Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Chăm sóc người bệnh tri ro hau mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.15 KB, 15 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
TRĨ - RÒ HẬU MÔN

Giảng viên: Hoàng Viết Thái


MỤC TIÊU HỌC TẬP

1.
2.

Nêu nguyên nhân, triệu chứng bệnh trĩ, rò hậu môn.
Trình bày được cách nhận định chăm sóc, chẩn đoán chăm sóc và kế hoạch chăm sóc người bệnh
trĩ, rò hậu môn


1. ĐẠI CƯƠNG

Đi khám xấu hổ lắm
huhu…!

Hậu môn thường hay gặp một số bệnh như: trĩ,
rò hậu môn…

* Trĩ là hiện tượng giãn tĩnh mạch trực tràng
thường xuyên

- Thường có 3 búi trĩ ở vị trí 3h, 7h, 11h


- Có hai loại trĩ:


+ Trĩ ngoại
+ Trĩ nội

- Trĩ được chia làm 3 độ:
+ Trĩ độ 1
+ Trĩ độ 2
+ Trĩ độ 3


2. NGUYÊN NHÂN

3. TRIỆU CHỨNG - XỬ TRÍ

* Triệu chứng

- Triệu chứng cơ năng:
+ Ỉa ra máu:
+ Có cảm giác nặng tức ở hậu môn:
+ Sa búi trĩ
+ Đau khi đại tiện

Đau quá…. mẹ ơi…!


* Triệu chứng

- Triệu chứng thực thể :

- Khám toàn thân



* Xử trí





Chế độ ăn: tránh đến mức tối đa hiện tượng táo bón.
Nếu bị trĩ nhẹ.
Phần lớn số NB trĩ đều phẫu thuật


* Rò hậu môn: là bệnh có một hoặc nhiều đường thông từ
trong ống hậu môn ra ngoài vùng rìa hậu môn.

- Rò hậu môn có 2 loại:
+ Loại đơn giản
+ Loại phức tạp


3. TRIỆU CHỨNG - XỬ TRÍ
* Triệu chứng
- Cơ năng:

+ Chảy nước mủ vàng số lượng ít. Đôi khi phì hơi qua lỗ rò.
+ Ngứa quanh hậu môn

-

Thực thể:


+ Nhìn: tìm lỗ rò ở cạnh hậu môn
+ Sờ.
+ Dùng que thăm khám xác định lỗ rò
+ Bơm thuốc xanh metylen kết hợp với soi trực tràng.


* Xử trí



Loại đơn giản:




Rò trong cơ thắt: mổ banh dọc theo đường rò là khỏi
Rò ngoài cơ thắt: thường luồn một bó sợi chỉ cước từ lỗ trong ra lỗ ngoài và thắt lần lượt mỗi
ngày một sợi cho đến hết.



Loại phức tạp: tiến hành phẫu thuật


4. CHĂM SÓC
4.1. Nhận định trước mổ









Đại tiện?
Cảm giác tức nặng vùng hậu môn?
Sa búi trĩ mỗi lần đi đại tiện không?
Lỗ rò chảy dịch mủ không?
Ngứa quanh hậu môn không?
Thăm trực tràng có thấy búi trĩ hay khối cứng không?


Lập và thực hiện KHCS

Chẩn đoán CS trước mổ

+ Động viên, giải thích
+ Khuyên người bệnh uống nhiều nước
- Giảm đau cho
* Người bệnh đau khi đi đại tiện

người bệnh

+ Hướng dẫn người bệnh ăn hạn chế chất xơ

+ Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh

+ Động viên NB yên tâm


* Người bệnh lo lắng về bệnh và cuộc mổ sắp tới.

- Giảm lo lắng và

+ Cung cấp một số thông tin về bệnh

chuẩn bị trước mổ

+ Chuẩn bị NB mổ có kế hoạch


4. CHĂM SÓC
4.2. Nhận định sau mổ







Dấu hiệu sinh tồn?
Đau tại vết mổ?
Tình trạng vết mổ?
Chế độ ăn?
Đại tiện?


Chẩn đoán CS sau mổ

Lập và thực hiện KHCS


- Giảm nguy cơ nhiễm
* Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ

trùng

+ Hướng dẫn NB ngâm vùng hậu môn sau đi đại
tiện
+ Thực hiện thuốc K/sinh

+ Cho NB ăn nhiều hoa quả chín, rau xanh

* Nguy cơ táo bón do người bệnh nhịn đại tiện.

- Phòng tránh táo bón

+ Động viên NB uống nhiều nước

+ Căn dặn NB không nhịn đại tiện

+ Thường xuyên vận động
* NB thiếu kiến thức về bệnh

- Giáo dục sức khỏe cho
NB

+ Điều trị triệt để các bệnh
+ Đến khám sớm



Tài liệu tham khảo



Trang 218 – trang 224, Điều dưỡng Ngoại khoa – Nhà xuất bản y học, 2011



×