Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

Bồi dưỡng giáo viên dạy học chương trình Ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.95 KB, 4 trang )


TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11
PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
I- NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK
II- NHỮNG ĐIỂM KHÓ CẦN LƯU Ý
III- VỀ MỘT SỐ BÀI MỚI ĐƯA VÀO SGK NGỮ VĂN 11
Người trình bày: PGS.TS Lã Nhâm Thìn

3. Bài Chiếu cầu hiền
- Biết cách phân tích một văn bản nghị luận. Nắm
đặc điểm của văn bản nghị luận:
+ Hệ thống luận điểm
+ Lí lẽ - biểu hiện qua trình tự lập luận, cách lập luận
+ Văn bản nghị luận thời trung đại thường có sự kết hợp
giữa tư duy lô gích và tư duy hình tượng

-
Nắm được hoàn cảnh ra đời của Chiếu cầu hiền:
+ Hoàn cảnh loạn lạc, kẻ sĩ thường lúng túng, bi quan;
tâm lí tránh không muốn ra làm quan (sợ liên lụy, bảo toàn
nhân cách nhà nho); một số nho sĩ có tâm lí bất hợp tác,
chống lại nhà Tây Sơn...
+ Vì lợi ích chung của đất nước, cần sự hợp tác của nhiều
hiền tài

Nội dung chính của bài chiếu: Qua kết cấu và cũng là
trình tự lập luận
+ Người hiền xưa nay cần thiết cho công cuộc trị nước
+ Cho phép tiến cử người hiền
+ Cho phép người hiền tự tiến cử


Qua bài chiếu thấy được tầm nhìn của vua Quang Trung
- Nghệ thuật:
+ Lập luận chặt chẽ, thuyết phục khéo léo (chung- riêng
thái độ khiêm tốn)
+ Sử dụng văn chương hình tượng trong văn chính luận
- So sánh tích hợp: Bàn về phép học của Nguyễn Thiếp
(Lớp 8), Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân
Trung (Lớp 10)

4. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Giảng tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Không giảng riêng bài về tác giả
- Dành riêng 1 tiết để giảng về Nguyễn Đình Chiểu
-

×