Phòng GD _ĐT Cầu Ngang
Truờng THCS Mỹ Hoà
Nhiệt liệt chào mừng
Các Thầy Giáo, Cô Giáo
Và các em học sinh
Về dự tiết Hội Giảng Tỉnh môn Hoá 9
Lớp 9/2
10/09/17
Giáo viên:
TRẦN HỒNG LAM
GV: Trần Thị Hồng Lam
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu tính chất hoá học chung của kim loại ?
Kim loại có 3 tính chất hoá học chung:
Câu 2:Kim loại Nhôm +
vàKim
Sắt loại
có tính
chất với
hoáphi
học
nào giống và khác
tác dụng
kim
nhau?
+ Kim loại tác dụng với dung dịch axit
+ Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Giống nhau: + Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim
loại.
+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HNO3đặc,
nguội
và H2SO4đặc, nguội
Khác nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm.
+ Khi tham gia phản ứng nhôm tạo thành hợp chất
trong đó nhôm chỉ có hoá trị (III),còn sắt
có hoá trị (II)
hoặc hoá trị (III)
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
10
Bài 23
Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khắc sâu kiến thức hoá học của Al và Fe
2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành, khả năng làm bài tập
thực hành hoá học.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực
hành hoá học
3. Thái độ: Yêu thích môn học
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23
Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm gồm:
- Dụng cụ:
+ 1 Mảnh giấy cứng bằng 1/2 tờ giấy A4
+ 1 Đèn cồn, 1 bao diêm, nam châm
+ 2 ống nghiệm, 1 công tơ hút
- Hoá chất
+ Bột Al
+ Bột Fe
+ Bột S
+ dd NaOH
2. Học sinh
- Nắm được tính chất hoá học chung và riêng của Al và Fe
viết được phương trình phản ứng hoá học.
- Đọc trước nội dung bài thực hành “Tính chất ….”
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23
Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
I - Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1
Tác dụng của nhôm với oxi
Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Thí nghiệm 3
10/09/17
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe
được đựng trong hai lọ không dán nhãn
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23
Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí
1-Thínghiệm
nghiệm11
Tác
Tácdụng
dụngcủa
củanhôm
nhômvới
vớioxi
oxi
Dụng cụ hoá chất:
- Tờ giấy
- Đèn cồn
- Bột nhôm
- Thìa thủy tinh
- Bao diêm
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23 Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí nghiệm 1:
Bột Al
Tiếnnhôm
hànhvới
thí oxi
nghiệm:
Tác dụng của
1-
Gập đôi tờ giấy lọc để trên mặt bàn
2- Lấy 1 thìa nhôm đổ lên tờ giấy lọc
3- Khẽ khum tờ giấy chứa bột nhôm.
Gõ nhẹ tờ giấy để bột nhôm rơi xuống
ngọn lửa đèn cồn.
Lưu ý: Khoảng cách tờ giấy lọc trên ngọn
lửa đèn cồn phù hợp tránh để giấy cháy
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm,
cho biết trạng thái, màu sắc của chất
tạo thành, giải thích và viết PTPƯ.
Cho biết vai trò của nhôm trong phản
ứng?
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23
Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
1-Thí
1-Thínghiệm
nghiệm11
Tác
Tácdụng
dụngcủa
củanhôm
nhômvới
vớioxi
oxi
* Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với
oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
* Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không
khí
* PTHH :
2Al2O3
4Al
+ 3O2
* Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
Dụng cụ hoá chất:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm
- Đèn cồn
- Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh trộn theo tỉ lệ về khối lượng là
7: 4
- Thìa thủy tinh, phểu nhựa lau khô
- Bao diêm, nam châm
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bi 23
Thc hnh tớnh cht hoỏ hc ca nhụm v st
2 - Thớ nghim 2
Tỏc dng ca st vi lu hunh
Hỗn hợp bột
S và bột Fe
Tin hnh thớ nghim :
1- Ly 1 thỡa hn hp bt lu
hunh v st cho vo ng
nghim (nh dựng phu khụ)
2- Dựng ốn cn h u ng
nghim, ri un núng nh ỏy
ng nghim n khi hn hp cú
m sỏng loộ lờn thỡ ngng
un.
Yờu cu: Nờu hin tng thớ nghim, cho bit
mu sc ca st, lu hunh v cht to thnh
sau phn ng, gii thớch v vit PTP?
10/09/17
GV: Trn Th Hng Lam
Giá TN
Đốm
sáng
đỏ
Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
2 - Thí nghiệm 2
Tác dụng của sắt với lưu huỳnh
* Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu
xám
* Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng
mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều
nhiệt.
* Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút)
* Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh
0
t
Fe + S
* PTHH :
FeS
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23
Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Nêu phương pháp hoá học chung để nhận biết hoá chất ?
Dụng cụ hoá chất:
- Thìa thủy tinh,
- Ống nghiệm, ống hút
- Đũa thuỷ tinh
- Bình tam giác thuỷ tinh đựng
dung dịch NaOH
- Bột kim loại Al, Fe trong hai lọ riêng rẽ.
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23 Thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn
Tiến hành thí nghiệm :
1- Cho một ít bột mỗi kim loại
vào từng ống nghiệm.
dd
NaOH
2- Nhỏ 4-5 ml dung dịch NaOH
vào từng ống nghiệm.(khoảng 2
ống hút vào mỗi ống nghiệm 1 và
2). Dùng đũa thuỷ tinh khuấyBột
Al
nhẹ vào 2 ống nghiệm
Bột
Al
Bột
Fe
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2.
Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ ?
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
Bài 23 Thực hành
tính chất hoá học của nhôm và sắt
3 - Thí nghiệm 3
Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn
* Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm.
Một ống nghiệm có khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống
nghiệm không có hiện tượng gì.
* Kết luận: ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa
bột Al. ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó
chứa bột Fe => ta nhận biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng
kim loại Fe
* Giải thích: Vì Nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì
không phản ứng với kiềm.
* PTHH : 2Al
+Trần2H
10/09/17 + 2NaOH GV:
Thị Hồng
2O Lam
3H
2NaAlO2 +
Bi 23
Thc hnh
tớnh cht hoỏ hc ca nhụm v st
I- Tin hnh thớ nghim
1.Thớ nghim 1 :
Tỏc dng ca nhụm vi oxi
2.Thớ nghim 2:
Tỏc dng ca st vi lu hunh
3. Thớ nghim 3:
Nhn bit mi kim loi Al, Fe c ng trong hai l khụng dỏn nhón
II - Bn tng trỡnh thớ nghim hoỏ hc:
ST Tên thí
T nghiệm
Cách tiến
hành
Hiện tợng
quan sát
đợc
Giải
thích
hiện t
ợng
1
2
10/09/17
GV: Trn Th Hng Lam
Phơng trỡnh Kết
hoá học
luận
(nếu có)
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn lại Tính chất hoá học của kim loại
* Xem bài tính chất của phi kim
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam
GIỜ HỌC KẾT THÚC
!
KÍNH CHÚC CÁC THẦY ,CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE,HẠNH PHÚC,THÀNH ĐẠT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI !
10/09/17
GV: Trần Thị Hồng Lam