Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài 23 vật lí 8 slide thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 16 trang )

Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Created by Group 2


Trong môn Địa lí, ta đã nghe nói đến tầng đối lưu hay dòng
đối lưu của các con sông.

*Nhắc lại kiến thức: Đối lưu là gì?

Bảng tra cứu thuật ngữ (Sgk Địa lí lớp 6)



Giải thích vì sao khi đun, lớp nước nóng đi lên phía trên còn
lớp nước lạnh phía trên lại đi xuống dưới?

Khi đun, lớp nước phía dưới nóng lên, khối lượng riêng của lớp này giảm nên
khối nước lạnh phía trên sẽ nặng hơn lớp nước phía trên và đi xuống và lớp nước
phía trên sẽ đi lên.


I. Đối lưu
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí

II. Bức xạ nhiệt


Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B có ý nghĩa gì?


Không khí trong bình nóng lên và nở ra

Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A có ý nghĩa gì?
Miếng gỗ có tác dụng gì
Không khí trong bình đã lạnh đi

Miếng gỗ ngăn không
cho nhiệt truyền sang bình


Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và
đối lưu không ? Tại sao ?

Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn
nhiệt kém ,cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo một đường thẳng.


I. Đối lưu
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng
Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí

II. Bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không


III.Vận dụng Time*



C4: Trong thí nghiệm, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên
xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.

Lớp không khí ở dưới (nơi tiếp xúc với nguồn nhiệt ) nóng lên trước, nở ra,
trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí lạnh
ở trên. Do đó lớp khí nóng đi lên còn lớp khí lạnh đi xuống dưới tạo thành dòng đối
lưu.


C5: Tại sao muốn đun nóng

chất lỏng hay chất khí phải đun

từ phía dưới?
Muốn đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía dưới để phần ở dưới
nóng lên trước và đi lên(vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun
nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.


C6: Trong chất rắn và trong chân không có xảy ra đối lưu không ?
Tại sao ?
Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì: Trong chân không
và trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.


C10: Tại sao trong thí nghiệm tìm hiểu về bức xạ nhiệt, bình chứa
không khí lại được phủ muội đèn ?
Trong thí nghiệm tìm hiểu về bức xạ nhiệt, bình chứa không khí được phủ muội
đèn để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.



C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không
mặc áo màu đen?
Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen nhằm
giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.


C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau:

Chất

Rắn

Lỏng

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Khí

Chân không

Hình thức truyền
nhiệt chủ yếu

Đối lưu

Bức xạ nhiệt



The
End



×