 loài bò sát và 9 loài lưỡng cư. Hệ côn trùng
thuộc 175 loài thuộc 26 họ. Điều đó cho thấy đây là khu vực thể hiện rõ tính đa
dạng sinh học cao về số lượng và chủng loại các loài. Nhiều cây vừa có giá trị
cho gỗ quý, vừa cho bóng mát, trang trí đồng thời cây vừa cho quả, dược liệu…
Tuy mỗi loài cây mang một vai trò riêng, cũng có loài có ý nghĩa lịch sử rất sâu
sắc nhưng đều mang trong đó một ý nghĩa rất lớn đó là cùng nhau góp phần tạo
nên một môi trường đầy ý nghĩa, góp phần tạo nên một cảnh quan đặc sắc hiếm
có cho khu di tích lịch sử Đền Hùng.
5.1.2. Tính đa dạng sinh học của khu hệ thực vật di tích Đền Hùng thể
hiện rất rõ qua sự đa dạng và phong phú về thành phần, số lượng chủng loại cây
gỗ, các họ thực vật, các công dụng của loài cây trong hệ sinh thái như làm thuốc,
cho gỗ, cho dầu béo, cho nhựa, cho lương thực…Đặc biệt có sự đa dạng về loài
thực vật quý hiếm đã được nêu trong sách đỏ như Trầm hương, Vù hương, Lông
cu li, Đinh, Hoàng đàn, Sưa, Thổ phục linh…
Tính đa dạng sinh học ở đây không chỉ thể hiện ở khía cạnh các cây gỗ lớn

mà còn thể hiện qua tính đa dạng của số lượng và chủng loại cây bụi, cây cảnh,
cây hoang dại và hệ động vật. Đây là nơi hội tụ đầy đủ các tầng cây với số lượng
và chủng loại tương đối lớn đã tạo nên một cảnh quan đẹp, hấp dẫn, một môi


65

trường sống tự nhiên cho rất nhiều các loài động vật và côn trùng như Chim,
Rắn, Sóc, Tê tê, Bói cá lớn…
5.1.3. Qua điều tra cây di tích cho thấy với số lượng là 230 loài cây: Đa
búp đỏ, Chò nâu, Bách xanh, Kim giao, Lim xanh, Bách tán, Sao đen… được
trồng tập trung ở vườn cây lưu niệm. Hiện nay, nhờ sự chăm sóc của cán bộ công
nhân khu di tích, các loài cây này đều đang sinh trưởng và phát triển tốt, góp
phần duy trì hệ sinh thái rừng của khu vực nói chung và Đền Hùng nói riêng.
5.1.4. Với tổng số 13 cây cổ thụ trong đó D1.3 dao động từ 16 – 130 cm và
chiều cao vút ngọn từ 4,2 – 30 m. Những cây này hiện vẫn còn sinh trưởng và
phát triển tương đối tốt, tuy nhiên chúng đang phải đối mặt với sự xuống cấp
diễn ra thường xuyên bởi sâu bệnh hại, già cỗi, ở một số loài Thông, Đại, Vạn
tuế, Sui.
5.1.5. Về quần thể khu hệ thực vật bao gồm tổ thành tầng cây cao tại các
vị trí nghiên cứu là 37 loài trong đó có 10 loài tham gia vào tổ thành tầng cây cao
trong đó cao nhất là Trám, tiếp đến là Thị rừng, Sồi dẻ, Chò nâu và có tới 27 loài
không tham gia vào công thức tổ thành bởi tần số xuất hiện của các loài đó thấp.
Điều này cũng phù hợp với đặc điểm của rừng nhiệt đới đó là đa dạng phong
phú về tổ thành loài nhưng lại có ít loài chiếm ưu thế. Hầu hết các loài tham gia
công thức tổ thành tầng cây cao đều có cây tái sinh trong công thức tổ thành,
trong tương lai lớp cây con này sẽ là thế hệ kế tiếp của rừng hiện tại. Với mật độ
cây tái sinh trung bình 5440 cây/ha, điều đó cho thấy mật độ tái sinh đạt mức độ
trung bình nhưng vẫn đảm bảo được tái sinh rừng thành công nếu như có sự bảo
vệ và các biện pháp xúc tiến tái sinh thành công.

5.1.6. Tình trạng xuống cấp của các loài cây cổ tại khu di tích Đền Hùng
đã biểu hiện rất rõ ràng với nhiều nguyên nhân chính như: tuổi thọ cây cao, cấu
trúc khu hệ thực vật tự nhiên bán nhân tạo chưa được hợp lý, cùng với những tác
động chủ quan thiếu kỹ thuật của con người, thời tiết đang là những yếu tố tạo


66

nên tiền đề cho sự xuống cấp này. Sự xuống cấp thể hiện qua hiện tượng mối,
mục, nấm thân cành, hiện tượng sâu bệnh hại, cây cong queo, gẫy cành, ngọn,
nghiêng ngả… Từ đó dẫn đến hiện tượng đổ gẫy thân cành, chết tự nhiên.
5.2. Tồn tại.
- Đội ngũ cán bộ về lâm sinh còn qúa ít so với khối lượng công việc cũng
như yêu cầu kỹ thuật đặt ra. Điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng công
việc nói chung bởi vì đây là khu di tích cần được bảo vệ, tôn tạo, duy trì cũng
như bổ sung thêm để làm sao tạo cho nó thành một nơi trang nghiêm và oai vệ
vốn có từ lâu đời.
- Kinh nghiệm quản lí hệ thực vật của khu di tích lịch sử chưa nhiều. Việc
trồng rừng hỗn loài mới chỉ là bước đầu, cần phải theo dõi và đúc rút kinh
nghiệm kịp thời.
- Việc quản lí khu di tích trong những ngày diễn ra lễ hội hàng năm còn
chưa được kĩ lưỡng bởi số lượng du khách rất đông, do vậy không tránh khỏi các
tác động xấu tới hệ thực vật nơi đây.
5.3. Khuyến nghị
- Cần có những chương trình nghiên cứu khai thác tiềm năng giá trị nhiều
mặt của hệ thực vật quý hiếm tại khu di tích lịch sử.
- Về mặt cấu trúc của khu hệ vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, phức tạp, nó
liên quan đến sự thoái hoá của mọi tầng lớp trong khu hệ. Do vậy mà ta cần phải
cải tạo, tu bổ cho một số khu vực như trồng thêm các loài cây, xúc tiến tái sinh…
Đây là nội dung có thể làm được trong điều kiện hiện nay.

- Do đây là khu vực có tính đa dạng cao, mang ý nghĩa to lớn về tự nhiên
và xã hội, lịch sử của cả một dân tộc. Vì vậy cần được sự quan tâm hơn nữa của
nhà nước, các cơ quan ban ngành để việc phát triển, bảo vệ cho khu di tích cả về
môi trường và kiến trúc lịch sử văn hoá được toàn diện và hiệu quả hơn.


67

Tài liệu tham khảo
1. Bộ NN& PTNT, Chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 2010
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình ĐHLN, NXB
Nông Nghiệp.
3. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm
Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học, Tập 1,2, Giáo trình
tr-ờng ĐHLN.
4. Ngô Quang Đê, Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hữu Vĩnh (2001), Trồng rừng,
bài giảng dùng cho cao học Lâm Nghiệp và nghiên cứu sinh.
5. Ngô Quang Đê (10 -2003), Quản lí, chăm sóc cây di tích, cây cổ thụ, Việt
Nam h-ơng sắc, (121), 20 21, Hà Nội.
6. Ngô Quang Đê (2005), Vận dụng nguyên lý cảnh quan sinh thái học vào kinh
doanh rừng nhân tạo, Tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp 20
năm đổi mới 1986 2005, Hà Nội.
7. Ngô Quang Đê (2005), Tài liệu dịch từ cuốn Viện lâm sinh thái học của
Lãnh Bình Sanh, Trung Quốc.
8. Phạm Văn Điển (2000), Định h-ớng một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
tính bền vững của hệ sinh thái rừng của khu vực Đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
9. Geore Baur, Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng m-a, NXB Khoa học và
kỹ thuật.
10. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành,
Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, NXB Nông

nghiệp.
11. Hoàng Hoè, Phạm Đình Thái, Đặng Huy Huỳnh, Vũ Thành Mô, Vũ Văn Can
(1998), Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Giáo dục13.
Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam I, II, III, NXB Trẻ.


68

12. Nguyễn Bá Khiêm (2005), Khu di tích lịch sử và rừng quốc gia Đền Hùng,
Sở văn hoá thông tin Tỉnh Phú Thọ.
13. Nguyễn Thị Bích Liên (2006), Tìm hiểu tình hình chăm sóc, quản lí cây cổ
thụ, cây di tích tại khu vực chùa Yên Tử Uông Bí.
14. Trần Văn Mão, Phạm Bình Quyền (1998), Bảo vệ rừng, Bài giảng dùng cho
cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh.
15. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Triệu Văn Hùng (2001), Lâm học nhiệt
đới, Bài giảng dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh.
16. E.P.ODUM (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập I, NXB Đại học và Trung học
chuyên nghiệp.
17. Trần Ngũ Ph-ơng(1970), B-ớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
18. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đa dạng sinh học, NXB Đại học và trung học chuyên
nghiệp
19. Vũ Thị Bích Thuận (2005), Nghiên cứu hệ thực vật khu di tích Phủ Chủ Tịch
và biện pháp quản lí, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này.
20. Tổng cục du lịch, TT công nghệ thông tin du lịch (2002), Non n-ớc Việt
Nam, Hà Nội.
21. Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng m-a nhiệt đới ở Việt Nam,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
22. Tr-ờng Đại học Kiến Trúc (2005), Kiến trúc cảnh quan và cây xanh đô thị,
Hà Nội.

23. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn, Sinh lý học thực vật, NXB
Giáo dục.



×