Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 44. Bài luyện tập 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.68 KB, 11 trang )

Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Thảo: luận

1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
Độ tan của 1 chất trong nước (S)
là số gam chất đó tan trong 100g
nước để tạo thành dung dịch bão
hồ ở nhiệt độ nhất định .
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của
chất trong nước là nhiệt độ ( chất
khí còn phụ thuộc áp suất )

1)Độ tan của 1 chất trong nước là gì?
2 ) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Thảo: luận

1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch



mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

1 )Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng
độ mol ?
2) Viết cơng thức tính nồng đọ phần trăm
và nồng độ mol ?


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V


3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
- Tìm các đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo các đại
lượng xát định

Để pha chế 1 dung dịch theo nồng độ cho
trước,ta cần thực hiện như thế nào ?


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?


BÀI TẬP 1
1/ Các kí hiệu sau cho chúng ta biết
những điều gì ?

S KNO (20 0C ) = 31,6 g
3

S KNO (100 0C ) = 246 g
3

SCO (20 0C ,1atm ) = 1,73g
2

II . BÀI TẬP

SCO (60 0C ,1atm ) = 0,07 g
2

Độ tan của KNO3 ở
200c là 31,6 g
Độ tan của KNO3 ở
1000c là 246 g
Độ tan khí CO2 ở 200C và
1 atm là 1,73g
Độ tan khí CO2 ở 600C và
1 atm là 0,07g


Tiết 66:


BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

BÀI TẬP 2

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
H2SO4 sau khi pha lỗng .

2/ Bạn em đã pha lỗng axít bằng cách rót từ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và
sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4 :
2) Nồng độ dung dịch

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

b)Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau
khi pha lỗng, biết dung dịch này có khối
lượng riêng là 1,1g/cm3.


HƯỚNG DẪN

a) - Tìm Khối lượng H2SO4có trong
20g dd H2SO4 50% là
-

Tính C% của dd sau khi trộn

b) - Tìm thể tích
- Tìm số mol H2SO4
- Tìm CM của dd sau khi trộn


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8
Bài giải

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

a) Khối lượng H2SO4có trong 20g dd H2SO4
50% là
C % × mdd
50 × 20
mH 2 SO4 =
=
= 10 g
100%
100
Nồng độ phần trăm của dd sau khi pha lỗng .
C% =

mH 2 SO4
mdd

× 100% =

10
× 100 = 20%
50

b) Thể tích dd sau khi trộn (D=1,1g/cm3)
m 50
Vdd =
=
= 45, 5.cm3 = 0, 0455dm3

D 1,1
- Số mol H2SO4 :

nH 2 SO 4 =

m
10
=
= 0,1( mol )
M
98

Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha lỗng :

Cm =

n
0,1
=
= 2, 2 M
V
0, 0455


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước

2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

BÀI TẬP 3
3/ Biết S K 2 SO4 (20 0C ) = 11,1g .hãy tính nồng độ
phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hồ ở
nhiệt độ này.
HƯỚNG DẪN
-

Tìm Khối lượng KNO3 bão hồ ở
200c md d= mct+mdm.

-

Tính C% của dd KNO3 sau khi
trộn



Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

BÀI TẬP 3
3/ Biết S K SO (20 0C ) = 11,1g .hãy tính nồng độ
2
4
phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hồ ở
nhiệt độ này.

Bài giải
-

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?

Khối lượng KNO3 bão hồ ở 200c



mddKNO3 = 100 + 11,1 = 111,1( g )

II . BÀI TẬP
-

Tính C% của dd KNO3 sau khi trộn

mKNO3

11,1
C% =
×100% =
= 9,99%
mddKNO3
111,1


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%

mdd
n
CM = (mol / l )
V

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

: luận
Thảo
BÀI TẬP 4
4/ Hãy tính tốn và trình bày cách
pha chế?
a) 400 g dung dịch CuSO4 4%.
b) 300 g dung dịch NaCl 3M .
c) 150 gdung dịch CuSO4 2% từ
dung dịch CuSO4 20%.
d) 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ
dung dịch NaOH 2M.
HƯỚNG DẪN
- Tìm các đại lượng cần dùng
- Pha chế dung dịch theo các đại
lượng xát định


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8
BÀI TẬP 4


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V
3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

a) Khối lượng CuSO4cần dùng :

mCuSO4

4 × 400
=
= 16( g )
100

Khối H2O cần dùng :384(g)
Cân 16g CuSO4 vào cốc, rót thêm 348
g H2O, khuấy kỹ cho CuSO4 tan hết,
được 400 g dung dịch CuSO4 4% .
b) Sơ mol NaCl có trong 300ml dung dịch

NaCl 3M
3 × 300

nNaCl =

1000

= 0,9(mol )

Có khối lượng là: 58,5 X 0,9 = 52,65 (g)
Cân 52,65 g Na Cl vào cốc,thêm nước
cho đủ 300ml dung dịch NaCl 3M


Tiết 66:

BÀI LUYỆN TẬP 8
BÀI TẬP 4

KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1 ) Độ tan của 1 chất trong nước
2) Nồng độ dung dịch

mct
C% =
× 100%
mdd
n
CM = (mol / l )
V

3 ) Cách pha chế dung dịch như
thế nào ?
II . BÀI TẬP

c) Khối lượng CuSO4 có trong 150g
dung dịch CuSO4 2%

mCuSO4 =

2 ×150
= 3( g )CuSO 4
100

Khối lượng CuSO4 20%có chứa 3g
dung dịch CuSO4 hồ tan

mddCuSO4

100 × 3
=
= 15( g )
20

Khối lượng H2O cần dùng là
mH 2O = 150 − 15 = 135( g )
Cân lấy15g dd CuSO4 20% vào cốc, rót
thêm 135 g H2O, khuấy kỹ cho CuSO4
tan hết, được 150 g dung dịch CuSO4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×