Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài 11. Bài luyện tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.68 KB, 11 trang )

Hóa học: Bài luyện tập 2
chương 1


I-Kiến thức cần nhớ

?Công thức hóa học là gì?Lấy ví dụ về CTHH của đơn chất và của hợp chất
?Hóa trị của một chất là gì?Nêu cách xác định hóa trị của một nguyên tố qua H
và O.

?Phát biểu công thức tính hóa trị?


II-Bài tập

Bài 1:Lập công thức hóa học của các nguyên tố sau theo hóa trị của từng
nguyên tố:

a, Fe và O
b , C và O
c. H và N
*Đáp án:
A, Fe2O3
B,CO2
C,H4N


II/Bài tập

Bài 2: Một hợp chất có PTK là 62. Trong phân tử nguyên tố Oxi chiếm 25,8% theo
khối lượng , còn lại là Natri. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa


học có trong phân tử của hợp chất

HD:ta có CTHDC: NaxOy
25,8%=62:(y.NTKx)=62: 16y
->x=1
Làm tương tự như trên với nguyên tố Na ta được CTHH sau:Na2O


II-Bài tập

Bài 3:Muối ăn gồm hai nguyên tố hóa học là Na và Cl trong đó Na chiếm 39,3%

theo khối lượng. Hãy tìm CTHH của muối biết PTK của nó gấp 29,25 lần PTK của
hidro.

HD: CTDC:NaxCly. PTK nước(H2):1.2=2
PTK của hợp chất muối ăn:2.29,25=58,5
Ta có : 23x:39,3=35,5y:(100-39,3)=58,5:100
->x=1;y=1
->CTHH:NaCl


II-Bài tập

Bài 4:Một hợp chất có thành phần khối lượng: 40%Ca, 12%C và còn lại là O. Biết
phân tử khối của hợp chất bằng 100. Cho biết phân tử của hợp chất có bao
nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố.

HD: Để xác định ta chỉ việc lấy số phần trăm chia cho NTK vì PTK của hợp chất
này=100



II-Bài tập

Bài 5:Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối
với O là 3:8. 
a,Tìm số nguyên tử C và O có trong một phân tử hợp chất
b,Tính PTK của hợp chất biết trong một phân tử hợp chất có 1 nguyên tử C.

HD:CTDC:CxOy
Ta có :12x:16y=3:8->x=1;y=2
PTK:12+16.2=44


III-Bài tập về nhà và đề ôn tập kiểm tra 1 tiết

Câu 1:Học thuộc bảng hóa trị các nguyên tố SGK-42
Có thể tham khảo bài ca hóa trị sau


Hoá về chị chẳng cho về.
Chị nắm vạt áo chị đề bài thơ
Kali (K), iốt (I), hidrô (H), Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một loài
là hoá trị I em ơi.Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg) Ôxi (O), đồng(Cu),
thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba). Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca).
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !
Này nhôm (Al) hoá trị III lần. In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C), silic(Si) này đây. Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền II, III ta phải nhớ liền nhau thôi

Nitơ (N) rắc rối nhất đời I , II , III , IV khi thời lên V
Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm. Xuống II lên IV khi thì VI luôn
Phốt pho (P) nói đến không dư
. Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm. Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.


III-Bài tập về nhà và đề ôn kiểm tra 1 tiết

Câu 2:Tìm CTHH của các hợp chất sau:
Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl và
có PTK bằng 50,5.
Một hợp chất rắn màu trắng, thành phần phân tử có 40% C; 6,7% H; 53,3% O và
có PTK bằng 180.

Câu 3: Xem lại phần nguyên tử,đơn chất , hợp chất, ý nghĩa của CTHH


III-Bài tập về nhà và đề ôn kiểm tra 1 tiết

Câu 4:Có 6 nguyên tố được đánh số là: (1); (2); (3); (4); (5); (6). Biết rắng: Nguyên tử (6) nặng hơn nguyên tử (3) khoảng 1,66 lần. - Nguyên tử (3) nặng
hơn nguyên tử (4) khoảng 1,16 lần. - Nguyên tử (4) nặng hơn nguyên tử (2)
khoảng 1,4 lần. - Nguyên tử (2) nặng hơn nguyên tử (5) khoảng 2,857 lần. Nguyên tử (5) nặng hơn nguyên tử (1) khoảng 1,166 lần. Biết nguyên tử (1) có
nguyên tử khối là 12. Hãy tìm tên và KHHH của các nguyên tố nói trên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×