Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thuyết trình các mô hình khủng hoảng tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 23 trang )

LOGO
LOGO

Chương 12:

Các mô hình
khủng hoảng tài
chính quốc tế
Nhóm thuyết trình:
Bùi Thị Phương Linh
Nguyễn Thành Đạt



Các nội dung chính

1. Tự do hóa tài chính và khủng hoảng tài chính
2. Khủng hoảng tài chính (financial crisis)
3. Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis)
4. Khủng hoảng ngân hàng (Banking crisis)
5. Khủng hoảng kép (Twin crisis)
6. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008




1. Tự do hóa tài chính và khủng
hoảng tài chính

Tự do hóa
tài chính



Sự mong
manh về tài
chính

•Cú sốc
trong kinh tế
quốc tế.
•Trầm trọng
thêm cú sốc
trong nước.

•Pháp luật yếu kém.
•Tham nhũng tràn
lan.
•Quan liêu.
 Hoạt động nhà
nước yếu kém
Khủng hoảng
ngân hàng



Căng
thẳng tài
chính

•Điều kiện kinh tế vĩ
mô xấu đi do những
cú sốc bên ngoài.

•Cơ cấu và hành vi
của thị trường tín
dụng.
•Sự thay đổi chính
sách.

Khủng hoảng
tài chính


2. Khủng hoảng tài chính (financial
crisis)
Khủng hoảng tài chính

Khu vực tài
chính
và các tổ chức
kinh tế có sự
vỡ nợ số
lượng lớn


Sự sụt giảm
giá tài sản, sự
tăng nhanh
của lãi suất thực

Sự chậm lại
hoặc
đảo chiều của

vốn đầu tư


Nguyên nhân khủng hoảng tài chính
Tính đến thời điểm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu năm 2008 thì khủng hoảng tài chính do 2 nguyên
nhân sau:
Nguyên nhân thứ nhất
Sự mất cân đối trong
cán cân thanh toán
khi thâm hụt tài khoản
vãng lai quá lớn
không bù đắp bằng
các nguồn thu ngoại
tệ
Mất cân đối cung
cầu trên thị trường
ngoại hối.

Nguyên nhân thứ hai





•Sự mất
thanh
khoản của hệ thống
NHTM.



Các dạng biểu hiện của khủng
hoảng tài chính

Khủng
hoảng ngân
hàng

Khủng
hoảng tiền
tệ
Khủng hoảng
nợ

Khủng
hoảng
kép loại 1



Khủng
hoảng
kép loại 2


3. Khủng hoảng tiền tệ (Currency
crisis)
Khủng hoảng tiền tệ còn được gọi là:
• Khủng hoảng tỷ giá hối đoái
• Khủng hoảng cán cân thanh toán

Khủng hoảng tiền tệ nổ ra khi:
 Hoạt động đầu cơ tiền tệ  sự giảm giá đột
ngột của đồng nội tệ.
 Hoặc NHTW bảo vệ đồng tiền bằng cách nâng
lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ
ngoại hối.



Các mô hình khủng hoảng tiền tệ

Mô hình khủng hoảng
tiền tệ thế hệ thứ 2

Khủng hoảng
Tiền tệ

Mô hình khủng hoảng
tiền tệ thế hệ thứ nhất

Mô hình khủng khoảng
tiền tệ thế hệ thứ 3

6




Mô hình khủng hoảng tiền tệ
Thế hệ thứ nhất

Thâm hụt ngân
sách

Tài trợ bằng cách
phát hành thêm
tiền
Sức ép tên tỷ giá
hối đoái cố định

Xuất phát điểm là các
chính sách vĩ mô không
ổn định và duy trì tỷ giá
hối đoái cố
định
NHTW bán dự trữ ngoại hối
để duy trì tỷ giá cố định

Dự trữ
ngoại
hối suy
giảm



Tấn
công
đầu cơ

Khủng
hoảng

tiền tệ


Mô hình khủng hoảng tiền tệ
Thế hệ thứ hai
Kỳ vọng thị trường:
chính phủ có thể rời
bỏ tỷ giá cố định để
thực hiện chính sách
kinh tế khác (như
thất nghiệp)

Các nhà
đầu cơ
tấn công
đồng nội
tệ

KỲ VỌNG XOAY VÒNG

Tấn công xảy
ra tạo kỳ vọng
đồng nội tệ có
thể bị phá giá
và làm tăng lãi
suất

Chính phủ thấy lãi
suất tăng làm ảnh
hưởng xấu đến

tăng trưởng và tình
trạng thất nghiệp
nên thả nỗi tỷ giá

8




Mô hình khủng hoảng tiền tệ
Thế hệ thứ ba
Hệ thống tài chính nội địa: Tập
trung vào ngân hàng Giám sát
yếu kém
Tâm lý ỷ lại

Dòng vốn nước ngoài
chảy vào:
Nợ có mệnh giá bằng
ngoại tệ và kỳ hạn

Tỷ giá hối đoái cố định

ngắn gia tăng

Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ
giá hối đoái thực bị nâng
cao
Thâm hụt thương mại gia


Phân bố vối sai lệch
Đầu tư quá mức Bong
bóng tài sản Tham
nhũng

tắng

Tình hình tài chính Tỷ
lệ nợ khó đòi cao Mất
cân xứng về kỳ hạn
giữa tài sản nợ và tài
sản có


Chính sách kinh tế vĩ mô

Khủng hoảng
Tấn công đầu cơ
Vốn chảy ra ngoài
NH&DN phá sản
9


4. Khủng hoảng ngân hàng (Banking
crisis)
• Khủng hoảng ngân hàng là trạng thái các ngân

hàng bị lâm vào tình trạng rút vốn ồ ạt và phá
sản.
• Các ngân hàng buộc phải dừng việc thanh toán

các cam kết của mình hoặc để tránh tình trạng
này CP buộc phải can thiệp bằng các biện pháp
hỗ trợ.
• Khủng hoảng ngân hàng có thể bùng phát tại
một NH và lan truyền ra toàn hệ thống.




Nguyên nhân của khủng hoảng ngân hàng
Nguyên nhân do bất cân xứng thông tin là tình trạng một
bên trong mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có ít thông tin về
bên kia:
1

2

3

Sự lựa chọn đối
nghịch:
Người đi vay đưa
ra thông tin sai
lệch về hiệu quả
của những dự án
khiến người cho
vay rơi vào vị thế
rủi ro tín dụng cao

Rủi ro về đạo đức

Người đi vay sử
dụng tiền vào dự
án rủi ro cao, nếu
thành công họ
nhận được lợi lớn
ngược lại người
cho vay phải gánh
chịu.

Tâm lý bầy đàn
Người cho vay
thường cố gắng
theo sự dẫn dắt
của người mà họ
tin tưởng là sẽ có
thông tin tốt hơn
như Nhà đầu tư,
công ty quản lý
quỹ, ngân hàng

11




5. Khủng hoảng kép
Khủng hoảng kép loại 1

Khủng
Hoảng


Tiền tệ

Khủng
hoảng
ngân hàng
Khủng
Hoảng

Kép loại 1

Thái lan, Indonesia,
Malaysia, Hàn quốc giai
đoạn 1997-1998
đoạn 1997-1998

12




Khủng hoảng kép loại 1

• Tháng 7/1997 đồng Baht của Thái Lan bị
tấn công đầu cơ  CP bảo vệ đồng tiền
bằng cách sử dụng dự trữ ngoại hối. Khi
ngoại hối gần cạn kiệt, Thái Lan buộc
phải thả nổi tỷ giá. Khủng hoảng nhanh
chóng lan sang các nước châu Á như
Hàn Quốc, Indonesia, Malayia và

Philipines và đồng nội tệ các nước này bị
sức ép.



Khủng hoảng kép loại 1 (tt)

• Các quốc gia này cũng phá giá đồng tiền
và lãi suất gia tăng khiến doanh nghiệp
rơi vào khó khăn và phá sản  Ảnh
hưởng đến tính thanh khoản của ngân
hàng  Khủng hoảng ngân hàng.




Khủng hoảng kép loại 2

Khủng
Hoảng

nợ
Khủng
hoảng
tiền tệ

Argentian, Ecuador,
Nga, Hy Lap
Khủng hoảng
Kép loại 2


13




Khủng hoảng kép loại 2

• Các nước có mức nợ cao có nguy cơ
khủng hoảng nợ chọn cách từ chối trả nợ
hơn là phá giá tiền tệ nên khả năng
khủng hoảng tiền tệ thấp hơn.
• Mức cung tiền tăng có nguy cơ khủng
hoảng tiền tệ cũng giảm thiểu khả năng
xảy ra khủng hoảng nợ.




Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ quốc tế

• Duy trì chính sách vĩ mô sai lầm
• Bất ổn trong hợp đồng vay nợ
• Bất ổn trong mối quan hệ giữa chủ nợ và
con nợ
• Quan hệ bất ổn giữa các quốc gia chủ nợ
• Bất ổn trong chu chuyển vốn giữa các
quốc gia trên Thế giới.





6. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008

• Theo David Mayer và Foulkes (2009) cho
rằng “Cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu 2008 có nguồn gốc từ quá trình tăng
trưởng kinh tế dưới tác động của toàn
cầu hóa.”
• Lợi nhuận từ FDI  Mất cân đối giữa đầu
tư và tiết kiệm, lãi suất bị hạ thấp  hiện
tượng bong bóng giá nhà đất  Sụp đỗ
của hệ thống tài chính.



6. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008

• Lãi suất thấp làm cho lượng đầu tư đạt
mức bão hòa. Một lượng vốn đầu tư ở
các quốc gia có hệ thống tài chính phát
triển không tìm được cơ hội đầu tư thích
hợp trong khi các quốc gia đang phát
triển hoặc kém phát triển chưa đáp ứng
cùng với các rào cản về nguồn tài trợ
 Sự thiếu hụt trong đầu tư cho khu vực
kinh tế thực.




Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ tư
Làn sóng toàn
cầu hóa: Tự do
hóa TM Dòng
chảy FDI

Bất ổn về giá
Hàng rào thể
chế

Làn sóng tiết kiệm
toàn cầu

Nhân công giá rẻ

Tích lũy tư bản
Phát triển công nghệ

Gia tăng lợi
nhuận siêu
ngạch của FDI

Thiếu hụt
đầu tư thực
Lãi suất giảm

Đầu tư

Thị trường
Bong bóng nhà

đất

Thị trường tài
chính

Đầu tư

Các phát kiến tài
chính (CDO, CDS,
MBS, ABS,…)

Khủng hoảng
toàn cầu



16


LOGO
LOGO

www.themegallery.com




×