Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến năm 2010 (LA tien si)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 198 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN MẠNH TƯỞNG

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TƯ NHÂN Ở HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI)
TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số

: 62 22 03 13

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Văn Nhật
2. TS. Nguyễn Trọng Nghĩa

Hà Nội, 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
mọi số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Mạnh Tưởng




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI………………………………………………………………….
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về kinh tế tƣ nhân....................................
1.2. Kết quả đạt đƣợc của các công trình đi trƣớc và những vấn đề luận án
cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết…………………………………………….
Chương 2: KHÁI QUÁT HUYỆN GIA LÂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2003…………..
2.1. Khái quát huyện Gia Lâm và thực trạng kinh tế tƣ nhân trƣớc năm 1986..
2.2. Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân của huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến
năm 2003………………………………………………………………………

1
8
8
19
22
22
34

Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở
HUYỆN GIA LÂM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010…………………........ 77
3.1. Bối cảnh lịch sử……………………………………………………........... 77
3.2. Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân trong nông nghiệp……………... …... 79
3.3. Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân trong công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp…………………………………………….............................................. 93
3.4. Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân trong thƣơng mại và dịch vụ……….. 104

Chương 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM…………………….........................................
4.1. Thành tựu phát triển của kinh tế tƣ nhân …………………………………
4.2. Hạn chế …………………………………………………………………...
4.3. Một số bài học kinh nghiệm chủ yếu …………………………………….
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..

122
122
134
142
149

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………………... 155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….… 156
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC……………………………………………….. 172


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

DNTN


Doanh nghiệp tƣ nhân

HCT

Hộ cá thể

HTX

Hợp tác xã

KTHH

Kinh tế hàng hóa

KTTN

Kinh tế tƣ nhân

KTTT

Kinh tế thị trƣờng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân


XHCN

Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng (1995-2002)…………….

44

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông lâm - thủy sản trên địa bàn huyện Gia Lâm

47

(2000-2003)……………………………………………………………….
Bảng 2.3 : Lao động trong công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân trên địa

55

bàn Hà Nội (1985-1991)…………………………………………………
Bảng 2.4: Hộ cá thể kinh doanh trên địa bàn huyện Gia Lâm (2002-2003)……..

71

Bảng 3.5: Diện tích lúa gieo trồng của Gia Lâm (2006-2010)………………….

80

Bảng 3.6: Diện tích và năng suất rau an toàn của Gia Lâm (2006-2010)………..


81

Bảng 3.7: Tổng hợp chăn nuôi bò sữa tại xã Phù Đổng (2004-2010)……………

85

Bảng 3.8: Giá trị sản xuất nông nghiệp của Gia Lâm (2004-2010)………………

92

Bảng 3.9: Hoạt động của cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Gia

94

Lâm năm 2010…………………………………………………………...
Bảng 3.10: Hoạt động của cụm công nghiệp làng nghề trên địa bàn huyện Gia

100

Lâm (2005-2010)………………………………………………………
Bảng 3.11: Kết quả sản xuất của các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm năm

100

2010……………………………………………………………………
Bảng 3.12: Tình hình kinh doanh các mặt hàng tại một số chợ trên địa bàn huyện

106

Gia Lâm năm 2010 …………………………………………………….

Bảng 3.13: Đầu tƣ của UBND huyện Gia Lâm để phát triển du lịch tại các làng

108

nghề tính đến năm 2010………………………………………………..
Bảng 3.14: Khách sạn, nhà hàng tại các làng nghề trên địa bàn huyện Gia Lâm

109

(2005-2010)……………………………………………………………
Bảng 3.15: Số lƣợng khách du lịch đến thăm quan tại 3 làng nghề (2005-2010)

109

Bảng 3.16: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tại Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp

112

(2005-2010)…………………………………………………………….
Bảng 3.17: Số hộ kinh doanh dịch vụ trên địa bàn huyện Gia Lâm (2006-2010)...

115


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Số hộ làm nông nghiệp của Hà Nội (1985-1991)………………….......

35

Hình 2.2: Diện tích gieo trồng cây hàng năm các hộ của Hà Nội (1985-1991)…..


37

Hình 2.3: Diện tích trồng rau trên địa bàn Hà Nội (1995-2002)…………………

40

Hình 2.4: Sản lƣợng rau của Hà Nội (1995-2002)…………..…………………...

41

Hình 2.5: Diện tích hoa các hộ của Hà Nội (1995-2002)………………………..

42

Hình 2.6: Chăn nuôi lợn tại các hộ gia đình của Hà Nội (1995-2002)……………

46

Hình 2.7: Cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân trên địa

54

bàn Hà Nội (1985-1990)………………………………………………..
Hình 2.8: Cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân trên địa

58

bàn Hà Nội chia theo quận, huyện (1991-1995)………………………...
Hình 2.9: Loại hình phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân của


62

Hà Nội (1995-2002)…………………………………………………..
Hình 2.10: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân của Hà Nội chia theo

63

quận, huyện (1995-2002)……………………………………………….
Hình 2.11: Số hộ làm thƣơng mại và dịch vụ tƣ nhân trên địa bàn Hà Nội chia

66

theo quận, huyện (1985-1993)…………………………………………………..
Hình 2.12: Số hộ làm thƣơng mại và dịch vụ tƣ nhân của Hà Nội (1995-2002)...

73

Hình 3.13: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tƣ nhân trên địa bàn huyện Gia

102

Lâm (2005-2010)…………………………………………………….
Hình 3.14: Số lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ vận tải tƣ nhân trên địa

114

bàn huyện Gia Lâm (2006-2010)…………………………………………………
Hình 3.15: Số khách sạn, nhà hàng của Gia Lâm chia theo loại hình (2005-2010)


117

Hình 3.16: Số doanh nghiệp thƣơng mại và dịch vụ tƣ nhân của Gia Lâm chia

119

theo loại hình (2006 - 2010)


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(CNXH) là hết sức cụ thể và rõ ràng, đó là giai đoạn “đau đẻ kéo dài”, giai đoạn
có và cần phải tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế mới góp
phần khơi dậy đƣợc mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Trƣớc thời kỳ đổi mới, chúng ta chƣa vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa
Mác- Lênin vào hoàn cảnh thực tế đất nƣớc làm cho nền kinh tế bị khủng hoảng
sâu sắc, đời sống nhân dân gặp muôn vàn khó khăn. Đứng trƣớc tình hình khó
khăn đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng đã quyết
định đổi mới toàn diện đất nƣớc, trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm
với phát triển nền kinh tế hàng hoá (KTHH) nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa
(XHCN). Sau này gọi là kinh tế thị trƣờng (KTTT) định hƣớng XHCN, đây coi
nhƣ là một tất yếu của lịch sử dân tộc.
Từ khi thực hiện chủ trƣơng đổi mới đất nƣớc đến nay, kinh tế nói chung và
kinh tế tƣ nhân (KTTN) nói riêng đã phát triển không ngừng và ngày càng
khẳng định đƣợc vai trò, vị trí cũng nhƣ đóng góp của mình đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Có đƣợc kết quả đó phải nói tới KTTN của Thành
phố Hà Nội trong đó có KTTN của huyện Gia Lâm, KTTN của Thành phố Hà
Nội cũng nhƣ huyện Gia Lâm đã ngày càng phát triển cả về số lƣợng và quy mô,

từng bƣớc góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao thu nhập, hoàn thiện từng bƣớc cơ sở vật chất kỹ thuật của địa phƣơng.
Trên địa bàn huyện Gia Lâm, KTTN đã từng bƣớc khẳng định đƣợc vai trò, vị
trí, đóng góp của mình trong đời sống xã hội, tạo sự cạnh tranh cho kinh tế
huyện phát triển năng động hơn, giải quyết hiệu quả công ăn việc làm, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. Gia Lâm là huyện có lợi thế về
1


điều kiện tự nhiên, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô, có nhiều tuyến đƣờng giao
thông quan trọng nối liền với cả nƣớc. Đồng thời, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của
các cấp chính quyền, lại có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, nhân dân địa
phƣơng nhạy bén, năng động trong vƣơn lên làm giàu. Do vậy, KTTN của Gia
Lâm có điều kiện phát triển nhanh hơn so với các huyện khác của Hà Nội.
KTTN của Gia Lâm đƣợc hình thành chủ yếu thông qua các hộ cá thể (HCT)
và công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là chính. Ngoài ra, còn một số ít doanh
nghiệp tƣ nhân (DNTN), công ty hợp danh, công ty cổ phần, tập trung vào 3 lĩnh
vực chính là nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và
dịch vụ. Ngoài những đóng góp nêu trên, KTTN trên địa bàn huyện Gia Lâm
còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: Quy mô nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp, chấp
hành chính sách pháp luật của Nhà nƣớc chƣa cao, gây ra ô nhiễm môi trƣờng,
sản xuất kinh doanh mang tính “chộp giật”, trình độ tay nghề thấp... dẫn đến
phát triển thiếu ổn định.
Đứng trƣớc thực tế đó, KTTN của Gia Lâm cần đƣợc “Coi trọng và bảo đảm
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; đẩy mạnh cải cách hành chính, khuyến
khích các hộ sản xuất có đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp; tổ chức tuyên
truyền phổ biến, hƣớng dẫn các doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hoạt động đúng
pháp luật” [11; tr 19].
Chính vì vậy, nghiên cứu về KTTN của đất nƣớc nói chung và KTTN trên địa
bàn huyện Gia Lâm nói riêng, không chỉ nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí của

KTTN trong bản đồ kinh tế Gia Lâm mà đây là một vấn đề có tầm quan trọng đặc
biệt trong nghiên cứu lịch sử kinh tế đƣơng đại của địa phƣơng. Qua nghiên cứu về
KTTN sẽ góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn mang tính tham khảo để
chính quyền và nhân dân địa phƣơng tiếp tục có chính sách phát triển KTTN hiệu
quả, khu vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế đất nƣớc. Trong thời kỳ phát triển
nền KTTT định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế hiện nay. Với những ý nghĩa lý
luận và thực tiễn to lớn nhƣ vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Quá trình phát
2


triển kinh tế tư nhân ở huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) từ năm 1986 đến
năm 2010” để làm đề tài luận án tiến sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là nghiên cứu, tái hiện và làm sáng rõ quá trình phát
triển KTTN trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 1986 - 2010, chỉ ra những
thành tựu, hạn chế và rút ra một số bài học kinh nghiệm phát triển KTTN ở
huyện Gia Lâm, từ đó góp phần vào nghiên cứu lịch sử đƣơng đại nói chung và
lịch sử kinh tế địa phƣơng nói riêng. Ngoài ra, luận án còn cung cấp những luận
cứ khoa học cho việc xác định nhiệm vụ phát triển KTTN của Gia Lâm trong
hiện tại và tƣơng lai.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận án làm rõ những nhân tố tác động tới quá trình phát triển KTTN từ
năm 1986 đến năm 2010 trên địa bàn huyện Gia Lâm nhƣ: Điều kiện tự nhiên,
xã hội, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc cũng nhƣ Thành phố Hà Nội
và huyện Gia Lâm về phát triển KTTN trong giai đoạn này.
- Đặc biệt, luận án tập trung làm rõ quá trình phát triển KTTN của huyện Gia
Lâm thông qua các loại hình kinh tế nhƣ HCT, công ty TNHH, DNTN, công ty
hợp doanh, công ty cổ phần ở 3 lĩnh vực chính là nông nghiệp, công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.

- Ngoài ra, luận án còn trình bày những thành công, đóng góp cũng nhƣ
những hạn chế của KTTN trên địa bàn huyện Gia Lâm, đồng thời luận giải
nguyên nhân thành công và hạn chế của KTTN trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Bƣớc đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu về quá trình phát triển
KTTN giai đoạn 1986 - 2010. Qua đó, định hƣớng giải pháp góp phần cho
KTTN của huyện Gia Lâm tiếp tục phát triển trong thời gian tiếp theo.

3


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án bao gồm các HCT và các loại hình doanh
nghiệp của tƣ nhân (công ty TNHH, DNTN, công ty cổ phần, công ty hợp danh), tập
trung vào một số mô hình phát triển KTTN tiêu biểu trên địa bàn huyện Gia Lâm.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về nội dung
Luận án nghiên cứu các loại hình và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của tƣ nhân
Gia Lâm trong nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại
và dịch vụ. Ngoài ra, luận án còn đề cập đến một số thành phần kinh tế khác có
trên địa bàn để thấy đƣợc những tác động, ảnh hƣởng của các thành phần kinh tế
này đối với sự phát triển KTTN trên của huyện Gia Lâm.
3.2.2. Về thời gian
Từ năm 1986, khi đất nƣớc bắt đầu tiến hành sự nghiệp đổi mới đến năm
2010, đây là giai đoạn KTTN trên phạm vi cả nƣớc trong đó có huyện Gia Lâm
bị tác động mạnh mẽ về chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật
của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về phát triển KTTN, cũng
nhƣ bị tác động của tình hình thế giới khi chúng ta tiến hành mở cửa.
3.2.3. Về không gian
Luận án nghiên cứu quá trình phát triển KTTN của huyện Gia Lâm qua hai

giai đoạn:
- Giai đoạn 1986 - 2003, huyện Gia Lâm chƣa chia tách, bao gồm 31 xã và 4
thị trấn.
- Giai đoạn 2004 - 2010: Từ 01-01-2004, huyện Gia Lâm đƣợc chia tách
thành 2 đơn vị hành chính là quận Long Biên và huyện Gia Lâm. Giai đoạn này,
Gia Lâm còn 22 xã, thị trấn với cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh theo
hƣớng công nghiệp và dịch vụ.

4


4. Cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
4.1. Cơ sở lý thuyết
Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác
- Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây
dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đặc biệt là quan điểm phát
triển nền KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử và phƣơng pháp logic là
chủ đạo, đồng thời kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành nhƣ:
kinh tế học, chính trị học, xã hội học, thống kê, so sánh… để thu thập, phân tích,
xử lý thông tin nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học, trung thực của luận án.
- Ngoài ra, tác giả luận án còn tiến hành phƣơng pháp khảo sát, điều tra một
số doanh nghiệp của tƣ nhân và HCT tiêu biểu trên địa bàn huyện Gia Lâm để
thấy đƣợc những thuận lợi, khó khăn khi phát triển KTTN trên địa bàn huyện
Gia Lâm trong giai đoạn hiện tại.
4.3. Nguồn tài liệu
Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận án gồm:
- Các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam về phát triển kinh tế nói chung
và KTTN nói riêng.

- Chủ trƣơng, chính sách, kế hoạch về phát triển KTTN của Đảng bộ, chính
quyền Thành phố Hà Nội và của huyện Gia Lâm. Các báo cáo tổng kết kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội và của huyện Gia Lâm.
- Các sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến KTTN ở Việt Nam
nói chung và Gia Lâm nói riêng.
- Nguồn tài liệu điều tra, khảo sát về KTTN trên địa bàn huyện Gia Lâm của
tác giả.

5


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần luận giải quá trình phát triển KTTN ở
nƣớc ta hiện nay, trong nền KTTT định hƣớng XHCN các thành phần kinh tế
vừa hợp tác vừa cạnh tranh mạnh mẽ với nhau để phát triển và KTTN ngày càng
đƣợc nhìn nhận một cách đúng đắn với những gì mà nó đã đóng góp. Chính vì
vậy, KTTN đƣợc Đảng ta khẳng định là một trong những động lực quan trọng
của nền kinh tế.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo để
các cơ quan hoạch định chính sách của Thành phố Hà Nội trong đó có huyện
Gia Lâm đề ra chính sách phát triển KTTN một cách hiệu quả nhất.
6. Đóng góp của luận án
Luận án có những đóng góp cơ bản sau:
- Luận án là một công trình khoa học chuyên khảo về KTTN trên địa bàn
huyện Gia Lâm từ năm 1986 đến năm 2010 qua 2 giai đoạn: 1986 - 2003 và
2004 - 2010, tập trung vào 3 lĩnh vực cụ thể là: Nông nghiệp, công nghiệp và
tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ tƣ nhân của Gia Lâm.
- Luận án tái hiện lại quá trình phát triển KTTN của huyện Gia Lâm giai đoạn
1986 - 2010 với những định lƣợng cụ thể trong từng lĩnh vực, qua đó đánh giá
thành tựu, hạn chế và rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu về quá trình
phát triển KTTN của địa phƣơng, đồng thời gợi ý những định hƣớng giải pháp

cho KTTN của Gia Lâm phát triển ở hiện tại và tƣơng lai.
- Luận án cung cấp thêm nguồn tƣ liệu đáng tin cậy phục vụ nghiên cứu,
biên soạn, giảng dạy lịch sử Việt Nam đƣơng đại cũng nhƣ lịch sử kinh tế
của địa phƣơng.
7. Kết cấu luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội
dung của luận án gồm 4 chƣơng, 11 tiết.
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
6


Chương 2: Khái quát huyện Gia Lâm và quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân từ
năm 1986 đến năm 2003
Chương 3: Quá trình phát triển kinh tế tƣ nhân ở huyện Gia Lâm từ năm 2004
đến năm 2010
Chương 4: Đánh giá sự phát triển kinh tế tƣ nhân trên địa bàn huyện Gia Lâm
từ năm 1986 đến năm 2010

7


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
KTTN ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của văn minh nhân
loại. Ở Việt Nam, KTTN thực sự đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đặc biệt, từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trƣơng phát triển nền KTHH
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc
theo định hƣớng XHCN. Từ chủ trƣơng này, Nhà nƣớc đã cụ thể hóa thành các
bộ luật nhƣ: Luật công ty, Luật doanh nghiệp tƣ nhân vào năm 1990; năm 2000

Luật doanh nghiệp ra đời trên cơ sở hợp nhất và sửa đổi Luật công ty và Luật
doanh nghiệp tƣ nhân; năm 2005 Luật doanh nghiệp ra đời trên cơ sở sửa đổi, bổ
sung Luật doanh nghiệp năm 2000; năm 2009 Luật doanh nghiệp ra đời trên cơ
sở sửa đổi bổ sung Luật doanh nghiệp năm 2005. Tất cả các bộ luật trên đã tạo
hành lang pháp lý và tạo đà khởi sắc cho KTTN trong nƣớc ngày một phát triển.
Chính vì vậy, có rất nhiều công trình, nhiều tác giả nghiên cứu đến quá trình
phát triển KTTN ở Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, có thể chia ra làm 2 loại
công trình nghiên cứu liên quan đến KTTN nhƣ sau:
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về kinh tế tư nhân
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế tư nhân
- Nguyễn Quý Luyện (1992), “Kinh tế tƣ bản tƣ nhân - tình hình và dự báo”,
Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (1). Tác giả đã khái quát sự xuất hiện của kinh tế
tƣ bản tƣ nhân ở Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ, chỉ
ra những tác động của môi trƣờng kinh tế - xã hội, quản lý của nhà nđồng
Tỷ đồng

2006

2007

2008

2009

2010

109,66

115,82


119,77

123,39

122,34

27,96
17,62
10,34
74,58
7,13
6,381
2006

29,53
18,61
10,92
78,65
7,64
7,010
2007

32,93
20,74
12,19
79,05
7,79
7,750
2008


35,16
22,15
13,01
80,21
8,02
8,176
2009

37,93
24,08
13,85
76,46
7,95
8,816
2010

9.275
1.625
877
748
3.125
703
11
7.650
2.321
5.329
965

9.936
1.803

937
866
3.279
708
11
8.133
2.437
5.696
998

9.235
2.062
1.092
970
3.713
813
11
7.173
2.469
4.704
950

9.470
2.169
1.149
1.020
3.812
912
11
7.301

2.531
4.642
1.265

9.420
2.219
1.211
1.008
4.100
918
11
7.201
2.613
4.588
1.153

55.945
3.252
52.693
9.200

52.525
2.567
49.958
9.540

51.250
2.530
48.720
9.320


54.304
2.071
52.233
9.850

51.440
2.430
49.010
9.115

13.667
811
12.856
2.892
9

18.203
831
17.372
3.908
13

19.320
873
18.447
4.150
14

21.560

891
20.669
4.650
16

23.127
950
22.177
4.989
19

183


III. Chăn nuôi thủy
2006
2007
2008
2009
2010
sản
1.Kết quả
-Tổng diện tích mặt
Ha
278,75 318,158 449,11
451,49
453
nƣớc nuôi thủy sản
-Năng suất
Tấn/ha

2,95
2,95
3,15
3,18
3,21
-Sản lƣợng cả năm
Tấn
823,23
938,56 1.414,6 1.435,8 1.455,2
-Ƣơng và sản xuất giống Triệu con
60
130
225
260
300
16
7
13
12
14
2.Số phương án chuyển PA
đổi
-Tổng diện tích đã
Ha
52,8
39,408
30,231
13,17
18,03
chuyển đối

+Diện tích ao, hồ, đầm
Ha
51,74
2,45
18,42
6,85
15,6
+Diện tích CĐ ruộng
1,06
36,95
11,807
6,32
2,43
trũng
-Phục hồi các cơ sở
2
3
4
4
5
ƣơng và sản xuất giống
thủy sản
+ Cơ sở ƣơng và sản
2
2
3
3
4
xuất giống cá
+ Cơ sở sản xuất giống

1
1
1
1
ếch
-Số hộ nuôi thủy sản
Hộ
461
476
484
531
550
Giải quyết việc làm

290
290
250
240
245
3
5
4
4
4
3.Xây dựng các mô
hình nuôi thủy sản đặc
sản
Nguồn: Các đề án tổ chức thực hiện chương trình 05/CTr-HU về phát triển kinh tế
từng bước vững chắc theo hướng CNH-HĐH giai đoạn 2006 - 2010; trang 15, 16.


184


PHỤ LỤC 8
SỐ HỘ KINH DOANH TƢ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM (2002 - 2003)
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
1
2
3
4
5

Nội dụng
Thương mại
Bán buôn
Bán các loại xe đặc chủng, xe thể thao, xe địa hình
Bảo dƣỡng và sửa chữa xe có động cơ tại Garage
Bán phụ tùng xe có động cơ
Bán xăm lốp xe có động cơ
Bán các phụ tùng xe có động cơ
Bán mô tô, xe máy
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy
Bảo dƣỡng và sữa chữa mô tô, xe máy
Bán lẻ xăng dầu
Bán lẻ các chất bôi trơn, làm sạch, làm mát động cơ
Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu
Bán buôn động vật sống
Bán buôn lƣơng thực
Bán buôn thực phẩm

Bán buôn đồ giải trí gia đình và đồ điện dân dụng
Bán buôn đồ gia dụng khác
Bán buôn đồ dùng cá nhân, đồ trang sức
Bán buôn giấy vở bìa cát tông, văn phòng phẩm
Bán buôn hàng y dƣợc
Bán buôn đồ dùng cá nhân và gia đình khác (mỹ phẩm,
xà phòng)
Bán buôn thiết bị điện, thiết bị nhiệt và phụ tùng thay
thế
Bán buôn sắt thép và kim loại màu các loại
Bán buôn gỗ, đồ ngũ kim, vật liệu xây dựng
Bán buôn nhiên vật liệu phi NN khác, phế liệu và đồ
phế thải
Bán buôn máy nông ngƣ
Bán buôn thiết bị máy công nghiệp, khai khoáng lâm
nghiệp và xây dựng
Bán buôn thiết bị văn phòng
Bán buôn các thiết bị khác chƣa phân vào đâu
Bán buôn khác
Bán lẻ
Bán lẻ lƣơng thực
Bán lẻ thực phẩm
Bán lẻ đồ uống không tiêu dùng tại chỗ
Bán lẻ các sản phẩm thuốc là, thuốc lào
Bán lẻ các sản phẩm L3TTP chƣa phân vào đâu

185

Năm 2002
6703

8456
732
1206
1
10
17
41
33
53
5
10
6
8
11
23
4
5
282
408
2
7
1
1
43
64
5
6
1
1
4

23
1
1
1
1
1
2
3
3
2
2
2
3

Năm 2003
6389
7805
763
1143
1
10
26
82
29
44
3
3
4
5
11

24
6
5
244
355
2
7
1
1
9
13
5
6
1
1
8
13
2
3
3
3
4
7
3
3
2
2
2
3


2

3

21

23

17
203
71

33
354
120

37
223
84

51
325
106

1
3

2
7


1
3

2
7

2
6
2
5971
96
2462
17
23
162

4
9
2
7250
113
2695
26
32
178

16
8
4
5626

110
2116
7
28
183

19
14
6
6662
128
2360
9
32
199


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
II
1
2
3
4
5
6

Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế và các đồ mỹ phẩm
Bán lẻ hàng dệt, quấn áo, giày dép và hàng da
Bán lẻ đồ dùng, dụng cụ và trang thiết bị gia đình
Bán lẻ đồ ngũ kim, thuốc màu vecni, sơn, thủy tinh,
VLXD
Bán lẻ thiết bị văn phòng, sách báo, văn phòng phẩm
Bán lẻ vàng bạc đồ trang sức
Bán lẻ sản phẩm phi LTTP khác
Bán lẻ đồ cũ trong các cửa hàng cầm đồ
Bán lẻ đồ cũ khác
Sữa chữa bảo dƣỡng điều hòa không khí, máy giặt, máy
sấy
Bảo dƣỡng sửa chữa đồ điện, mạng điện gia dụng
Bảo dƣỡng thiết bị chụp ảnh, ti vi, loa đài
Dịch vụ sửa chữa đồ dùng, giầy dép đồ da, đồng bồ
Dịch vụ sửa chữa xe đạp
Dịch vụ sữa chữa khác
Khách sạn, nhà hàng
Dịch vụ khách sạn
Dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ

Dịch vụ nhà trọ bình dân
Dịch vụ ăn uống đầy đủ
Dịch vụ ăn uống hạn chế
Dịch vụ ăn uống đặc biệt
Tổng số

219
1074
749
94

313
1222
1158
150

279
1158
907
38

407
1326
1159
55

101
22
547
8

3
31

114
29
726
11
9
43

51
11
450
8
3
25

56
11
560
9
9
28

31
59
78
165
30
2759

5
66
156
241
2290
1
9462

38
73
88
178
54
4061
27
240
268
615
2909
2
12517

17
50
35
110
39
2470
3
130

157
272
1903
5
8859

25
58
45
118
68
3757
13
369
224
582
2562
7
11562

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Gia Lâm

186


PHỤ LỤC 9
CƠ SỞ SẢN XUẤT, LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN
CHIA THEO XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM
(2005 - 2010)
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Xã, thị trấn
TT Yên Viên
Yên Thƣờng
Yên Viên
Ninh Hiệp
Đình Xuyên
Dƣơng Hà

Phù Đổng
Trung Màu
Lệ Chi
Cổ Bi
Đặng Xá
Phú Thị
Kim Sơn
Trâu Quỳ
Dƣơng
Quang
Dƣơng Xá
Đông Dƣ
Đa Tốn
Kiêu Kỵ
Bát Tràng
Kim Lan
Văn Đức
Tổng số

CS
165
110
163
109
61
20
165
58
49
64

29
60
57
52
26
68
10
32
60
575
502
60
2495

2005

2225
324
598
328
287
39
243
65
462
765
684
238
113
478

30
170
23
67
489
4996
1687
92
14403

CS
166
110
167
112
61
21
165
58
49
67
30
65
59
57
26
67
10
37
66

576
504
60
2533

2006

1890
350
715
393
321
52
267
65
516
777
742
849
166
531
30
181
23
274
428
4875
1770
92
15307


CS
162
99
178
103
146
23
97
59
51
61
35
69
67
61
72

2007

1862
416
1455
446
716
129
195
93
422
245

608
1173
197
698
124

72
13
92
151
569
454
44
2678

326
59
455
795
4304
1755
84
16557

CS
185
110
186
106
153

25
66
59
53
67
38
64
72
78
74

2008

1896
535
873
517
820
141
199
93
454
323
731
763
228
659
128

82

14
97
158
552
426
46
2733

390
63
637
1008
4309
1750
90
1660
7

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Gia Lâm

187

CS
195
122
191
113
144
124
91

61
57
76
41
68
76
93
70

2009

2008
597
904
602
788
662
204
96
557
376
865
837
240
776
121

100
15
103

164
555
421
48
2928

473
67
687
1072
4522
1759
94
18307

CS
210
128
199
124
153
129
98
65
63
83
45
74
82
107

76

2010

2154
626
946
656
835
689
220
102
610
409
943
907
259
881
133

109
18
112
173
562
425
51
3086

513

79
745
1131
4579
1777
1777
1929
5


PHỤ LỤC 10
SỐ CƠ SỞ KINH DOANH THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ
CÁ THỂ PHÂN THEO QUẬN, HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN `HÀ NỘI
(2005 - 2010)
ĐVT: Cơ sở
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

Quận,huyện của Hà Nội
Năm 2005
Năm 2008
Ba Đình
5589
10377
Hoàn Kiếm
11488
12923
Tây Hồ
5247
5661
Long Biên
6461

8439
Cầu Giấy
5240
6161
Đống Đa
9879
9316
Hai Bà Trƣng
11511
10943
Hoàng Mai
4213
5550
Thanh Xuân
5245
4435
Sóc Sơn
4355
5861
Đông Anh
6189
7471
Gia Lâm
4269
4373
Từ Liêm
5578
7312
Thanh Trì
3158

5458
Mê Linh
3677
4589
Hà Đông
9691
11544
Sơn Tây
3621
4575
Ba Vì
2634
3939
Phúc Thọ
2797
3744
Đan Phƣợng
2757
4264
Hoài Đức
3551
4768
Quốc Oai
3511
3630
Thạch Thất
3358
4172
Chƣơng Mỹ
5551

5425
Thanh Oai
4602
4811
Thƣờng Tín
4489
7390
Phú Xuyên
4662
4741
Ứng Hòa
4019
3885
Mỹ Đức
2389
1973
Tổng số
149731
177730
Nguồn: Chi cục thống kê Hà Nội

188

Năm 2010
8395
12187
5885
9015
6405
9597

11067
7267
5398
6299
8244
4793
7204
5749
4845
12171
5248
4302
3896
4333
6368
4744
4302
6281
5585
8083
5435
4004
3229
190421


PHỤ LỤC 11
CÔNG NGHIỆP VÀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TƢ NHÂN
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (2005 - 2010)
TT

1
2
3
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29

ĐVT: Cơ sở
Phân theo thành phần kinh tế
Năm 2005
Năm 2008
Năm 2010
Kinh tế tập thể
155
176
174
Kinh tế tƣ nhân
2710
4925
6452
Kinh tế cá thể
80198
94766
92518
Tổng số
83063
99867
99145
Quận/Huyện
Năm 2005
Năm 2008
Năm 2010
Ba Đình

516
581
615
Hoàn Kiếm
798
538
595
Tây Hồ
464
467
481
Long Biên
974
1101
1139
Cầu Giấy
490
561
511
Đống Đa
934
875
1159
Hai Bà Trƣng
907
1025
903
Hoàng Mai
747
915

1117
Thanh Xuân
597
625
532
Sóc Sơn
2368
2581
2634
Đông Anh
3547
3422
3333
Gia Lâm
2404
2663
2712
Từ Liêm
1460
1678
1621
Thanh Trì
912
1618
1815
Mê Linh
1838
1760
1724
Hà Đông

1945
2447
2391
Sơn Tây
635
815
1003
Ba Vì
3397
4738
4475
Phúc Thọ
3668
3972
3782
Đan Phƣợng
2338
2723
2877
Hoài Đức
4035
3776
3815
Quốc Oai
5531
6048
4972
Thạch Thất
3487
4028

4442
Chƣơng Mỹ
8639
12196
11897
Thanh Oai
7128
11668
11476
Thƣờng Tín
7431
9957
9861
Phú Xuyên
6714
7264
7608
Ứng Hòa
5321
5110
5269
Mỹ Đức
3838
4715
4386
Tổng số
83063
99867
99145
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2012, trang 116, 120, 121


189


PHỤ LỤC 12
PHÂN HẠNG, HÌNH THỨC QUẢN LÝ CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM (2006 - 2010)

TT Tên chợ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Chợ Nành (chợ vải)
Chợ Vàng
Chợ Trùng Quán
Chợ Keo
Chợ Yên Thƣờng
Chợ Dốc Lã
Chợ Đình Xuyên
Chợ Sủi
Chợ Bún
Chợ Giang Cao
Chợ Dƣơng Xá
Chợ Gióng
Chợ cổng ĐHNN I
Chợ Cậy
Chợ Vân
Chợ Kim Lan
Chợ Đông Dƣ
Chợ Trung Mầu
Chợ Lã Côi
Chợ xóm 8

Địa điểm

Hạng
Đơn vị quản lý
chợ
Xã Ninh Hiệp
1
HTX Ninh Hiệp (tạm giao)
Xã Cổ Bi

2
Cty TNHH Việt Anh
Xã Yên Thƣờng
2
HTX TM Việt Phƣơng
Xã Kim Sơn
3
Cty KD & ĐT nhà Hà Nội
Xã Yên Thƣờng
3
Cty KD & ĐT nhà Hà Nội
Xã Yên Thƣờng
3
Cty KD & ĐT nhà Hà Nội
Xã Đình Xuyên
3
Cty xử lý nƣớc & TM Hà Nội
Xã Phú Thị
3
Ban quản lý
Xã Đa Tốn
3
HTX DV Tổng hợp Đa Tốn
Xã Bát Tràng
3
Ban quản lý
Xã Dƣơng Xá
3
Ban quản lý
Xã Phù Đổng

3
Ban quản lý
TT Trâu Quỳ
3
Ban quản lý
Xã Kiêu Kỵ
3
HTX TM Việt Phƣơng
TT Yên Viên
3
HTX TM Việt Phƣơng
Xã Kim Lan
3
HTX DV Tổng hợp Kim Lan
Xã Đông Dƣ
3
HTX NN Đông Dƣ
Xã Trung Màu
3
Ban quản lý
Xã Yên Viên
3
HTX DV NN Yên Viên
Xã Ninh Hiệp
3
Cty TNHH Tân Hùng Minh
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Lâm

190



PHỤ LỤC 13
KẾT QUẢ ĐẦU TƢ NÂNG CẤP CẢI TẠO CHỢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM (2006-2010)
TT

Chợ

DT
(m2)

Mức đầu
tư (tr.đ)

Đơn vị quản lý, đầu tư

I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4


Xây mới
Trùng Quán
Kiêu Kỵ
Đình Xuyên
Đông Dƣ
Trung Mầu
Chợ xóm 8 (Ninh Hiệp)
Chợ Lã Côi (Yên Viên)
Cải tạo
Chợ Keo (Kim Sơn)
Chợ Nành (Ninh Hiệp)
Chợ Kim Lan (Kim Lan)
Chợ Bún (Đa Tốn)

5

Chợ Yên Thƣờng (Yên
1000
3
Thƣờng)
Chợ Dƣơng Xá (Dƣơng Xá)
131
3
BDL chợ xã Dƣơng Xá
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Lâm

6

8900
1618

1360
2913
2171
6000
2500
9000

38443
15000
7447
3150
770
2300
5739
4037
3751
50
2200
180
190

Xếp
hạng

191

2
3
3
3

3

HTX TM Việt Phƣơng
HTX TM Việt Phƣơng
Cty xử lý nƣớc & MT HN
HTX Đông Dƣ
BQL vốn ngân sách
Cty Tân Hùng Minh
HTX NN Yên Viên

3
1
3
3

Cty CP ĐTKD nhà HN
HTX DV Ninh Hiệp
HTX Kim Lan
HTX DV Tổng hợp Đa
Tốn
Cty CPĐKKD nhà HN


PHỤ LỤC 14
DANH MỤC QUY HOẠCH ĐẤT CHỢ
HUYỆN GIA LÂM ĐẾN NĂM 2020

Vị trí

D.tích(ha)


Di chuyển chợ Yên Thƣờng

Xã Yên Thƣờng

0.50

Năm thực
hiện
2014

2

Chợ trung tâm Đình Xuyên

Xã Đình Xuyên

1.00

2013

3

Chợ thôn Thƣợng-Dƣơng Hà

Xã Dƣơng Hà

0.50

2015


4

Chợ xã Trung Mầu

Xã Trung Mầu

0.50

2015

5

Chợ Sen Hồ

Xã Lệ Chi

0.10

2013

6

Chợ Đặng Xá

Xã Đặng Xá

0.40

2012


7

Mở rộng chợ Phú Thị

Xã Phú Thị

0.32

2012

8

Chợ Dƣơng Quang

Xã Dƣơng Quang

0.30

2013

9

Mở rộng chợ Đông Dƣ

Xã Đông Dƣ

0.24

2013


10

Chợ xã Kiêu Kỵ

Xã Kiêu Kỵ

0.65

2012

11

Chợ xã Văn Đức

Xã Văn Đức

0.50

2013

12

Chợ Đào Nguyên

TT Trâu Quỳ

0.60

2015


13

Chệ Cửa Nghè
Xã Phù Đổng
Xây dựng chợ dƣợc liệu tại xã Ninh
Xã Ninh Hiệp
Hiệp
Xây dựng chợ dân sinh tại xã Lệ Chi
Xã Lệ Chi
XD Chợ đầu mối nông sản thực phẩm
Xã Phù Đổng
cấp vùng
Chợ ĐMNS TH phía Đông - H. Gia Lâm Huyện Gia Lâm
QH chợ và TT giới thiệu sản phẩm làng
xã Kim Lan
nghề
Tổng
Nguồn: UBND huyện Gia Lâm

0.99

2012

3.00

2013

1.80


2013

100.00

2011

50.00

2013

5.60

2013

Stt

Đất chợ

1

14
15
17
18
19

192

167.00




×