Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 6. Chữa lỗi dùng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.56 KB, 24 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Chuyển nghĩa là gì?
Thế nào gọi là nghĩa gốc?
Nghĩa chuyển? Cho ví dụ
minh họa?


TIẾT : 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ


TIẾT: 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. LẶP TỪ

* Ví dụ: SGK/ 68
a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân
thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ
làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh
hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới)
b. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân
gian.



TIẾT: 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. LẶP TỪ
* Nhận xét:
Ví dụ a: lặp
nhằm mục đích nhấn mạnh ý,
tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ cho văn
xuôi.
Ví dụ b: lặp
do lỗi diễn đạt


CÂU HỎI THẢO LUẬN
( NHÓM ĐÔI) – TG: 3 phút

• Em hãy chỉ ra nguyên
nhân và tác hại khi mắc
lỗi lặp từ.


Nguyên nhân:
- Khả năng diễn đạt chưa tốt.
- Vốn từ nghèo nàn.
- Sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt.
- Thói quen sử dụng từ tùy tiện, thiếu
cân nhắc.



Tác hại
• - Làm cho lời văn đơn điệu ,
nghèo nàn
• - Diễn đạt lủng củng, không rõ ý
• - Cẩu thả trong việc dùng từ, đặt
câu


Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ

Cách chữa:
-Bỏ cụm từ thừa “ truyện dân gian” thứ 2:
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em
rất thích đọc.
-Đảo cấu trúc:
Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.
- Thay thế bằng từ đồng nghĩa:
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em
rất thích đọc nó.


TIẾT: 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. LẶP TỪ
II. LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM
* Ví dụ: SGK/68

a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc.


TIẾT : 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

-thăm quan: không có từ này trong tiếng Việt.
-tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết
hoặc học tập kinh nghiệm.
-nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tiếp;
Có ánh sáng khi lóe ra, khi tắt liên tiếp
- mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp.


II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM:

Nguyên nhân:
+Nhầm

lẫn các từ gần âm
+ Chưa nhớ chính xác hình thức ngữ âm
của từ
Cách chữa:
+ Thay từ phù hợp với nội dung của câu
+ Phải hiểu đúng nghĩa của từ


Bài tập ứng dụng: Gạch chân những từ dùng không đúng

trong những câu dưới đây. Hãy thay từ dùng sai bằng những
từ khác?
đồ đạt.
đạc.
1. Trước khi đi công tác mẹ em phải chuẩn bị rất nhiều đồ
linh động khi điều hành công việc.
2. Ngọc rất sinh
3. Tôi vòng tay lên bàn chăm
chăm chú
chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm
đọc.
4. Thạch Sanh từ
từ giã
bỏ gốc đa, về sống chung với mẹ con Lí
Thông.


CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LỖI LẶP TỪ:
II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM:
III.LUYỆN TẬP:
Lưu ý:
* Đặc

biệt chú ý khi sử dụng những từ phát âm
gần giống nhau, chỉ khác một đặc điểm nhỏ:
-phụ âm: linh động – sinh động…
- hoặc nguyên âm: thủy mạc – thủy mặc…
- hay một thanh điệu nào đó: chắc mẩm – chắc
mẫm…



TIẾT : 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các
câu sau:
a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai
cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai
cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì
những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm
chất đạo đức tốt đẹp.
c) Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người
trưởng thành, lớn lên.


TIẾT : 23

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

III. LUYỆN TẬP
BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các
câu sau:
a) Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai
cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan.

Sửa câu:

Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp
đều rất quý mến.


BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng
thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân
vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

Sửa câu:
Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng
thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì
họ đều là những người có phẩm chất đạo đức
tốt đẹp.


BT1: Hãy lược bỏ những từ ngữ
trùng lặp trong các câu sau:
c) Qúa trình vượt núi cao cũng là quá
trình con người trưởng thành, lớn lên.
Sửa câu:
Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con
người trưởng thành.


BT2: Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây
bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân
chủ yếu của việc dùng sai đó là gì?
sinh động
a. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh

động mọi trạng
thái tình cảm của con người.

b. Có một số bạn còn bàng
bàngquang
quan với lớp.
hủ tục
c. Vùng này còn khá nhiều thủ
tục như: ma chay, cưới
xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà
ở nhà cúng bái,…


Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
II. LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM.
III. LUYỆN TẬP


Tiết 23: Tiếng Việt: CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. LẶP TỪ
II. LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM.
III. LUYỆN TẬP

Sửa :
Vua Hùng thứ mười tám có một người con gái tên
là Mị Nương. Vua cha yêu thương nàng hết mực.
Nay cô đã đến tuổi lấy chồng nên vua muốn kén
cho con một người chồng thật xứng đáng.


?Từ những lỗi dùng từ trong bài viết
nêu trên, em rút ra được điều gì khi viết
bài tập làm văn?


TRÒ CHƠI: TUYỂN BIÊN TẬP VIÊN:
Cho đoạn văn sau:
Từ ngày công chúa bị mất dạng, nhà vua vô
cùng đau tức. Vua sai Lí Thông đi tìm, hứa sẽ gả
công chúa và truyền ngôi cho. Lí Thông bèn cho
dân mở hội hát xướng để nghe ngóng. Đến ngày
thứ mười, Lí Thông gặp Thạch sanh đi xem hội.
Nghe Thạch Sanh kể chuyện bắn con đại bàng
và biết hang ổ của đại bàng, Lí Thông mừng rỡ,
liền nhờ chàng đi cứu công chúa.
(Trích bài làm của học sinh)
a. Phát hiện các lỗi dùng từ trong đoạn văn. Chỉ ra
tên gọi của lỗi.
b. Viết lại đoạn văn cho đúng



NGỮ VĂN 6 :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. LỖI LẶP TỪ:
II. LỖI LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM:
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


1.- Ghi nhớ những đơn vị kiến thức đã học.
- Hoàn thành các bài tập trong SGK
- Chú ý đọc diễn cảm, tóm tắt văn bản.
- Đọc kĩ khái niệm truyện cổ tích.
- Soạn bài : Em bé thôgn minh
- Học thuộc ý nghĩa chi tiết: niêu cơm thần,
cây đàn thần



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×