Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG
VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
MÃ SỐ: B2012-TN02-02

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Hưng Quang

THÁI NGUYÊN, 6/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÂU, BÒ CHẾT HÀNG LOẠT TRONG
VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC
MÃ SỐ: B2012-TN02-02

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài


TS. Nguyễn Hưng Quang

THÁI NGUYÊN, 6/2014


i
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục
tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi
phía Bắc”
2. Mã số: B2012-TN02-02
3. Chủ nhiệm đề tài:
- TS. Nguyễn Hưng Quang: ĐT: 0985 588 164 Email:
- Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên.
4. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
+ PGS.TS. Trần Huê Viên - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên
+ PGS.TS. Nguyễn Duy Hoan - Giám đốc Trung tâm học liệu Thái Nguyên - Đại
học Thái Nguyên
+ TS. Mai Anh Khoa - Phó trưởng ban Ban KHCN&MT - Đại học Thái Nguyên
+ TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ - Phó trưởng khoa Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
+ ThS. Hà Thị Hảo - Phó trưởng khoa Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên
4. Cơ quan và cá nhân phối hợp:
+ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi
Quốc gia
+ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Kạn
+ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sơn La
+ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lạng Sơn



ii
MỤC LỤC
Trang
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ...i
MỤC LỤC..............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ CẤP BỘ .................................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................. 2
1.1. Nguồn gốc và sự thuần hóa trâu bò .......................................................... 3
1.2. Một số đặc điểm chung của trâu bò .......................................................... 3
1.3. Sinh lý tiêu hóa của trâu, bò ..................................................................... 4
1.3.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của trâu bò ....................................................... 4
1.3.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ của trâu bò .............................................................. 5
1.3.2.1. Vi khuẩn (Bacteria).............................................................................. 5
1.3.2.2. Động vật nguyên sinh (Protozoa) ......................................................... 5
1.3.2.3. Nhóm nấm (Fungi) ............................................................................... 5
1.4. Khả năng và sức chịu đựng của trâu bò với nhiệt độ ................................ 6
1.5. Vai trò của thức ăn xanh đối với trâu, bò .................................................. 7
1.6. Một số giống cỏ tự nhiên, cỏ hòa thảo là nguồn thức ăn xanh cho trâu bò
trong khu vực miền núi phía Bắc ......................................................................... 8
1.6.1. Cỏ tự nhiên ............................................................................................. 8
1.6.2. Cỏ hòa thảo ............................................................................................ 9
1.7. Phụ phẩm nông nghiệp và chế biến sử dụng trong chăn nuôi trâu bò ...... 12

1.7.1. Một số loại phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong chăn nuôi trâu bò .... 12
1.7.1.1. Phụ phẩm rơm lúa ............................................................................. 12
1.7.1.2. Phụ phẩm từ cây ngô ......................................................................... 13
1.7.1.3. Phụ phẩm từ cây sắn .......................................................................... 13
1.7.2. Một số phương pháp chế biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp ............. 14
1.7.2.1. Chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp làm khô ..... 14
1.7.2.2. Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp ủ chua ........ 14
1.8. Tình hình nghiên cứu các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc trâu bò
trong vụ Đông - Xuân. ....................................................................................... 16
1.8.1. Số lượng và sản lượng thịt trâu bò vùng núi phía Bắc giai đoạn 2008 - 2012.... 16
1.8.2. Nghiên cứu về nguyên nhân gây chết trâu bò trong vụ Đông - Xuân ......... 16
1.8.3. Các biện pháp khắc phục tình trạng trâu bò chết trong vụ Đông - Xuân ........ 17
1.8.4. Các biện pháp giải quyết thức ăn cho trâu bò trong vụ Đông - Xuân ........ 19


iii
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 21
2.1.
Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu........................................... 21
2.1.1.
Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 21
2.1.2.
Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 21
2.1.3.
Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 21
2.2.
Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 21
2.2.1.
Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò
chết rét trong vụ Đông - Xuân. ............................................................................. 21

2.2.2.
Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn
xanh trong vụ Đông - Xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững. ........ 21
2.2.3.
Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật đối với trâu bò trong vụ
Đông - Xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. .................................................. 22
2.2.4.
Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải
pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét
trong vụ Đông - Xuân. .......................................................................................... 22
2.3.
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 22
2.3.1.
Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò
chết rét trong vụ Đông - Xuân. ............................................................................. 22
2.3.2.
Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn
xanh trong vụ Đông - Xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững. ........ 23
2.3.3.
Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật đối với trâu bò trong vụ
đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc....................................................... 25
2.3.4.
Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải
pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét
trong vụ đông xuân............................................................................................... 29
2.4.
Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................... 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 31
3.1.
Kết quả nghiên cứu nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò,

tình hình trâu bò chết rét trong vụ đông xuân. .................................................. 31
3.1.1.
Kết quả điều tra số lượng đàn trâu, bò trên địa bàn các tỉnh nghiên cứu
31
3.1.2.
Kết quả điều tra số lượng trâu, bò trên địa bàn các huyện nghiên cứu 33
3.1.3.
Tình hình trâu bò chết rét trong vụ Đông - Xuân giai đoạn 2008 - 2011
35
3.1.3.1. Thống kê số lượng trâu bò chết rét trong mùa Đông - Xuân trên các tỉnh
nghiên cứu ............................................................................................................. 35
3.1.3.2. Số lượng trâu bò chết rét trong vụ Đông - Xuân trên các huyện nghiên
cứu
37
3.1.4.
So sánh tình hình trâu bò chết rét trong vụ Đông - Xuân trong giai
đoạn trước và sau khi thực hiện nghiên cứu ....................................................... 39


iv
3.1.5.
Đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân trâu bò chết rét ................................. 41
3.1.5.1. Xác định độ tuổi trâu bò bị chết thông qua kết quả điều tra phỏng vấn .. 41
3.1.5.2. Xác định nguyên nhân trâu bò chết qua điều tra, phỏng vấn .................. 42
3.1.5.3. Tình hình phân bố và sử dụng thức ăn xanh cho trâu bò ........................ 43
3.1.5.4. Thực trạng chuồng trại và công tác thú y ............................................... 44
3.1.6.
Kết quả xác định nguyên nhân gây chết trâu bò trong vụ Đông - Xuân
bằng phương trình Binary Logistic ...................................................................... 45
3.2.

Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn
xanh trong vụ đông xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững .......... 47
3.2.1.
Kết quả đánh giá tình hình các loại cỏ, cây thức ăn tự nhiên trong năm
trên bãi chăn thả tại khu vực nghiên cứu ............................................................ 47
3.2.2.
Kết quả đánh giá các loại cây thức ăn, phụ phẩm nông nghiệp được
dùng làm thức ăn cho trâu bò tại khu vực nghiên cứu ........................................ 48
3.2.3.
Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của một số giống cỏ phù hợp
với điều kiện sinh thái tại vùng nghiên cứu ......................................................... 52
3.2.3.1. Điều kiện thổ nhưỡng của vùng nghiên cứu............................................ 52
3.2.3.2. Kết quả khảo nghiệm khả năng sinh trưởng của một số giống cỏ tại địa
bàn nghiên cứu. ..................................................................................................... 52
3.2.4.
Kết quả nghiên cứu chế biến dự trữ thức ăn xanh trong vụ Đông Xuân và đánh giá chất lượng sau chế biến .......................................................... 56
3.2.4.1. Nghiên cứu bổ sung men vi sinh vật để ủ chua thức ăn xanh. ................. 56
3.2.4.2. Nghiên cứu chế biến thức ăn từ một số phụ phẩm trồng trọt phổ biến
bằng phương pháp ủ urea. ..................................................................................... 58
3.3.
Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật đối với trâu bò trong vụ
Đông - Xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc .................................................... 59
3.3.1.
Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc trâu bò, bê nghé để phòng chống rét
trong vụ Đông - Xuân............................................................................................. 59
3.3.1.1. Kết quả nghiên cứu các phương thức chăn nuôi ..................................... 59
3.3.1.2. Kết quả nghiên cứu các kiểu chuồng nuôi trâu bò hiện nay .................... 63
3.3.1.3. Tình hình chế biến và dự trữ thức ăn cho trâu bò ................................... 64
3.3.1.4. Các biện pháp chống rét cho trâu bò vào vụ Đông - Xuân ..................... 65
3.3.2. Kết quả nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thức ăn bổ sung cho chăn nuôi bò trong vụ

Đông - Xuân ........................................................................................................... 66
3.3.2.1. Thành phần dinh dưỡng các hỗn hợp thức ăn bổ sung ........................... 66
3.3.2.2. Động thái sinh khí của các hỗn hợp thức ăn bổ sung ............................. 67
3.3.2.3. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm ................................. 68
3.3.3.
Nghiên cứu sử dụng thức ăn thô xanh bảo quản, chế biến cho trâu, bò
trong vụ Đông - Xuân ........................................................................................... 71
3.3.3.1. Chất lượng thức ăn thô xanh, chế biến cho trâu bò. ............................... 71


v
3.3.3.2.

Kết quả nghiên cứu sử dụng các loại thức ăn thô xanh cho bò thịt............... 73

3.3.4.
Nghiên cứu lựa chọn kiểu chuồng trại chăn nuôi trâu bò phù hợp để
phòng chống rét cho trâu, bò trong vụ Đông - Xuân ............................................ 74
3.3.4.1. Kết quả khảo sát kích thước các kiểu chuồng nuôi ................................. 75
3.3.4.2. Kết quả khảo sát nhiệt độ, ẩm độ các kiểu chuồng nuôi ......................... 76
3.3.4.3. Mật độ nuôi nhốt và tỷ lệ trâu bò chết rét ở các kiểu chuồng nuôi .......... 77
3.3.4.4. Kết quả theo dõi lượng khí thải chuồng nuôi .......................................... 79
3.3.4.5. Kết quả xét nghiệm sự tồn tại của ký sinh trùng ..................................... 80
3.3.4.6. Đề xuất mô hình chuồng trại trâu bò ...................................................... 81
3.3.5.
Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh cho trâu, bò trong vụ Đông - Xuân .... 84
3.3.5.1. Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm trên đàn trâu bò trong vụ Đông - Xuân ... 84
3.3.5.2. Tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy trên đàn bê nghé và biện pháp phòng trị..... 84
3.3.6. Đề xuất các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng trâu bò vụ Đông - Xuân .......... 86
3.4.

Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải pháp
kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét trong vụ
Đông - Xuân.......................................................................................................... 90
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 96
4.1.
Kết luận .................................................................................................... 96
4.2.
Khuyến nghị ............................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 98
1. Tài liệu tiếng Việt .......................................................................................... 98
2. Tài liệu tiếng Anh ........................................................................................ 102


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ash
ABBH
ADF
ATP
CF
CIP
CP
cs
CT
Cv
DM
ĐC
EE
FAO
FMD

g
Kg
NDF
NFE
Nxb
OM
OMD
p.
PTNT
Se
STTĐ
STTL
TA
TB

Khoáng tổng số
Acid béo bay hơi
Xơ sau thủy phân axít
Adenosine triphosphate
Xơ thô
Trung tâm khoai tây quốc tế
Protein thô (Crude protein)
Cộng sự
Công thức
Hệ số biến dị
Vật chất khô
Đối chứng
Chất béo thô
Tổ chức nông lương thế giới
Bệnh lở mồm long móng

Gram
Kilogram
Xơ sau thủy phân trung tính
Dẫn xuất không đạm
Nhà xuất bản
Chất hữu cơ
Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ
Page (trang)
Phát triển nông thôn
Sai số của số trung bình
Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tích lũy
Thức ăn
Trung bình cộng

TN
TT
tr.
UBND
VNđ
VSV

Thí nghiệm
Tăng trọng
Trang
Ủy ban nhân dân
Việt Nam đồng
Vi sinh vật



vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Công thức ủ rơm và thân lá cây ngô với urea ......................................... 25
Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp chăn sóc ................... 25
Bảng 2.3. Tỷ lệ phối trộn các công thức thức ăn bổ sung ....................................... 26
Bảng 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chăn nuôi bò sử dụng thức ăn bổ sung .............. 27
Bảng 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dựng thức ăn thô xanh .................................. 27
Bảng 3.1. Số lượng đàn trâu, bò trên địa bàn các tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2008 2012 ...................................................................................................................... 32
Bảng 3.2. Số lượng đàn trâu, bò trên địa bàn các huyện nghiên cứu giai đoạn 2008 2012 (Đơn vị: con) ................................................................................................ 34
Bảng 3.3. Số lượng trâu bò chết rét mùa Đông - Xuân trên địa bàn các tỉnh nghiên
cứu giai đoạn 2008 - 2011 ..................................................................................... 36
Bảng 3.4. Số lượng trâu bò chết rét mùa Đông - Xuân trên địa bàn các huyện nghiên
cứu giai đoạn 2008 - 2011 ..................................................................................... 38
Bảng 3.5. So sánh tình hình trâu bò chết rét trong giai đoạn trước và sau khi thực
hiện nghiên cứu ..................................................................................................... 39
tại các tỉnh thực hiện nhiệm vụ .............................................................................. 39
Bảng 3.6. So sánh tình hình trâu bò chết rét trong giai đoạn trước và sau khi thực
hiện nghiên cứu ..................................................................................................... 40
tại các huyện thực hiện nhiệm vụ ........................................................................... 40
Bảng 3.7. Kết quả điều tra phỏng vấn xác định độ tuổi trâu bò bị chết ................... 41
Bảng 3.8. Kết quả điều tra, phỏng vấn xác định nguyên nhân gây chết .................. 42
Bảng 3.9. Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi trâu bò tại 300 hộ điều tra có trâu bò
chết năm 2011 - 2012 ............................................................................................ 44
Bảng 3.10. Thực trạng công tác thú y tại các hộ chăn nuôi trâu bò điều tra ............ 45
Bảng 3.11. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới trâu bò chết .................... 45
Bảng 3.12. Kết quả tìm hệ số phương trình hồi quy ............................................... 46
Bảng 3.13. Các loại cây, phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho trâu bò ..... 48
Bảng 3.14. Khối lượng chính phẩm, phụ phẩm của một số cây nông nghiệp .......... 49
Bảng 3.15. Tình hình sử dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi trâu bò ............... 51

Bảng 3.16. Thành phần dinh dưỡng của đất trồng cỏ nghiên cứu ........................... 52
Bảng 3.17. Tỷ lệ sống sau trồng và khả năng sống sót qua vụ Đông ...................... 52
của các giống cỏ khảo nghiệm ............................................................................... 52


viii
Bảng 3.18. Kết quả khảo sát năng suất chất xanh và năng suất VCK ..................... 53
của cỏ khảo nghiệm (tấn/ha/lứa cắt) ...................................................................... 53
Bảng 3.19. Chiều cao của cỏ (m) và tốc độ sinh trưởng của các giống cỏ khảo
nghiệm từ khi trồng đến lúc thu lứa 1 (60 - 90 ngày theo giống) ............................ 54
Bảng 3.20. Cường độ tái sinh của các giống cỏ khảo nghiệm (tấn/ha/ngày) ........... 55
Bảng 3.21. Thành phần dinh dưỡng của các giống cỏ khảo nghiệm (% VCK) ....... 55
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của men vi sinh vật (Lactobacillus planetarium) và một số
nguyên liệu sẵn có tới một số chỉ tiêu về chất lượng cỏ sau ủ ................................ 56
Bảng 3.23. Thành phần hóa học của thức ăn sau ủ urea ......................................... 58
Bảng 3.24. Số lượng và tỷ lệ các phương thức chăn nuôi trâu bò ........................... 60
Bảng 3.25. Cơ cấu độ tuổi trâu bò theo các phương thức chăn nuôi ....................... 62
Bảng 3.26. Số lượng và tỷ lệ các kiểu chuồng nuôi ................................................ 64
Bảng 3.27. Tình hình chế biến thức ăn cho trâu bò ................................................ 64
Bảng 3.28. Tình hình thực hiện các biện pháp chống rét cho trâu bò ..................... 65
Bảng 3.29. Thành phần dinh dưỡng các hỗn hợp thức ăn bổ sung .......................... 66
Bảng 3.30. Lượng khí sinh ra ở các thời điểm ủ mẫu bằng phương pháp in vitro ... 67
Bảng 3.31. Sinh trưởng của bò thí nghiệm sử dụng khẩu phần thức ăn bổ sung ..... 69
Bảng 3.32. Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn bổ sung ............................................ 70
Bảng 3.33. Chất lượng cỏ sau ủ tại các thời điểm nghiên cứu ............................... 71
Bảng 3.34. Thành phần hóa học của thức ăn thô sau ủ urê ..................................... 72
Bảng 3.35. Sinh trưởng của bò thí nghiệm sử dụng khẩu phần thức ăn thô xanh .... 73
Bảng 3.36. Số lượng và tỷ lệ các kiểu chuồng nuôi ................................................ 76
Bảng 3.37. Mật độ trâu bò ở các kiểu chuồng nuôi. ............................................... 78
Bảng 3.38. Tỷ lệ trâu bò chết rét khi sống ở các kiểu chuồng nuôi......................... 79

Bảng 3.39. Theo dõi lượng khí thải sinh ra trong chuồng nuôi ............................... 80
Bảng 3.40. Tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm trên đàn trâu bò mắc bệnh ............... 84
Bảng 3.41. Số lượng vi khuẩn E.Coli trong mẫu phân tích..................................... 85
Bảng 3.42. Kết quả thử kháng sinh đồ với các mẫu phân tích ................................ 86
Bảng 3.43. Khẩu phần thức ăn cho trâu bò vụ Đông - Xuân .................................. 87
Bảng 3.44. Danh sách các hộ thực hiện mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải
pháp kỹ thuật phòng chống rét trong vụ Đông Xuân 2013-2014 ............................ 90
Bảng 3.46. Danh sách các hộ thực hiện mô hình trồng cỏ trong 2012-2013 ........... 93


ix
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
Tên đề tài: “Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc
phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong vụ đông xuân tại một số tỉnh
miền núi phía Bắc”
Mã số: B2012-TN02-02
Chủ nhiệm đề tài:
- TS. Nguyễn Hưng Quang: ĐT: 0985 588 164 Email:
- Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên.
Cơ quan và cá nhân phối hợp:
- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện chăn nuôi Quốc gia
- Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Kạn, Sơn La, Lạng Sơn
- Thời gian thực hiện: 2012-2013
1. Mục tiêu:
- Đưa ra được các giải pháp kỹ thuật và quản lý trâu bò trong vụ đông xuân tại một
số tỉnh miền núi phía Bắc
- Giảm tỷ lệ trâu bò chết trong mùa đông ở một số tỉnh miền núi phía bắc xuống 30
- 35% so với trước.
2. Nội dung chính

- Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò
chết rét trong vụ đông xuân.
1.1. Thu thập số liệu thống kê thứ cấp tại các tỉnh, huyện và xã thực hiện đề
tài nghiên cứu.
1.2. Điều tra trực tiếp thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò chết rét
tại hộ chăn nuôi.
1.3. Xác định nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết rét
- Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn
xanh trong vụ đông xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững.
2.1. Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số giống cỏ phù hợp với điều kiện
sinh thái tại vùng nghiên cứu.
2.2. Nghiên cứu chế biến dự trữ thức ăn xanh trong vụ đông xuân và đánh giá
chất lượng sau chế biến.


x
- Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn,
chuồng trại, phòng bệnh) đảm bảo giảm thiểu thiệt hại 30 - 35% đối với trâu bò
trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.
3.1. Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc trâu bò, bê nghé để phòng chống rét
trong vụ đông xuân.
3.1.1. Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc trâu bò trong vụ đông xuân
3.1.2. Nghiên cứu các biện pháp chăn sóc bê nghé trong vụ đông xuân
3.2. Nghiên cứu các giải pháp thức ăn cho trâu bò để phòng chống rét trong vụ
đông xuân.
3.2.1 Nghiên cứu sử dụng khẩu phần bổ sung thức ăn tinh cho trâu, bò trong
vụ đông xuân.
3.2.2 Nghiên cứu sử dụng thức ăn thô xanh bảo quản, chế biến cho trâu, bò
trong vụ đông xuân.
3.3. Nghiên cứu lựa chọn kiểu chuồng trại chăn nuôi trâu bò để phòng chống rét

trong vụ đông xuân.
3.4. Nghiên cứu các biện pháp phòng bệnh cho trâu, bò trong vụ đông xuân.
3.4.1. Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh và cách phòng trừ một số bệnh
truyền nhiễm trên đàn trâu, bò, bê, nghé trong vụ đông xuân.
3.4.2. Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy và cách phòng trừ bệnh trên
đàn bê nghé trong vụ đông xuân.
- Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải
pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét
trong vụ đông xuân.
4.1. Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải pháp kỹ thuật phòng
chống rét.
4.2. Tập huấn, diễn đàn cho cán bộ kỹ thuật và người dân trong phòng chống rét
cho trâu bò.
3. Kết quả chính đạt được
- Nội dung 1: Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò, tình hình trâu bò
chết rét trong vụ đông xuân.
- Đã tiến hành thu thập được số liệu thứ cấp về cơ cấu, số lượng trâu, bò và
tình hình trâu bò chết trong giai đoạn từ 2008 - 2012 của 3 tỉnh nghiên cứu và 7
huyện của vùng nghiên cứu. Kết quả chỉ ra rằng số lượng đàn gia súc có xu hướng


xi
giảm qua các năm. Tình trạng trâu bò chết rét trong vụ Đông - Xuân đã giảm đáng
kể qua các giai đoạn nghiên cứu.
- Đã tiến hành điều tra phỏng vấn và thu thập thông tin của 300 hộ có và
không có trâu bò chết rét trong giai đoạn 2008 - 2010 tại 8 xã trong khu vực nghiên
cứu nhằm tìm hiểu nguyên nhân, tình trạng nguồn thức ăn, chuồng trại và công tác
thú y. Kết quả tổng hợp chỉ ra rằng có 4 nhóm nguyên nhân gây ra tình trạng trâu bò
chết rét. Thực trạng nguồn thức ăn thô xanh thường hạn chế vào vụ Đông - Xuân.
Chuồng trại và công tác thú y tại các nông hộ còn kém và chưa đáp ứng yêu cầu kỹ

thuật và vệ sinh an toàn dịch bệnh.
- Đã tiến hành đánh giá trực tiếp 433 hộ tại 3 tỉnh thực hiện nghiên cứu và
vận dụng mô hình phương trình Binary Logistic để xác định nguyên nhân gây chết
trâu bò trong vụ Đông - Xuân. Kết quả phân tích mô hình tuyến tính cho thấy hiện
tượng trâu bò chết hàng loạt trong vụ Đông - Xuân (Y) phụ thuộc vào các biến nhân
tố sau: Nhân tố giữ ấm cho trâu bò (X1); Nhân tố thức ăn xanh và thức ăn tinh (X2,
X3); và nhân tố phòng, chữa bệnh cho trâu bò (X4) (P.sig = 0,000 < 0,05). Điều đó
chứng tỏ rằng nguyên nhân gây chết cho trâu bò trong vụ Đông - Xuân là do trâu bò
thiếu thức ăn thô xanh, do thời tiết khắc nghiệt, rét đậm rét hại kéo dài mà người
dân chủ quan trong việc chăm sóc trâu bò, ngoài ra còn thêm yếu tố dịch bệnh xảy
ra trên đàn gia súc tại thời điểm này.
- Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sản xuất, chế biến dự trữ thức ăn
xanh trong vụ đông xuân nhằm phát triển chăn nuôi trâu bò bền vững.
- Đã tiến hành thí nghiệm với 05 giống cỏ bao gồm cỏ Guatemala, cỏ Ghine TD
58, cỏ Mulato 2, cỏ VA06, cỏ Stylo nhằm đánh giá khả năng thích nghi và sinh trưởng
phát triển của chúng tại vùng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu chi thấy các giống cỏ như
VA06, Mulato 2, Stylo, Ghine và cỏ Guatemala đem khảo nghiệm đều có kết quả sinh
trưởng và phát triển tốt, phù hợp với vùng các tỉnh miền núi phía Bắc. Năng suất của các
giống cỏ thử nghiệm có thể đạt từ 10 - 70 tấn/ha/lứa cắt tùy theo giống cỏ.
- Đã tiến hành 01 nghiên cứu ảnh hưởng của 2 phương pháp chế biến và bảo
quản thức ăn thô xanh (Ủ chua và ủ ure) đến chất lượng qua các giai đoạn. Kết quả cho
thấy: Các công thức ủ chua thức ăn đều đảm bảo chất lượng dinh dưỡng qua các
giai đoạn ủ và hoàn toàn có thể sử dụng tốt cho trâu bò. Các phụ phẩm nông
nghiệp, chủ yếu là rơm, có thể dự trữ và nâng cao giá trị sử dụng khi bổ sung ure
làm thức ăn cho trâu bò.


xii
- Nội dung 3: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn,
chuồng trại, phòng bệnh) đảm bảo giảm thiểu thiệt hại 30 - 35% đối với trâu bò

trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Đã tiến hành điều tra, đánh giá 328 hộ về thực trạng công tác nuôi dưỡng, chăm
sóc trâu bò trong vụ Đông - Xuân nhằm tìm ra các giải pháp chăm sóc phù hợp. Từ kết
quả điều tra, đánh giá, phân tích kết hợp với yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi, nhóm
nghiên cứu đã đưa ra được 05 nhóm giải pháp về chuồng trại; thức ăn; chế độ lao tác,
chăn thả; thú y; và chăm sóc trâu, bò và bê nghé hiệu quả trong vụ Đông - Xuân
nhằm giảm thiểu thiệt hại cho đàn gia súc.
- Đã tiến hành 01 thí nghiện nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng của 2 công
thức thức ăn bổ sung cho bò trong phòng thí nghiệm và thực tế chăn nuôi trong vụ
Đông - Xuân 2012 - 2013. Các công thức phối trộn thức ăn bổ sung với nguyên liệu
chủ yếu là phụ phẩm nông nghiệp như bột lõi ngô, bột ngô, củ sắn tươi và rỉ mật
đường, cung cấp năng lượng và xơ đều có thể sử dụng làm thức ăn bổ sung để chăn
nuôi bò thịt nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt thức ăn trong gia đoạn trên, ngoài
ra còn tăng khả năng sinh trưởng của bò so với đối chứng.
- Đã tiến hành 01 nghiên cứu để thử nghiệm 2 loại thức ăn thô xanh ủ chua
và rơm ủ ure so sánh với đối chứng trên đàn bò tại nông hộ trong vụ Đông - Xuân
2013 -2014. Kết quả nghiên cứu cho thấy qua 3 tháng thí nghiệm khối lượng tăng
trọng trung bình của các tháng tại 3 lô thí nghiệm có xu hướng tăng lên. Bò sử dụng
thức ăn với khẩu phần bổ sung thêm 5 kg rơm ủ ure cho kết quả sinh trưởng cao
nhất, sau đó đến thí nghiệm bổ sung thêm 5 kg thức ăn thô xanh ủ chua.
- Đã điều tra, đánh giá thực trạng chuồng trại của 300 hộ chăn nuôi trâu bò tại 3
tỉnh thực hiện nhiệm vụ về các thông số kỹ thuật cũng như điều kiện vệ sinh thú y. Kết
quả khảo sát, nghiên cứu các kiểu chuồng trại trên địa bàn các tỉnh vùng núi phía Bắc, đã
đề xuất bộ chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng để xây dựng chuồng trại cho trâu bò với 2 hình thức
xây dựng theo kiểu chuồng bán kiên cố và kiên cố có thể áp dụng hiệu quả trong khu
vực.
- Đã tiến hành 01 thí nghiệm theo dõi trên 231 con tại 3 khu vực nghiên cứu
nhằm đánh giá, xác định nguyên nhân gây bệnh trên đàn trâu, bò, bê nghé trong vụ Đông
- Xuân. Kết quả chỉ ra được tỷ lệ trâu bò mắc bệnh truyền nhiễm khá cao (24,68%), với 3
bệnh chủ yếu là LMLM, THT, và viêm phổi truyền nhiễm. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt

khá cao 55,56 - 60,00%. Đàn bê nghé có tỷ lệ mắc tiêu chảy khá cao (35,53%). Nguyên


xiii
nhân tiêu chảy chủ yếu là do bê, nghé nhiễm cầu trùng và nhiễm khuẩn E.Coli. Các
kháng sinh thử kháng sinh đồ đều mẫn cảm cao với E.coli.
- Nội dung 4: Xây dựng mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các giải
pháp kỹ thuật (chăm sóc, thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh) phòng chống rét
trong vụ đông xuân.
- Kết quả thực hiện mô hình chăn nuôi trâu bò áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thực tế của đề tài cao hơn thuyết minh đề ra. Cụ thể như sau: Số mô hình đạt 33 hộ với
233 con trâu bò/so với quy mô theo dự kiến 10 - 15 con/mô hình; số hộ tham gia: 5 - 10
hộ/mô hình.
- Kết quả số lượng thực hiện đạt là:
+ Số lượng mô hình: 19 mô hình/so với 03 mô hình/03 xã thực hiện đề tài theo dự
kiến.
+ Giống cỏ: 05 giống/ 03 giống theo yêu cầu (có ít nhất 02 giống/so với 01 giống
cỏ thích hợp nhất từ kết quả nghiên cứu ở nội dung 2 được bà con nông dân đánh giá tốt
và áp dụng thực tế)
+ Quy mô: Đạt 9960 m2 trên tổng số 19 hộ thực hiện/so với 200 - 300 m2/1 mô
hình theo thuyết minh đều đạt và vượt kế hoạch dự kiến.
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ khuyến nông và người dân tại xã thực hiện dự án:
Tổ chức đào tạo tập huấn cán bộ khuyến nông, nông dân tham gia bằng phương pháp
cầm tay chỉ việc.
+ Quy mô: đã thực hiện tốt 03 lớp/so với 03 lớp/3 địa phương thực hiện đề tài
theo thuyết minh.
+ Số lượng người tham dự tập huấn: 65 cán bộ và nông dân/60 dự kiến ban đầu.
+ Nội dung tập huấn: Kỹ thuật trồng cỏ, chế biến phụ phẩm nông nghiệp, nuôi
dưỡng, chăm sóc, thú y, quản lý, chuồng trại cho trâu bò trong vụ Đông - Xuân.
+ Kết hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức 01 diễn đàn tại Trường

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với chủ đề về biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc và bảo
vệ đàn trâu bò nhằm khắc phục tình trạng trâu bò chết rét hàng loạt trong vụ Đông Xuân.
+ Quy mô với số lượng đại biểu: 300 người thuộc 07 tỉnh; thời gian 1 ngày (ngày
25 tháng 12 năm 2012). So với kế hoạch dự kiến là quy mô: 03 - 04 tỉnh, số lượng đại
biểu: 30 - 35 người, thời gian: 1 ngày thì đã thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.
+ Thành phần có đại diện nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật địa phương và người
chăn nuôi tại Trường ĐHNLTN: Trung tâm KN Quốc gia, Cục chăn nuôi; Sở NN&PTN


xiv
thôn các tỉnh; Trung tâm KN các tỉnh; Trường ĐHNN1; ĐHNLTN; và các nông dân có
trâu bò tại khu vực nghiên cứu.
4. Các công trình liên quan
Bài báo 1: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRÂU BÒ
CHẾT HÀNG LOẠT TRONG VỤ ĐÔNG - XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC
KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
- Nơi xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 1859-2171, Số 11,2013
- Tác giả: Nguyễn Hưng Quang, Hà Thị Hảo, Trần Huê Viên, Mai Anh Khoa
- Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn 3 tỉnh trung du miền núi phía
Bắc đó là Bắc Kạn, Lạng Sơn và Sơn La. Nội dung nghiên cứu bao gồm đánh giá
thực trạng chăn nuôi, thực trạng trâu bò chết hàng loạt trong vụ Đông - Xuân, và
tìm hiểu nguyên nhân trâu bò chết hàng loạt trên địa bàn nghiên cứu. Để xác định
nguyên nhân gây chết, nghiên cứu vận dụng mô hình phương trình Binary Logistic
(Logit) để mô tả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là nguyên nhân dẫn tới việc
trâu bò chết hàng loạt. Kết quả cho thấy giai đoạn 2008-2011, tổng số trâu bò 3 tỉnh
Lạng Sơn, Sơn La và Bắc Kạn có xu hướng giảm dần qua các năm (tỉnh Lạng Sơn
giảm 19,34%; tỉnh Bắc Kạn giảm 26,91%). Số lượng trâu bò chết hàng loạt trong vụ
Đông Xuân tương đối lớn, số lượng chiếm từ 1 - 5% tổng đàn, cá biệt năm 2011 có
địa phương chiếm tới 5,92% (Lạng Sơn). Trâu bò bị chết phần lớn nằm trong độ
tuổi dưới 12 tháng tuổi chiếm từ 44,61 - 47,78%. Nguyên nhân gây chết cho trâu bò

vào vụ Đông - Xuân gồm có 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu đó là do thiếu thức ăn
xanh, không dự trữ phụ phẩm nông nghiệp; Do thời tiết khắc nghiệt, rét đậm rét hại
kéo dài; và do người dân chủ quan trong việc chăm sóc trâu bò vụ Đông Xuân và sự
kết hợp của các nguyên nhân trên (P<0,005).
Bài báo 2: KHẢ NĂNG SINH KHÍ IN VITRO CỦA KHẨU PHẦN CÓ PHỤ
PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC KHẨU PHẦN NÀY
ĐỂ NUÔI BÒ THỊT TẠI NÔNG HỘ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN Ở SƠN LA
- Nơi xuất bản: Tạp chí KHKT Chăn nuôi, ISSN 1859 - 476X, Năm thứ 21 [177],
tháng 12/2013
- Tác giả: Nguyễn Hưng Quang, Lăng Văn Khôi, Phan Đình Thắm, Mai Anh Khoa,
Stephen Ives
- Tóm tắt: Nghiên cứu chế biến và sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm
thức ăn bổ sung cho bò trong điều kiện chăn nuôi nông hộ. Các phụ phẩm bột lõi
ngô, bột ngô, thân cây sắn, củ sắn tươi và rỉ mật đường được phối trộn với tỷ lệ


xv
khác nhau thành 2 khẩu phần thức ăn bổ sung, sau đó ủ hiếu khí trong túi nilon với
thời gian 14 ngày. Kết quả theo dõi khả năng sinh khí (in vitro gas production) của
các hỗn hợp thức ăn cho thấy, thể tích khí sinh ra tăng dần theo thời gian ủ từ 3-96
giờ, tăng nhanh nhất trong khoảng 12-48 giờ (P<0,05). Công thức sử dụng 21,6%
củ sắn, 20% bột ngô (CT1) cho khả năng sinh khí cao hơn công thức sử dụng 25,6%
củ sắn và 16% bột ngô (CT2) (P<0,05). Khi sử dụng các hỗn hợp thức ăn bổ sung
để vỗ béo cho bò thịt cho thấy bò sử dụng khẩu phần CT1 có khả năng sinh trưởng
cao nhất 183,3 g/ngày, tiêu tốn vật chất khô và protein thô là 13,95 và 1,47 kg/kg
tăng trọng. Bò sử dụng khẩu phần CT2 có khả năng sinh trưởng thấp hơn 164,8
g/ngày (P<0,01).
Các phụ phẩm nông nghiệp không phải là nguồn thức ăn chính, nhưng là nguồn
thức ăn rất quan trọng cho gia súc nhai lại vào mùa khan hiếm thức ăn, tuy nhiên
cần thiết phải chế biến để nâng cao chất lượng thức ăn. Đối với chăn nuôi nông hộ

quy mô nhỏ ở các tỉnh vùng núi phía bắc rất cần thiết tăng cường chế biến và sử
dụng các phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu bò để cải thiện kinh tế hộ gia
đình.
Bài báo 3: BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG
SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG CỎ TRỒNG TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY
BẮC
- Nơi xuất bản: Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ISSN 1859-2171, Số 01,2014
- Tác giả: Mai Anh Khoa, Nguyễn Hưng Quang, Phan Đình Thắm, Nguyễn Duy
Hoan, Stephen Ives
- Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành để thử nghiệm khả năng sống, sinh trưởng
và cho năng suất của 05 giống cỏ trồng (cỏ Goatemala, cỏ Ghine TD58, cỏ Mulato
2, cỏ VA06, cỏ Stylo) tại 2 vùng cao và thấp của khu vực miền núi Tây Bắc. Các
giống cỏ được trồng trong các ô thí nghiệm với nhắc lại 3 lần cho mỗi giống. Kết
quả khảo sát trong năm đầu tiên sau trồng cho thấy: cả 5 giống cỏ trên sinh trưởng
và phát triển tốt, phù hợp với vùng các tỉnh miền núi Tây Bắc. Năng suất của các
giống cỏ thử nghiệm đạt từ 10 - 70 tấn/ha/lứa cắt tùy theo giống cỏ. Giống cỏ VA06
và giống Goatemala có khả năng sinh trưởng và cho năng suất cao. Chúng có thể
đem trồng rộng rãi và đại trà trong vùng nghiên cứu.


xvi
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Research title: Identification of causative factors contributed to the dead of
cattle and buffaloe and propose solutions to reduced cattle and buffaloe mortality
during winter season Northern Mountainous provinces.
Code number: B2012-TN02-02
Implementing Institution: Thai Nguyen University of Agricultural and Forestry
(TUAF), Thai Nguyen, Vietnam.
Collaborators:

- Northern Mountainous Livestock Research and Development Center National Institute of Animal Husbandry
- The Cente of Agriculture and Extension at Bac Kan, Lang Son and Son La
Duration: From 2012 - 2013
2. Objectives:
- Provide technical solutions and managing cattle in a winter season in the
Northern Mountainous provinces
- Reduce the proportion of dead cattle in winter in some northern
mountainous provinces by 30-35% compared to the previous year.
3. Creativeness and innovativeness:
- The causative factors contributed to the dead of animals have been identified as
the lack of knowledge and awareness of farmers on animal management during
extreme weather, in which feed shortage and malnurishment were the main issue
which need crucial attention.
- The findings of our research also contributed foundation scientific data to the other
research regarding feed and nutrion for ruminant.
4. Research results:
- Conducted collected secondary data structure, the number of cattle and
buffaloes and cattle die situation in the period from 2008 - 2012 study of 3
provinces and 7 districts of the study area. The results indicate that the number of
cattle decreased over the years. Status cold dead cattle in Winter - Spring has
decreased significantly over the study period.
- Conducted interviews and surveys to collect information of 300 households
with and without cold dead cattle in the period 2008-2010 in 8 communes in the
study area to understand the causes, status feed, housing and veterinary work.


xvii
Aggregate results indicate that there are 4 groups cause cattle to die cold condition.
Reality forage sources often limited in Winter - Spring. Housing and veterinary
work in the household was poor and did not meet the technical requirements and

safety epidemic.
- Having assessed directly 433 households in three provinces to conduct
research and use Binary Logistic equation model to determine the cause of death of
cattle in the Winter - Spring. Results of linear model analysis showed a series of
dead cattle in the Winter - (Y) depends on the following factors variables:
moisturizing factor for cattle (X1) ; Factor fodder and the concentrate (X2 , X3),
and prevention factors and treatment for cattle (X4) ( P.sig = 0.000 < 0.05). This
demonstrates that the cause of death for the cattle in the Winter - Spring is burned
by cattle forage, due to inclement weather, prolonged cold spell that caused all the
people in the care of cattle , additional factors besides disease outbreak in cattle at
this time.
* Content 2: Research capable of producing, processing and storage of
forage crop to develop sustainable cattle production.
- They have conducted experiments with 05 grass species including
Guatemala, Guinea grass 58 TD, 2 Mulato grass, grass VA06, Stylo ability to assess
and adapt their growth and development in the study area. Results of the studies
showed that as VA06 grasses, Mulato 2, Stylo, Guinea and Guatemala grass brings
all assay results good growth and development, consistent with the northern
mountainous provinces. Yield trials grasses can reach 10 - 70 tons/ha/harvest
depending on species.
- They have conducted 01 studies the effects of two methods of processing
and preserving forage (Silage and urea) in quality over the period. The results
showed that: The fermented feed formula will ensure the nutritional quality through
the incubation period and can absolutely fine for cattle. The agricultural residues,
mostly straw, can reserve and enhance the value of the addition of urea used as feed
for cattle.
* Content 3: Look at the technical solution (care, food, housing, disease
prevention) minimizing damage 30-35 % for cattle in the winter-spring crop in
some mountainous provinces North
- Has the investigation, 328 household assessment on the status of the work

of nurturing and care of cattle in the Winter - to find solutions appropriate care.


xviii
From the results of the investigation, evaluation and analysis combined with the
technical requirements of livestock, the team has come up with 05 solutions for
housing, food, employment mode operation, grazing, animal health, and tending
buffaloes, cattle and calves effective in Winter - Spring in order to minimize
damage to livestock.
- They have conducted 01 study in order to assess the value of 2 recipes
nutrition feed supplement for cattle in the laboratory and in practical breeding
Winter - Spring 2012-2013. The blended formula feed supplemented with material
mainly agricultural residues such as corn cob powder, corn flour, fresh cassava and
molasses. Power supply and fiber can be used as a food supplement supplements for
beef cattle to tackle food shortages in the stage , in addition to increasing growth
compared to control cattle.
- 01 study have conducted research to test two types of forage and straw bale
silage urea compared with the control cattle on farms in the Winter - Spring 2013 2014. The study results showed that over three -month experiment average weight
gain of the month at 3 experimental groups tend to increase. Cattle feed rations
supplemented with 5 kg of urea for straw bale highest growth results, then
additional experiments to 5 kg of silage forage.
- Has the investigation and assessment of the state of the housing 300 cattle
farms in three provinces to perform the tasks of the technical parameters as well as
veterinary hygiene conditions. The survey results, research the type of housing in
the area of northern mountainous provinces, the proposed specifications apply to
build stables for cattle with 2 forms barn built for semi solidly fixed and can be
applied effectively in the region.
- They have conducted 01 experiments on 231 children monitored in three
study areas to assess, identify causes of buffalo , cattle , calves in Winter - Spring .
The results indicate the proportion of cattle infectious disease is quite high

(24.68%), with 3 mainly FMD, THT, and infectious pneumonia. The rate of cure
was high from 55.56 to 60.00 % . Dan calves have diarrhea incidence is quite high
(35.53%). The reason is mainly due to diarrhea calves infected with E.coli
infections and coccidiosis. The antimicrobial susceptibility testing of antibiotics are
highly susceptible to E. coli.


xix
* Content 4: Modeling cattle production application of technical
solutions (care , food , housing , disease prevention) against malaria in the
winter season.
- Results of the implementation cattle production model to apply the
techniques of practical topics outlined above disclosures. Specifically as follows:
Number of models achieving 33 households with 233 cattle/than expected size 1015 figure/model, the number of households: 5-10 households/model.
- The result is the number of successful implementation:
+ The number of model: model 19/03 versus social model implemented
hinh/03 topics scheduled .
+ Grass varieties: just 05/03 requirement (there are at least 02
varieties/species compared to 01 from the most appropriate research results at 2
content are farmers better evaluation and practical application)
+ Scale: Achieving 9960 m2 on a total of 19 households carried
out/compared with 200-300 m2 /1 model with explanations on meeting and
exceeding planned.
- Provide training for extension workers and people in the commune of the
project: To organize training extension workers , farmers participating in hands-on
method .
+ Scale: well done 03 classes compared to 03/3 to implement the project
locally with explanations.
+ The number of participants trained 65 officers and farmers/60 initially
expected.

+ Training content: Technical grass, agricultural by-products processing,
animal nutrition, animal care, veterinary medicine, management, cattle management
during Winter - Spring season.
+ Organize 01 forum held at Thai Nguyen University of Agriculture and
Forestry with the topic of animal care, veterinary medicine, management, cattle
management during Winter - Spring season.
+ Scale with the number of participants: 300 people in 07 provinces, duration
of 1 day (December 25, 2012) . So the plan is expected to scale: 03-04 provinces,
the number of participants: 30-35 people, time: 1 day, made the tasks set.
+ Component can represent scientists, technical staff and local farmers at the
TUAF: National Extension Centre, National Livestock Department, Department of


xx
Agriculture laboratory rural provinces; Extension Centre, Lectures from TUAF and,
and the farmers in the study area.
5. Products:Article Related:
Journal Article No 1: Study on situation cattle and buffaloes mortality causative
factors during Spring - Winter season in the Northern Mountains area of
Vietnam
- Publisher: Journal of Agricultural Sciences and Technology, ISSN 1859 2171,Volume 11/2013
- Authors: Nguyen Hung Quang, Ha Thi Hao, Tran Hue Vien, Mai Anh Khoa
- Summary: The study was conducted in three provinces (Lang Son, Son La, Bac
Kan) in northern mountains area of Vietnam to reveal the causative factors which
lead to the high mortality rate of animals during Spring - Winter season . The results
on buffaloe and cattle meat production in the period of 2008 - 2012 has decreased
significantly. Number of livestock decreased from 12.57 to 16.47%, meat
production decreased from 14.92 to 29.10%. Approximately from 1 to 5% of the
total livestock died during Spring - Winter season 2008 - 2011. The age of dead
livestock from under 12 months old (from 44.61 to 47.78% of total dead livestock

). The model of Binary Logistic (Logit) showed that: There were three causative
factors accounted for the high mortality rate during Spring - Winter seasons (1)
Lack of green fodder and agricultural by-products storage, (2) Due to cold stress as
very low temperature and high humanity for long period; (3) Farmer were not aware
to take care of their livestock during on Spring - Winter season, and additional
factor such as diseases was also involved
Journal Article No 2: In vitro gas production of processed crop by-products
and possibility of ussing these processed by-products for beef cattle in small
households at Northern Mountainous areas of Vietnam during Spring-Winter
season
- Publisher: Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics, ISSN 1859 476X, Year 21th [177], 12/2013
- Authors: Nguyen Hung Quang, Lang Van Khoi, Phan Dinh Tham, Mai Anh
Khoa, Stephen Ives
- Summary: The studies using agricultural residues as feed for beef cattle
husbandry. We mixed crop by-products, such as corn cobs, corn flour, fresh cassava
and molasses in 2 formulas to test for in vitro gas production. The results showed


xxi
that In vitro gas production increased in correlation with incubation time, from 12 to
48 hours after incubation gas production volume was the highest (P<0.05). Formula
used 21.6% fresh cassava and 20% corn cobs incubation had gas volume was higher
than that of formula using 25.6% fresh cassava and 16% corn cobs (P<0.05).
Applying these treated crop by-products for feedlot cattle during 90 days cattle’s
fed with 21.6% fresh cassava and 20% corn cobs formula (Treatment 1) showed to
have the highest absolute growth rate 183.3 g/day and FCR of DM and CP were
13.95 and 1.47 respectively. Cattles fed with 25.6% fresh cassava and 20% corn
cobs formula (Treatment 2) showed to have the absolute growth rate lowered than
164.8 g/day (P <0.01).
Crop by-products are not only the essential feed source for cattle during the feed

shortage season (Winter time) but also these products provided adequate nutrient
requirement for cattle to growth, thus improved cattle production in small
household in northern mountainous areas of Vietnam, where crop-by-products are
high availability
Journal Article No 3:
- Publisher: Journal of Agricultural Sciences and Technology, ISSN 1859 2171,Volume 01/2014
- Authors: Mai Anh Khoa, Nguyễn Hưng Quang, Phan Đình Thắm, Nguyen Duy
Hoan, Stephen Ives
- Summary: The study was carried out to test the viability, growth and yield of 05
grass varieties including Guatemala, Ghine TD58, Mulato 2, VA06 and Stylo in
both highland and lower land of the northwestern mountainous area. They were
grown in experimental plots with 3 replicates for each variety. Survey results in the
first year of plantation showed that all 5 varieties adapted perfectly with the
conditions of the studied area; had good growth and development; and got yield
range of 10-70 tonnes/ha/harvest. Especially, VA06 and Guatemala grass varieties
had the highest capability of growth and yield. They can be planted widely and
mass in the studied area.


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp, hiện tại 80% dân cư của đất nước đang
sống ở nông thôn và trên 70% lực lượng lao động của toàn xã hội đang làm việc
trong khu vực này, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn
nuôi. Do diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, năng suất cây trồng khó có
những đột biến nhảy vọt, vì vậy chăn nuôi đại gia súc sẽ là hướng phát triển kinh tế
hộ và được đẩy mạnh trong những năm tới. Phát triển chăn nuôi sẽ giúp cho việc
xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho
người nông dân.

Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ có diện tích tự nhiên rộng lớn (10,1 triệu ha
chiếm 30,7% diện tích cả nước), thuận lợi để phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi
trâu bò (Lê Viết Ly, 2001; Tổng cục thống kê, 2012) [26], [52]. Đối với người nông
dân, trâu bò còn được coi như là một loại tài sản cố định, là phương tiện tích lũy tài
chính, là ngân hàng sống để đảm bảo an ninh kinh tế cho hộ gia đình, có thể chuyển
thành tiền mặt bất cứ lúc nào cho những nhu cầu lớn như xây nhà, ma chay, cưới xin.
Theo số liệu của Tổng cục thống kê (2012) [52], trên địa bàn vùng trung du
và miền núi phía Bắc có 1.654,200 con trâu và 1.041.700 con bò, chiếm 30,5% tổng
số trâu bò trong cả nước; cung cấp 53.655 tấn thịt trâu bò các loại, chiếm 16,1%
lượng thịt trâu bò của cả nước. So với năm 2006, mặc dù số lượng đàn trâu bò tăng
không đáng kể (thậm chí đàn trâu còn giảm 0,75%, từ 1.702.911 con năm 2006
xuống còn 1.654.200 con năm 2010), tuy nhiên sản lượng thịt trâu bò tăng lên
24,9% (từ 42.73 tấn năm 2006 lên 53.655 tấn năm 2010).
Tuy nhiên, bên cạnh đó, một trong những hạn chế lớn nhất cản trở phát triển
chăn nuôi đại gia súc ở miền núi đó là tập quán và phương thức chăn nuôi. Người
dân ở đây chủ yếu chăn thả tự do đàn gia súc của mình. Đặc biệt là tại các xã, bản
vùng cao, vùng sâu, vùng xa, chỉ có một số ít hộ dân ở các nơi thấp, ven đường giao
thông nuôi nhốt trâu bò tại chuồng. Tuy nhiên, với thực trạng khai thác nguồn quỹ
đất hiện nay đã làm cho diện tích chăn thả gia súc ngày càng trở nên thu hẹp và là
khuynh hướng khá phổ biến ở các tỉnh miền núi.
Với đặc điểm khí hậu thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp, ở miền núi Bắc
bộ, vào mùa đông, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, trời lạnh giá, thức ăn khan hiếm đã
làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trâu bò, làm cho trâu bò ở các tỉnh miền núi bị
chết rét khá nhiều, gây tổn thất rất lớn cho người nông dân, đặc biệt là các hộ đồng
bào dân tộc nghèo sống ở vùng cao, cuộc sống chủ yếu phụ thuộc vào kết quả chăn
nuôi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm số lượng và chất
lượng đàn trâu bò của vùng qua các đợt rét vừa qua.


2

Một thực tế cũng phải thừa nhận là yếu tố về điều kiện sinh thái khí hậu khắc
nghiệt của từng vùng cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trâu bò chết rét. Trong
năm 2008 - 2010 là những năm có nhiều trâu bò chết rét tại các tỉnh miền núi phía Bắc
thì tại các vùng này luôn trong tình trạng rét đậm rét hại kéo dài, kèm theo đó là mưa
phùn, sương mù, sương muối và gió Đông Bắc thổi mạnh (Ví dụ: Đợt rét kỷ lục tại
miền Bắc bắt đầu từ 14/1/2008 đã kéo dài 38 ngày. Đây là đợt rét không những kỷ lục
về thời gian mà nó còn xác lập thêm 2 kỷ lục về cường độ rét - thể hiện ở số ngày nhiệt
độ dưới 13 độ kéo dài trên 10 ngày và phạm vi lan tỏa đến tận Thừa Thiên Huế (Hồng
Khánh, 2008) [51]. Đây là nhân tố bất khả kháng, tuy nhiên bằng các biện pháp can
thiệp nếu kịp thời và được chuẩn bị tốt như đảm bảo nguồn thức ăn, quản lý, chuồng
trại, dịch bệnh tốt…sẽ tích cực giảm thiểu thiệt hại do nhân tố này gây ra.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, nhằm hạn chế đến mức tối đa tình
trạng trâu bò chết rét trong vụng đông tại khu vực miền núi phía Bắc. Đồng thời khai
thác tốt tiềm năng sẵn có của địa phương trong phát triển chăn nuôi đại gia súc trên
cơ sở phát huy thế mạnh về đất đai, nguồn thức ăn phế phụ phẩm và lao động nông
nhàn của người dân miền núi,góp phần thúc đẩy sản xuất, xóa đói giảm nghèo cho
đồng bào vùng sâu vùng xa thuộc khu vực miền núi phía Bắc. Trường Đại học Nông
Lâm - Đại học Thái Nguyên tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu xác định
nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trâu, bò chết hàng loạt trong
vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc" nhằm hạn chế đến mức tối đa tình
trạng trâu bò chết hàng loạt trong vụ Đông Xuân tại khu vực miền núi phía Bắc.
2. Mục tiêu của nghiên cứu
- Đưa ra được các giải pháp kỹ thuật và quản lý trâu bò trong vụ Đông Xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- Giảm tỷ lệ trâu bò chết trong mùa đông ở một số tỉnh miền núi phía bắc
xuống 30 - 35% so với trước.
3. Ý nghĩa của nghiên cứu
- Góp phần vào việc đưa ra các biện pháp quản lý, kỹ thuật để chăm sóc tốt
đàn trâu bò trong vụ Đông - Xuân tại khu vực miền núi phía Bắc nhằm tránh thiện
hại tình trạng chết rét.
- Khuyến cáo trồng các giống cỏ phù hợp và các biện pháp chế biến phụ

phẩm nông nghiệp, thiết kế chuồng trại hợp lý để góp phần phát triển chăn nuôi
trong vụ Đông - Xuân.
- Giảm tỷ lệ trâu bò chết rét cho nông dân, tạo điều kiện tăng thu nhập từ
chăn nuôi trâu bò bền vững và hiệu quả.


×