Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai viet so 5 - van 12 - ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.61 KB, 6 trang )

Ng y so n: 12 /01/09 Ng y gi ng: - C4:14/01/09
- C5:14/01/09
Tit 52-53:
BI VIT S 5 - NGH LUN VN HC.
A/ M c tiờu c n t:
-Giỳp HS HS cú th ch ng sỏng to trong vic l m b i, bi t phõn tớch , bit
tp hp kin thỳc, chn cỏc thao tỏc l m v n , xõy dng d n ý, l p vn bn.
- Vit c b i v n ngh lun vn hc th hin ý kin ca mỡnh mt cỏch rừ r ng,
mch lc, cú sc thuyt phc
-Khớch l nhng b i l m sỏng t o, cú cm xỳc, ý tng c ỏo, tỏo bo.
B- Chuẩn bị:
I/GV:
SGK, SGV, giáo án, tltk
Ph ng phỏp :
-B i h c tp trung v o ngh lun v mt ý kin b n v vn hc. Lu ý HS ụn li
nhng tri thc v ngh lun, v thao tỏc lp lun,... HS bit cỏch lp lun mt
cỏch cht ch, nờu lun im rừ r ng, a dn chng thuyt phc,hp dn.
-Vi dng cu SGK (3 ), GV cú th vn dng theo b i trong SGK ho c t
ra cho phự vi i tng hc sinh. GV nh hng giỳp cỏc em nõng cao k
nng t chc vn bn ho n ch nh , ngn gn, ỏp ng yờu cu v ni dung v
ngh thut.
- Chỳ ý trỏnh nhng li:
+Trỡnh b y v n mt cỏch chung chung hoc quỏ lan man, d i dũng m khụng
tp trung v o v n trng tõm.
+Ngh lun khụng ỳng vn ca b i.
II/ HS:
SGK, vở ghi, vở soạn.
C- Ti n trỡnh t ch c cỏc ho t ng :
1. n nh, kim tra s s lp.
2. Ra l m v n cho HS:
Đề 1:


Anh ( ch ) hóy phõn tớch sc sng tim t ng c a nhõn vt M trong truyn ngn ''
V chng A Ph'' th hin trong cnh ng t khi cụ b bt l m con dõu g t n cho
nh th ng Thng lớ Pỏ Tra n khi trn khi Hng Ng i.
Đề 2:
Anh chị hãy phân tích n/v Mị và APhủ trong truyện ngắn '' Vợ chồng A Phủ'' ( Tô
Hoài) từ đó hãy nêu rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
ỏp ỏn:
V ni dung:
Đề 1:
Đề y/c phân tích sức sống tiềm tàng của n/v Mị thể hiện trong cảnh ngộ từ khi
cô bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài.
Các ý lớn cần có:
1/ Cơ sở tạo nên sức sống tiềm tàng của Mị: Cuộc đời Mị trớc khi bị bắt làm dâu
nhà thống lí PáTra( Mị vốn là cô gái trẻ đẹp, yêu đời, tự tin và giàu lòng tự trọng).
2/ Phân tích những biểu hiện của sức sống tiềm tàng của Mị:
a. Phản ứng quyết liệt của Mị khi mới vào nhà thống lí.
b. Ngọn lửa sự sống tởng đã tắt lịm từ lâu trong lòng Mị lại bùng lên khi Mị nghe
thấy tiếng sáo gọi tình mùa xuân.
c. Mị cắt dây trói cứu A Phủ và quyết định theo A Phủ tự giải thoát cho mình.
Hành động tự phát này có ý nghĩa to lớn: bớc đầu Mị đã vợt đợc cả thần quyền lẫn
cờng quyền.
Đề 2:
Các ý lớn cần có ( h/s phân tích khái quát)
1/ Nhân vật Mị:
a / Cơ sở tạo nên sức sống tiềm tàng của Mị: Cuộc đời Mị trớc khi bị bắt làm dâu
nhà thống lí PáTra( Mị vốn là cô gái trẻ đẹp, yêu đời, tự tin và giàu lòng tự trọng).
b/ Phân tích những biểu hiện của sức sống tiềm tàng của Mị:
- Phản ứng quyết liệt của Mị khi mới vào nhà thống lí.
- Ngọn lửa sự sống tởng đã tắt lịm từ lâu trong lòng Mị lại bùng lên khi Mị nghe
thấy tiếng sáo gọi tình mùa xuân.

- Mị cắt dây trói cứu A Phủ và quyết định theo A Phủ tự giải thoát cho mình.
Hành động tự phát này có ý nghĩa to lớn: bớc đầu Mị đã vợt đợc cả thần quyền lẫn
cờng quyền.
2/ Nhân vật A Phủ:
a. Thân phận của A Phủ:
- Mồ côi cha mẹ sớm do cha mẹ mắc bệnh đậu mùa, cả bản bị mắc.
- Sống cuộc đời nghèo khổ.
- Là chàng trai khoẻ mạnh, A Phủ lăn lộn, vất vả để kiếm sống.
=> Hoàn cảnh đó đã tạo nên bản lĩnh, sự mạnh mẽ, yêu tự do của A Phủ.
b. Sự xuất hiện của A Phủ:
- Thể hiện qua tình huống A Phủ đánh nhau với A Sử ( con trai thống lí Pá Tra)
- > Sức mạnh, sự mạnh mẽ, bản lĩnh, lòng yêu tự do, căm ghét cờng quyền.
- Thân phận nô lệ của A Phủ:
+ Cảnh A Phủ bị đánh đập, xét hỏi khi xử kiện.
+ A Phủ phải làm nô lệ, làm lụng cho nhà thống lí.
+ Bị mất bò, A Phủ bị trói đánh và chàng đợc giải thoát.
3/ Gía trị hiện thực và nhân đạo:
a. Hiện thực:
- Phơi bày tội ác của bọn thực dân phong kiến.
- Cuộc sống thống khổ cay cực của đồng bào miền núi dới ách thống trị đó.
- Chính sách đoàn kết dân tộc của Đảng. Qúa trình đến với CM của nd miền núi:
phản ánh qtrình đtranh từ tự phát đến tự giác.
b. Nhân đạo:
- Tố cáo, lên án mạnh mẽ tội ác thực dân - phong kiến.
- Phát hiện vẻ đẹp tâm hồn của họ
- Chỉ ra con đờng giải phóng đến với CM và hạnh phúc: theo CM, theo Đảng
đứng lên giành lại tự do, đánh đổ TD - PK. Từ nô lệ đứng lên làm chủ vận mệnh
của mình.
Thang điểm:
- Điểm 7- 8: Đáp ứng đầy đủ các ý nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ rõ ràng; văn

viết có cảm xúc, có sáng tạo; Diễn đạt tốt, dẫn chứng và lý lẽ đầy đủ. Về hình thức
h/s mắc 1 - 2 lỗi về chính tả.
- Điểm 5- 6: Đáp ứng 1/2 số ý nêu trên, bố cục bài viết đầy đủ; h/s tỏ ra nắm đợc
y/c của đề bài, cơ bản h/s nêu đợc dẫn chứng và lý lẽ. Tuy nhiên, h/s còn mắc 1 số
lỗi về chính tả và diễn đạt.
- Điểm 3 - 4: Bài viết con sơ sài và câu thả.
- Điểm 1 - 2: H/S cha nắm đợc y/c của đề bài; nội dung, hình thức, diễn đạt còn
yếu hoặc làm lạc đề nhiêu phần trong bài viết.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc làm lạc đề hoàn toàn.

1 :
Trong một bức thư luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương
(...) có loại đáng thờ. Có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ l loà ại chỉ
chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ l loà ại chuyên chú ở con người”.
Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.
Đề 2:
Buy-phông , nh và ăn Pháp nổi tiếng có viết : “Phong cách chính l ngà ười”.
Anh (Chị) hiểu ý kiến trên như thế n o? à
Đề 3 :
Anh (Chị) hãy b y tà ỏ quan điểm của mình về ý kiến của nh và ăn Pháp La Bơ-ruy-
e : “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên v gà ợi cho ta những tình cảm cao
quý v can à đảm , không cần tìm một nguyên tắc n o à để đánh giá nó nữa: đó là
một cuốn sách hay v do mà ột nghệ sĩ viết ra” .
*G ợ i ý :
Đề 1 :
• B i l m cà à ần có các nội dung sau:
-Phân tích lí giải hai loại văn chương : “Chỉ chuyên chú ở văn chương” v loà ại
“Chuyên chú ở con người”.
+Thế n o l và à ăn chương “ Chỉ chuyên chú ở văn chương”?
Đó l loà ại văn chương chỉ biết có nó, tức l coi hình thà ức nghệ thuật l trênà

hết , nh và ăn khi sáng tác chỉ chăm lo cái đẹp của hình thức, không mấy chú ý
đến nội dung tư tưởng v không quan tâm à đến đời sống ,vân mệnh con người,
không có trách nhiệm đối với xã hội.
+Thế n o l và à ăn chương “chuyên chú ở con người”?
Đó l loà ại văn chương quan tâm trước hết đến cuộc sống con người vì con
người , coi giá trị chủ yếu của văn chương ở chỗ nó có ích cho cuộc đời.
- Nêu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn siêu:
+ Vì sao loại đáng thờ l loà ại “Chuyên chú ở con người”chứ không phải loại
“Chuyên chú ở văn chương”?
NVS muốn nói đến chân giá trị của văn chương . Nếu văn chương không quan
tâm đến con người thì văn chương sẽ tự đánh mất mình. Áng văn hay phải là
áng văn tâm huyết của người cầm bút.Cái tâm thường nuôi dưỡng, phát huy cái
t i. à
-Liên hệ đến các nh và ăn có cùng quan điểm như NVS.
Đề 2 :
• Cần lưu ý những ý chính sau:
-Phong cách chính l nét à độc đáo v phà ần đóng góp riêng của nh và ăn cho đời
sống văn học.
- Phong cách bao gồm cả phương diện nội dung v nghà ệ thuật :
+ Độc đáo về nội dung thể hiện ở quan niệm về cuộc sống v con ngà ười từ việc
lựa chọn đề t i, xác à định chủ đề , cách lí giải những vấn đề về cuộc sống v con à
người….
+ Độc đáo về nghệ thuật thể hiện ở phương thức biểu hiện, ở việc lựa chọn các thủ
pháp nghệ thuật , tổ chức kết cấu, sử dụng ngôn ngữ….
- Điều thú vị khi đọc tác phẩm văn học l phát hià ện được những nét độc đáo trong
phong cách của mỗi nh và ăn.
Đề 3 :
• Cần l m rõ mà ột số ý sau :
-Tiêu chí để đánh giá một tác phẩm hay , theo La Bơ-ruy-e, l giá trà ị giáo dục của
tác phẩm đó .

-Giá trị giáo dục của tác phẩm văn học : “Nâng cao tinh thần”, gợi : “Những tình
cảm cao quí v can à đảm” của con người.
*Tham khảo một số đề sau:
Đề 1 :
Nền văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 l Nà “ ền văn học chủ
yếu mang khuynh hướng sử thi v cà ảm hứng lãng mạn”.
Anh (Chị) hãy trình b y ý kià ến của mình về nhận định trên.
• Cần nêu được một số ý sau :
- Sử thi v lãng mà ạn l gì? à
- Vì sao văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám lại “Chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi v cà ảm hứng lãng mạn” ?
( Dựa v o nhà ững nội dung đã trình b y trong b i à à Khái quát văn học Việt
Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX .)
- Khuynh hướng sử thi v cà ảm hứng lãng mạn đã thể hiện trong các tác phẩm
văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám như thế n o ? ( Cà ần dẫn ra v à
phân tích được đặc điểm sử thi v lãng mà ạn qua nhiều tác phẩm thơ v và ăn
xuôi đã được học ở SGK ngữ văn lớp 9: L ngà (Kim Lân), Những ngôi sao
xa xôi (Lê Minh Khuê)… còn lại chủ yếu l nhà ững tác phẩm thơ v và ăn
xuôi trong chương trình 12 : Tây Tiến (Quang Dũng ), Đất nước (Nguyễn
Đình Thi) , Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) , Rừng x nuà
(Nguyễn Trung Th nh) . )à …
- Bình luận về tác dụng của khuynh hướng sử thi v cà ảm hứng lãng mạn
trong văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Đề 2 :
Vì sao có thể nói văn học chân chính có khả năng nhân đạo hóa con người?
Liên hệ thực tế văn học.
• Cần nêu được một số ý sau:
-Thế n o l và à ăn học chân chính :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×