?
Cho hai câu sau:
-Anh em như thể tay chân.
-Anh của em đi vắng rồi ạ!
? Hãy cho biết: “Anh em” và
“anh của em” khác nhau như thế
nào? Tại sao?
TUẦN 7
TIẾT 27
VĂN BẢN
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1. Ví dụ:
a) Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều.
(Khánh Hoài)
Của:Quan hệ sở hữu.
Quan hệ từ nói trên liên kết
những
từ
ngữ
hay
những
câu
Chỉ ra quan hệ từ trong câu
nào với nhau?trên?
Nêu ý nghĩa
của quan hệ từ.
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1. Ví dụ:
b) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái
tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền
dịu.
Như:Quan hệ so sánh.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
Quan hệ từ nói trên liên kết
những
từ
ngữ
hay
những
câu
Chỉ ra quan hệ từ trong câu
nào với nhau?trên?
Nêu ý nghĩa
của quan hệ từ.
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1.1.Ví
Vídụ:
dụ:
c) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng
mực nên tôi chóng lớn lắm.
( Dế Mèn phiêu lưu kí )
Bởi…nên: Quan hệ nhân quả.
Quan hệ từ nói trên liên kết
Chỉ ra
hệ từ
trongcâu
câu
những
từ quan
ngữ hay
những
nào với nhau?trên?
Nêu ý nghĩa
của quan hệ từ.
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1. Ví dụ:
d) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc
của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập
trung được vào việc gì cả.
( Cổng trường mở ra )
Mà: Quan hệ mục đích.
Nhưng: Quan hệ đối lập.
Quan hệ từ nói trên liên kết
Chỉ ra
hệ từ
trongcâu
câu
những
từ quan
ngữ hay
những
nào với nhau?trên?
Nêu ý nghĩa
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
1. Ví dụ: SGK/96,97
2. Kết luận:
* Ghi nhớ (Sgk/97)
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan
hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các
bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong
đoạn văn.
Qua các ví dụ vừa tìm
hiểu, em hãy cho biết
thế nào là quan hệ từ?
Bài tập
1. Xác định quan hệ từ trong câu sau
- Nhà nó lắm của -> là danh từ
- Sách của nó-> của là QHT
2. Xác định các quan hệ từ trong bài “ Bánh trôi
nước”của Hồ Xuân Hương .
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
- QHT: vừa , lại, với
? Từ “ vừa” nối từ nào với từ nào.- >vừa nối từ trắng
và tròn
?Từ “lại” nối cụm từ nào với cụm từ nào.-> Lại nối
cụm từ vừa trắng và vừa tròn.
? Từ “ với” nối cụm từ nào với từ nào.
Bài tập
1. Xác định quan hệ từ trong câu sau:
- Nhà nó lắm của. - > danh từ
- Sách của nó. - > Quan hệ từ
2. Xác định các quan hệ từ trong bài “ Bánh trôi
nước”của Hồ Xuân Hương .
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Hỏi:Từ “ vừa” nối từ nào với từ nào.
- >vừa nối từ trắng và tròn
Hỏi:Từ “lại” nối cụm từ nào với cụm từ nào?
-> Lại nối cụm từ vừa trắng và vừa tròn.
Hỏi: Từ “ với” nối cụm từ nào với từ nào?
- Với nối cụm từ Bảy nổi ba chìm và nước non
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
TUẦN 7 TIẾT 27
TIẾNG VIỆT
QUAN HỆ TƯ
I. Thế nào là quan hệ từ?
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Ví dụ:
Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu sau:
“Đây là thư Lan.”
- Cách 1: Đây là thư của Lan.
- Cách 2: Đây là thư do Lan viết.
- Cách 3: Đây là thư gửi cho Lan.
Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có
liên quan đến ý nghĩa của câu. Vì vậy không thể
lược bỏ quan hệ từ một cách tuỳ tiện được.
?
Qua ví dụ, em hãy cho biết trường hợp nào
bắt buộc phải dùng quan hệ từ? Trường hợp
nào không bắt buộc dùng quan hệ từ?
Các trường hợp
Bắt buộc
phải có
QHT
x
a/ Khuôn mặt của cô gái
b/ Lòng tin của nhân dân
x
c/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua
d/ Nó đến trường bằng xe đạp
x
h/ Làm việc ở nhà
i/ Quyển sách đặt ở trên bàn
x
x
e/ Giỏi về toán
g/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây
Không bắt
buộc phải có
QHT
x
x
x
CÁCH SỬ DỤNG
QUAN HỆ TƯ
BẮT BUỘC
DÙNG
KHÔNG BẮT BUỘC
DÙNG
Câu văn sẽ đổi nghĩa
Dùng cũng được,
hoặc không rõ nghĩa
không dùng cũng
được.
(Nếu không sử dụng
QHT)
(Câu văn không đổi
nghĩa)
?
Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp
với các quan hệ từ sau đây:
Nếu … thì
Vì … nên
Tuy … nhưng
Sở dĩ … vì (cho nên, là vì)
Hễ … thì
? Đặt câu với các cặp quan hệ từ tìm
được
Tiết 27:QUAN HỆ TƯ
Vì trời mưa nên đường trơn.
Nếu không biết
bơi thì sẽ bị
chết đuối.
u
ứ
C
!
i
ớ
v
Tiết 27:QUAN HỆ TƯ
Hễ trời mưa nhiều thì đường ngập nước.
Sở dĩ mình
học tiến bộ
vì bạn Lan
tận tình
giúp đỡ.
Vì các bạn còn
xả rác nên
trường chưa
sạch đẹp.