Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Chăm sóc người bệnh Gẫy cột sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.97 KB, 20 trang )

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG
Giảng viên: Hoàng Viết Thái


ĐẠI CƯƠNG


CƠ CHẾ TỔN THƯƠNG


HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG


HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG


2. PHÂN LOẠI
2.1. Theo triệu chứng liệt
Gãy cột sống có liệt tuỷ.
Gãy cột sống không liệt tuỷ.

2.2. Theo tính chất vững của cột sống
Gãy cột sống vững.
Gãy cột sống mất vững.


2.3. Theo tổn thương giải phẫu
 Lún cột sống.
 Vỡ thân đốt sống.
 Gãy các mỏm ngang, mỏm gai.




3. TRIỆU CHỨNG
3.1. Đau:
Đau, mỏi vùng tổn thương
Khi thay đổi tư thế, gõ dồn từ xa
Điểm đau chói.

3.2. Giảm cơ năng.
 Co cứng cột sống, đặc biệt là ở đoạn gãy làm giảm động tác cúi,

ưỡn.
 Tổn thương cột sống cổ.
 Tổn thương ở lưng và thắt lưng.


3.3. Biến dạng cột sống.
 Trục cột sống bị lệch, vẹo.
 Khoảng cách giữa 2 mấu gai sau.
 Vùng tổn thương sưng nề, bầm tím rõ.
 Sờ thấy hay nhìn thấy mỏm gai sau gồ ra.

3.4. Liệt.
Tính chất của liệt.
Liệt không hoàn toàn
Liệt hoàn toàn


3.4. Liệt.
 Đặc điểm của liệt.

Giai đoạn đầu là liệt mềm (cơ mềm nhẽo).
Liệt không hồi phục thì giai đoạn sau là liệt cứng.
Trong trường hợp đứt tuỷ.

Vị trí liệt:
Nếu tổn thương từ D10 – D12.
Nếu tổn thương cột sống cổ.


4. TIẾN TRIỂN
4.1. Gãy cột sống không liệt tuỷ

4.2. Gãy cột sống có liệt tuỷ
- Liệt tuỷ không hồi phục: tiến triển qua 4 giai đoạn.
+ Giai đoạn sốc tuỷ.
+ Giai đoạn tuỷ tự động.
+ Giai đoạn tăng phản xạ gân xương và đái ỉa tự động.
+ Giai đoạn suy kiệt.
- Liệt tuỷ có hồi phục.


5. XỬ TRÍ
5.1. Sơ cứu
 Phòng chống sốc
 Thăm khám, nâng đỡ nhẹ nhàng
 Cố định và vận chuyển đúng

nguyên tắc



5.2. Điều trị
 Điều trị chỉnh hình

+ Mặc áo, nẹp hỗ trợ
+ Bó bột
 Điều trị phẫu thuật


6. CHĂM SÓC
6.1. Nhận định
 Người bệnh tỉnh hay mê, có sốc không, M, T, HA, tình trạng hô hấp?
 Vị trí đau, mức độ đau, gãy vững hay phức tạp?
 Có liệt, tổn thương phối hợp?
 Người bệnh được bó bột, phẫu thuật?

+ Bó bột?
+ Phẫu thuật?


6.1. Nhận định
Tình trạng dinh dưỡng, vệ sinh?
Đại tiểu tiện?
Dẫn lưu niệu đạo bàng quang?
Thể trạng?
Tình trạng vận động, loét vùng tỳ đè?


6.2. Chẩn đoán chăm sóc.
 Nguy cơ suy hô hấp, tuần hoàn.
 Nguy cơ liệt tuỷ.

 Nguy cơ teo, loét vùng tỳ đè.
 Nguy cơ liệt ruột cơ năng, chèn ép bột, bí đại tiểu tiện
 Nguy cơ viêm phổi, viêm đường niệu.


6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc.


Phòng và chống suy hô hấp, tuần hoàn

 Theo dõi sát mạch, huyết áp, nhịp thở.
 Hút đờm rãi khi tăng tiết.
 Cho người bệnh thở oxy.
 Nằm đầu thẳng, cố định cột sống cổ


 Phòng chống và chăm sóc loét tỳ đè.
 Đối với người bệnh không liệt tủy
 Đối với người bệnh có liệt tủy
 Khi người bệnh có loét
 Đối với người bệnh bó áo bột


 Phòng chống viêm nhiễm.
 Chăm sóc vết mổ tùy theo tình trạng vết mổ.
 Vỗ rung lồng ngực.
 Cho người bệnh uống nhiều nước.
 Nếu có sonde bàng quang
 Dùng thuốc kháng sinh theo y lệnh.



 Dinh dưỡng.
 Phục hồi chức năng



×